1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực hiệu quả sử dụng ngoại ngữ của CBCD trường ĐHSP TP HCM

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN

  • CHÚ THÍCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan về đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu

    • 8. Các phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Một số quan điểm truyền thống, quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác giáo dục - đào tạo, về vai trò người thầy

    • 1.2. Yêu cầu về đổi mới chất lượng đào tạo đại học - SĐH trong thời đại thông tin và tiền kinh tế trí thức

    • 1.3. Vai trò ngoại ngữ trong công tác giảng dạy, nghiên cứu và tự bồi dưỡng của CBGD đại học

    • 1.4. Yêu cầu về chất lượng người thầy trong trường ĐHSP trọng điểm

    • 1.5. Nguồn gốc ngoại ngữ, năng lực và hiệu quả sử dụng ngoại ngữ của CBGD Trường ĐHSP Tp.HCM

  • Chương 2: THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CỦA CBGD ĐHSP TP.HCM TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, TỰ BỒI DƯỠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • 2.1. Vài nét đặc điểm của đội ngũ CBGD Trường ĐHSP TP.HCM

      • 2.1.1. Nhiệm vụ trọng tâm

      • 2.1.2. Cơ cấu đội ngũ CBGD

    • 2.2. Thực trạng trình độ và hiệu quả sử dụng ngoại ngữ của CBGD Trường ĐHSP TP.HCM

      • 2.2.1. Tổng quan ngữ loại

      • 2.2.2. Nguồn gốc học vấn ngoại ngữ

      • 2.2.3. Mục đích học ngoại ngữ

      • 2.2.4. Trình độ ngoại ngữ

      • 2.2.5. Thực tế sử dụng ngoại ngữ.

      • 2.2.6. Đánh giá tổng quát

    • 2.3. Nguyên nhân thực trạng

      • 2.3.1. Bệnh hình thức.

      • 2.3.2. Điều kiện học tập kém, thiếu thực tế thực hành và sử dụng.

      • 2.3.3. Không có phương pháp học tập đúng đắn.

      • 2.3.4. Không có nhu cầu thực sự về sử dụng ngoại ngữ.

      • 2.3.5. Không có chính sách tích cực để hỗ trợ, khuyến khích và bắt buộc học ngoại ngữ

  • Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGOẠI NGỮ NHƯ MỘT CÔNG CỤ HỮU HIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, TỰ BỒi DƯỠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CBGD

    • 3.1. Giải pháp thứ nhất: ban hành và thực hiện qui chuẩn trình độ ngoại ngữ bắt buộc trong tuyển dụng, tuyển sinh SĐH, nâng ngạch, tăng lương, phong hàm, đề bạt chức vụ ...

    • 3.2. Giải pháp thứ hai: tổ chức và quản lý hữu hiệu công tấc đào tạo lại

    • 2.3. Giải pháp thứ ba : xây dựng và thực hiện qui chế bồi dưỡng thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

    • 3.4. Giải pháp thứ tư: đẩy mạnh và quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, giao lưu khoa học với các nhà khoa học và tư liệu khoa học bằng tiếng nước ngoài.

    • 3.5. Giải pháp thứ năm : Các giải pháp khuyến khích và chế tài.

