1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết và giai thoại khánh hòa

199 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM THƯ TRUYỀN THUYẾT VÀ GIAI THOẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM THƯ TRUYỀN THUYẾT VÀ GIAI THOẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau Đại học, thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Ơng Trần Việt Kỉnh Lê Quang Nghiêm, vơi Thư viện tỉnh Khánh Hịa nhiệt tình giúp tơi kinh nghiệm tư liệu việc sưu tầm văn học dân gian Đặc biệt xin dành phần trang trọng để ghi ơn TS Hồ Q'c Hùng Thầy dạy cho tơi lịng say mê nghiên cứu văn chương, cẩn trọng cơng việc khoa học Thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên tơi q trình học tập suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tưỢng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TƯ LBỆU NGHIÊN cứu VỀ ĐỀ tài TRUYỀN THUYẾT VÀ GIAI THOẠI KHÁNH HOÀ 11 1.1 Nhận xét tình hình tư liệu 11 1.1.1 Nhóm tư liệu sưu tầm 12 1.1.2 Nhóm tư liệu suu khảo địa chí 18 1.1.3 Nhóm tư liệu nghiên cứu, sUU khảo lịch sử 22 1.1.4 Nhóm tư liệu văn hóa - xã hội .25 1.1.5 Nhóm tư liệu nghiên cứu văn học 27 1.1.6 Hướng khai thác nhóm tư liệu 28 1.2 Quá trình sưu tầm, hệ thống hóa tác phẩm 29 1.2.1 Truyền thuyết 29 1.2.1.1 Quá trình sưu tầm .29 1.2.1.2 Quá trình tuyển chọn 30 1.2.2 Giai thoại 49 1.2.2.1 Quá trình sưu tầm 49 1.2.2.2 Quá trình tuyển chọn 49 CHƯCỈNG 2: PHÂN LOẠI CÁC NHÓM TRUYỆN 62 2.1 Truyền thuyết 62 2.1.1 Tình hình kết phân loại 62 2.1.1.1 Tinh hình phân loại 62 2.1.1.2 Đặc điểm truyền thuyết Khánh Hoà 65 2.1.1.3 Kết phân lọal 69 2.1.2 Nhóm truyền thuyết 70 2.1.2.1 Nhóm truyền thuyết địa danh 70 2.1.2.1.1 Nhóm truyền ứiuyết địa danh non nước 71 2.1.2.1.2 Nhóm truyền thuyết địa danh thờ phượng 83 2.1.2.2 Truyền thuyết Bà mẹ xứ sở Thiên Y Ana 88 2.1.2.2.1 Nhóm truyền ứiuyết Bà mẹ xứ sở 88 2.1.2.2.2 Nhóm truyền ứiuyết vệ tinh Bà mẹ xứ sở 105 2.1.2 Truyền thuyết công mở mang bờ cõi khai phá vùng đất triều đại phong kiến nhà Nguyễn kỉ XIX 109 2.1.2.3.1 Nhóm truyền thuyết thời kì phong trào Tây Sơn 109 2.1.2.3.2 Nhóm truyền thuyết thời kì phong ưào cần Vương 113 2.1.2.3.3 Nhóm truyền thuyết thơi kì Duy Tân 119 2.2 Giai thoại 123 2.2.1 Tinh hình kết phân loại 123 2.2.2 Nhóm giai thoại 124 CHƯƠNG 3: CÁC MƠ TÍP PHổ BEEN CỦA HỆ THốNG TRUYỀN THUYẾT VÀ GIAI THOẠI VÙNG ĐẤT khánh HOÀ Ĩ36 * Khái niệm mô tip 136 3.1 Các nhóm mơ típ liên quan đến truyền thuyết - - 137 3.1.1 Các nhóm mơ tip truyền thuyết địa danh 135 3.1.2 Các nhóm mơ típ truyền thuyết Bà mẹ xứ sở 150 3.1.3 Các nhóm mơ tip nhân vật anh hùng thời kì chống phong kiến ngoại xâm thời Nguyễn kỉ XIX 158 3.2 Các nhóm mơ típ liên quan đến giai thoại 169 3.2.1 Nhóm mơ tip giai thoại nhân vật 169 3.2.2 Nhóm mơ tip giai thoại lồi vật 173 3.3 Nhận xét chung 177 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 179 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Trong hành trình ngàn năm dựng nước dân tộc ta, có khơng vùng đất trở thành “địa linh nhân kiệt", không vùng đâ't để lại dâu ấn đặc sắc Khánh Hòa mảnh đất khai sinh hành trình lịch sử Nam tiến dân tộc Dù đời muộn màng so với vùng đất cố cựu phía Bắc, tiến trình lịch sử, mảnh đâ't để lại dâu ấn văn hóa đầy cá tính Văn hố dân gian Khánh Hịa đưỢc lưu giữ nhiều tầng lớp quần chúng nhân dân lao động bao đời Một phận tương đối lớn đưỢc thể qua di tích, danh lam