1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng nghề truyền thống ở huyện giồng trôm bến tre

143 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Tuyết Trang LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM – BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Tuyết Trang LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM – BẾN TRE Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Tuyết Trang LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài này, tác giả nhận dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Thị Thu Nga giúp đỡ tận tình Sở Cơng thương Bến Tre, Chi cục Phát triển nơng thơn Bến Tre, thư viện tỉnh, Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm, Ủy ban nhân dân xã Mỹ Thạnh xã Hưng Nhượng, chủ sở làng nghề; đặc biệt xin gửi lời cám ơn chân thành đến trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thư viện trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tác giả thực hồn chỉnh cơng việc nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Với phạm vi nghiên cứu hiểu biết có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, đóng góp q thầy bạn đọc xa gần để đề tài hoàn thiện Học viên Trần Thị Tuyết Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 22 1.2 Cơ sở lí luận làng nghề truyền thống 24 1.2.1 Một số khái niệm tiêu chí xác định làng nghề truyền thống 24 1.2.2 Vai trò làng nghề truyền thống 28 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 37 Chương 42 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN GIỒNG TRÔM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 42 2.1 Khái quát chung làng nghề địa bàn huyện Giồng Trôm từ năm 2010 đến năm 2015 42 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Giồng Trôm từ năm 2010 đến năm 2015 45 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng Mỹ Lồng từ năm 2010 đến năm 2015 48 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống sản xuất bánh phồng Sơn Đốc từ năm 2010 đến năm 2015 60 2.3 Nhận xét chung phát triển làng nghề truyền thống 69 Chương 76 GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN GIỒNG TRÔM 76 3.1 Giá trị làng nghề truyền thống 76 3.1.1 Giá trị kinh tế - xã hội 76 3.1.2 Giá trị lịch sử - văn hóa 80 3.2 Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống 87 3.2.1 Những giải pháp chung 87 3.2.2 Những giải pháp cụ thể cho làng nghề truyền thống 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC .128 - Phụ lục 1: Bảng tổng hợp sản lượng sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trôm .128 - Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số hộ số lượng lao động thường xuyên làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trôm 128 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, ngành nghề nơng thơn ln giữ vai trị thiết yếu việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu đời sống Đặc biệt, số vùng nơng thơn có làng nghề truyền thống phát triển, sản phẩm làng nghề thể đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bến Tre 13 tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, với lịch sử 300 năm khai thác vùng đất châu thổ phát triển kinh tế - xã hội, hình thành nhiều làng nghề truyền thống đa dạng phong phú Giồng Trơm huyện có diện tích đất đai rộng đứng hàng thứ so với huyện khác tỉnh Bến Tre Đất đai nơi cấu tạo từ phù sa hai sông lớn Ba Lai Hàm Luông, lại tưới tắm mạng lưới sơng rạch chằng chịt, Giồng Trơm mạnh kinh tế nông nghiệp đa dạng Song song với nông nghiệp, làng nghề đời phát triển tạo nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu người dân, kể khách lữ hành đồng thời phát huy giá trị văn hóa địa phương Trong bối cảnh khoa học - công nghệ liên tục phát triển, sản xuất công nghiệp với cơng nghệ đại tạo sản phẩm có giá thành thấp, sức cạnh tranh cao, phần làm cho số ngành nghề nông thôn bị mai khơng sở ngành nghề nơng thơn phải ngừng sản xuất, sản phẩm hàng hóa ngành nghề nông thôn không đủ sức cạnh tranh: mẫu mã đơn điệu, giá thành cao Hơn nữa, số ngành nghề cịn gây nhiễm mơi trường Mặc dù trải qua bao thăng trầm, song ngành nghề truyền thống tồn tại, phát triển; số làng nghề chủ động vươn lên, khẳng định chỗ đứng vững thị trường nước xuất khẩu; chí số địa phương xuất thêm nhiều ngành nghề góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu kinh tế xây dựng nông thôn mới, giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho nông hộ, giảm nghèo bền vững, ổn định an ninh trật tự xã hội nông thôn Sự hình thành, phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề tỉnh Bến Tre nói chung huyện Giồng Trơm nói riêng thời gian qua phản ánh qui luật khách quan cung – cầu xã hội, góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chứng tỏ sức sống làng nghề vô mãnh liệt Những nghệ nhân qua nhiều hệ thổi hồn vào sản phẩm thủ cơng, giá trị văn hóa, thẩm mỹ nhân văn sản phẩm góp phần thể nét văn hóa địa phương, thu hút du khách Bến Tre mệnh danh “xứ dừa”, với