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … NGUYỄN ĐỨC QUYẾT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ CỦA CBGD TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh 2002 I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN A Các cụm từ chung phổ biến: 10 11 12 13 14 15 CB CB-CC CBGD CBNC CBQL CN CĐ CNH, HĐH CĐSP ĐHQG ĐHSP GD&ĐT SĐH TB Th.S, TS, TSKH Cán Cán bộ, công chức Cán giảng dạy Cán nghiên cứu Cán quản lý Cử nhân Cao đẳng Công nghiệp hóa, đại hóa Cao đẳng sư phạm Đại học quốc gia Đại học sư phạm Giáo dục Đào tạo Sau đại học Trung bình Thạc sĩ, Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học B Một số đơn vị, nhóm đơn vị Trường ĐHSP Tp.HCM: 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 GDCT MN NC NNKC QP TC TH TLGD T.L.H.S V.S.Đ Khoa Giáo dục Chính trị Khoa Giáo dục Mầm non Tổ Nữ cơng Tổ Ngoại ngữ khơng chun Khoa Giáo dục quốc phịng Khoa Giáo dục Thể chất Khoa Giáo dục Tiểu học Khoa Tâm lí - Giáo dục Khối Khoa Tốn-tin, Lí, Hóa, Sinh Khối Khoa Ngữ văn, sử, Địa II CHÚ THÍCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN A Các bảng dùng Luận văn: Bảng 10 11 12 13 14 15a 15b Nội dung giới thiệu Cơ cấu học vị đội ngũ CBGD Trường ĐHSP Tp.HCM Cơ cấu học vị CBGD số khoa đại diện khối ngành Cơ cấu học vị nhóm khối ngành Số CBGD biết loại ngoại ngữ Số CBGD biết loại ngoại ngữ tính theo khối ngành Số CBGD biết đơn - đa ngữ tính theo khối ngành Hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ khoa ngoại ngữ Các nguồn học vấn ngoại ngữ Nhóm mục đích tùy chọn việc học ngoại ngữ Tỉ lệ hạng ngoại ngữ Trình độ thực tế qua kĩ thực hành tiếng Trình độ thực tế qua kĩ sử dụng cao cấp Trình độ ngoại ngữ khoa ngoại ngữ Lĩnh vực nhu cầu sử dụng ngoại ngữ thực tế Một số loại hình hoạt động cụ thể kết sử dụng ngoại ngữ Kết hoạt động sử dụng ngoại ngữ số phạm vi bao quát Trang 21 22 23 24 24 25 33 33 37 39 40 43 44 52 55 56 B Các biểu đồ dùng Luận văn: Nội dung giới thiệu Biểu đồ Tỉ lệ ngữ phần: số CBGD biết thứ tiếng ngước Các lọai cấp ngoại ngữ Trình độ kĩ thực hành theo chuẩn C (đối tượng I) Trình độ kĩ thực hành theo chuẩn C (đối tượng II) Trình độ kĩ thực hành theo chuẩn C (đối tượng III) Trang 58 58 59 59 59 III MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN I T T CHÚ THÍCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN II T T MỤC LỤC III T 2T PHẦN MỞ ĐẦU T 2T Tính cấp thiết đề tài T 2T Tổng quan đề tài T 2T Mục đích nghiên cứu T 2T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T 2T Nhiệm vụ nghiên cứu T 2T Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu T T Các phương pháp nghiên cứu T T Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 T T 1.1 Một số quan điểm truyền thống, quan điểm Đảng nhà nước công tác giáo dục - đào tạo, vai trò người thầy 10 T T 1.2 Yêu cầu đổi chất lượng đào tạo đại học - SĐH thời đại thơng tin tiền kinh tế trí thức 12 T 2T 1.3 Vai trị ngoại ngữ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu tự bồi dưỡng CBGD đại học 14 T 2T 1.4 Yêu cầu chất lượng người thầy trường ĐHSP trọng điểm 15 T T 1.5 Nguồn gốc ngoại ngữ, lực hiệu sử dụng ngoại ngữ CBGD Trường ĐHSP Tp.HCM 17 T 2T Chương 2: THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CỦA CBGD ĐHSP TP.HCM TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, TỰ BỒI DƯỠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 T 2T 2.1 Vài nét đặc điểm đội ngũ CBGD Trường ĐHSP TP.HCM 19 T T 2.1.1 Nhiệm vụ trọng tâm 19 T 2T 2.1.2 Cơ cấu đội ngũ CBGD 20 T 2T 2.2 Thực trạng trình độ hiệu sử dụng ngoại ngữ CBGD Trường ĐHSP TP.HCM 23 T 2T 2.2.1 Tổng quan ngữ loại 23 T 2T IV 2.2.2 Nguồn gốc học vấn ngoại ngữ 25 T T 2.2.3 Mục đích học ngoại ngữ 34 T T 2.2.4 Trình độ ngoại ngữ 37 T 2T 2.2.5 Thực tế sử dụng ngoại ngữ 44 T T 2.2.6 Đánh giá tổng quát 56 T 2T 2.3 Nguyên nhân thực trạng 60 T 2T 2.3.1 Bệnh hình thức 60 T 2T 2.3.2 Điều kiện học tập kém, thiếu thực tế thực hành sử dụng 63 T T 2.3.3 Khơng có phương pháp học tập đắn 66 T T 2.3.4 Khơng có nhu cầu thực sử dụng ngoại ngữ 68 T T 2.3.5 Khơng có sách tích cực để hỗ trợ, khuyến khích bắt buộc học T ngoại ngữ 70 2T Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGOẠI NGỮ NHƯ MỘT CÔNG CỤ HỮU HIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, TỰ BỒi DƯỠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CBGD 72 T T 3.1 Giải pháp thứ nhất: ban hành thực qui chuẩn trình độ ngoại ngữ bắt buộc tuyển dụng, tuyển sinh SĐH, nâng ngạch, tăng lương, phong hàm, đề bạt chức vụ 72 T 2T 3.2 Giải pháp thứ hai: tổ chức quản lý hữu hiệu công tấc đào tạo lại 75 T T 2.3 Giải pháp thứ ba : xây dựng thực qui chế bồi dưỡng thường xuyên, kiểm tra định kỳ 80 T 2T 3.4 Giải pháp thứ tư: đẩy mạnh quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, giao lưu khoa học với nhà khoa