thắng cảnh tạo nên tên tuổi vùng đâ't Và đằng sau khơng chứng tích ln gắn với câu chuyện dân gian thú vị Điều làm tăng thêm vẻ đẹp hấp dẫn lạ kì cho văn hóa vật thể vùng đất Văn hóa dân gian Khánh Hòa tinh thần phong phú đa dạng, có phận văn học dân gian Trong phạm vi đề tài, chọn thể loại truyền thuyết giai thoại vùng đất làm đối tưỢng nghiên cứu Việc đánh giá trạng thể loại truyền thuyết giai thoại vùng đất Khánh Hịa tình hình này, theo chúng tơi nhiệm vụ cần thiết Vân đề trước đưỢc quan tâm, nói chưa tương xứng với tầm tư liệu có Tim hiểu hệ thống truyền thuyết giai thoại vùng đất giúp người quan tâm hình dung đưỢc phần trình hình thành mảnh đất Nam Trung bộ, từ hiểu rõ hình thành cấu văn học dân gian vùng đất người Việt hành trình Nam tiến Qua đó, chúng tơi mong muốn góp phần xây dựng diện mạo văn hoá truyền thống địa phương, đậm đà sắc, phù hỢp với đường lối khôi phục bảo lưu truyền thống văn hóa Đảng Ngồi ra, chúng tơi hy vọng luận văn cung cấp thêm nhiều thơng tin cần thiết, để hỗ trỢ cho công việc giảng dạy lịch sử, văn học địa phương Khánh Hịa Nói tóm lại, chọn truyền thuyết giai thoại dân gian Khánh Hòa để khảo sát chúng tơi nhận thấy vùng đất mang nhiều nét độc đáo, đặc biệt có dung hỢp nhiều văn hóa (văn hóa địa Chăm Pa, văn hóa vùng cố cựu người Việt chí văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc) Và tất nhiên, thể loại truyền thuyết giai thoại có nhiều điểm đặc trưng riêng biệt Lịch sử nghiên cứu vân đề Công tác SIÍU tầm, nghiên cứu tác phẩm truyền thuyết giai thoại Khánh Hoà đưỢc quan tâm từ lâu Tuy nhiên chưa có cơng trình đánh giá đầy đủ đối tưỢng, mà dừng lại cấp độ sưu tầm, phân loại phổ biến Nhiều đề tài bỏ ngỏ từ vài chục năm qua Theo tìm hiểu chúng tơi, tư liệu liên quan trực tiếp hay gian tiếp đến luận văn chia thành năm nhóm sau: - Nhóm tư liệu sưu tầm tác phẩm - Nhóm tư liệu - Nhóm tư liệu nghiên cứu lịch sử - Nhóm tư liệu văn hố - xã hội - Nhóm tư liệu nghiên cứu chun sâu SIÍU khảo địa chí 2.1 Nhóm tư liệu sưư tầm tác phẩm Kho tàng truyện dân gian Viêt Nam có vài tuyển tập biên soạn giới thiệu thể loại truyền thuyết, giai thoại, có vài truyện dân gian lưu truyền phổ biến d Khánh Hòa Các nhà folklore địa phương sưu tầm nhiều tư liệu truyền thuyết, bật mảng truyền thuyết địa danh truyền thuyết Bà mẹ xứ sờ Cơng trình giai thoại lại hoi Các nhà sưu tầm địa phương quan tâm nhiều đến giai thoại loài vật đặc tnủig Có thể định hướng nhà sưu tầm Tuy nhiên, cơng trình mức tản mạn chưa hình thành hệ thống, chưa đưỢc xếp khoa học, công phu Theo chúng tơi, cịn nhiều mảng chưa quan tâm khai thác, chẳng hạn truyện kể dân gian công mở mang bờ cõi, khai phá vùng đất đấu tranh chống phong kiến, chống giặc ngoại xâm diễn Khánh Hịa 2.2 Nhóm tư liệu sưu khảo địa chí Các cơng trình không chủ định sưu tầm văn học dân gian Tuy nhiên, qua cách trình bày nội dung viết, số mẩu chuyện dân gian đưỢc lồng vào với tư cách liệu lịch sử, văn hoá Nhiều địa danh, nhân vật lịch sử, kiện, câu chuyện nhân dân xuất qua chương mục bàn nhân vật, di tích, thắng cảnh nguồn tư liệu đáng quan tâm 2.3 Nhóm tư liệu nghiên cứu lịch sử Nguồn tư liệu thường thể hai nội dung: giới thiệu giai đoạn lịch sử nhân vật lịch sử Các tư liệu giai đoạn lịch sử giúp chúng tơi hình dung đưỢc mốc sử quan địa phương từ cư dân người Việt đặt chân đến lập nghiệp hết thời kì phong kiến chống thực dân Pháp Khánh Hịa (1653 - 