bạt ngàn dừa xanh trĩu quả, nơi thiên nhiên ưu đãi khơng có cảnh quan thiên nhiên sơng nước hữu tình mà cịn địa du lịch hấp dẫn cho du khách nước Những chuyến nguồn đất cù lao xứ dừa, du khách khám phá trải nghiệm văn hóa – lịch sử, du lịch làng nghề đồng thời kết hợp du lịch sinh thái mảnh đất Giồng Trôm “Đất thép thành đồng” đưa du khách hồn thành chuyến hành trình trọn vẹn với đa dạng sản phẩm đầy ý nghĩa nhân văn Vì vậy, việc khai thác mạnh vốn có làng nghề truyền thống khơng đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội huyện mà cịn góp phần phát huy lợi du lịch địa phương Thế nhưng, thực trạng phát triển làng nghề truyền thống để phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái cịn nhiều bất cập Các phận quản lý hộ nông dân quan tâm để mở rộng làng nghề, tạo thu nhập cho người lao động thu hút du khách, đóng góp vào phát triển bền vững địa phương Là người sinh lớn lên mảnh đất Giồng Trơm - Bến Tre, sống có gắn bó với hoạt động làng nghề, mạnh dạn nghiên cứu đóng góp làng nghề, mặt để nâng cao hiểu biết quê hương xứ dừa; mặt khác mong mỏi giúp ích cho hệ trẻ mai sau Do vậy, cần phải có nhiều nghiên cứu làng nghề, làng nghề truyền thống, để qua nhìn nhận vấn đề, giải pháp giúp cho làng nghề phát triển tốt từ nhiều góc nhìn khác Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Làng nghề truyền thống huyện Giồng Trôm - Bến Tre” để làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu Thực Luận văn này, thông qua nghiên cứu cụ thể, làm rõ số vấn đề sau: - Thứ nhất, tiêu chí để xác định làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn - Thứ hai, vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Thứ ba, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống xã Mỹ Thạnh xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm - Thứ tư, phân tích đánh giá tình hình phát triển làng nghề truyền thống bánh tráng Mỹ Lồng bánh phồng Sơn Đốc - Thứ năm, thấy giá trị làng nghề truyền thống huyện nhà Qua đó, Luận văn đưa số giải pháp để góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa phương thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu vấn đề “Làng nghề truyền thống huyện Giồng Trôm – Bến Tre” vấn đề mẻ tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh nhà, đặc biệt Sở ban ngành phụ trách lĩnh vực Cho đến có nhiều dự án, đề án, chương trình, để hỗ trợ làng nghề địa bàn tỉnh Bến Tre, điển hình như: Đầu tiên Địa chí Bến Tre Nhà xuất Khoa học xã hội cung cấp cách tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khái quát tình hình phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp tỉnh huyện nhà Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc Lư Hội Sở Văn hóa thơng tin Bến Tre xuất phản ánh chi tiết hoạt động hai làng nghề Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trần Minh Yến chủ biên xuất năm 2004 cho thấy tình hình chung làng nghề Việt Nam, giúp tác giả nhận thức vai trò làng nghề truyền thống địa phương Tinh hoa văn hóa Bến Tre Lư Hội Nhà xuất Lao động Văn hóa Bến Tre Nguyễn Chí Bền Nhà xuất Khoa học xã hội cho thông tin giá trị làng nghề truyền thống Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà năm 2014, có đề cập đến kết tình hình sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp nói chung Trong Tổng hợp nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội hỗ trợ cho viết làng nghề truyền thống địa phương biết tổng quan đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Chương trình hỗ trợ phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 Sở Công nghiệp nêu khái quát thực trạng làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp Bến Tre, có nội dung hỗ trợ phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống Chương trình Hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bến Tre địa bàn giai đoạn 2013 - 2020 cho thấy thực trạng làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh giai đoạn 2006 – 2012, đồng thời đề phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 Đề án Điều tra, khảo sát xây dựng mơ hình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bến Tre Sở Công nghiệp Bến Tre - Năm 2003 đề cập đến thực trạng phát triển làng nghề thủ cơng nghiệp, có làng nghề thủ công truyền thống đưa định hướng, giải pháp góp phần phát triển làng nghề, nghề truyền thống 123 12 Hợp tác xã sản xuất bánh tráng Mỹ Lồng (2014), Báo cáo thực trạng tổ chức hoạt động Hợp tác xã sản xuất bánh tráng Mỹ Lồng 13 Hoàng Đức Nhuận; Nguyễn Hải Yến; Hoàng Lan Anh (2009), Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân 14 Thạch Phương, Đồn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 15 Phòng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2010), Dự án ứng dụng mơ hình máy cán bánh phồng để nâng cao hiệu sản xuất 16 Phòng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2013), Dự án thử nghiệm máy quếch bột bánh phồng tự động 17 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trơm (2013), Báo cáo tình hình làng nghề địa bàn huyện Giồng Trơm 18 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2010), Kế hoạch việc đầu tư chương trình, dự án khuyến cơng năm 2010 19 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2011), Kế hoạch việc đầu tư chương trình, dự án khuyến cơng năm 2011 20 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2012), Kế hoạch việc đầu tư chương trình, dự án khuyến cơng năm 2012 21 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2013), Kế hoạch việc đầu tư chương trình, dự án khuyến cơng năm 2013 22 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2014), Kế hoạch việc đầu tư chương trình, dự án khuyến cơng năm 2014 23 Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện Giồng Trôm (2013), Kế hoạch đẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn Giồng Trôm năm 2013 24 Phịng tài ngun mơi trường (2015), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch năm 2011 – 2015 124 25 Phòng lao động – thương binh xã hội huyện Giồng Trôm, Số liệu nông thôn 22 xã, thị trấn năm 2011, 2012, 2013, 2014 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 27 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Quy trình cơng nhận nghề truyền thống, Bến Tre 28 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Quy trình cơng nhận làng nghề, Bến Tre 29 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Quy trình cơng nhận làng nghề truyền thống, Bến Tre 30 Sở Công thương tỉnh Bến Tre (2013), Đề cương Dự án nâng cao nhận thức tăng cường lực quản lý bảo vệ môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng giai đoạn II 31 Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bến Tre(2002), Báo cáo chuyên đề trạng thiết bị, công nghệ, mơi trường sách, giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn địa bàn tỉnh Bến Tre 32 Sở Công thương tỉnh Bến Tre (2001), Đề án Điều tra, khảo sát xây dựng mơ hình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bến Tre 33 Sở Công thương tỉnh Bến Tre (2003), Đề án Đánh giá trạng định hướng phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh đến năm 2010 34 Sở Công thương tỉnh Bến Tre (2010), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bến Tre đến năm 2015 dự kiến đến năm 2020 35 Sở Cơng thương tỉnh Bến Tre (2013), Chương trình Hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bến Tre địa bàn giai đoạn 2013 – 2020 125 36 Sở Cơng thương tỉnh Bến Tre (2013), Báo cáo tóm tắt Chi cục Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 37 Phan Thị Ánh Tuyết (2002), Xóm nghề làng nghề truyền thống Nam Bộ, Nhà xuất trẻ 38 Thông tư 116 – Số 116/2006/TT - BNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CPngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 39 Tỉnh ủy Bến Tre (2012), Chỉ thị phát triển du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012 – 2015, Chỉ thị số 09 - CT/TU ngày 18 tháng 01 năm 2012 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2015 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2010), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bến Tre đến năm 2015 dự kiến đến năm 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2012), Đề án phát triển du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 164/QĐ-UBND ngày 03/02/2012 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Quyết định số 974/QĐ ngày 27/4/2011 44 Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trôm (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 45 Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trôm (2014), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 46 Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trôm (2015), Báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 47 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm (2005), Báo cáo tình hình sản xuất phát triển làng nghề bánh phồng 126 48 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm (2012), Báo cáo kết xây dựng làng nghề truyền thống bánh phồng 49 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trơm (2014), Báo cáo tình hình hoạt động ngành nghề nông thôn tháng đầu năm 2014 50 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm (2014), Báo cáo tình hình hoạt động ngành nghề nơng thơn năm 2014 51 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trơm (2014), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề bánh phồng Sơn Đốc niên vụ 2013 -2014 52 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trơm (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 53 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm (2013), Báo cáo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 54 Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng huyện Giồng Trôm (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 55 Ủy ban nhân dân xã Mỹ Thạnh huyện Giồng Trôm (2006), Báo cáo kết xây dựng làng nghề bánh tráng 56 Ủy ban nhân dân xã Mỹ Thạnh (2014), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 57 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 58 Nguyễn Quang Việt (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, Nhà xuất Lao động – xã hội 59 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 60 Nguyễn Như Ý, Đại Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 127 61 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học Hà Hội 128 PHỤ LỤC Phụ lục số liệu - Phụ lục 1: Bảng tổng hợp sản lượng sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trôm - Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số hộ số lượng lao động thường xuyên làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trơm Phụ lục hình ảnh - Phụ lục 3: Bảng công nhận làng nghề truyền thống bánh tráng Mỹ Lồng - Phụ lục 4: Quá trình làm bánh tráng - Phụ lục 5: Bao bì bánh tráng Mỹ Lồng - Phụ lục 6: Bảng công nhận làng nghề truyền thống bánh phồng Sơn Đốc - Phụ lục 7: Bắt bột cán bánh phồng phương pháp thủ công - Phụ lục 8: Cán bánh phồng phương pháp đại - Phụ lục 9: Phơi bánh phồng nguồn lượng mặt trời - Phụ lục 10: Danh hiệu Tinh hoa đặc sản ba miền cho bánh tráng Mỹ Lồng - Phụ lục 11: Danh hiệu Tinh hoa đặc sản ba miền cho bánh phồng Sơn Đốc 129 Phụ lục 1: Bảng tổng hợp sản lượng sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trôm Tên nghề Sản lượng làng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Làng nghề 90 triệu 109 triệu 117 triệu bánh tráng bánh bánh bánh Mỹ Lồng Làng nghề 7,2 triệu 6,5 triệu 5,7 triệu kềm kéo Mỹ cây Thạnh Làng nghề 20.412.000 22.680.000 24.192.000 bánh phồng bánh bánh bánh Sơn Đốc Làng nghề 923.000 1.150.000 2.200.000 đan giỏ cọng cái dừa Phước Long Làng nghề 550.000 660.000 900.000 đan giỏ cọng dừa Hưng Phong (Nguồn: Phòng Kinh tế - hạ tầng năm 2013) Năm 2013 120 bánh Năm Năm 2015 2014 triệu 125 triệu 128 triệu bánh bánh triệu triệu triệu cây 25.200.000 bánh 27 triệu 27.500.000 bánh bánh 2.300.000 2,15 triệu 2.250.000 cái 1.000.000 1,2triệu 1.300.000 130 Phụ lục 2: Bảng số hộ số lượng lao động thường xuyên làng nghề truyền thống địa bàn huyện Giồng Trôm Tên làng nghề Số hộ hành nghề Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bánh tráng 160 180 186 157 157 157 Bánh phồng 31 34 34 37 37 37 Tên làng nghề Số lao động (Người) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bánh tráng 452 471 482 490 500 500 Bánh phồng 126 189 210 250 450 450 (Nguồn: Phòng Kinh tế - hạ tầngnăm 2013) 131 Phụ lục hình ảnh Phụ lục 3: Bảng công nhận làng nghề truyền thống bánh tráng Mỹ Lồng (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 30/8/2015 lúc 9h30 phút đường tỉnh 885) 132 Phụ lục 4: Quá trình làm bánh tráng (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 31/8/2015 lúc 8h30 phút lò bánh Thanh Huy thuộc ấp Nghĩa Huấn, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trơm) 133 Phụ lục 5: Bao bì bánh tráng Mỹ Lồng (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 31/8/2015 lúc 8h3 phút lò bánh Thanh Huy thuộc ấp Nghĩa Huấn, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm) 134 Phụ lục 6: Bảng công nhận làng nghề truyền thống bánh phồng Sơn Đốc (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 30/8/2015 lúc 7h15 phút đường tỉnh 885) Phụ lục 7: Bắt bột cán bánh phồng phương pháp thủ công (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 30/8/2015 lúc 7h30 phút nhà năm Sơn thuộc xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm) 135 Phụ lục 8: Cán bánh phồng phương pháp đại (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 30/8/2015 lúc 7h45 phút nhà cô hai Sậm thuộc xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm) Phụ lục 9: Phơi bánh phồng nguồn lượng mặt trời (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 30/8/2015 lúc 8h phút nhà cô hai Sậm thuộc xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm) 136 Phụ lục 10: Danh hiệu Tinh hoa đặc sản ba miền cho bánh tráng Mỹ Lồng (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 20/9/2015 lúc 9h phút Phòng Kinh tế - hạ tầng, huyện Giồng Trôm) 137 Phụ lục 11: Danh hiệu Tinh hoa đặc sản ba miền cho bánh phồng Sơn Đốc (Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 20/9/2015 lúc 9h phút Phòng Kinh tế - hạ tầng, huyện Giồng Trôm) ... Tri), làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng, làng nghề bánh phồng Sơn Đốc (Giồng Trôm) … Trong hệ thống làng nghề công nhận huyện, có làng nghề truyền thống làng nghề chưa công nhận làng nghề truyền thống, ... nghiên cứu sở lý luận làng nghề truyền thống Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Giồng Trôm – Bến Tre từ năm 2010 đến năm 2015 Chương 3: Giá trị làng nghề truyền thống Giải... tiêu chí xác định nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống sau: Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống: Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề xuất địa phương

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w