học tư liệu khoa học tiếng nước 82 T 2T 3.5 Giải pháp thứ năm : Các giải pháp khuyến khích chế tài 85 T T KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 T 2T PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngoại ngữ trường hợp cơng cụ giao tiếp (nghĩa rộng) quan trọng Đó cơng cụ thiết phải có để thực giao lưu văn hóa, khoa học, cơng nghệ kỹ thuật Trong công tác giảng dạy - nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ lại có ý nghĩa định Nó giúp chủ thể nghiên cứu tiếp cận với văn minh bên ngồi, với cơng nghệ dạy học tiên tiến hơn, cập nhật bước phát triển mạnh mẽ phong phú khoa học kỹ thuật họ, từ tác động tích cực tới q trình giảng dạy hay nghiên cứu Nắm vững sử dụng hiệu công cụ quan trọng chìa khóa bước giới rộng lớn phát triển mạnh mẽ, không ngừng; học tập, tiếp thu cập nhật sức mạnh bên ngồi, góp phần củng cố, nâng cấp phát triển nội lực - yêu cầu cấp bách cán khoa học, có cán khoa học môi trường giáo dục đại học, trực tiếp nhất, cụ thể (trong phạm vi công tác chúng tôi) cán giảng dạy Trường ĐHSP Tp.HCM, trường đại học sư phạm trọng điểm quốc gia Với tư cách người trực tiếp trọng trách trường sư phạm trọng điểm quốc gia, trường đại học có nhiệm vụ "vừa đào tạo giáo viên chất lượng cao vừa nghiên cứu khoa học giáo dục trình độ tiên tiến" [x (7), tr 19], cán giảng dạy Trường ĐHSP Tp.HCM thiết phải có trình độ ngoại ngữ tốt hiệu sử dụng cao Tuy nhiên, thực tế, trình độ ngoại ngữ CBGD trường nói hạn chế Hầu hết số họ có văn định chứng nhận trình độ ngoại ngữ, song xét thực lực, cấp mang tính hình thức chủ yếu có mục đích đối phó Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ CBGD nói chung thấp, thực tế sử dụng lại tỏ yếu kém, phạm vi sử dụng hạn chế, hiệu hoàn tồn khơng cao Về phía nhà trường cấp quản lý, có nhiều cố gắng, nói chưa có biện pháp khích lệ bắt buộc CBGD phải có học vấn kỹ sử dụng ngoại ngữ tích cực Điều này, xét cho cùng, yếu rõ rệt, hạn chế nhiều kết nghiên cứu khoa học tự bồi dưỡng nâng cao CBGD Chính vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ thực trạng học vấn ngoại ngữ, nhu cầu, lực hiệu sử dụng ngoại ngữ CBGD CBNC trường, cần thiết phải có đánh giá tổng thể, tồn diện, từ có sách đắn để xây dựng kế hoạch nâng cấp hữu hiệu đội ngũ phương diện Tổng quan đề tài Vai trò ngoại ngữ đời sống hoạt động xã hội nói chung, đời sống xã hội đại thời kì tồn cầu hóa nói riêng, hẹp hơn, hoạt động giáo dục - đào tạo quốc gia, đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học giáo dục đại học, điều khơng cịn phải bàn cãi Thế (quả thật lại nghịch lí) điều lại khi, chí cịn hồn tồn chưa nhắc đến cách thức, trực tiếp tư liệu khoa học Vai trò xác nhận nhiều dạng ý thức, có lẽ giản dị tự nhiên (đối với nhà nghiên cứu hay giảng viên đại học thật có ý thức điều giản dị tự nhiên) đến mức người ta khơng đặt vấn đề phải bàn cãi, mà xem chân lí hiển nhiên Chính nói phương diện văn khoa học vấn đề gần chưa quan tâm phân tích thỏa đáng Tuy nhiên, cơng tác giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục - đào tạo, thông qua văn pháp qui, chẳng hạn qui định chế độ thi cử để nâng ngạch, phong hàm, tuyển sinh SĐH, cử học tập, thực tập, nghiên cứu khoa học, dự hội thảo, hội nghị nước ngoài, cách gián tiếp người ta khẳng định vai trò ngoại ngữ công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy đại học, đồng thời đặt mức chuẩn trình độ ngoại ngữ tối thiểu cho ứng viên Chẳng hạn, điều 16 Quy chế tuyển sinh SĐH (Dự thảo lần 3, Bộ GD & ĐT, 2000) qui định "Môn ngoại ngữ chọn năm ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung; trình độ B C cho thí sinh dự thi đào tạo Thạc sĩ, trình độ C cho thí sinh dự thi đào tạo Tiến sĩ Các sở đào tạo mời tổ chức quốc tế giúp kiểm tra ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế" Đồng thời, điều 16 này, rõ Phụ lục kèm theo, Bộ GD & ĐT ấn định chi tiết qui cách chuẩn cho đề thi ngoại ngữ [x (9), tr 13] Tương tự vậy, "Văn pháp qui xét duyệt, công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư" (Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước, 2001) văn Phụ lục "Bản đăng ký chức danh" (Mẫu 1, điểm 8), "Phiếu thẩm định Hồ sơ đăng ký xét công nhận chức danh" (Mẫu 3, điểm 8) nhấn mạnh yêu cầu lực ngoại ngữ ứng viên danh hiệu, rõ yêu cầu phải "sử dụng thành thạo ngoại ngữ", "được thể đầy đủ ba mặt sau : đọc hiểu tài liệu chuyên môn; viết báo chuyên môn; trao đổi tốt với chuyên gia nước ngồi chun mơn" [ x (8), tr 36, 79, 86] Yêu cầu trình độ ngoại ngữ định CBGD đại học, cao đẳng, nhà khoa học ngày trở nên cấp thiết xúc hết, nhà nước xác định "Ưu tiên gởi giảng viên đại học, cao đẳng đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi nhiều nguồn kinh phí" [x (7), tr 19], mà đối tượng ưu tiên lại khơng đủ trình độ ngoại ngữ để bước ngồi biên