1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vương triều hồ trong lịch sử dựng nước và giữ nước

99 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIẾT ĐĂNG DU VƯƠNG TRIỀU HỒ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4/ Phương pháp nghiên cứu tư liệu: .9 6/ Cấu trúc luận văn: 10 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XUẤT HIỆN VƯƠNG TRIỀU HỒ 11 1.1.Về mặt kinh tế: 11 1.2.Tình hình xã hội: 15 1.3.Về trị: 19 1.3.1.Quá trình đấu tranh Phật Giáo Nho giáo 19 1.3.2.Sự khủng hoảng đường lối cai trị tông tộc: 23 1.3.3.Vương triều-nhà Trần suy thoái 24 1.3.4.Áp lực ngoại xâm 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GĨP KHÁCH QUAN CỦA NHÀ HỒ TRONG TIẾN TRÌNH DỰNG NƯỚC 32 2.1.NGUỒN GỐC CỦA NHÀ HỒ: 32 2.2.TIẾN TRÌNH THIẾT LẬP VƯƠNG TRIỀU HỒ: 34 2.2.1.Sự tiến triển mối quan hệ thân tộc với nhà Trần gia tăng quyền lực 34 2.2.2.Quá trình trừ lực chống đối .38 2.2.3.Cuộc đảo cung đình ngày 28 tháng năm Canh Thìn -Đỉnh cao tiến trình lập vương triều Hồ .40 2.3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VƯƠNG TRIỀU HỒ TRONG TIẾN TRÌNH DỰNG NƯỚC: .41 2.3.1.Về thiết chế trị: 42 2.3.1.1.Đẩy mạnh tiến độ thiết lập phủ trung ương tập quyền: 42 2.3.1.2.Tăng cường quyền lực nhà vua: .44 2.3.1.3.Thay máy nhà nước với tầng lớp nho sĩ cấp tiến 46 2.3.2.Về tổ chức hành chính: 47 2.3.2.1.Công dời đô Thanh Hóa 47 2.3.2.2.Về tổ chức hành chánh: .48 2.3.2.3.Về máy nhà nước: 50 2.3.3.Về pháp luật: 53 2.3.4.Về an ninh quân sự: 56 2.3.4.1.Về an ninh: 56 2.3.4.2.Về quốc phòng: .58 2.3.5.Về Kinh tế: 62 2.3.5.1.Chính sách hạn điền: 63 2.3.5.2.Chính sách phát hành tiền giấy: 64 2.3.5.3.Chính sách thuế khóa: 66 2.3.5.4.Chính sách di dân, khai khẩn vùng đất .68 2.3.5.5.Mở rộng giao thông, thủy lợi: .69 2.3.6.Về mặt xã hội: .70 2.3.6.1.Chính sách hạn nơ 70 2.3.6.2.Các sách chăm lo sống người dân: 71 2.3.7.Về mặt giáo dục: 73 2.3.7.1.Mở mang việc học: 73 2.3.7.2.Tuyên truyền cho phương pháp học tập mới: .74 2.3.7.3.Cải cách khoa cử: 75 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ HỒ TRONG VIỆC ĐỂ MẤT NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XV 79 3.1.ÂM MƯU THƠN TÍNH ĐẠI VIỆT CỦA NHÀ MINH: 79 3.2.CÔNG CUỘC CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ: 81 3.3.CUỘC XÂM LƯỢC CỦA NHÀ MINH VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA NHÀ HỒ TRONG CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN: 84 3.4.NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA NHÀ HỒ: 87 KẾT LUẬN 90 THƯ MỤC 94 I.Sách thông sử: 94 II.Các sách chuyên khảo: 94 III.Tạp chí: 95 BẢN CHÚ THÍCH 96 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: Tồn thời gian ngắn ngủi - bảy năm (1400 -1407) Vương triều Hồ vương triều gây nhiều ý kiến đánh giá khác Có ý kiến đánh giá khác hay chí trái ngược vương triều Hồ thiết lập theo kiểu "soán đoạt" (theo cách nhìn tư tưởng phong kiến) người thực việc làm ghê gớm ấy, người thiết lập nên vương triều Hồ - Hồ Quý Ly lại hôn quân bạo chúa mà trái lại ông có nhiều trăn trở thực nhiều việc cho đất nước Nhưng "lực bất tòng tâm", vương triều Hồ thất bại việc phòng chống xâm lược Sự chấm dứt vương triều Hồ mốc khởi đầu cho giai đoạn đen tối lịch sử Việt Nam Đó nguyên nhân khiến cho vương triều phải chịu bao điều lên án Trong suốt thời gian dài, vương triều nhà Hồ bị nhà sử học phong kiến lên án nặng nề, bị coi ngụy triều Các nhà sử học không ngần ngại kết luận triều Hồ người thiết lập triều Hồ "những bọn loạn thần tặc tử ai giết chúng trời không ngày tha trừng phạt chúng gầm trời " (Đại Việt Sử kí Toàn thư - tập II, NXB-KHXH, Hà Nội, 1993, tr.221) Nói thật nhà sử học phong kiến phủ định trơn mà vương triều Hồ làm cho Đại Việt (hay Đại Ngu) Cách suy nghĩ đánh tỏ khơng cịn phù hợp với tiêu chí nghiên cứu lịch sử khách quan Từ 1990 - với tư lịch sử mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Q Ly nói riêng nhà Hồ nói chung, chí có hội thảo khoa học "Hồ Quý Ly nhà Hồ" tổ chức vùng đất mà trước gần 500 năm nhà Hồ chọn để đóng (Thanh Hóa), dường tâm điểm thảo luận cơng trình nghiên cứu Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách ơng Số phận nhà Hồ, vai trị, trách nhiệm tồn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc vấn đề bỏ ngõ Với cách nhìn khách quan tư lịch sử đại, cần phải có đánh giá xác hơn, cơng tất mặt vương triều nhà Hồ, đóng góp việc dựng nước trách nhiệm viêc để nước Luận văn chúng tôi: "VƯƠNG TRIỀU HỒ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC" mong muốn góp phần việc tạo nên nhìn nhận xác vương triều nhà Hồ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề "Nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly" vấn đề gây tranh luận sôi giới sử học Ngoài quan điểm thể qua cách viết nhà Hồ tìm thấy rải rác sử, đến 1955 vấn đề nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly thật trở thành đề tài nghiên cứu tranh luận riêng biệt với bài: "Sự phát triển chế độ phong kiến nước ta vai trò Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV" nhà sử học Minh Tranh, đăng Tập San Văn Sử Địa số 11 tháng 11 Sau năm, Giáo sư Trương Hữu Quýnh công bố công trình nghiên cứu Hồ Quý Ly qua "Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly" đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 20 tháng 11 năm 1960 Đến năm 1961 lại thấy xuất liên tiếp bảy (07) chuyên đề Hồ Quý Ly Tất tập trung nghiên cứu công cải cách, kháng chiến chống Minh nguyên nhân thất bại họ Hồ Từ đến 1989 có thêm chuyên khảo họ Hồ công bố, gây nên sôi nổi, lôi tham gia nhà sử học nước Từ năm 1990 trở lại vấn đề nhà Hồ Hồ Quý Ly vấn đề thu hút quan tâm giới sử học Thống kê cho thấy có 51 cơng trình khảo cứu nhà Hồ cơng bố, có 38 cơng trình đăng tải tạp chí Nghiên cứu lịch sử Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa - vùng Tây Đô xưa tổ chức hội thảo khoa học "Hồ Quý Ly nhà Hồ" Cuộc hội thảo Ban biên soạn lịch sử thuộc sở Văn hóa-Thơng tin Thanh Hóa kết hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Riêng sách chuyên khảo Hồ Quý Ly nhà Hồ, từ năm 1945 đến có xuất là: - Chính trị Hồ Quý Ly Chu Thiên, NXB Đại La, Hà Nội - 1945 - Hồ Quý Ly - Mạc Đăng Dung Lê Văn Hòe, Quốc học thư xã xuất bản, Hà Nội 1952 - Hồ Quý Ly, nhân vật lỗi lạc thời đại từ Đông sang Tây Quốc Ân tác giả xuất bản, in Tân sanh ấn quán, Sài Gòn - 1974 - Cải cách Hồ Quý Ly Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa, NXB Chính Tri Quốc Gia, Hà Nội - 1996 - Hồ Quý Ly Nguyễn Danh Phiệt, Viện sử học NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội - 1997 - Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly Trương Thị Hoa - NXB Chính Trị Quốc gia-Hà Nội 1997 - Hồ Quý Ly - Nhà cải cách - Võ Xuân Đàn- NXB Giáo Dục 1998 Ở ngồi nước, gần người ta thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chun đề nhà Hồ Đó : - Việt Nam, Ho Quy Ly and the Minh (1371-1421) - Johnk