1918) nhân vật đưỢc đánh giá theo nhiều quan điểm lịch sử khác Còn tư liệu nhân vật lịch sử tập trung khắc họa thân thế, nghiệp, vai trò lịch sử anh hùng chống phong kiến chống giặc ngoại xâm mảnh đất Khánh Hòa Đây chỗ dựa khách quan cho đối chiếu văn học dân gian vđi lịch sử 2.4 Nhóm tư liệu văn hố - xã hội Đây nhóm tư liệu có phạm vi khảo cứu rộng Các cơng trình tập hỢp thơng tin tất lĩnh vực đời sơng, có đề cập nhiều đến lĩnh vực văn hoá - xã hội Tác giả không chủ định sâu vào thể loại mà giới thiệu dạng bàn huyền thoại, truyền thuyết, di tích, nhân vật thành tố văn hóa Tuy khơng đề cập đến truyện kể truyền thuyết cơng trình xem thể loại phận quan trọng văn hóa truyền thống, xác lập hình thành sắc vùng đâ't Khánh Hịa Nhóm tư liệu hỗ trỢ đắc lực cho trình nghiên cứu đề tài 2.5 Nhóm tư liệu nghiên cứu chuyên sâu truyền thuyết giai thoại Khánh Hồ Nhóm tập trung nghiên cứu quanh mảng truyền thuyết Bà mẹ xứ sở, tưỢng vốn đưỢc nhà folklore quan tâm Tiếc thể loại truyền thuyết địa danh, truyền thuyết giai thoại thời kì khai phá vùng đất thời nhà Nguyễn giai thoại chưa đưỢc quan tâm thoả đáng Tuy cơng trình chuyên sâu đưỢc xem tảng vững giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu luận văn Đơ1 tưỢng, phạm vi nghiên cứu Theo tình hình trên, đối tưỢng nghiên cứu đề tài tập trung khảo cứu thể loại truyền thuyết giai thoại vùng đấì Khánh Hịa Trong đó, chúng tơi đặc biệt ý đến thể loại truyền thuyết Chọn truyền thuyết giai thoại vùng đất Khánh Hoà làm đối tưỢng nghiên cứu, vùng đâ't phức tạp lịch sử - văn hóa Chính lính phức tạp mà hai thể loại hình thành vận động trở nên đa dạng, có đặc thù riêng biệt Truyền thuyết, vốn thân phức tạp Sự diện thời kì 178 thể loại vẻ đẹp đặc sắc văn hóa vùng đâ't Khánh Hịa Vì khả có hạn, chúng tơi chưa đủ sở để giới thiệu thêm số mô tip tiềm ẩn hệ thống 179 KẾT LUẬN Truyền thuyết giai thoại dân gian Khánh Hòa xem “miền đất thiêng” vùng văn hóa dân gian đa sắc thái Đọc câu chuyện, cháu thấy thấp thoáng kỉ niệm vui buồn vùng đất nuôi dưỡng ơng cha Từ ơng cha đặt chân lên mảnh đất này, cánh đồng đưỢc ưải rộng, bao đồi núi đưỢc san Xứ sở qua tháng năm binh lửa, hàng vạn Iđp người ngã xuống, máu chảy thành sông, thây chất đầy núi Những cống hiến hy sinh ông cha cho tươi đẹp xứ sở mãi tươi nguyên trái tim dân Những tên đất, tên sơng, tên hịn, binh đao, người huyền thoại, anh hùng thời, câu chuyện sống đời thường trở thành phần sống tinh thần nhăn dân Tuy có nhiều truyện cháu biết đến nhiều điều kì bí Mỗi hệ bóc lớp sương phủ để sáng tỏ nghiệp ông cha mảnh đất Hy vọng luận văn góp phần tiến trình chung Tuy nhiên, qua luận văn, giải đưỢc số vấn đề có tính chất hai thể loại đề tài chọn làm đối tưỢng nghiên cứu Đó xây dựng đưỢc hệ thống có tính chất mở truyền thuyết giai thoại dân gian Khánh Hòa Đồng thời phát vẻ đẹp ý nghĩa truyện kể đối vđi đời sống tinh thần nhân dân Từ giới thiệu phân tích số mô tip đặc sắc để phần làm sáng tỏ sắc thái văn hóa địa phương, vận động biến đổi thể loại truyện kể dân gian đ Khánh Hịa 180 Vị trí vai trò mảnh đâ't lịch sử tạo cho nơi văn hố đa dạng, có dung hỢp mạnh mẽ nhiều tầng văn hóa, đặc biệt văn hoá Việt - Chăm Trên miền đất này, ông cha ta vừa giữ đưỢc nét truyền thống, vừa phát huy đưỢc giá trị đặc sắc văn hóa Cho nên, mặc đù đưỢc coi “sinh sau đẻ muộn” vùng đất Khánh Hòa mang tính độc lập nhiều mặt, bật có văn hóa Yếu tố góp phần làm