giới Tháng 10 năm 1971 cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ trưởng Bộ Giáo dục lúc ông Nguyễn Văn Huyên đến thăm làm việc với CBGD, CBNC sinh viên Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội (nay Đại học Ngoại ngữ thuộc ĐHQG Hà Nội) Trong nói chuyện Thủ tướng rõ : ngoại ngữ cầu nối với giới, chìa khóa để tiếp thu phát triển khoa học - kĩ thuật nước nhà, công cụ để tranh thủ nhân lên nguồn sức mạnh từ bên Trong test nhỏ (cần nhắc lại Thủ tướng Phạm Văn Đồng giỏi ngoại ngữ) dành cho sinh viên trường, Thủ tướng yêu cầu sinh viên đại diện khoa ngoại ngữ Nga, Hoa, Anh, Pháp dịch sang thứ tiếng ý kiến Ông : "Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước anh dũng nhân dân ta giành đồng tình ủng hộ rộng rãi nước anh em nhân dân u chuộng hịa bình tồn giới Đó nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang chúng ta" Sau nghe sinh viên ĐHSP Ngoại ngữ dịch xong, Thủ tướng nhận xét, khen ngợi cháu giao nhiệm vụ, đại thể : mai đây, tốt nghiệp trường, cháu làm nhiệm vụ dạy ngoại ngữ, dùng ngoại ngữ để nối kết đất nước, dân tộc Việt Nam với giới, để học hỏi, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam yêu dấu chúng ta, để nhân dân giới hiểu biết nhiều đất nước Việt Nam Ngày nay, xét cho thật kỹ, nhận thấy ý kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người giàu tâm huyết, nặng lịng với giáo dục, ngồi nội dung trực tiếp gắn với diễn biến bi tráng giai đoạn lịch sử hào hùng, chứa đựng tư tưởng lớn lao hơn, bao quát Mặc dù vai trị ngoại ngữ cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại học thừa nhận quan trọng, song đáng tiếc chưa thấy có nghiên cứu đáng kể nói rõ thực trạng lực hiệu sử dụng ngoại ngữ đội ngũ CBGD CBNC bậc đại học Đâu đó, cách hay cách khác nghe tham luận, phát biểu phàn nàn trình độ ngoại ngữ yếu đội ngũ CBGD đại học nói chung, có ĐHSP Tp.HCM nói riêng Nhưng mà xem yếu kém, bất cập thật yếu kém, bất cập tới mức nào, sao, cần phải làm từ góc độ nhà quản lý lại chưa mổ xẻ, phân tích kĩ lưỡng thấu đáo 80 cho loại này, khẳng định uy tín phát huy vị ngành xã hội 2.3 Giải pháp thứ ba : xây dựng thực qui chế bồi dưỡng thường xuyên, kiểm tra định kỳ Mục đích giải pháp thường xuyên củng cố, ổn định vững lực, trình độ ngoại ngữ CBGD CBNC; trì, bảo đảm hiệu suất sử dụng ngoại ngữ thật họ; ngăn chặn, phát kịp thời khả giảm sút lực, trình độ, đồng thời xác định ngun có biện pháp tích cực, lập thời để phục hồi, nâng cấp trở lại Với chất cơng cụ, ngoại ngữ địi hỏi người sử dụng phải có kĩ tốt, ổn định Nhưng quan trọng thế, địi hỏi người ta phải sử dụng thường xun Với cơng cụ nào, dù tinh xảo hay thô sơ, cao cấp hay đơn giản, người ta cần phải sử dụng bảo quản cách đắn Cơng cụ, không sử dụng, sử dụng không công năng, khơng bảo dưỡng, giữ gìn, nhanh chóng bị hư hại, xuống cấp, tác dụng Ngoại ngữ vậy, chí cịn dễ hư hao, xuống cấp nhiều công cụ khác Kiến thức kĩ năng, nhiều lần nhắc tới phân tích trên, hai mặt tồn song hành, qui định độ bền vững, ổn định Nêu cho có đủ kiến thức cần thiết, đủ đáp ứng yêu cầu qui chuẩn Giải pháp n tâm với điều đó, khơng sử dụng thường xuyên, không trọng thực hành kĩ có sớm muộn kĩ trở nên vụng về, thụ động, yếu kém, mai Kế đến, hiệu ứng đồng hành, kiến thức rơi rụng dần, ổn định lâu dài Đối với loại công cụ đặc biệt này, lời răn "văn ôn võ luyện" có ý nghĩa thiết thực nơi khác Tuy nhiên, thừa nhận thực tế có nhiều lí để người sở hữu ngoại ngữ công cụ thường xuyên "văn ôn võ luyện" Công việc chuyên môn, trước hết hoạt động giảng dạy, chiếm trọn vẹn thời lượng làm việc có ngày CBGD 81 Thực tế đào tạo đẩy hầu hết CBGD trường vào chế độ làm việc dày đặc, cường độ lao động cao Họ không giảng dạy theo lịch biểu phân cơng khoa hay trường mình, họ cịn tham gia giảng dạy nhiều sở bên ngồi, chí nhiều cấp độ đào tạo khác Thực tế tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho CBGD, tận dụng khả chuyên môn họ vào mục đích nâng cao dân trí, mở rộng lực đào tạo cộng đồng, có mặt tích cực định Tuy nhiên, cường độ lao động lớn chiếm họ nhiều thời gian, sức lực, thế, họ khơng thể có điều kiện chăm lo cho việc khác, có học tập, tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Cũng cần phải nói rõ thêm điểm : khối lượng công việc giảng dạy trường, đặc biệt sở bên trường, với nhiều cấp độ đào tạo khác nhau, lớn, song yêu cầu chất lượng dạy lại yêu cầu xúc, gay gắt cao cấp, khơng địi hỏi người dạy phải nghiên cứu, tìm kiếm xa xơi gì, vậy, với hành trang định (và bất biến) có, họ việc thực hành trình đặn lối mịn Đây lí sao, bên cạnh lí bận rộn mưu sinh, CBGD thường không bận tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ Trong tâm vậy, ngoại ngữ có lẽ cơng cụ xa xỉ, thật dễ hiểu thường sử dụng đồ trang sức cần Để khắc phục tượng đó, chống lại xu hướng xuống cấp