Whitmore Yale Seatheast Asia Studies - 1985 - Nước Việt Nam phong kiến kỷ XIV - đầu kỷ XV -G.M.Maxlov Matxcova,1989 - Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ XV-XIV- A.p Poliacop- người dịch : TS Vu Minh Giang, PTS Vũ Văn Quân, NXB Chính Trị Quốc Gia, Viện lịch sử quân Việt Nam - Hà Nội - 1996 Nhìn chung vấn đề nhà Hồ Hồ Quý Ly, nửa kỷ qua nghiên cứu, trao đổi sơi Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cận nhiều đến Hồ Quý Ly cải cách ơng Cịn triều Hồ vai trị tiến trình phát triển lịch sử dân tộc cịn vấn đề cần sâu nghiên cứu, trao đổi Kế thừa kết nghiên cứu người trước, chúng tơi cố gắng nghiên cứu có hệ thống hơn, tồn diện nhà Hồ tiến trình dựng nước giữ nước, mong có ý kiến nhỏ góp vào q trình đánh giá vương triều Hồ lịch sử dân tộc 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Do khả có hạn, để đảm bảo độ sâu đề tài, tập trung nghiên cứu nhà Hồ, sách mà nhà Hồ tiến hành để giải tình trạng khủng hoảng xã hội cuối Trần Qua đánh giá thêm vai trị nhà Hồ tiến trình dựng nước Bên cạnh tìm hiểu thái độ nhà Hồ trước họa xâm lược trách nhiệm nhà Hồ thất bại trước kẻ thù 4/ Phương pháp nghiên cứu tư liệu: - Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để khảo sát thực trạng đất nước trước nhà Hồ nắm quyền, sách nhà Hồ thực hiện, công chuẩn bị kháng chiến chống Minh thất bại nhà Hồ Qua chứng minh với bối cảnh lịch sử cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV xuất nhà Hồ cần thiết, sách mà nhà Hồ thực có tác dụng tích cực đến xã hội Đại Việt nói riêng tiến trình phát triển lịch sử nói chung Đồng thời qua tìm hiểu thêm ngun nhân thất bại công kháng chiến chống Minh - Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống so sánh đối chiếu nhằm làm bật mẻ sách mà nhà Hồ thực lãnh vực so với thời khác Qua chứng minh nhà Hồ thực có đóng góp đáng kể cho nghiệp dựng nước dân tộc - Nguồn tư liệu : Luận văn sử dụng nhóm tư liệu sau đây: • Tư liệu biên niên sử - tư liệu • Các sách biên khao Hồ Quý Ly nhà Hồ • Các thơng sử Việt Nam • Các chun khảo đăng báo, tạp chí Những đóng góp luận văn: - Trình bày lại cách thống sách mà nhà Hồ thực Qua thể nhìn tổng thể, khái quát triều Hồ vương triều độc lập tiến trình phát triển ỉịch sử dân tộc - Đưa nhìn nhận, đánh giá khách quan vai trò nhà Hồ nghiệp dựng nước trách nhiệm nhà Hồ nghiệp giữ nước - Rút học có tính thực tiễn Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước - giai đoạn đổi đất nước - Gợi khía cạnh nghiên cứu cho vấn đề tưởng chừng cũ: "những cải cách Hồ Quý Ly" 6/ Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn cấu trúc thành chương : - Chương I: Bối cảnh lịch sử xuất vương triều Hồ - Chương II: Những đóng góp khách quan nhà Hồ tiến trình dựng nước - Chương III: Trách nhiệm nhà Hồ việc để nước đầu kỷ XV 10 Trong thực tế hành binh, Tổng binh Chu Năng xuất phát từ Nam Kinh tiến Long Châu, đến Long Châu Chu Năng bị bệnh chết Trương Phụ Hữu phổ tướng lên thay Chu Năng làm tổng binh tiếp tục động binh Cánh quân Mộc Thạnh từ Mông Tự lịch trình Tháng 11 đạo quân gặp Bạch Hạc dàn trận bên bờ sông Cái - thượng lưu sông Lô đến Trú Giang gần Thị xã Hà Giang Cũng thời điểm đó, quân Minh sử dụng thủ đoạn tâm lý chiến Dưới chiêu "phù Trần diệt Hồ", chúng cho viết hịch kể tội họ Hồ nói quân Minh sang để giúp khơi phục dịng dõi nhà Trần, dẹp nhà Hồ, cứu dân Nam khỏi bị khốn khổ khiến cho quân đội nhà Hồ dao động Quân Minh chọn điểm công chiến