nên kho tàng truyền thuyết giai thoại phong phú, đầy sắc, vận động biến đổi để vừa có đặc điểm mang tính đại đồng, vừa thể đưỢc cá tính độc đáo ưong văn học dân gian dân tộc Đến với truyền thuyết giai thoại Khánh Hòa, người đọc cảm nhận nét đặc sắc riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, (1994), Nghiên cứu truyền thuyết, vân đề đặt ra, Tạp chí Văn Học, số 7, tr.34 Trần Thị An, (1999), Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại, Tạp chí Văn Học, số 3, tr.50 Chiêng Xom An, (1992), Bàn thêm thể loại truyền thuyết, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Quỳnh Anh, (2003), Bà chúa đảo Yến, Tạp chí Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, số 58 Nguyễn Thế Anh, (2001), Thiên Y A Na hay tiếp nhận Bà chúa Chăm Pô Nagar vương triều Nho giáo Việt nam, Tạp chí Khánh Hịa xưa nay, sô' 98, ư.29 Toan Anh, (1998), Con người Việt Nam, NXB TP.HCM Toan Anh, (1998), Hội hè đình đám Việt Nam, NXB TP.HCM Toan Anh, (1999), Hương nước, hồn quê, NXB Thanh Niên Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Quang Ban, (2003), Mỗi dịng họ có địa danh, Tạp chí Nha Trang, số 90, ưang 25 Bảo tàng Khánh Hòa, (2004), Nhân vật lịch sử Khánh Hòa, Tạp chí Nha Trang số 123 Bảo tàng Khánh Hịa, (2002), Báo cáo dẫn luận Hội nghị khoa học khởi nghĩa Trịnh Phong Nguyễn Công Bằng, (2000), Tháp bà Nha Trang, Viện khảo cổ học, Hà Nội Nguyễn Công Bằng (chủ biên), (1993), Văn hố xóm cồn thời tiền sử sơ sử, Sở văn hố thơng tin Khánh Hồ Nguyễn Cơng Bằng, (2002), Góp thêm số tư liệu vùng đâ't Khánh Hòa trước năm 1653, Bảo tàng Khánh Hịa Nguyễn Cơng Bằng, (1999), q trình cộng cư hịa cư ưên vùng đâ't Thái Khang - Bình Khang, Tạp chí Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, sơ" 16 Nguyễn Chí Bền, (2000), Văn hoá dân gian Việt Nam - suy nghĩ, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội , Trần Đức Các, (1978), việc điều tra văn học dân gian từ điểm đến việc nghiên cứu thể loại, Tạp chí Văn Học, số 3, ư.89 Nguyễn Duy Cang, (2003), Ninh Hồ xưa, Tạp chí Khánh Hịa xưa Võ Khoa Châu, (2004), Vạn Lương xưa nay, Tạp chí Văn hóa - Thơng tin Khánh Hòa, số 65 Hà Châu, (1967), Văn học dân gian sau luỹ ưe xanh, Tạp chí Văn học, số 8, ư.66 Phong Châu, (1972), Bàn vân đề văn truyện cổ dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn Học, số 6, ư.24 Nguyễn Đổng Chi, (1967), Văn học dân gian kho tàng quý báu cho sử học, Tạp chí Văn Học, số 1, tr.94 Lê Đình Chi, (1998), Lễ hội tháp bà Nha Trang, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội Nguyễn Đình Chú, (1980), Để tiến tới xác định rõ ràng vai ưò làm Văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc, Tạp chí Văn Học, số 5, ư.86 Ngô Văn Doanh, (1994), Văn hố Chăm Pa, Hội văn hố thơng tin Chu Xuân Diên, (1969), Vân đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn Học, số 4, ư.34 Chu Xuân Diên, (1981), việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 5, ư.l9 Chu Xuân Diên, (1997), phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 9, ư.92 Nguyễn Tân Đắc, (2001), Truyện kể dân gian đọc Type Môtip, NXB KHXH, Hà Nội Cao Huy Đỉnh, (1972), Phương thức sáng tác dân gian văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.41 Trần Văn Giàu, (2001), Chống xâm lăng, NXB TP HCM Nguyễn Văn Ghi (chủ biên), (1998), Trần Quý Cáp chí sĩ yêu nước, Ban tuyên giáo Huyện uỷ Diên Khánh Nguyễn Bích