lực, trình độ sử dụng ngoại ngữ, sau thực đào tạo lại, cần phải có chế độ kiểm tra định kì bồi dưỡng thường xuyên cho CBGD, CBNC phương diện Kiểm tra, sát hạnh định kì hoạt động cần nhìn nhận việc làm lành mạnh, cần thiết Nhà trường cần đề chương trình, lịch biểu, qui cách kiểm tra, sát hạch thích hợp, quan trọng để trình cho kết khách quan, xác, có tác dụng tích cực 82 Bồi dưỡng thường xun ngoại ngữ đóng vai trị định tất Sau tất nỗ lực, công tác bị xem nhẹ, thứ trở lại tình trạng ban đầu, ưu cơng ngoại ngữ tham gia vào trình giảng dạy nghiên cứu khoa học CBGD CBNC trường Như vậy, bệnh hình thức triền miên mà nỗ lực toán tái phát, có nguy ngày trầm trọng Có nhiều hình thức biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Cũng hoạt động kiểm tra sát hạch định kì, cơng tác bồi dưỡng thường xun địi hỏi tính khả thi, thích hợp chương trình, lịch biểu, hình thức qui cách thực hiện; địi hỏi tính thiết thực, hiệu tiến độ, sau cùng, hiệu thực tế tồn cơng việc - trì ổn định vốn ngoại ngữ có, nâng cấp dần vốn liếng cho trường hợp, đối tượng cụ thể Và hoạt động kiểm tra sát hạch nói trên, thực tế nhà trường xã hội nay, hoạt động công việc nhạy cảm Chính thế, xác nhận giải pháp cần thiết góp phần nâng cấp đội ngũ nhà trường cần đề sách, qui định cụ thể, có bước xúc tiến thực thi quán, chắn, phải kiên Cần phải nhắc lại : tất nỗ lực thời điểm quan trọng, có ý nghĩa Song khơng thực giải pháp kiểm tra định kì bồi dưỡng - nâng cấp thường xuyên tất nỗ lực trước khơng cịn tác dụng Chính thế, việc đề triển khai thực qui chế kiểm tra định kì, bồi dưỡng thường xuyên yêu cầu cấp bách 3.4 Giải pháp thứ tư: đẩy mạnh quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, giao lưu khoa học với nhà khoa học tư liệu khoa học tiếng nước Thực chất giải pháp đẩy mạnh ứng dụng thực tế Mặt khác, mặt giải pháp thứ 3, với nghĩa tự kiểm tra, tự bồi dưỡng lực, trình độ sử dụng ngoại ngữ thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học 83 giao lưu với bên ngồi Và mục đích giải pháp : thực tự kiểm ưa, sát hạch, tự bồi dưỡng lực, trình độ, nâng cao hiệu suất sử dụng ngoại ngữ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong thực tế công tác nghiên cứu khoa học Trường ĐHSP Tp.HCM, nói Ban Giám hiệu, phịng ban chức năng, đội ngũ nhà nghiên cứu thực khối lượng lớn công việc, đạt số thành tựu định Trong năm trở lại đây, trường thực 25 đề tài cấp bộ, 25 đề tài cấp trường, lo tạp chí khoa học, kỷ yếu khoa học, tổ chức 16 hội nghị khoa học cấp trường Bên cạnh thành tựu cơng trình, trường thu lượm nhiều thành tựu góc độ quản lý cơng tác nghiên cứu Tuy nhiên, cần nói cách thẳng thắn cơng tác cịn nhiều việc phải làm Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học, Đề án xây dựng Trường ĐHSP Tp.HCM thành trường sư phạm trọng điểm khẳng định : thành tích đạt chưa đáp ứng yêu cầu trường sư phạm trọng điểm [x ( 11), tr 9] Đánh giá khách quan, thẳng thắn xác Một điểm cịn nhiều bất cập khâu quản lý Tại nhiều biểu chồng chéo, không chặt chẽ, thiếu quán, không kiên quyết, đặc biệt yếu hiệu lực Hoạt động chưa trở thành hoạt động mang tính chiến lược sống cịn, chưa trở thành hoạt động phổ biến đông đảo đội ngũ Trong phạm vi liên quan đến vấn đề Luận văn xem xét, giải pháp thứ đề cập tới khía cạnh sau : Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, khuyến khích u cầu sử dụng ngoại ngữ để đem lại hiệu khả quan hơn, có nhiều đóng góp mẻ cần nhấn mạnh rằng, ngoại ngữ công cụ hữu hiệu để mở cửa bước ngoài, để học hỏi làm giàu thêm tri thức, tăng cường sức mạnh bên Yêu cầu sử dụng ngoại ngữ phải đặt yêu cầu mang tính cưỡng chế, khơng, thân cơng việc nghiên 84 cứu tự giới hạn khuôn viên chật hẹp chuyển ngữ, giảm thiểu khả cập nhật, bị bỏ rơi, bị tụt hậu q trình nghiên cứu Điều phải xem nguy cơ, vấn nạn công tác nghiên cứu khoa học Mở rộng giao lưu, tạo hội giao lưu với bên ngoài, tạo điều kiện cho đơng đảo CBGD, CBNC có hội học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thực tập, thực tế nước có giáo dục tiên tiến, phát triển Việc tiếp xúc với chuyên gia lớn, nhà khoa học uy tín cao bên ngoài, việc tham dự tham luận, học hỏi hội nghị, hội thảo quốc tế quan trọng, việc sử dụng nguồn tư liệu khoa học tiếng nước (truyền thống điện tử), việc khai thác sử dụng tiện ích đại (máy móc, thiết bị giảng dạy, nghiên cứu, phương tiện truyền thông ) đem lại hiệu tợ lớn công tác nghiên cứu khoa học Ở hai phạm vi trên, mục đích tối hậu kết nghiên cứu khoa học Ngoại ngữ phương tiện để đạt đến mục đích ấy, khơng mục đích tự thân Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, giao lưu, tiếp cận, trình độ ngoại ngữ khả hiệu sử dụng ngoại ngữ ổn định vững chắc, mà nâng lên cách rõ rệt Giải pháp phương cách thiết thực, đem lại hiệu cao, tăng cường chất lượng nghiên cứu khoa học CBGD CBNC, mở hội thực phương châm tiếp cận, đuổi kịp bên ngồi Ngoại ngữ giúp họ nhanh chóng tiếp cận với thành tựu nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục nghiệp vụ cách nhanh chóng (nếu khơng nói tức thời), giúp họ có tầm bao quát đầy đủ xu hướng phương pháp Ngược lại, q trình nghiên cứu, tiếp cận giao lưu lại nâng trình độ ngoại ngữ họ lên tầm mức Đây giải pháp lưỡng lợi Tuy nhiên, xác định cần thiết bắt tay vào thực giải pháp này, nhà quản lý chắn khơng tránh khỏi 85 số khó khăn, bất cập Song, tất khơng phải vượt qua Vấn đề nhận thức đắn, ý chí kiên định tâm cao 3.5 Giải pháp thứ năm : Các giải pháp khuyến khích chế tài Mục đích giải pháp tạo hành lang thức để thực thi giải pháp đề nghị đây, biện pháp cụ thể đề xướng bổ sung q tình thực Biện pháp khuyến khích biện pháp gắn trách nhiệm học tập, bồi dưỡng, nâng cấp trình độ - lực ngoại ngữ với quyền lợi vật chất, tinh thần, với việc phong tặng danh hiệu học thuật, chức danh, chức vụ hành chính, tổ chức quyền danh hiệu cao quí ngành, Nhà nước Biện pháp chế tài biện pháp bắt buộc CBGD CBNC phải tuân thủ qui chế học vấn ngoại ngữ, qui định rõ trình độ - lực phải có tương ứng với danh hiệu, chức danh, chức vụ Các giải pháp chế tài mặt qui định điều kiện ứng tuyển, công nhận chức vụ, danh hiệu, mặt khác, qui định điều kiện thu hồi cấc danh hiệu, chức vụ Do vậy, biện pháp buộc ứng viên chức danh phải đạt đến trình độ lực qui định, đồng thời buộc chủ thể chức danh phải trì trình độ, lực hiệu sử dụng ngoại ngữ Các biện pháp khuyên khích chế tài cần phải qui chế hóa, nghĩa phải đưa với đầy đủ hiệu lực pháp lí (ít trong khn khổ nội bộ) Các biện pháp qui định văn độc lập, lồng giải pháp hay qui định cụ thể khác Trong trường hợp, biện pháp đưa phải cụ thể, xác đáng, khả thi cần thực thi nghiêm túc 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ □ KẾT LUẬN Trường ĐHSP Tp.HCM trường sư phạm trọng điểm quốc gia Trường có nhiệm vụ "vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến" (Nghị TW Khóa VIII), mà cụ thể " đào tạo giáo viên trình độ đại học, sau đại học, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học " "nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học lĩnh vực liên quan" (Quyết định 201/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Với trọng trách nặng nề vinh dự to lớn đó, Trường ĐHSP Tp.HCM phải nỗ lực mình, bước nhanh chóng xây dựng thành Trường Đại học Sư phạm trọng điểm nghĩa, xứng đáng đơn vị đào tạo "giữ vai trò nòng cốt, đầu tàu hệ thống trường sư phạm sở đào tạo giáo viên " (Đề án xây dựng ĐHSP Tp.HCM thành trường sư phạm trọng điểm) Yêu cầu chiến lược đặt nhiệm vụ trước tiên cho trường nâng cấp xây dựng đội ngũ CBGD có chất lượng cao Nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, mà mục tiêu tối hậu đội ngũ CBGD nhà trường phải đảm trách xuất xắc nhiệm vụ yếu : đào tạo nghiên cứu khoa học Đội ngũ CBGD lực lượng chủ lực đơn vị đào tạo Với Trường ĐHSP Tp.HCM điều lại rõ ràng Đội ngũ CBGD lực lượng trực tiếp đảm bảo tiêu chí chất qui định cho trường sư phạm trọng điểm : "Đảm bảo tính chuẩn mực chất lượng cao đào tạo nghiên cứu ", "Phát triển nghiên cứu khoa học song song gắn kết chặt chẽ với khoa học giáo dục" Mọi thành công, tiến bộ, chất lượng, uy tín Trường phần lớn quan trọng đội ngũ định Vì việc nâng cấp đội ngũ, bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ, đẩy mạnh 87 nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp giảng dạy u cầu có tính thiết, có ý nghĩa sống Để đáp ứng yêu cầu xúc đó, cần thiết phải nâng cao ổn định trình độ ngoại ngữ CBGD, nâng cao chất hiệu sử dụng ngoại ngữ họ, ngoại ngữ cơng cụ khơng thể thiếu, nữa, công cụ mạnh, hữu hiệu, hỗ trự đắc lực cho CBGD CBNC Đội ngũ CBGD Trường ĐHSP Tp.HCM hùng hậu số lượng, có nhiều cán đầu đàn, có lực khoa học, sư phạm, có uy tín lớn ngành, nước khu vực Tuy nhiên, đội ngũ cịn khơng bất cập, đó, có hạn chế lớn trình độ ngoại ngữ nhìn chung cịn yếu Điều ảnh hường nhiều tới công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học tự bồi dưỡng CBGD, hạn chế nhiều thành tựu quan trọng đạt Năng lực ngoại ngữ thực tế, hiệu sử dụng ngoại ngữ phần lớn CBGD CBNC trường chưa thể đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường sư phạm trọng điểm Mặc dù tọàn CBGD CBNC trường trang bị ngoại ngữ, song phần lớn số họ dừng lại giới hạn trình độ sơ khai, ban đầu, chưa đạt kĩ ngoại ngữ cần thiết trợ giúp họ cách hiệu công tác chuyên môn - nghiệp vụ, tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Phần đơng có kĩ nâng đọc hiểu đơn giản, kĩ chưa thể coi đủ thục, nhuần nhuyễn, cho phép họ truy cập, nghiên cứu, hiểu rõ khai thác hiệu nguồn tài liệu chuyên môn phong phú, cập nhật từ hệ thông cung cấp dùng tiếng nước ngồi Một thực trạng trình độ cần phải khẳng định yếu Một