Phát triển du lịch tại khu sinh thái buôn đôn h buôn đôn đắk lắk

127 5 1
Phát triển du lịch tại khu sinh thái buôn đôn h buôn đôn đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trà My PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU SINH THÁI BUÔN ĐÔN (H BN ĐƠN, ĐẮK LẮK) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trà My PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU SINH THÁI BUÔN ĐÔN (H BUÔN ĐÔN, ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Trà My, học viên cao học chun ngành Địa lí học, khóa 24, trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn tôi, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu sử dụng công bố công khai Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm luận văn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu nhiệt tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc – Cơ sở Hoàng Văn Thụ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân, Sở văn hóa – thể thao du lịch tỉnh Đắk Lắk, Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Bn Đơn cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè suốt khố học q trình thực luận văn Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST : Du lịch sinh thái KDL : Khu du lịch IUCN : Quỹ bảo tồn thiên nhiên UNWTO : Tổ chức Du lịch giới UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia VHTT DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch VH –TT : Văn hóa – Thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố dân cư theo thành phần dân tộc huyện Buôn Đôn đến 7/2010 46 Bảng 2.2 Lực lượng lao động trực tiếp đơn vị kinh doanh 67 Bảng 2.3 Vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch giai đoạn 2012- 2015 70 Bảng 2.4 Tỉ lệ số lượt khách đến Buôn Đôn so với toàn tỉnh 80 Bảng 2.5 Cơ cấu tỉ trọng khách du lịch đến Buôn Đôn 80 Bảng 2.6 Doanh thu du lịch KST, huyện Buôn Đôn tỉnh Đắk Lắk 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu tỉ lệ lượt khách du lịch đến Buôn Đôn Đắk Lắk 81 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biến động lượt khách đến Buôn Đôn qua năm 82 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ doanh thu du lịch KST Buôn Đôn giai đoạn 2009 – 2014 83 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu du lịch KST Buôn Đôn 85 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Bn Đơn Bản đồ tài ngun du lịch huyện Buôn Đôn Bản đồ trạng phát triển du lịch khu sinh thái Buôn Đôn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu cơng trình có liên quan 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 3.3 Ở địa phương .5 Giới hạn đề tài .5 4.1 Về nội dung 4.2 Về không gian .5 4.3 Về thời gian 5 Các quan điểm nghiên cứu .5 5.1 Quan điểm tổng hợp, hệ thống .5 5.2 Quan điểm lãnh thổ 5.3 Quan điểm lịch sử 5.4 Quan điểm sinh thái .6 5.5 Quan điểm phát triển bền vững 6 Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, thống kê xử lý thông tin .7 6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 6.3 Phương pháp thực địa 6.4 Phương pháp đồ, biểu đồ 7 Cấu trúc luận văn .7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm vấn đề liên quan 1.1.2 Các điều kiện phát triển du lịch 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch khu sinh thái giới .17 1.2.2 Phát triển du lịch khu sinh thái Việt Nam 20 1.2.3 Phát triển du lịch khu sinh thái tỉnh Đắk Lắk 28 Tiểu kết chương 34 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU SINH THÁI BUÔN ĐÔN 35 2.1 Khái quát Buôn Đôn 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .35 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Những điều kiện phát triển du lịch khu sinh thái Buôn Đôn 37 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .42 98 3.3.3 Nhóm giải pháp thực liên kết vùng phát triển du lịch - Khảo sát tỉnh, thành để bổ sung điểm du lịch làm phong phú thêm chặng, tuyến du lịch; tổ chức đón tiếp tốt đồn famtrip (hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị) nước có nhu cầu tham quan, tìm kiếm sản phẩm Buôn Đôn - Tạo dựng