Hà, (1986), Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh Việt Nam, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.59 Vũ Hạnh, (1999), Người Việt cao quý, NXB Cà Mau Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc, (1998), Nữ thần Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Duy Hĩnh, (1978), Truyền thông Pô Nagar khu vực Phú Khánh Thuận Hải, Tạp chí dân tộc học, số Nguyễn Ngọc Hiệp, (2002), Phương pháp sưu tầm xếp tư liệu Folklore ARNOLD VAN GENNEP, Tạp chí Văn hố dân gian, số (80), tr.57 Đỗ Đức Hiểu, (chủ biên), (1984), Từ điển văn học - tập, NXB KHXH, Hà Nội HỒ Hoàng Hoa, (1994), lễ hội văn hố truyền thống, Tạp chí Văn Học, số 9, tr.41 .Lê Ngọc Hòa, (1999), Truyền thuyết Si Tiên, Bãi Tiên, Núi Cơ Tiên Hịn Chồng, Tạp chí Nha Trang, sơ" 86, ưang 79 Kiều Thu Hoạch, Hoàng Ngọc Phách, (1988), Giai thoại văn học Việt Nam, NXB Văn học Kiều Thu Hoạch, (1988), Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự Văn Học Việt Nam, Tạp chí Văn Học số l,tr.2 Thái Hoàng, (1999), Truyền thuyết dân gian địa danh, Tạp chí Văn Học, số Bố Xuân Hổ, (1998), Truyền thuyết tháp Chăm miền đâ"t cực Nam Trung Bộ, Hội văn hoá dân tộc Ninh Thuận Nguyễn Thị Huế, (1994), Bước tiến lí luận nghiên cứu văn hoá dân gian năm qua, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.38 Hồ Quốc Hùng, (1998), nhóm truyền thuyết khẩn hoang vùng đất mới, Tạp chí Văn Học, số 4, ư.71 Hồ Quốc Hùng, (2003), Truyền thuyết Việt Nam & vấn đề thể loại, NXB Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP, HCM Lê Hương, (2002), Truyện tích Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM Inrasara, (1995), Văn học Chăm, NXB Văn hoá dân tộc Đinh Gia Khánh, (1967), Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian, Tạp chí Văn Học, số 1, tr.76 Đinh Gia Khánh, (1977), Để nắm bắt thực châ"t Văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.77 Đinh Gia Khánh, (1983), Văn hoá dân gian hay folklore gì?, Tạp chí Văn Học, số Vũ Ngọc Khánh, (1995), Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, (1996), Giai thoại folklore Việt Nam, NXB KHXH Vũ Ngọc Khánh, (1994), Kho tàng giai thoại Việt Nam, NXB văn hoá, tập Nguyễn Văn Khánh, (2003), 350 năm Khánh Hồ: Một chặng đường, Báo Sài Gịn giải phóng, số 626, tr.4,5 Nguyễn Văn Khánh, Lê Kí Thương, (2003), Khánh Hoà xưa nay, Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Văn Khánh, (chủ biên) (1999), Văn hóa phi vật thể Khánh Hịa, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Khánh, (chủ biên), (1999), Di tích Thắng cảnh Khánh Hịa, Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), (2003), Địa chí Khánh Hồ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Xn Khánh, (2004), Vùng đâ"t có nhiều truyện cổ, Tạp chí Văn hóa _ Thơng tin Khánh Hịa, số 64 Lê Kinh Khiên, (1980), Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Tạp chí Văn Học, số 1, tr.69 Nguyễn Xuân Kính, (1982), Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn hố dân gian, số Trần Việt Kỉnh, (1986), Văn học dân gian xã An Hải, Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang Trần Việt Kỉnh, (1988), Truyện cổ dân gian Phú Khánh, NXB TH Phú Khánh Trần Việt Kỉnh, (1989), Nữ thần Pơ Nagar, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội Trần Việt Kỉnh, (1989), Tìm hiểu truyện cổ dân tộc Chăm, Viện KHXH TP.HCM Nam Bộ Trần Việt Kỉnh, (1995), Báo cáo khoa học : Hai mươi năm sưu