thực trạng yếu phương diện ngoại ngữ hạn chế nhiều tiềm đội ngũ, đe dọa tụt hậu diễn ra, lại 88 có nguyên nhân sâu xa từ khứ Lịch sử hình thành đội ngũ, lai lịch học vấn ngoại ngữ cưa họ chứa đựng nhiều điểm hạn chế lực hiệu sử dụng ngoại ngữ họ Các nguyên nhân chủ yếu thực trạng nói : học vấn ngoại ngữ hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử khó khăn, điều kiện học tập, rèn luyện thực hành hạn chế Bản thân học chế mang tính hình thức nặng, xem ngoại ngữ mơn phụ, u cầu mang ý nghĩa thủ tục nói chung mềm dẻo, dễ dãi Trong phạm vi rộng, chưa người ta thật đặt cho người học ngoại ngữ yêu cầu mức kĩ sử dụng cơng cụ Chính vậy, kì thi, sát hạch hay kiểm tra ngoại ngữ hầu hết cấp độ không đặt yêu cầu cao kĩ năng, mà nặng tính tượng trưng đòi hỏi chất Bản thân cơng tác nghiên cứu khoa học, loại hình lao động trí óc tự thân địi hỏi nhà nghiên cứu phải biết sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ tin học, ngoại ngữ khơng khỏi bệnh từ chương, khn sáo hình thức, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ không cao, có phận nhỏ khơng phải tiêu biểu dễ bị xói mịn Một ngun nhân có nhận thức đắn, song cấp qụản lý, từ vĩ mô tới sở chưa có giải pháp tích cực, hữu hiệu để khích lệ, động viên học ngoại ngữ, chưa có chế cưỡng học tập sử dụng ngoại ngữ, chưa có biện pháp kiểm tra, đánh giá, chế tài cần thiết Ngoài việc chấp hành qui chế ngoại ngữ ban bố, chủ yếu mang tính hình thức, nhà trường chưa có sách hữu hiệu nhằm nâng cao trình độ, khơi dậy nhu cầu sử dụng ngoại ngữ, đánh giá khách quan hiệu sử dụng ngoại ngữ CBGD đơn vị Để khắc phục thực trạng yếu kéo dài cọ nguy trở thành mãn tính nói trên, nhà trường cần có sách đắn 89 Các giải pháp cụ thể trước tiên phải định sở pháp lí vững đầy đủ hiệu lực đây, cần có chủ trương, qui định pháp lí rõ ràng, ý chí tâm nghị lực bền bỉ để thực thi sách Các giải pháp cụ thể cần nghiên cứu áp dụng : Ban hành thực quy chuẩn trình độ ngoại ngữ bắt buộc tuyển dụng, tuyển sinh SĐH, nâng ngạch, tăng lương, phong hàm, đề bạt chức vụ Giải pháp nhằm xây dựng hệ thống pháp qui thức có hiệu lực để nâng cao trình độ ngoại ngữ lực sử dụng thực tế cho CBGD, CBNC Hệ thống pháp qui gắn nghĩa vụ học tập - tự bồi dưỡng với quyền lợi mặt cán Mặt khác, tạo hành lang pháp lí cần thiết cho phép cấp quản lý đẩy mạnh trình chuẩn hóa lực đội ngũ Giải pháp tổ chức quản lý hữu hiệu công tác đào tạo lại Giải pháp nhằm phục hồi trang bị bù cho CBGD vốn kiến thức, kĩ ngoại ngữ cần thiết, nhằm nâng trình độ ngoại ngữ họ lên mức đủ đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học định chuẩn Giải pháp xây dựng thực qui chế bồi dưỡng thường xuyên, kiểm tra định kỳ Giải pháp nhằm thường xuyên củng cố, ổn định vững lực, trình độ ngoại ngữ CBGD CBNC; trì, bảo đảm hiệu sử dụng ngoại ngữ thật họ; phát kịp thời ngăn chặn khả giảm sút lực, trình độ, đồng thời xác định ngun có biện pháp tích cực, kịp thời để phục hồi, nâng cấp trở lại Giải pháp đẩy mạnh quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học, giao lưu khoa học với nhà khoa học tư liệu khoa học tiếng nước 90 Giải pháp nhằm đẩy mạnh khả sử dụng ngoại ngữ thực tế Giải pháp trọng chế tự kiểm tra, sát hạch, tự bồi dưỡng lực, trình độ, nâng cao hiệu sử đụng ngoại ngữ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, gắn liền việc học ngoại ngữ với giảng dạy nghiên cứu Các giải pháp khuyến khích chế tài Giải pháp nhằm tạo hành lang thức để thực thi giải pháp trên, biện pháp cụ thể đề xướng bổ sung trình thực Các biện pháp khuyến khích, chế tài qui định văn pháp qui độc lập, đề xuất giải pháp hay qui định cụ thể khác □ KHUYẾN NGHỊ Chính phủ Bộ GD & ĐT cần sớm có sách vĩ mơ nhằm thay đổi cách chất quan niệm đào tạo học vấn ngoại ngữ, vai trò ngoại ngữ đời sống học thuật xã hội phát triển, cần khẩn trương xây dựng chiến lược đào tạo ngoại ngữ cấp học phạm vi nước Vấn đề chất lượng đào tạo phải khẳng định tuân thủ từ cấp đào tạo ban đầu -cấp học phổ thơng Trong chiến lược đó, cần đặc biệt quan tâm bảo đảm trình độ cao lực sử dụng ngọại ngữ tốt cho đào tạo đại học, SĐH, cho nghiên cứu khoa học công nghệ cần sớm có văn pháp qui trình độ ngoại ngữ chất lượng sử dụng CBGD CBNC bậc đại học Cần mạnh dạn cho phép sở đào tạo, nghiên cứu hàng đầu thực thi biện pháp mạnh, cứng rắn để nâng cấp đội ngũ họ Qui định buộc CBGD đại học, sau đại học, CBNC thực chế độ bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xun, trọng thực thông qua đường đào tạo bắt buộc, công tác nghiên cứu khoa học, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ ỡ nước ngồi, tham gia sinh hoạt khoa học quốc tế 91 Tiến hành qui định giá trị cấp cho ngạch ngoại ngữ công cụ Chỉ định đơn vị chịu trách nhiệm bồi dưỡng, đào tạo, cấp bằng; qui định cấu đánh giá (bậc bằng) Thực lưu thông giá trị cấp