mối quan hệ, hợp tác bền vững với hãng lữ hành truyền thống khu vực phía Nam Saigontourist, Vidotour, Exotissimo, Asian Trails… - Đẩy mạnh, mở rộng hợp tác với hãng, công ty khu vực miền Trung đặc biệt khu vực phía Bắc có thêm nhiều chuyến bay trực tiếp đến Bn Ma Thuột khai thác nhu cầu tham quan khám phá Buôn Đôn du khách phía Bắc ngày tăng lên - Hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến du lịch: Đây nội dung hợp tác quan trọng mà địa phương vùng cần sớm phối hợp triển khai, thực chương trình quảng bá đem lại lợi ích chung cho vùng sản phẩm quảng bá không bị trùng lắp, đồng thời giảm chi phí quảng bá cho địa phương Cụ thể: xây dựng gian hàng chung tỉnh Đắk Lắk tham gia hội chợ triển lãm du lịch; xây dựng ấn phẩm quảng bá, thông tin cho tỉnh - Hợp tác, liên kết tổ chức lễ hội, kiện: Mỗi địa phương có lễ hội, kiện tiêu biểu khác nhau, như: Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột, Hội Voi Buôn Đôn ; Lễ Hội cồng chiêng Lắk Vì cần phải hợp tác để tổ chức khai thác kiện, lễ hội vào thời gian phù hợp để tránh trùng lắp thời gian, kiện tổ chức nhiều năm, nhằm mục đích tạo điều kiện doanh nghiệp liên kết, chào bán chương trình du lịch đến với du khách tỉnh, thu hút tối đa nguồn khách đến với Đắk Lắk - Hợp tác xây dựng chương trình du lịch chung cho vùng: Mỗi địa phương chủ động xây dựng phát triển chương trình du lịch riêng mang tính đặc thù mạnh địa phương mình, bên cạnh đó, cần phối hợp xây dựng chương trình du lịch chung cho vùng, thông qua việc lựa chọn điểm du lịch đặc thù địa phương để hình thành nên tuyến du lịch nội địa, tuyến du lịch liên vùng quốc tế 99 - Phối hợp với sở, ngành, địa phương có liên quan hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch : Kịp thời phối hợp giải vướng mắc xảy trình kinh doanh tổ chức, cá nhân tỉnh bạn hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện mình; Hoặc doanh nghiệp tỉnh bạn tổ chức chương trình đưa khách đến với địa phương (vấn đề giao thơng, lưu trú, tham quan chương trình du lịch…) - Hợp tác với vùng xung quanh để thu hút khách thị trường vùng Duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam bộ, vùng đồng sông Hồng, vùng Đông Bắc Campuchia - Tích cực tham gia chương trình khảo sát, quảng bá, xúc tiến, hội chợ triển lãm địa phương nhằm kết nối, học hỏi lẫn để đẩy mạnh ngành Du lịch địa phương phát triển 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật - Mở rộng đường vào điểm, khu du lịch với hệ thống đèn chiếu sáng Nâng hệ thống đường dây tải điện lên độ cao 5m nhằm tránh va quệt Voi trình di chuyển phục vụ du khách - Đầu tư xe điện xe trung chuyển đưa đón du khách điểm du lịch Tránh tình trạng du khách qua quãng đường dài mệt mỏi nhiều thời gian - Tập trung xây dựng Tập trung vào xây dựng số sở hạ tầng sửa chữa lại cơng trình bị xuống cấp cầu treo, Đảo Ây Nơ, hồ Ea Rơng, khu văn phịng làm việc, nhà hàng, nhà lưu trú, nhà vệ sinh, nhà nghỉ chân, sàn si, bãi si cổ thụ… - Mở thêm dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ du khách, đầu tư mua sắm phương tiện đáp ứng nhu cầu tham quan thắng cảnh sông, hồ đồi núi, dã ngoại rừng thuyền độc mộc, thuyền kayak, túi ngủ qua đêm, dụng cụ câu cá, - Nâng cấp đường nhựa đoạn voi qua Chi nhánh Du lịch & khách sạn Cty TNHH MTV XNK 2/9 Đăk Lăk - Khảo sát địa điểm lắp đặt Pa nô giới thiệu tổng quát Du lịch Buôn Đôn biển dẫn đường đến địa điểm du lịch cụ thể, đặt trung tâm huyện 100 - Xác định sản phẩm du lịch đặc trưng nơi cưỡi voi, du lịch sinh thái kết hợp văn hóa, du lịch cộng đồng nghiên cứu khoa học VQG Yok Don Tập trung xây dựng phát triển trung tâm du lịch Buôn Đôn Trung tâm du lịch GDMT Yok Don cách nâng cao tiêu chuẩn dịch vụ du lịch, ý hướng đến hệ thống phòng lưu trú, cơng trình dịch vụ phụ trợ để tổ chức hội nghị hội thảo, bãi xe, nhà hàng, nhà vệ sinh - Đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa: Mộ Vua săn Voi, tượng nhà mồ, nhà sàn cổ bị mục nát cần trùng tu tơn tạo 3.3.5 Nhóm giải pháp quản lý tăng cường quản lý - Phối hợp thống