tầm, nghiên cứu phát huy Văn hoá - Văn nghệ dân gian tỉnh Khánh Hoà (1975 - 1995), Phịng văn hóa - Thơng tin thành phố Nha Trang Lê Văn Kỳ, (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc, (1998), Văn học dân gian Việt Nam ưong nhà trường, NXB GD Lã Duy Lan, (1997), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Phong Lan, (2002), Trần Quý Cáp với Khánh Hịa, Tạp chí Khánh Hịa xưa nay, số 122, ư.34 Đỗ Nam Liên,(2002), Văn hoá dân gian - Bảo tồn hay phát triển ?, Tạp chí Văn hoá xă hội, số (56), tr.66 Trần Gia Linh, (1980), Vai trò người phụ nữ khai sáng đất nước dân tộc truyền thuyết dân gian, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.34 Trần Gia Linh, (1991), Văn học dân gian hôm nay, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.44 Nguyễn Thụy Loan, (2002), Mây điều quanh khái niệm “Dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (80), ir.I7 Nguyễn Thanh Lợi, (2002), Tục thờ cá ơng Khánh Hịa, Tạp chí Khánh Hịa xưa nay, số 122, ưang 18 Nguyễn Đình Lục, (2002), Thành phố Nha Trang, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa Đặng Văn Lung,(1969), Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vân đề văn học dân gian đại, Tạp chí Văn Học, số 6, ư.57 Đặng Văn Lung, (1983), Trao đổi ý kiến vấn đề định tính văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.58 Đặng Văn Lung, (1988), Mây vấn đề logic mờ truyện kể dân gian, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.42 Đặng Văn Lung, (1989), Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc, Tạp chí Văn Học, số 2, ư.92 ' Đặng Văn Lung,(1991), Tưduy mđi văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số4, tr.40 Lê Khánh Mai, (2003), Tu Bơng q tơi, Tạp chí Nha Trang, số 90, ưang Nguyễn Văn Mạnh,(2002), Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại, Tạp chí Văn hố dân gian, sơ' (80), tr.3 Đoàn Ngọc Minh, (2002), Hỏi đáp nghi lễ phong tục dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội ■ Giang Nam, (2002), Chuyện cọp q tơi, Tạp chí Khánh Hịa xưa nay, số 122, tr.49 Sơn Nam, (1969), Người Việt có dân tộc tính khơng ?, NXB An Tiêm, Sài Gịn Sơn Nam, (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, NXB TP.HCM Sơn Nam, (1997), Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ TP.HCM Sơn Nam - Tơ Nguyệt Đình, (1993), Chuyện xưa tích cũ - tập, NXB Trẻ, TP HCM Thủy Ngân, (2004), Một di tích có nguy tuyệt tích, Báo Khánh Hòa Chủ nhật, số 10, ngày 19 tháng Lê Văn Ngọc (chủ biên), (1989), Vạn Ninh tập san, Huyện ủy Vạn Ninh Lê Quang Nghiêm, (2004), Những chuyện kể dân gian Khánh Hòa, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa Lê Quang Nghiêm (chủ biên), (2002), Khánh Hồ, diện mạo văn hố vùng đâ't, Hội văn nghệ dân gian Khánh Hoà Lê Quang Nghiêm, (2002), Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hịa, Tạp chí Nha Trang, số 100 Phạm Nguyễn, (2003), Những gương nghĩa liệt “Khánh Thuận Bình Tây lược kí”, Tạp chí Nha Trang, số 100 Phạm Nguyễn, (2002), Mạch thư hương, Tạp chí Nha Trang, số 86, trang Bùi Văn Nguyên, (1993), Việt Nam thần thoại truyền thuyết, NXB KHXH & NXB Mũi Cà Mau Phan Đăng Nhật,(1980), Nghiên cứu văn học dân gian theo tinh thần nghị Đại hội Đảng lần thứ 4, Tạp chí Văn Học, sô" 3, tr.42 Phan Đăng Nhật, (1981), Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian hệ thống tác phẩm, Tạp chí Văn Học, sơ" 5, ư.27 Bùi Mạnh