mới, thống nước Chiến lược ngoại ngữ cần ý tới việc mở rộng phạm vi ngữ loại loại hình cấp độ đào tạo Trước mắt, phạm vi đào tạo đại học, SĐH đào tạo cộng đồng, nên tăng cường thêm số ngoại ngữ thông dụng quan trọng khu vực, Châu Á Châu Mỹ Latinh 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp qui nhà nước sở Hiến pháp CHXHCNVN 1992 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, lần Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Quyết định 201/1999/QĐ-TTg ngày 12.10.1999 Thủ tướng Chính phủ Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Văn tổng hợp Bộ GD & ĐT, Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, 2000 Văn pháp qui xét duyệt, công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giao sư Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước, 2001 Quy chế tuyển sinh SĐH (dự thảo lần 3), Bộ GD & ĐT, 2000 10 Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Xây dựng số trường Đại học sư phạm trọng điểm", ĐHSP Tp.HCM - Ban Khoa giáo Trung ương Tp.HCM, 1997 11 Đề án xây dựng Trường ĐHSP Tp.HCM thành Đại học sư phạm trọng điểm Tp.HCM, 2002 12 Quy chế tổ chức hoạt động Trường ĐHSP Tp.HCM, 2000 B Các cơng trình khoa học tham khảo 13 Phát triển nguồn lực : kinh nghiệm giới nước ta Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 14 Con người nguồn nhân lực người phát triển Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 1995 93 15 Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo Kỷ yếu Hội thảo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội, 1997 16 Quản lý giáo dục trường học Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 17 Nguyễn Hữu Châu Về định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ 21 mội số nước giới Hà Nội, 1999 18 Phạm Tất Dong Những sở lí luận thực tiễn việc xây dựng chiến lược giáo dục Trong Lí luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo (15) Hà Nội, 1997 19 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1995 20 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 21 Trần Khánh Đức Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nước ta Tạp chí Khoa học giáo dục, 1997 22 Nguyễn Minh Đường Phát triển nguồn nhân lực Trường ĐHSP Hà Nội II Hà Nội, 1999 23 Phạm Minh Hạc Mội số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1997 24 Phạm Minh Hạc Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực người phục vụ CNH, HĐH Tạp chí Phát triển giáo dục, 1997 25 Lê Khanh Về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trong Lí luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo (15) Hà Nội, 1997 26 Trương Văn Sinh Một số vấn đề quản lý nhà nước giáo dục -đào tạo Đề cương chuyên đề Tp.HCM, 2000 27 Nguyễn Văn Lê Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Trẻ Tp.HCM, 1997 28 Phạm Thành Nghị Quản lý chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hà Nội, 2000 94 29 Phạm Thành Nghị Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hà Nội, 2000 30 Nguyễn Gia Quý Quản lý nguồn nhân lực giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội II - Trường Cán QLGD ĐT TW I Hà Nội, 1999 31 Raja Roy Singh Nền giáo dục cho kỷ 21 : triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1994 32 Vũ Văn Tảo Một cách tiếp cận xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo từ Nghị Trung ương II Trong Lí luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo (15) Hà Nội, 1997 33 Hồng Minh Thao Tâm lí học quản lý giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội II Trường Cán QLGD ĐT TW I Hà Nội, 1999 34 Nguyễn Đức Trí Quản lý q trình giáo dục đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội, 1998 35 Trần Văn Tùng, Lê Ai Lâm Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1996 C Các báo Tạp chí 36 Tạp chí "Phát triển giáo dục" 37 Báo "Giáo dục Thời đại" 38 "Tạp chí Khoa học", ĐHSP Tp.HCM 39 "Ngoại ngữ ", Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội 40 "Thông tin giáo dục quốc tế", Viện nghiên cứu giáo dục, ĐHSP Tp.HCM D Tư liệu 41 Tư liệu kì thi ngoại ngữ Trường ĐHSP Tp.HCM 42 "Trường ĐHSP Tp.HCM : 25 năm xây dựng trưởng thành" Tp.HCM, 2001 ... kĩ sử dụng cao cấp Trình độ ngoại ngữ khoa ngoại ngữ Lĩnh vực nhu cầu sử dụng ngoại ngữ thực tế Một số loại hình hoạt động cụ thể kết sử dụng ngoại ngữ Kết hoạt động sử dụng ngoại ngữ số phạm... ngoại ngữ, lực hiệu sử dụng ngoại ngữ CBGD Trường ĐHSP Tp. HCM Qua khảo sát theo thống kê thức, tất CBGD Trường ĐHSP Tp. HCM biết ngoại ngữ, nhiều người biết tới 2, số chí biết ngoại ngữ Loại ngoại. .. ngũ CBGD Trường ĐHSP Tp. HCM Đánh giá chân thực, xác tình trạng trên, rõ nguyên nhân thực trạng Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nâng cao chất lượng ngoại ngữ (trình độ, hiệu qua sử dụng công

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w