đơn vị niêm yết giá sản phẩm dịch vụ du lịch.Thống lắp đặt bảng quảng cáo đơn vị địa bàn để không bị che chắn - Nghiên cứu giá dịch vụ cho hợp lý cạnh tranh với đơn vị khác địa bàn tỉnh Có chế khuyến khích du khách đến với huyện thơng qua hình thức khuyến như: Giảm giá cho đoàn lữ hành - dịch vụ ăn uống nhà nghỉ; Giảm giá vé tham quan cho số đối tượng ngày như: ngày 08/03; 01/06; 20/10; 22/12 Tết trung thu - Tăng cường hợp tác ngành, cấp quản lý nhà nước địa phương thân ngành du lịch tự thân vận động mà phát triển tốt Sự phối hợp chặt chẽ, đồng hoạt động du lịch có điều kiện để phát triển nhanh vững Trong giai đoạn tới cần tập trung giải lĩnh vực: đề xuất với quan nhà nước vấn đề thuê đất, rừng để khai thác du lịch; giải triệt để thuế, phí, phương tiện vận chuyển khách khu sinh thái; tranh thủ hỗ trợ từ ngân sách trung ương, địa phương việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, dự án xóa đói giảm nghèo, dự án nâng cao nhận thức kiến thức cho phát triển du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán nhân viên du lịch để đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành Tăng số hướng dẫn viên cấp thẻ công nhận hướng dẫn viên quốc tế 101 - Tuyển dụng lao động người dân tộc chỗ để tạo nét riêng biệt, độc đáo du khách, đặc biệt khách quốc tế - Mở lớp huấn luyện cho người dân địa nghiệp vụ ngoại ngữ Bởi họ người địa phương am tường địa lý phong tục địa phương Bên cạnh giúp tạo việc làm, cải thiện sống cho nguồn lao động chỗ để hướng với mục tiêu phát triển du lịch bền vững - Từng đơn vị kinh doanh du lịch phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp thơng qua việc tạo điều kiện để nhân viên phát huy mạnh Cần có chế độ đánh giá, khen thưởng hợp lí nhằm khuyến khích nhân viên khơng ngừng rèn luyện nâng cao chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Kiến nghị với tỉnh có chế sách ưu tiên đầu tư phát triển du lịch, xây dựng phương án phát triển nghành nghề, làng nghề truyền thống gắn với phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật điểm du lịch, tạo việc làm có thu nhập ổn định cho người dân địa phương - Xây dựng chế thu hút đầu tư vào điểm du lịch bản, làng văn hóa theo mơ hình du lịch cộng đồng, ưu tiên dự án hỗ trợ tổ chức phi phủ; ưu tiên tổ chức kiện du lịch vùng dân tộc thiểu số - Vùng dân tộc thiểu số ưu tiên hỗ trợ chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi có tiềm phát triển du lịch theo hướng bảo đảm số lượng, chất lượng cấu nhân lực du lịch, sử dụng hiệu có đãi ngộ thỏa đáng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số có du lịch phát triển có tiềm phát triển - Ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho em dân tộc thiểu số đào tạo đồng cấu ngành nghề du lịch với trình độ từ sơ cấp nghề đến đại học sau đại học - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia tuyển dụng, sử dụng nhân lực du lịch dân tộc thiểu số 102 3.3.7 Giải pháp phát triển du lịch kết hợp bảo tồn  Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức du lịch sinh thái văn hóa - Đào tạo cán bộ, quản lý đội ngũ nhân viên hiểu biết chất du lịch bền vững, đề cao ý thức tự hào công việc chăm lo đến địa phương - Đưa vấn đề mơi trường, văn hóa xã hội vào chương trình đào tạo; phát tờ bướm, tờ rơi cung cấp thông tin cho du khách trước trình tham quan trình di chuyển để họ có cách suy nghĩ đắn vai trò cá nhân phát triển du lịch sinh thái bền vững - Nâng cao nhận thức nhân dân khu sinh thái cách tạo điều kiện cho họ tham gia với trách nhiệm cộng đồng Đặc biệt dân cư sống khu vực khai thác du lịch VQG Yok Don - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, nói chuyện, lắng nghe ý kiến ban quản lý khu du lịch sinh thái với dân cư địa phương để có biện pháp giải kịp thời, cách hài hòa mâu thuẫn nảy sinh lợi ích đơn vị khai thác du lịch lợi ích, thu nhập cộng đồng dân cư Có vậy, du lịch phát triển cách bền vững  Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa - Có sách cho gia đình, người gìn giữ Chiêng, chỉnh