Nhị, (1985), Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), (2000), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, NXB GD Bùi Mạnh Nhị, (chủ biên), (2000), Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, NXB GD ị Bùi Mạnh Nhị, Thi Pháp văn học dân gian, Chuyên đề giảng dạy Sau Đại học Huỳnh Chương Nhiệm, (2001), Phong trào cần Vương Khánh Hịa, Tạp chí Khánh Hịa Xưa nay, số 86, tr.l2 ) Nguyễn Gia Nùng, (1999), Đâ't người xứ trầm hương, NXB Trẻ TP HCM Nguyễn Gia Nùng, Nguyễn Thế Sang, (1989), Phú Khánh, di tích - thắng cảnh, NXB Tổng hỢp Phú Khánh VQ Ngọc Phan,(1960), Sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vân đề cấp thiết, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.33 Vũ Ngọc Phan, (1962), cần tlm hiểu đặc tính văn học dân gian Việt Nam để nhận định rõ giá trị văn học dân gian Việt nam, Tạp chí Văn Học, số 12,tr.56 Vũ Ngọc Phan, (1964), Tìm hiểu q trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn Học, số 5, tr.56 Vũ Ngọc Phan, (1975), Vân đề viết hay kể truyện cổ dân gian, Tạp chí Văn Học, số tr.64 Vũ Ngọc Phan, (1976), Việt Nam, Tổ quốc ta, Da't nước ta người, Tạp chí Văn Học, số 1, tr.l Vũ ngọc Phan, (1977), Những bước lìm hiểu văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.63 Lê Trường Phát, (1987), tượng xen kẽ văn vần văn xi ưong truyện kể dân gian, Tạp chí Văn Học, số 4, tr.22 Hoàng Phê, (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH & Trung tâm từ điển học Đông Phong (1998), nguồn văn hoá cổ Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau Vũ Ngọc Phương, (1977), Non nước Khánh Hoà NXB Phú Khánh Nguyễn Phan Quang, (2002), Việt Nam tì XIX (1802 - 1884), NXB TP HCM Quốc sử quán triều Nguyễn, (1997), Đại Nam liệt truyện - tập, NXB Thuận Hoá, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn, (1997), Đại Nam thống chí - tập, NXB Thuận Hoá, Huế Dương Kinh Quốc, (2001), Việt Nam - Những kiện lịch sử (1858 - 1918), NXB Giáo dục Quách Tấn, (2003), Bước lãng du, NXB Văn học, Hà Nội Quách Tấn, (2002), Xứ L-ầm hương, NXB Trẻ, TP HCM Đinh Tiến Thanh, (2003), Kí vùng quê anh hùng, Tạp chí Nha Trang, số 105 Bùi Quang Thanh, (1979), thể loại văn học dân gian, Tạp chí Văn Học, số 4, tr.l25 Bùi Quang Thanh, (1981), Tìm hiểu kết câu dạng truyền thuyết anh hùng, tạp chí Văn Học, số 3, tr.58 Bùi Quang Thanh, (1982), Truyền thuyết dân gian vđi tâm lí cộng đồng người Việt, Tạp chí Văn Học, số 2, tr.68 Trần Nhâm Thân, Những vọng phu Việt Nam, Phòng ấn phẩm địa phương thư viện tỉnh Khánh Hòa Lã Nhâm Thìn, (1991), Tính lặp lại văn học dân gian vân đề tập cổ văn học viết, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.38 Lê Văn thiện, (2005), Chập chùng núi đá Tân Dân, Tạp chí Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, số tr 56 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (1996), Đạo mẫu Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Lê Thu, (2003), Vài nét địa danh cồn Dê, Tạp chí Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa, số 56 Lê Kí Thủy, (2003), Khánh Hịa xưa nay, Tạp chí Nha Trang số 101 Nguyễn Khắc Thuần, (2001), Việt sử giai thoại, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thường, (1987), mối quan hệ môtip cốt truyện, Tạp chí Văn Học, số 2, ư.57 Nguyễn Ngọc Thường, (1988), Môtip người khổng lồ người anh hùng văn hố, Tạp chí Văn Học, số 2, ư.50 Nguyễn Khánh Toàn, (1967), Phải triệt để khai thác vốn văn nghệ dân gian giàu có dân tộc, Tạp chí Văn Học, số 1, ư.30 Nguyễn Khánh Tồn, (1973), Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết tín ngưỡng, phong tục, Tạp chí Văn Học, số 6, tr.98 Nguyễn Khánh Toàn, (1974), Văn học dân gian Việt Nam, biểu độc đáo xuất sắc sức sống mãnh liệt dân tộc, Tạp chí Văn Học, số 1, tr.2 Phan Trần, (1967), Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, Tạp chí Văn Học, số 3, tr.50 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp truyền thuyết lịch sử, Giáo trình giảng dạy Đại học Lưu Ánh Tuyết, (2002), Trịnh Phong phong trào cần Vương chống Pháp Khánh Hịa, Tạp chí Khánh Hịa xưa nay, số 122, tr.59 Đào Thị Thanh Tuyền, (2003), Khánh Hòa, chuyện đất, chuyện người, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hịa Nguyễn Đình Tư, (1969), Non nước Khánh Hồ, NXB Sơng Lam Nguyễn Viết Trung, (2001), Nghề truyền thống Khánh Hồ, Hội văn hố dân gian Khánh Hoà Nguyễn Viết Trung, (2000), địa danh Nha Trang, Khánh Hịa diện mạo văn hóa vùng đất, Hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa, tập 1 Nguyễn Hồng Sinh, (1993), Yến sào Khánh Hồ, Hội văn hố Khánh Hồ Nguyễn Hồng Sinh, (1990), Tinh Vệ Mễ Nương, Báo cáo chào mừng ngày giỗ tổ Vua Hùng, Hội bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc lỉnh Khánh Hòa Nguyễn Hồng Sinh, (1990), Pô Nagar, Bà mẹ xứ sở dân tộc Chăm, Hội bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Hồng Sinh, (1990), Trịnh Phong, Hội bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Khánh Hòa Đặng Nghiêm Vạn, (1983), Một vài ý kiến cần thảo luận xung quanh vân đề văn nghệ dân gian, Tạp chí Văn Học, số 4, Xx.l Nguyễn Thị Thu Vân, (1995), Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm, luận văn Thạc sĩ ĐHSPTP HCM Phạm Phú Viết (chủ biên), (2000), Tìm hiểu văn miếu Diên Khánh, Nhóm thân hĩĩu văn miếu Diên Khánh Trần Ngọc Vương, (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, NXB ĐHQG, Hà Nội Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2003), Khánh Hồ, diện mạo văn hố vùng đâ^t, Tạp chí văn hố thơng tin Khánh Hồ, tập Trần Quốc Vượng, (1996), Nguyên lý mẹ văn hố Việt Nam, Tạp chí văn học nghệ thuật, số 12 Hội văn học nghệ thuật Khánh Hoà - Nhiều tác giả, (2003), Khánh Hoà, chuyện đất, chuyện người i2 Hội văn nghệ dân gian Khánh Hoà - Nhiều tác giả, (2002), Khánh Hoà, diện mạo văn hố vùng đâ't Tập 1,2 •3 NXB KHXH -Nhiều tác giả,(1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam »4 NXB KHXH - Nhiều tác giả,(1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam 15 NXB KHXH - Nhiều tác giả, (1987), Di tích thắng cảnh Diên Khánh, Huyện uỷ Diên Khánh )6 Sở văn hố - thơng tin Khánh Hồ - Nhiều tác giả, (2001), Diên Khánh vùng đất văn hoá ... nên truyền thuyết, giai thoại sống động (Truyền thuyết giai thoại cụ Trần Quý Cáp) 31 - Bên cạnh tác phẩm kể truyền thuyết lịch sử lại xuất nội dung liên quan đến truyền thuyết địa danh (truyền. .. định, truyền thuyết Khánh Hòa chủ yếu dạng truyền thuyết đời muộn, gắn liền với nhiều yếu tố cận đại Và khơng nhà nghiên cứu folklore cho giai thoại hình thức truyền thuyết muộn, giai thoại cầu... thống truyền thuyết giai thoại vùng đất Khánh Hòa, làm sở cho việc thu nhận thêm truyền thuyết giai thoại đưỢc sưu tầm phát sau này, Có thể từ góp phần hệ thống hóa thêm cho kho tàng truyền thuyết

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w