lược điểm Đa Bang -Mộc Hoàn, điểm địa đầu phòng tuyến Phú Lương, điểm phòng ngự kết hợp binh thủy binh phòng giữ nghiêm ngặt Đêm 09 /12/1406 - quân Minh đánh úp bãi Mộc Hoàn, quân nhà Hồ bị thiệt hại nặng Sau chiến lược Mộc Hoàn, quân Minh làm cầu phao vượt sông tiến đánh thành Đa Bang nửa đêm ngày 12/12/1406 Cuộc chiến diễn ác liệt đến chiều ngày hơm sau thành Đa Bang thất thủ Việc thất thủ Đa Bang- Mộc Hoàn dẫn đến sụp để hoàn toàn tuyến phòng thủ Phú Lương Ngày 14/12/1406, quân Minh tiến đánh Đông Đô (Thăng Long), quân Hồ lui quân phịng thủ vùng Hồng Giang (thuộc Hà Nam Nam Định), Qn Minh nhanh chóng chiếm Đơng Đô "bắt gái, ngọc lụa, thống kê lương chứa, chia quan làm việc, chiêu tập dân xiêu tán, làm kế lâu dài, chúng thiến hoạn nhiều trai nhỏ tuổi thu lấy tiền đồng xứ, cho chạy trạm đưa Kim Lăng (98) Sau Đa Bang, Đông Đô thất thủ, Hồ Quý Ly Hồ Hán Thương chạy vào Thanh Hóa để lo việc chống giữ bảo vệ Tây Đô, Hồ Nguyên Trừng lực lượng lại tiếp tục chiến đấu với quân Minh Cánh quân Hồ Đỗ, Hồ Xạ từ Bình Thanh đến Hồng Giang, hợp qn với Ngun Trừng "đắp lũy, đúc hoa khí, đóng thuyền chiến để chống giặc, qun mộ tiền của, đóng góp thân ban tước, trai lấy gái tôn thất 10 mẫu ruộng "(99) Suốt tháng đầu 1407, quân Minh cố thủ Đơng Đơ Sau lại cho qn rút từ Muộn Hải (Nam định) chốt giữ Hàm tử Muộn Hải qn Minh ln bị qn Hồ phản 85 kích, lại thêm phong thổ vùng "nắng mưa, dịch bệnh, lại bùn lầy, ẩm ướt khó ở" (100) Sau thời gian chuẩn bị lực lượng Hồ Nguyên Trừng cho đón Quý Ly Hán Thương từ Thanh Hóa để chuẩn bị cho cơng phản công quân Minh Hàm Tử Ngày 13/3/1407 Hồ Quý Ly định mở tiến công với quy mô lớn Hàm Tử Nhưng quân Minh biết trước nên bố trí mai phục làm quân Hồ bị thiệt hại nặng nề sử cũ ghi lại: "tháng 3, ngày 13, Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng Hồ Đỗ, Đỗ Mãn tiến quân đến cửa Hàm Tư, Hồ Xạ Trần Đinh huy quân bờ Nam, Đỗ Nhân Giám, Trần Khắc Trang huy quân Bờ Bắc, Nguyễn Công Chửng huy 100 chiến thuyền làm tiên phong Trừng Đỗ doanh, bọn Đỗ Mãn, Hồ Vân huy quân thủy Quân thủy, quân tổng cộng vạn ngươi, nối phao 21 vạn tiến đánh Người Minh chia mặt thủy xông ra, quân hai bên bờ sông họ Hồ quay ngược giáo nhảy xuống chết, có thủy qn Nhưng thuyền chiến thuyền chở lương bị chìm, khơng người sống sót được" Sau thất bại nặng nề Hàm Tử, quân Hồ chủ động phản công bị quân Minh truy quét Quý Ly Hán Thương số tướng quan lại theo đường biển trở vào Thanh Hóa, Lực lượng lại cố gắng chống đối sức lực kiệt Quân Minh thừa thắng chia làm đường thủy truy đuổi quân Hồ Đường Trương Thụ, Mộc Thạnh, Lý Bân huy; đường thủy Liễu Thăng, Lỗ Lân huy, hai cánh quân có quan lại nhà Hồ đầu hàng dẫn đường Trong qua trình tiến quân, quân Minh phải gặp chống đỡ với quân thủy, quân nhà Hồ tương quan lực lượng không cân sức nên quân Hồ bị đánh bại Một lần nữa, quân Hồ phải lui phía Nam vào vùng Tân Bình, lợi dụng địa hiểm trở để tiếp tục công kháng chiến Nhưng đến vùng Ký La, Hà Tĩnh, lực lượng nhà Hồ bị vây chặn hai mặt thủy bộ, cuối Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương tướng sĩ, quan lại gia nhân rơi vào tay giặc Một kết bi thảm đến với công kháng chiến nhà Hồ nói riêng vương triều Hồ nói chung kết thúc vào tháng 5/1407 Sau gần kỷ sống độc lập tự chủ, thất bại nhà Hồ công kháng chiến chông lại nhà Minh tạo bước ngoặt dội cho người dân Đại Việt Trong suốt 20 năm sau đó, người dân Đại Việt phải sống cảnh nước nhà tan, chịu bao khổ cực ách thống trị dã 86 man tàn bạo nhà Minh mà yếu tố mẻ mà nhà Hồ trước cố cơng gầy dựng tan biến cách nhanh chóng Với tư cách vương triều lãnh đạo nhân dân công kháng chiến, nhà Hồ phải chịu trách nhiệm để nước trước dân tộc lịch sử 3.4.NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA NHÀ HỒ: Sự thất bại nhà Hồ công kháng chiến chống quân Minh ngạc nhiên lớn cho tìm hiểu sâu nhà Hồ Hồ Quý Ly Một thật phủ nhận nhà Hồ có ý chí tâm cao độc lập tổ quốc tồn thân vương triều Ý chí thể qua việc nhà Hồ tích cực chuẩn bị để đương đầu với chiến tranh xâm lược nhà Minh từ sớm chiến diễn ra, nhà Hồ sát cánh bên quân dân chiến đấu đến trận cuối cùng, tất cố gắng sụp đổ hoàn toàn Lý dẫn đến thất bại nhà Hồ ? Với nhìn đầy ác cảm, theo tư tưởng "Nho gia" độc đoán, sử gia phong kiến cho rằng: thất bại nhà Hồ trước quân Minh điều tất yếu, giá phải trả cho việc sốn đoạt ngơi vua, trái với đạo trời lời đánh giá Ngô Sĩ Liên: "Họ Hồ giết Trần Thuận Tông mà cướp lấy nước, người Trần Hãn, Trần Khát Chân mưu giết mà không Sau họ chết, khoảng 7-8 năm, khơng cịn làm việc Họ Hồ tự cho người nước khơng cịn dám làm Những bọn loạn thần tặc tử ai siết chúng trời không ngày tha trừng phạt chúne gầm trời Người nước giết chúng khơng người láng giềng giết Vì người Minh giết chúng " (101) Khó chấp nhận ý kiến lý giải phiến diện thế, cần phải ghi nhận lại nỗ lực vô lớn lao nhà Hồ công chuẩn bị kháng chiến - nỗ lực thể tinh thần yêu nước sâu sắc Trên tinh thần khách quan nghiên cứu lịch sử, ta nhìn nhận thất bại nhà Hồ đến từ lý sau đây: • Lý khách quan: Sự chệnh lệch quân số quân Minh quân nhà Hồ Với số lượng áp đảo, quân Minh có điều kiện đánh nhanh, đánh mạnh - làm phá thủng chiến lược phòng thủ nhà Hồ Ngồi qn Minh cịn khai thác cách triệt để yếu "thất nhân tâm" họ Hồ 87 để tiến hành thủ đoạn tâm lý chiến, để lung lạc tinh thần quan quân nhà Hồ, làm cho quân Hồ rã rời chưa đánh tan • Lý chủ quan: - Nhà Hồ có sai lầm to lớn đạo chiến lược Dựa vào quân đội mạnh hệ thống phòng vệ kiên cố, nhà Hồ trước sau chủ trương thực chiến lược phịng ngự để chống lại chiến lược cơng, đánh nhanh, thắng nhanh địch Chiến lược hoàn toàn ngược lại với chiến lược truyền thống Đại Việt tạm thời lui qn ln tích cực chủ động việc phản công Chiến trường diễn vài nơi co cụm, mà nơi có dân Đại Việt, nơi chiến trường Chiến lược phòng thủ họ Hồ vơ tình co cụm qn để qn Minh dễ dàng đối phó - Bên cạnh sai lầm đạo chiến lược, nhà Hồ mắc phải sai lầm phương thức tác chiến Họ Hồ dùng phương thức trận địa chiến để chống lại quân Minh mà không cân nhắc đến địa tương quan lực lượng hai bên Cho dù quân nhà Hồ có trang bị vũ khí đầy đủ đến đâu khơng thể chống lại qn Minh với số lượng áp đảo Kinh nghiệm quân Đại Việt cho thấy phương thức tác chiến phù hợp với địa hình tương quan lực lượng Đại Việt đánh du kích để tiêu hao sinh lực địch đợi lúc địch mệt mỏi tung qn chủ lực cơng Nói cách khác chiến thuật "lấy đoản binh chống với trường trận" "lấy nhu thắng cương" "lấy nhược thắng cường" Tuy nhiều thời gian phương thức tác chiến tận dụng đươc ưu địa bàn đến mức cao Một nguyên nhân thất bại khác nhà Hồ thiếu hụt nghiêm trọng tài đạo quân Trước đó, lần đánh Chiêm Thành, có nhiều thắng lợi song người ta chưa thấy ghi nhận tướng có tài cầm quân Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo thuở trước Hồ Nguyên Trừng có giỏi thiên lãnh vực sáng chế cầm quân, Ngay Thái Thượng Hoàng Hồ Quý Ly tiếng người đa mưu túc trí, tay gầy dựng nên nghiệp nhà Hồ tung hồnh lĩnh vực trị, cịn lãnh vực quân sự, ông lại liên tiếp mắc phải nhiều sai lầm, sai lầm phải trả giá đắt - Song vượt lên tất nguyên nhân trên, nguyên nhân nhất, có tính chất định qn nhà Hồ thiếu hẳn hào khí chiến đấu, Khi giặc Minh công, người ta không thấy sử sách ghi lại khí quân Hồ khí "sát thát" 88 triều Trần "Quân họ Hồ trăm vạn người trăm vạn lịng" tạo sức mạnh để chiến đấu Mặt khác thất bại lớn nhà Hồ biết phát động chiến tranh nhân dân, khơng tập hợp sức mạnh tồn dân kháng chiến chống giặc thời trước sau nhà Hồ làm Sự đoàn kết nhân tâm lịng có ý nghĩa quan trọng công kháng chiến họ Hồ hiểu ý nghĩa Năm 1405 Thượng Hoàng Hồ Quý Ly vua Hán Thương họp triều thần An phủ sứ lộ để bàn việc chuẩn bị chiến đấu, có người bàn nên đánh, có người nói nên tạm hịa, cịn Tả Tướng quốc Hồ Ngun Trừng quyết: "Thần khơng sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo mà thơi" Hồ Quý Ly cảm thấy tâm đắc với câu nói nên ban cho Hồ Nguyên Trừng hộp trầu vàng Hiểu làm được, bi kịch nhà Hồ Dù cố gắng hết sức, thực nhiều sách có lợi cho dân song thời gian để tâm ý thâm sâu vào người dân, để người dân hiểu cịn q nên nhà Hồ phải "lực bất tòng tâm" - Nhà Hồ phải chịu trách nhiệm với lịch sử dân tộc để nước, khơng phải mà khơng đánh giá cao tinh thần yêu nước, ý chí tâm đánh giặc cố gắng nhà Hồ việc giải tình trạng khủng hoảng Đại Việt vào cuối kỷ XIV 89 KẾT LUẬN Tồn từ 1400 - 1407, vương triều Hồ vương triều có thời gian tồn ngắn ngủi đồng thời vương triều gây nhiều tranh luận thu hút quan tâm giới sử học nhiều Đã có nhiều Ý kiến đánh giá khác chí trái ngược Hồ Quý Ly vương triều Hồ Nguyên nhân trái ngược đánh giá từ tính chất mẻ sách mà nhà Hồ thực hiện, từ thất bại q nhanh chóng cơng kháng chiến chống Minh dù chuẩn bị tích cực Nhà Hồ thân nghịch lý lịch sử, bi kịch lịc h sử Nghịch lý làm cho nhà Hồ vị trí xứng đáng tiến trình lịch sử dân tộc Qua nghiên cứu cho thấy, vào nửa sau kỷ XIV, đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng cách toàn diện sâu sắc Đây khử nơ hoảng nội cung đình bình thường mà khủng hoảng; có nguyên nhân sâu xa cấu kinh tế, xã hội thiết chế trị Đó khủng hoảng mơ hình phong kiến q tộc Đại Việt hình thành phát triển triều Lý, Trần Một chế độ phong kiến tập quyền dựa liên kết nhà vua đứng đầu nhà nước trung ương nắm quyền sở hữu ruộng đất công ưên danh nghĩa tầng lớp quý tộc, chủ nhân điền ưang thái ấp, nắm quyền sở hữu ruộng đất thực tế Biểu cụ thể khủng hoảng thấy kinh tế với gia tăng chế độ tư hữu ruộng đất thơng qua hình thức điền trang, thái ấp, xã hội với mâu thuẫn gay gắt địa chủ quý tộc với nông nô hàng loạt khởi nghĩa nơng dân, nơng nơ góp phần làm suy yếu nhà nước Trung ương Trong bối cảnh đen tối đó, nhà nước Trung ương Trần bất lực, khơng có giải pháp hiệu để khắc phục mà tỏ suy yếu cực với biểu lúc ăn chơi xa xỉ, bạc nhược mà hậu biến loạn cung đình đẫm máu, lúc lao vào chiến với Chiêm Thành mà không đạt kết đáng kể Nhà Hồ xuất thỏi điểm phải gánh vác nhiệm vụ nặng nề, vừa phải tìm cách giải khủng hoảng diễn nhiều mặt, vừa phải tìm cách củng cố trì vương triều Khó khăn lại chồng khó khăn từ bước đầu dựng nghiệp, nhà Hồ phải gánh chịu búa rìu dư mận đến từ đường lên Hồ Quý Ly Sự ác cảm giới quý tộc, địa chủ hay giới Nho học không nhiều gây khó khăn cho nhà Hồ việc thu phục nhân tâm 90 Vượt qua khó khăn đó, nhà Hồ thời gian ngắn đề nhiều sách, biện pháp nhiều lãnh vực Khơng thể nói thành cơng triệt để, song sách nhà Hồ có ý nghĩa quan trọng phát triển lịch sử Đại Việt - Những sách trị nhà Hồ góp phần đẩy mạnh tiến độ thiết lập phủ trung ương tập quyền, xu phát triển tất yếu lịch sử phong kiến Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung - Những biện pháp thay đổi mặt hành góp phần kiện tồn tổ chức nhà nước tạo điều kiện tảng cho tồn nhà nước quân chủ tập quyền mà nhà Hồ hướng đến - Những sách luật pháp góp phần xây dựng xã hội pháp trị, xu tất yếu song hành với nhà nước qn chủ tập quyền Chẳng cịn góp phần lập lại trật tự xã hội, giữ vững kỷ cương phép nước - Những sách an ninh, quốc phịng ổn định tình hình an ninh nước góp phần nâng cao lực lượng quân đội số lượng trang bị, phương tiện chiến đấu - Những sách lánh tế góp phần xóa bỏ bành trướng chế độ tư hữu ruộng đất, mối nguy chế độ quân chủ trung ương tập quyền Và khía cạnh tiến đáng ghi nhận khác sách kinh tế nhà Hồ có hướng đến tầng lớp dân chúng nghèo khổ xã hội - Những sách xã hội thể nhìn thực tiễn tổng quát tất mặt quan tâm đến tất thành phần dân cư xã hội nhà Hồ Nó góp phần ổn định xã hội tạo tảng cho việc củng cố nhà nước trung ương tập quyền Những nhân tố tích cực hàm chứa bên sách mà nhà Hồ thực nêu để thể tinh thần tự cường dân tộc, khát khao đóng góp cho phát triển chung lịch sử dân tộc Chỉ đáng tiếc thời gian hoài vọng, dự định nhà Hồ trở thành thực lại không song hành Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhà Hồ thất bại Sự thất bại làm sụp đổ tất thành mà nhà Hồ đạt công dựng nước 91 Cũng chẳng xét kỹ người ta thấy thất bại nhà Hồ công kháng chiến chống Minh xuất nhà Hồ thực sách để xây dựng vương triều Giữa sách mà nhà Hồ thực nguyên nhân thất bại thật có mối liên hệ hữu với Những sách mà nhà Hồ thực cố gắng hướng đến mục tiêu: Đó giải vân đề xã hội, văn hóa khủng hoảng đặt đồng thời tăng cường củng cố chế độ quân chủ tập quyền Song trình thực người ta nhận thây nóng lịng mone đạt đến thành công nhanh nên nhà Hồ sử dụng biện pháp chế tài nặng nề đôi chỗ lại chưa triệt để Hệ gây bất đồng hàng ngũ quý tộc, địa chủ lớn, tầng lớp Nho sĩ bảo thủ đông đảo nhân dân chưa sắn kết với vương triều nên vơ tình gây trở lực xấu, ảnh hưởng đến khả tập hợp đoàn kết nhân dân chông giặc cứu nước nhà Hồ Không thu phục nhân tâm, với hàng loạt sai lầm đường lối đạo, chiến lược chiến thuật, nhà Hồ phải ngậm ngùi nhìn thành mà cố tâm gầy dựng hồn tồn sụp đổ Sự thất bại nhà Hồ vạch kinh nghiệm quý báu cho thành phần lãnh đạo đất nước rằng: Xây dựng bảo vệ đất nước hai nhiệm vụ xuyên suốt tiến trinh lịch sử dân tộc Việt Nam hai nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó, hữu với Các thành phần lãnh đạo đất nước phải biết hết hợp khôn khéo hai nhiệm vụ thời điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thể Sự kết hợp thành công làm cho đất nước phát triển giữ vững độc lập tự chủ chiến thắng kể thù nào, dù hãn Tuy nhiên vương triều thực kết hợp Nhà Hồ ví dụ điển hình cho bi kịch lịch sử kết hợp hai nhiệm vụ Dù kháng chiến chống Minh nhà Hồ bị thất bại, quy trách nhiệm cho sách mà nhà Hồ thực trước việc lạm trái ngước với tư lịch sử đắn Sau mà nhà Hồ làm cho nghiệp dựng nước Đại Việt Chúng ta người đời sau phải ghi nhận đánh giá cao vượt bậc tinh thần yêu nước, tâm chống giặc vương triều tiến trình phát triển ỉịch sử Việt Nam Đứng trước khó khăn thách thức nghiêm trọng, nhà Hồ trước sau khơng nản chí nao núng tâm đánh dặc giữ nước, bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Nghiên cứu để sau đánh giá cơng lao trách nhiệm nhà Hồ nghiệp dựng nước giữ nước có ý nghĩa thực tế, Những học kinh nghiệm 92 mà nhà Hồ để lại có tác dụng sâu sắc cho nghiệp dựns nước giữ nước giai đoạn sau có ý nghĩa giai đoạn nay, giai đoạn đất nước ta chuyển lên với nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo 93 THƯ MỤC I.Sách thông sử: 1.Đại Việt Sử kí Tồn thư, Tập II - Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê, Hồng Văn Lâu dịch, Giáo sư Hà Văn Tân hiệu đính -Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 1993 2.Đại Nam quốc sử diễn ca - Lê Ngô Cát, Phạm Đình Tối -TrườngThi xuất bản, Sài Gịn - 1956 3.Lịch sử Việt Nam, Tập – Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 1976 4.Lịch sử Việt Nam - Tập - Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn- Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 5.Việt Nam sử lược Quyển 1- Trần Trọng Kim - Bộ Giáo Dục xuất - Saison 1974 II.Các sách chuyên khảo: 1.Cải cách Hồ Quý Ly - Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoa -Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1996 2.Chính trị Hồ Quý Ly - Chu Thiên - Nhà Xuất Bản Đai La, Hà Nội - 1995 3.Hồ Quý Ly - Nguyễn Danh Phiệt, Viện sử Học Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội, 1997 4.Hồ Quý Ly - Mạc Đăng Dung - Lê Văn Hoe - Quốc Học Thư Xã xuất Hà Nội 1952 5.Hồ Quý Ly- nhà cải cách- Võ Xuân Đàn - Nhà Xuất Bản Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh - 1998 6.Hồ Quý Ly, nhân vật lỗi lạc thời đại từ Đông sang Tây - Quốc Ẩn tác giả xuất bản, Saigon - 1974 7.Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập 1- Phan Đăng Thanh , Trương Thị Hoa -Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - 1997 94 8.Sự phục hưng nước Đại Việt Thế kỷ X" XIV - A.B Pôliacop _ TS Vũ Minh Giang dịch - Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc gia, Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam - 1976 9.Thể chế trị, hành chánh pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly - Trương Thị Hoa - Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Giạ, Hà Nội, 1997 10.Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, tuyển tập luận văn Viện Sử học - Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội -1980 III.Tạp chí: Nghiên cứu lịch sử - số - 1990 - Viện sử Học - Viện Khoa Học Xã Hội Nhân Văn (ISSN 066 - 7497) 2.Nghiên cứu lịch sử - số - 1991 - Viện sử Học - Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (ISSN.0866 - 7497) 3.Nghiên cứu lịch sử - số - 1992 - Viện sử Học - Viện Khoa Học Xã Hội NhânVăn (ISSN.0866-7497) 95 BẢN CHÚ THÍCH 96 97 98 99 ... mặt vương triều nhà Hồ, đóng góp việc dựng nước trách nhiệm viêc để nước Luận văn chúng tôi: "VƯƠNG TRIỀU HỒ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC" mong muốn góp phần việc tạo nên nhìn nhận xác vương. .. dứt vương triều Hồ mốc khởi đầu cho giai đoạn đen tối lịch sử Việt Nam Đó nguyên nhân khiến cho vương triều phải chịu bao điều lên án Trong suốt thời gian dài, vương triều nhà Hồ bị nhà sử học... Bối cảnh lịch sử xuất vương triều Hồ - Chương II: Những đóng góp khách quan nhà Hồ tiến trình dựng nước - Chương III: Trách nhiệm nhà Hồ việc để nước đầu kỷ XV 10 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XUẤT

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w