Chiêng; mở nhiều lớp đào tạo bồi dưỡng cho lớp trẻ học kỹ thuật đánh chỉnh Chiêng, góp phần phát triển khơng gian văn hố Cồng chiêng, tạo điều kiện để lớp trẻ khơng quay lưng lại với sắc văn hóa cộng đồng dân tộc - Đầu tư kinh phí để nghiên cứu, điều tra, sưu tầm, bảo tồn giá trị vật thể, phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số sử thi, điệu múa dân gian Lựa chọn phát triển số lễ hội đặc trưng số lễ hội để phát triển thành lễ hội với chất lượng tốt quy mô ngày lớn Tuy nhiên phải ý đảm bảo tính chất độc đáo lễ hội nhằm tạo thêm điểm nhấn Đồng thời phải ý đến việc ngăn chặn tác động tiêu cực vào đời sống dân tộc địa Có thể mời chuyên gia, tổ chức đề tài nghiên cứu khoa học môi trường, tài nguyên du lịch tỉnh nhằm kết hợp hài hòa u cầu phát triển với gìn giữ mơi trường tài nguyên 103 - Xây dựng sách khuyến khích bn làng, già làng có đóng góp tích cực vào cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Mặt khác tuyên truyền giáo dục đồng bào dân tộc loại bỏ hủ tục lạc hậu; quan niệm đất, rừng, muôn thú riêng tổ tiên họ để lại - Nghiên cứu giá trị phi vật thể làm sở cho việc phát triển du lịch văn hóa dân tộc người; xây dựng làng văn hóa mơ hình làng văn hóa Bn Niêng Các di sản văn hóa cần tập trung bảo tồn là: + Văn nghệ dân gian: loại truyện cổ, sử thi, điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc + Tơn giáo tín ngưỡng: hình thức tín ngưỡng, thờ cúng, chôn cất + Các tập tục tộc người: ma chay, làm nhà, + Các làng nghề truyền thống: dệt thổ cẩm, tạc tượng nhà mồ, đan lát, điêu khắc… 3.3.8 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Tổ chức thu gom, xử lý rác thải khu vực đồn qua, khơng thải rác xuống nước, đào hố chôn rác điểm tập trung cho điểm du lịch khu sinh thái Bố trí thùng rác, nhà vệ sinh hợp lý, thân thiện với môi trường - Phát động tour du lịch cộng đồng công tác dọn dẹp vệ sinh môi trường, trồng rừng,…nhằm đảo bảo xây dựng du lịch phát triển bền vững Việc nhiều thời gian nên cần tiến hành bước - Phối hợp chặt chẽ quyền ban quản lý VQG Yok Don khắc phục việc làm giảm tính đa dạng sinh học chặt phá rừng bừa bãi, chấm dứt việc sử dụng loài động vật hoang dã làm thực phẩm để phục vụ du khách Bảo vệ môi trường sống nguồn gen cho vườn quốc gia Yok Don nói chung lồi Voi nói riêng - Tăng cường phương tiện cơng tác, xây dựng chế độ ưu đãi cán kiểm lâm VQG Yok Don, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ kiểm lâm viên - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục công tác bảo vệ môi trường cho nhân dân khu sinh thái, người làm công tác du lịch, xây dựng nội quy bảo vệ môi trường cho điểm du lịch khu sinh thái Động viên dân cư địa phối hợp tham gia làm công tác bảo vệ môi trường 104 - Ban quản lý khu sinh thái đưa quy chế xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - Hợp tác chặt chẽ với trung tâm bảo tồn voi sở chia sẻ lợi ích lẫn nhằm bảo tồn bền vững quần thể voi hoang dã, phát triển đàn voi nhà, trì phát triển truyền thống văn hóa quản lý sử dụng voi cộng đồng - Phát triển sản phẩm “cà phê phân voi” để quảng bá thương hiệu cà phê, bảo tồn voi, tăng thu nhập cho đơn vị kinh doanh tăng sức thu hút với khách du lịch - Trao đổi đề xuất với quyến, ban ngành có liên quan đến vấn đề khai thác thủy điện ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Mạnh dạn, kiên đề xuất chuyển vị trí thủy điện Sêrêpơk 4A khỏi phạm vi khu sinh thái Đảm bảo nguồn nước cung cấp dân cư địa phương trì hoạt động du lịch mùa khô sinh trưởng phát triển sinh vật bên bờ sông Sêrêpôk Cân vấn đề nâng cao chất lượng sống dân cư với phát triển ngành du lịch - Đẩy mạnh khuyến khích loại hình du lịch thân thiện với môi trường; dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Phối hợp sở VH-TT-DL phòng VH-TT để hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học Đồng thời kêu gọi tổ chức, chuyên gia đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch vùng sinh thái Buôn Đôn làm sở xây dựng chiến lược khai thác, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch cách bền vững 105 Tiểu kết chương Thời gian qua, du lịch Buôn Đôn có vị trí quan trọng đồ du lịch tỉnh Đắk Lắk Nhưng trình khai thác, hoạt động du lịch tránh khỏi vấn đề bất cập, khó khăn cần giải Nhiệm vụ đặt phát triển du lịch khu du lịch Buôn Đôn cách bền vững, phải giữ gìn tài nguyên cho hôm thể hệ mai sau Để phát triển du lịch khu sinh thái Buôn Đôn cách bền vững cần phải xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, mang ấn tượng riêng Buôn Đôn phải thân thiện với môi trường Các sản phẩm du lịch cần trọng du lịch sinh thái, du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch làng văn hóa dân tộc người Cần có nhiều giải pháp toàn diện, bền vững kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường làm cho du lịch Buôn Đôn phát triển bền vững Một số giải pháp Bảo tồn loài Voi ngày suy giảm số lượng chất lượng; đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cộng đồng; bảo vệ vùng lõi, vùng đệm VQG Yok Don,…Và tất yếu, để triển khai có hiệu giải pháp phát triển bền vững du lịch Bn Đơn, cần có nguồn lực tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành địa phương 106 KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch ngành cơng nghiệp “khơng khói” phát triển mạnh với tiềm kinh tế to lớn Du lịch tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng ngan sách nguồn thu ngoại tệ quan trọng Đối với vùng sâu, vùng xa Bn Đơn du lịch cơng cụ đặc lực để xóa đói giảm nghèo Khu du lịch sinh thái Buôn Đôn với nhiều tiềm lợi cố gắng trở thành khu du lịch tiếng với sản phẩm có chất lượng, nâng sức cạnh tranh thị trường du lịch Đắk Lắk Để tìm hiểu, đánh giá tiềm tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch khu sinh thái Buôn Đôn, Luận văn nghiên cứu nội dung sau: Luận văn làm rõ sở lý luận chung du lịch sinh thái Từ đó, vận dụng vào thực tiễn việc nghiên cứu điều kiện để phát triển du lịch sinh thái Buôn Đôn Luận văn sâu vào phân tích thực trạng hoạt động du lịch nơi đây, đánh giá mặt tích cực đạt hạn chế, khó khăn cần phải khắc phục thời gian tới Đồng thời vào định hướng phát triển du lịch Việt Nam tỉnh Đắk Lắk thời gian tới để đưa giải pháp riêng cho phát triển du lịch Khu sinh thái Buôn Đôn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ, nhiều số liệu chưa thống kê cụ thể chi tiết Khu du lịch lại nơi cư trú đông đảo dân tộc thiểu số, nằm địa bàn nhạy cảm an ninh quốc phịng, giáp vùng biên giới Do đó, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong góp ý quý thầy cô, chuyên gia đồng nghiệp nhằm làm cho luận văn hoàn thiện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2004), Du lịch sinh thái, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật, Tp Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1993), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội Mai Thị Thùy Dung (2007), Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Đặng Đơng Hà 2012, “Hướng phát triển bền vững cho du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí số 3, sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Quy hoạch xây dựng vùng biên giới tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đắk Lắk Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến 2030, Đắk Lắk Nguyễn Đình Hịa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 IUCN, VNAT, ESACP (1999), Tuyển tập báo cáo, Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Văn Lanh (1999), Du lịch sinh thái khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Thị Lợi (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 13 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái- vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 108 15 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đắk Lắk (2009), Dự án bảo tồn voi Đắk Lắk, Đắk Lắk 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk (2010-2014), Báo cáo hoạt động kinh doanh du lịch hàng năm, Đắk Lắk 17 Nguyễn Minh Tuệ (1994), Cơ sở địa lí du lịch, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ , ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Thơng (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Thông (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 22 Tổng cục Thống kê Đắk Lắk, Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê tỉnh Đắk Lắk 23 Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân huyện Bn Đơn (2009-2014), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch hàng năm, Đắk Lắk 25 Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn (2015), Báo cáo tình hình triển khai thực Nghị 60/NQ- HĐND, Đắk Lắk 26 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đinh hướng phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đắk Lắk 27 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 28 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Hội thảo Du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội - Các trang web: 29 Ban quản lý Vườn Quốc Gia Yok Don, http://yokdonnationalpark.vn 30 Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam, http://www.monre.gov.vn 31 Bộ văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam, http://cinet.gov.vn 109 32 Công ty Cổ phần Thương mại Du lịch Bản Đôn, htttp://bandontourismex.com 33 Công ty TNHH Du lịch sinh thái Bản Đôn, http://bandontour.com.vn 34 Du lịch Việt Nam, http://www.vietnamtourism.com 35 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ, http://qppl.gov.vn 36 Sở khoa học công nghệ Đắk Lắk, http://www.thongtinkhcndaklak.vn 37 Sở khoa học cơng nghệ Quảng Bình, http://skhcn.quangbinhportal.gov.vn 38 Sở tài ngun mơi trường tỉnh Đắk Lắk, http://tnmt.daklak.gov.vn 39 Sở văn hóa thể thao du lịch Đắk Lắk, http://vhttdldaklak.gov.vn 40 Trung tâm du lịch Buôn Đôn- Công ty TNHH MTV XNK 2/9, http://bietdienhotel.com.vn 41 Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Đắk Lắk, http://daktip.com.vn 42 http://baodaklak.vn 43 http://ninhbinhtravel.net 44 http://vn.sputniknews.com 45 http://wcag.mard.gov.vn 46 http://www.ecotourism.org 47 http://www.eoearth.org 48 http://www.frommers.com 49 http://www.nprsr.qld.gov.au 50 http://www.tranganlandscape.com PHỤ LỤC ẢNH Du khách tham quan Vườn quốc gia Yok Don Mộ vua săn voi Khun Ju Nốp Một góc Thác Bảy nhánh Điểm du lịch Đồi Tâm linh Đặc sản cơm Lam Lễ Hội Cồng Chiêng Hội Đua Voi Cầu treo bắt qua sàn si Tượng nhà mồ Thiếu nữ Ê Đê thuyền độc mộc Du khách cưỡi Voi khu sinh thái Một cửa hàng đồ lưu niệm Khu sinh thái Buôn Đôn Du lịch Homestay nhà người dân tộc Ê đê Tour du lịch mạo hiểm VQG Yok Don ... để du lịch Đắk Lắk phát triển có chiến lược dài h? ??n Đặc biệt loại h? ?nh du lịch sinh thái 1.2.3.1 Khu du lịch sinh thái H? ?? Lắk Huyện Lắk thiên nhiên ưu đãi với nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh. .. 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch khu sinh thái giới .17 1.2.2 Phát triển du lịch khu sinh thái Việt Nam 20 1.2.3 Phát triển du lịch khu sinh thái tỉnh Đắk Lắk 28 Tiểu kết chương ... thiết kế theo kiểu mẫu nhà rông Tây Nguyên Khu du lịch sinh thái Rừng Madagui khu du lịch sinh thái h? ??p dẫn địa h? ?nh phong phú, thích h? ??p cho u thích khơng khí lành, khám phá thiên nhiên cánh rừng

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:25

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu và những công trình có liên quan

    • 4. Giới hạn của đề tài

    • 5. Các quan điểm nghiên cứu

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • 1.1.1.2. Tài nguyên du lịch

    • 1.1.1.3. Sản phẩm du lịch

    • 1.1.1.4. Loại hình du lịch

    • 1.1.1.5. Du lịch bền vững

    • 1.1.2. Các điều kiện phát triển du lịch

      • 1.1.2.1. Các điều kiện bên trong

      • 1.1.2.2. Các điều kiện bên ngoài

      • 1.2.2. Phát triển du lịch tại các khu sinh thái ở Việt Nam

        • 1.2.2.1. Khu du lịch sinh thái Tràng An, Ninh Bình

        • 1.2.2.2. Khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình

        • 1.2.2.3. Khu du lịch VQG Tràm Chim, Đồng Tháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan