Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ PHÚC CHÂU Truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH BÙI MẠNH NHỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 01 NĂM 2004 Lời cảm tạ Tôi xin bày tỏ nơi lòng biết ơn: - PGS.TS Trần Hữu Tá dạy đức kiên trì, nghiêm khắc lòng nhiệt thành nghiên cứu khoa học - PGS Chu Xuân Diên, TS Trần Thị Thanh Thanh, TS Phạm Thị Yến Tuyết, TS Hồ Quốc Hùng tận tình nhận xét, dẫn, giúp khắc phục non yếu học tập, nghiên cứu - Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học, Thầy Cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn - Ông Trương Ngọc Tường nhiệt tình giúp kinh nghiệm tư liệu việc sưu tầm văn học dân gian Đặc biệt,tôi xin dành phần trang trọng để ghi ơn PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị Thầy cho tình cảm tốt đẹp văn học dân gian, Thầy dạy lòng khiêm tốn, cẩn trọng khoa học, Thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, độn g viên suốt trình học tập hoàn thành Luận văn QUY ƯỚC TRÌNH BÀY *** Cách trình bày trích dẫn ý kiến Trong trình diễn giải vấn đề, có nhu cầu phải nêu địa tham khảo dẫn lại số nhận xét, ý kiến nhà nghiên cứu Khi đó, xin trình bày theo quy ước sau: 1.1 Phần trích dẫn ngắn: đặt dấu ngoặc kép, in nghiêng 1.2 Phần trích dẫn dài: tách thành đoạn riêng, lề trái lùi thêm cm, không dùng ngoặc kép, cỡ chữ nhỏ hơn, không in nghiêng 1.3 Phần ghi địa tham khảo: [128] (có nghóa xem tài liệu số 128 phần Tài liệu tham khảo) 1.4 Phần ghi xuất xứ trích dẫn: [128 (I),26] (có nghóa dẫn chứng trích từ tài liệu số 128 phần Tài liệu tham khảo, tập I, trang 26) [PL,28] (có nghóa dẫn chứng thuộc phần Phụ lục, văn số 28) Cách thích 2.1 Phần thích trực tiếp: viết liên tục, đặt dấu ngoặc đơn, in chữ nghiêng Ví dụ: Motif mở lối (Rạch Ông Voi, Sự tích Vàm Bà Bầy,…) 2.2 Phần thích thêm: đặt cuối trang, thích có số thứ tự Quy ước viết tắt số từ dùng nhiều lần Luận văn 3.1 Hệ thống truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) viết tắt hệ thống truyền thuyết dân gian (1858 – 1918) 3.2 Các nhóm truyền thuyết hệ thống truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) viết tắt Các nhóm truyền thuyết MỞ ĐẦU *** Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Con người nhận thức lớn lên, già cỗi qua thời gian Con người biết soi chiếu vào thời gian Thời gian trở thành loại thước đo đặc biệt cho nhiều giá trị Trong có đo lường thái độ tình cảm, cách nhìn người khứ… Chính người làm cho thời gian trở nên có ý nghóa Con người để lại dấu ấn vào thời gian… Chúng xin mượn cảm nhận để nói đất người Nam Bộ Nhờ thời gian, người dân Nam Bộ biết miền đất nơi sống khai phá, dựng xây, gìn giữ suốt ba trăm năm Trong ba trăm năm ấy, lịch sử trôi qua Con người bao phen chứng kiến biến thiên lịch sử Một biến thiên ghê gớm có lẽ đối đầu không cân sức với thực dân Pháp xâm lược Chỉ xét chặng đường ngắn ngủi, từ 1858 đến 1918, người ưu tú Nam Bộ vùng lên chiến đấu hy sinh lẫm liệt Họ in dấu ấn đời vào thời gian Họ trở thành Nhưng hy sinh họ phải chịu soi xét thái độ tình cảm, cách nhìn khác Triều Nguyễn, thông qua lịch sử thống, khe khắt hẹp hòi đánh giá công trạng anh hùng kháng Pháp Chỉ có nhân dân nhìn thấy hết tầm vóc gương dân mộ nghóa Chỉ có nhân dân hiểu hết giá trị phải đánh đổi để mảnh đất Từ xa xưa, quần chúng nhân dân có cách nhìn riêng người kiện lịch sử Họ không nương nhờ quan điểm, lập trường giai cấp thống trị Họ biết ngợi ca, tôn vinh, tưởng nhớ anh hùng, thông qua thứ nghệ thuật hồn nhiên, thơ mộng nhất: truyền thuyết dân gian Bấy giờ, kết tụ vào truyền thuyết dân gian, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) phản chiếu sinh động chặng đường “khổ nhục mà vó đại” lịch sử dân tộc Khoảng trăm năm qua, truyền thuyết anh hùng kháng Pháp, địa danh lịch sử diện nơi nơi khác, tập trung rời rạc,… tư liệu sưu tầm văn học dân gian, tư liệu khảo cứu, từ ký ức người dân… Chúng báo hiệu mỏ quặng truyền thuyết dân gian phong phú, phức tạp chưa tập hợp, nghiên cứu đầy đủ, đòi hỏi cần có người tâm huyết, với công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu, để khảo sát chiều kích, sắc màu Được sinh lớn lên đất miền Nam lành trái ngọt, nuôi giữ lòng biết ơn vô hạn bậc tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai canh Chúng ngưỡng mộ vô biên anh hùng kháng Pháp hy sinh để gìn giữ mảnh đất Tình cảm thúc tìm khứ Nhưng sử cằn cỗi, nghèo nàn Chỉ truyền thuyết dân gian nguyên vẹn phần rễ sâu tán rộng lịch sử buổi đầu kháng Pháp Biết trình độ hạn chế, lòng thành, tha thiết quay khám phá thể loại truyền thuyết dân gian, góc nhìn nhỏ hẹp: kháng chiến chống Pháp Nam Bộ từ 1858 – 1918 Nghiên cứu vấn đề này, muốn sưu tầm, biên soạn, hệ thống hóa lại truyền thuyết dân gian Nam Bộ kiện đáng ghi nhớ; hy vọng thấy phần đặc điểm, vận động phát triển thể loại truyền thuyết thời cận đại Bởi, truyền thuyết phổ biến, phát triển mạnh giai đoạn trước Qua đó, chún g mong muốn phát màu sắc địa phương, tính thống đa dạng tác phẩm truyền thuyết Nam Bộ, so với truyền thuyết vùng miền nước Ước công trình nghiên cứu nhỏ thắp lên nén hương trầm tưởng nhớ cha ông, nhắc nhở hệ trẻ hôm đừng hững hờ với khứ, biết thêm yêu, thêm quý mảnh đất quê hương, biết nuôi dưỡng ý thức giữ gìn truyền thống bất khuất, quật cường Về khía cạnh học thuật, hy vọng Luận văn cung cấp thêm số thông tin cần thiết, bổ ích cho công việc giảng dạy lịch sử, văn học địa phương đồng thời dự phần nhỏ bé vào kế hoạch sưu tầm, hệ thống hóa tác phẩm truyền thuyết dân gian Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở đây, xin nêu vắn tắt phần lịch sử vấn đề Bởi, nội dung cụ thể trình bày chi tiết Chương I, phần Nhận xét tình hình tư liệu Tại Việt Nam, vấn đề lý thuyết thể loại, công tác sưu tầm, nghiên cứu tác phẩm truyền thuyết khởi tiến triển chừng năm thập niên qua Tư liệu liên quan đến truyền thuyết dân gian, từ đó, có nhiều nguồn, nhiều dạng Nhằm thuận lợi cho việc khảo sát đề tài, tạm thời phân tư liệu thành năm nhóm: - Nhóm tư liệu sưu tầm - Nhóm tư liệu sưu khảo địa chí - Nhóm tư liệu nghiên cứu, sưu khảo lịch sử - Nhóm tư liệu văn hóa – xã hội - Nhóm tư liệu nghiên cứu văn học 2.1 Nhóm tư liệu sưu tầm 2.1.1 Các công trình sưu tầm truyện dân gian Việt Nam: Đến nay, có vài tuyển tập biên soạn giới thiệu riêng thể loại truyền thuyết Việt Nam Nhưng hầu hết văn chọn câu chuyện xảy trước thời Pháp xâm lược Cụ thể, Truyền thuyết Việt Nam [47], Truyền thuyết Việt Nam [55], Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam [46], Việt Nam – thần thoại truyền thuyết [88], không tác phẩm kể anh hùng chống Pháp Phải chăng, thành tựu truyền thuyết dân gian thời chống Pháp chưa nhà nghiên cứu thẩm định kết luận? Sang tuyển tập truyện dân gian nói chung, tượng diễn Để minh họa cho thể loại, người biên soạn có xu hướng chọn tác phẩm truyền thuyết thời xa xưa Mãi đến Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc [93] số báo, công trình địa phương, truyền thuyết thời chống Pháp giới thiệu bước đầu 2.1.2 Các công trình sưu tầm truyện dân gian Nam Bộ: Theo sức đọc hạn chế, chưa thấy tuyển tập giới thiệu riêng truyền thuyết dân gian Nam Bộ Đặc biệt, truyền thuyết anh hùng chống Pháp tập hợp chung tuyển tập văn học dân gian địa phương Ở đó, hầu hết tác phẩm chưa phân định rạch ròi thể loại Chúng thường gọi chung chuyện xưa, truyện dân gian, giai thoại Chỉ đến công trình biên soạn nhóm giảng viên trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm truyền thuyết định danh cụ thể [135], [136], [137] 2.2 Nhóm tư liệu sưu khảo địa chí Tác giả công trình không chủ định sưu tầm văn học dân gian Nam Bộ Nhiều gương anh hùng chống Pháp, số chuyện địa danh lịch sử thường xuất qua chương mục bàn nhân vật, giai thoại, huyền thoại, di tích,… Những câu chuyện chưa xem xét truyền thuyết dân gian Một số kiện nhân vật dạng ghi chép tản mạn 2.3 Nhóm tư liệu nghiên cứu, sưu khảo lịch sử Nguồn tư liệu có hai dạng, viết giai đoạn lịch sử, khai thác nhân vật anh hùng Tư liệu giai đoạn lịch sử giúp tái tiến trình kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Ở đó, anh hùng chống Pháp ghi nhận, đánh giá theo nhiều quan điểm khác Còn tư liệu nhân vật lịch sử tập trung khắc họa thân thế, nghiệp, vai trò lịch sử,… anh hùng chống Pháp Đây điểm tựa thuận lợi, giúp ích cho công việc biên soạn tác phẩm đối sánh lịch sử với truyền thuyết dân gian 2.4 Nhóm tư liệu văn hóa – xã hội Tư liệu nhóm có phạm vi khảo cứu rộng Trong đó, đáng ý phương diện phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống người Nam Bộ Tuy không đề cập đến văn (hoặc thể loại) truyền thuyết tư liệu có công giới thiệu nơi thờ tự nhiều anh hùng chống Pháp, ghi lại chứng tích văn hóa có liên quan đến truyền thuyết dân gian 2.5 Nhóm tư liệu nghiên cứu văn học 2.5.1 Các công trình nghiên cứu, viết thể loại truyền thuyết: Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu, in ấn đăng tải rải rác, không liên tục, chưa thành hệ thống chuyên đề Mỗi viết xoáy vào khía cạnh phức tạp truyền thuyết Đại thể, truyền thuyết đối tượng nghiên cứu văn học hay lịch sử? Nó bắt đầu nghiên cứu nào? Ranh giới thể loại đâu? Căn dùng phân nhóm truyền thuyết? Kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng biến đổi sao?… Đôi khi, số viết có dùng truyền thuyết dân gian thời chống Pháp để minh họa cho lý luận 2.5.2 Các công trình nghiên cứu, viết đặc trưng văn học dân gian thi pháp văn học dân gian: Đây tư liệu chọn lựa theo định hướng Chúng tạo tảng lý luận rộng chắc, giúp người nghiên cứu đủ tự tin để đào sâu, lý giải phán đoán khoa học Riêng viết thi pháp văn học dân gian thường đề xuất quan điểm lý luận sâu sắc, mang tính khoa học cao, giúp vận dụng vào trình khảo sát thể loại truyền thuyết Một số tư liệu, dẫn chứng minh họa, nhiều đề cập đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm truyền thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài, Truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918), đối tượng nghiên cứu Tuy tìm chặng đường lịch sử “khổ nhục mà vó đại” dân tộc không nhìn vấn đề mắt lịch sử Bởi, đề tài chuyên sâu, thuộc khoa nghiên cứu văn học dân gian Khách thể nghiên cứu văn học dân gian, tồn không gian hẹp (miền đất Nam Bộ), với định hướng nội dung cụ thể (về kháng chiến chống Pháp), chặng đường ngắn ngủi (1858 – 1918), lại tập trung vào thể loại (truyền thuyết dân gian) Chọn truyền thuyết làm đối tượng nghiên cứu, chọn “miền đất thiêng” văn học dân gian, nhiều vấn đề khó phức tạp Bởi, truyền thuyết thể loại lớn văn học dân gian, hình thành, vận động phát triển lâu đời Nó thể loại có giao thoa lớn với thần thoại, cổ tích Đôi khi, mờ nhòe giai thoại Và nơi, lúc, mang hào quang tín ngưỡng, không khí lễ hội, sức mạnh niềm tin,… Đến độ, nhiều người ngỡ đối tượng điều nghiên lịch sử Bản thân thể loại vốn phức tạp Sự diện giai đoạn lịch sử 1858 – 1918, Nam Bộ, lại phức tạp Những truyền thuyết kể thời này, hầu hết, mang vết nhuận sắc cá nhân người đời sau, tồn qua văn viết Điều buộc giới nghiên cứu phải nhiều cân nhắc, sử dụng khái niệm “sáng tác truyền miệng dân gian” Ngay nội hàm thuật ngữ dân gian, phải hiểu sao, nhiều câu chuyện qua tay chuyên gia, học giả? Bên cạnh đó, yếu tố hoang đường, vẻ đẹp đặc trưng, tỏa cầu vồng lung linh vòm trời truyền thuyết, lụi tàn đâu nhiều câu chuyện ảm đạm, đau thương? Liệu thể loại truyền thuyết giữ chất nó, vận động đến nửa cuối kỷ XIX này? Chưa kể, đây, truyền thuyết giai thoại lại có xu hướng xâm nhập vào nhau, khiến người đọc không dễ định danh thể loại cho nhiều câu chuyện Có thể nói, chọn đối tượng nghiên cứu truyền thuyết dân gian, tự buộc vào lối hẹp, nhiều chông chênh, trắc trở Giá như, mở rộng đối tượng, thành “Truyện kể dân gian”, vấn đề có rộng thoáng hơn, an toàn Tuy nhiên, chọn đường nghiên cứu văn học, hiểu rằng, thành bại không uổng phí Những thành công, được, đóng góp đáng kể cho kế hoạch khai thác kho tàng truyền thuyết dân gian quý báu lòng phương Nam Còn sai sót, có, lối tránh cho nhiệt tình khai thác đề tài mẻ, hấp dẫn Chọn Nam Bộ để khoanh vùng khảo sát, tự giới hạn đối tượng vào phủ Gia Định xưa, sau gọi Nam Kỳ lục tỉnh, tỉnh thành Nam Bộ - miền đất trải dài từ lưu vực sông Đồng Nai đến phần hạ lưu chín nhánh sông Rồng Còn giới hạn thời gian, chọn giai đoạn từ 1858 đến 1918, dựa vào mốc khảo sát số nhà nghiên cứu sử học1 Dó nhiên, chúng mang tính tương đối Bởi, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, thực ra, 1859 Và kiện gần nhất, xảy tác phẩm, lại dừng thời điểm 1916 Thiết nghó, mốc thời gian tương đối tỏ phù hợp với đối tượng khảo sát văn học dân gian Do vậy, khẳng định lần nữa, đối tượng nghiên cứu luận văn “Truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918)” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn chúng tôi, giới hạn trình độ thời gian, nên nhát cuốc khởi công, đầy nhiệt tình người tình nguyện khai khẩn mảnh đất truyền thuyết dân gian hoang vu quê hương Nam Bộ Tuy vậy, cố gắng đạt đến, chừng mực tốt có thể, mục tiêu sau đây: 4.1 Xây dựng hệ thống truyền thuyết dân gian (có tính chất mở) kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Để đạt mục tiêu này, thực nhiệm vụ: 4.1.1 Sưu tầm tác phẩm: sở lý thuyết thể loại giới hạn nghiên cứu, tập hợp truyền thuyết hoàn chỉnh nhà sưu tầm văn học dân gian, nhà nghiên cứu thức công bố Đồng thời, thân cố gắng thực tế vài nơi, hy vọng góp nhặt đôi mẩu truyền thuyết lẩn khuất dân gian 4.1.2 Biên soạn tác phẩm: lục tìm xâu chuỗi lại mẩu truyền thuyết, chi tiết (dù cấp độ motif) tồn rải rác số tư liệu văn học dân gian, tư liệu lịch sử,…, nhằm phác họa (theo định hướng nội dung đặc trưng thể loại) số gương mặt anh hùng kiện đáng ý truyền thuyết dân gian Dương Kinh Quốc dùng mốc thời gian để viết Việt Nam – kiện lịch sử (1858 – 1918) [113] Còn Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập I [25], có phần viết Sài Gòn từ 1859 đến chiến tranh giới thứ I (thời điểm 1918) 4.1.3 Biên tập tác phẩm: mạnh dạn tu chỉnh truyền thuyết sưu tầm được, từ phương diện từ ngữ, cú pháp bố cục, tựa đề tác phẩm; hy vọng công bố văn sáng rõ, tập hợp thật tốt, truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 4.2 Phân nhóm hệ thống truyền thuyết vừa xây dựng được, theo tiêu chí nội dung lịch sử Để đạt mục tiêu này, thực nhiệm vụ: 4.2.1 Phác thảo lại diện mạo lịch sử trình kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918), ghi nhận khái quát khởi nghóa lớn, kể cờ manh nha 4.2.2 Khảo sát nội dung truyền thuyết, mẩu truyền thuyết vừa tìm được, kết dính chúng thành mảng truyện, qui nhóm truyện lớn hệ thống 4.2.3 Mô tả vẻ đẹp hồn nhiên, sức hấp dẫn đặc biệt nội dung, ý nghóa nhóm, mảng truyện; đồng thời, qua đối sánh với sử, khẳng định phần đóng góp quý báu truyền thuyết dân gian lịch sử dân tộc: nguồn than đước vô tận nuôi giữ lửa truyền thống yêu nước Nam Bộ nước; kênh rạch lành, tưới mát cho nhiều ruộng cằn cỗi, khắc nghiệt sử triều Nguyễn 4.3 Giới thiệu motif phổ biến, tiêu biểu cho diện mạo truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Để đạt mục tiêu này, thực nhiệm vụ: 4.3.1 Tóm lược tác phẩm nhóm truyện, theo hướng giữ lại chi tiết đặc sắc, nhỏ nhất, cấp độ motif 4.3.2 Liên kết motif rời rạc vào nhóm motif phù hợp; đặt tên cho nhóm motif mô tả chúng 4.3.3 Lý giải, đánh giá bước đầu vẻ đẹp mẻ, độc đáo, trữ lượng phẩm chất truyền thống nhóm motif motif hệ thống vừa khảo sát 4.4 Giới thiệu chứng tích văn hóa liên quan đến truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Để đạt mục tiêu này, thực nhiệm vụ: 4.4.1 Ghi nhận chứng tích văn hóa còn, lưu giữ đời sống vật chất, tinh thần người dân Nam Bộ, qua định hướng hệ thống truyền thuyết vừa khảo sát 4.4.2 Khẳng định sức sống ý nghóa thiêng liêng truyền thuyết dân gian (1858 – 1918) đời sống tâm linh đồng bào Nam Bộ Khẳng định tồn vững chãi thể loại truyền thuyết tiến trình lịch sử văn học vai trò đặc biệt trưởng thành dân tộc Phương pháp nghiên cứu Truyền thuyết dân gian thể loại lớn văn học dân gian, phận quan trọng cấu thành tầm vóc, giá trị văn học dân tộc Do vậy, chọn truyền thuyết dân gian làm đối tượng nghiên cứu, dùng phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian làm tảng lý luận Đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu lý thuyết khoa nghiên cứu văn học Trong phạm vi luận văn này, sử dụng phương pháp cụ thể sau: 5.1 Phương pháp loại hình lịch sử 5.1.1 Tìm hiểu thể loại truyền thuyết, qua vận động giai đoạn lịch sử 5.1.2 Khảo sát tác phẩm hệ thống truyền thuyết dân gian (1858 – 1918), qua việc đặt tác phẩm trở lại bối cản h lịch sử xã hội, môi trường chào đời, nhằm phát khúc xạ lịch sử vào tác phẩm, kể hào quang mà tỏa chiếu lịch sử 5.1.3 Ghi nhận vận động, biến đổi kể truyền thuyết, kết tất yếu vận động văn học, thông qua chi phối qui luật khách quan 5.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 5.2.1 Phân loại tác phẩm sưu tầm được, chọn loại bỏ chúng, dựa tiêu chí thể loại, giới hạn nghiên cứu đối tượng khảo sát 5.2.2 Hệ thống hóa văn rời rạc, đưa chúng vào mảng truyện, nhóm truyện, nhóm motif Mọi khía cạnh khảo sát, dù cấp độ motif, phải nằm hệ thống cụ thể Ngược lại, hệ thống khảo sát phải hàm chứa yếu tố có cấp độ nhỏ Việc hệ thống hóa mở đường ngắn để nhận diện nhiều đặc điểm thi pháp thể loại 5.3 Phương pháp thống kê, miêu tả 5.3.1 Sử dụng số liệu thống kê làm sở kết luận cho phán đoán khoa học: đường lưu truyền chủ yếu tác phẩm, phong phú hay nghèo nàn mảng, nhóm truyện nhóm motif; cảm hứng chủ đạo, dấu ấn mẻ, độc đáo hệ thống truyền thuyết giai đoạn này… 5.3.2 Miêu tả kết cấu , nội dung chính, yếu tố lặp lại tác phẩm; từ miêu tả nội dung, đặc điểm mảng, nhóm truyện,… để làm sở kết luận cho đề tài 5.4 Phương pháp phân tích, đối chiếu 5.4.1 Phân tích kết cấu tác phẩm, truyền cảm chi tiết nghệ thuật, vẻ đẹp lung linh hình tượng; phân tích dấu vết truyền thống sáng tạo nhóm motif motif 5.4.2 Đối chiếu tác phẩm với tác phẩm, mảng truyện với mảng truyện khác, truyền thuyết giai đoạn với giai đoạn trước, truyền thuyết lịch sử với thể loại gần gũi, giao thoa (cổ tích, giai thoại,…) Đây sở hữu hiệu để thấy thống hệ thống, đa dạng tác phẩm, thâm nhập, chuyển hóa thể loại văn học,… 5.5 Phương pháp sưu tầm thẩm định tư liệu 5.5.1 Sưu tầm tác phẩm, chủ yếu qua việc khoanh vùng nguồn tài liệu có trữ lượng lớn văn học dân gian Nam Bộ, soi rọi chúng ánh sáng lý thuyết thể loại, dựa vào “chất dân gian” để tiếp nhận chúng vào hệ thống Cố gắng sưu tầm mẩu truyền thuyết ẩn khuất miền quê, qua lời kể người cao tuổi 5.5.2 Thẩm định tác phẩm hệ thống, thông qua việc chọn lọc, xếp theo nhóm nội dung, theo đơn vị nhóm motif, motif; kết hợp thao tác tìm số địa phương để chứng thực tồn Dựa vào đặc trưng thể loại để thẩm định trường hợp: tồn dị bản, nhiều kể khác nhau, có xuất xứ khác nhau, hay nhập nhằng đường biên thể loại,… Đóng góp Luận văn 6.1 Tập hợp công bố hệ thống truyền thuyết dân gian (có tính chất mở) kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Hệ thống bao gồm văn sáng rõ kể xuất trước Các nhóm, mảng hệ thống có khả thu nhận truyền thuyết (thỏa điều kiện) tiếp tục sưu tầm phát Hệ thống dự phần vào kế hoạch sưu tầm, hệ thống hóa toàn kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam 6.2 Nêu tổng quan công trình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian có đề cập thể loại truyền thuyết, đặc biệt truyền thuyết dân gian thời chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Phần giúp người bước đầu nghiên cứu, học tập theo dõi thuận tiện bao quát tiến trình nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ 6.3 Phân tích vẻ đẹp hồn nhiên, sức hấp dẫn đặc biệt truyền thuyết dân gian thời chống Pháp Nam Bộ; đồng thời phần bổ sung quý báu khiếm khuyết, hạn chế sử triều Nguyễn 6.4 Giới thiệu số nhóm motif motif đặc sắc hệ thống truyền thuyết vừa xây dựng Qua đó, phát vận động liên tục biến đổi thân thể loại Điều góp cho trình nghiên cứu thi pháp thể loại thêm cách nhìn, vùng đất khảo sát 6.5 Giới thiệu số chứng tích văn hóa liên quan đến truyền thuyết kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Đây cách tiếp cận sâu sắc đời sống tâm linh đồng bào Nam Bộ, đồng thời cách khẳng định vai trò đặc biệt truyền thuyết dân gian suốt hành trình giữ nước dân tộc Việt Nam Kết cấu Luận văn Luận văn chia làm phần mục sau: Chương mở đầu trang Chương 1: Tình hình tư liệu truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 30 trang Chương 2: Phân loại nhóm truyền thuyết 29 trang Chương 3: Những motif phổ biến hệ thống truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 41 trang Chương 4: Những chứng tích văn hóa liên quan đến truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 24 trang Kết luận trang Ngoài ra, luận văn có: Danh mục tài liệu tham khảo trang Phụ lục 102 trang đánh người, đoạt Nếu người áp tải không đủ tài chống cự phải vong mạng hết bạc tiền Vì thế, việc mang bạc thuế triều đình gánh nặng quan đầu tỉnh Tại tỉnh An Giang, từ lâ u có lệ: binh só xung phong áp tải phải thử tài cách tay không vật hổ Ai rủi ro bỏ mạng Nguyễn Hương bước vào sân võ, tiếng trống trận vang rền Ông quắc mắt nhìn cọp chờ công Nhưng thú sợ sệt nằm im, không dám ngó ông Trước ngạc nhiên quan đồng đội, ông tiến đế n nắm lấy chân trước cọp dựng lên cao, định đạp đầu xuống đất Vị quan đầu tỉnh lệnh đánh trống hồ i, không cho giết cọp, tuyên bố ông thắng cho ông huy đội áp tải bạc kinh đô Lúc Huế, ông ông quan gả gái, để làm kế thất Bà nầy tên Vung, với ông có hai trai tên Nồi Niêu Bây dòng dõi sao, lúc Nam, ông không mang Từ triều Tự Đức đến triều Thiệu Trị, ông thăng chức từ Đội trưởng lên Chánh Đội trưởng Chánh Lãnh Binh trấn Hà Tiên Ngày nhậm chức, ông xin phép ghé nhà để bái tổ vinh quy Đoàn thuyền ông vào sông Tiền, đến vàm rạch Cái Bè 150 ngừng lại Ông bảo kẻ tùy tùng chờ ông nhà đặt cho tiếp rước long trọng Nhưng thật ra, ông vợ chỗ cũ không ông không muốn binh só quyền thấy cảnh gia đình nghèo khó ô ng Ông vào nhà Cai Bè mượn xuồng quần áo rách thay vào bơi Tân Tịch Ông vào nhà người anh trước, cho biết Chánh Lãnh Binh, trướng có tới ba ngàn binh só Anh ông không tin, cho ông đào ngũ dặn đừng nói lớn, sợ xóm giềng biết, đồng thời thúc hối ông gấp rút sang thăm vợ con, cách mương lớn Người chị dâu cầm đèn khêu thắp dầu cá, dẫn đườn g cho ông qua cầu khỉ Nhưng đến bờ, ông nhún phóng qua mương Nhà vợ ông ọp ẹp, dột nhiều chỗ, phải dùng chuối, mo cau đọi lại Ông thuật cho vợ nghe quãng đời lính mở sắc phong vua cho vợ coi Người chị dâu thấy vậy, chạy cho chồng hay Ông anh vội chạy sang tin lời em nói lúc Ông nhờ anh gọi ông Lê Văn Bích đến nhà truyền rằng: ông nhà vua cho phép quê lễ tổ tiên đường Hà Tiên nhậm chức, hương chức làng phải cất trại cho 1000 người ở, dựng rạp làm lễ lo cơm nước vòng ba ngày, hẹn ba hôm phải hoàn tất để đoàn thuyền cập bến Tức ông Bích mõ qui tụ dân làng đế n để phân công việc Ông chọn miếng đất trống đa bên bờ sông Tiền làm nơi cất trại (nay đình Tân Tịch) Đúng ngày, ông mặc phẩm phục triều đình, ngồi thuyền vào làng Hương chức tề tựu đông đủ, giết heo bò để ông tế lễ gia tiên, đãi đằng bà thân thuộc binh só ba ngày Đoạn, ông đưa vợ đoàn tù y tùng Hà Tiên Thû ấy, bọn giặc cướp Tàu Ô hoành hành mặt biển Trong có tên võ nghệ cao cường, lại sử dụng đoản đao khiên tài giỏi, thường không thèm đánh cướp thương thuyền mà đánh vào cảng hay trấn ven biển để đoạt kho tiền Nhà nước Hắn làm nhiều mẻ lớn rồi, định làm vố chót nghỉ, xứ dưỡng già Nghe tin bỏ neo khơi Hà Tiên, Nguyễn Hương tay xách trường côn, đứng trước mũi thuyền chiến, cho quân lính chèo ra, gọi tên hải tặc thử tài Ông nói giết để trả thù cho vị Chánh Lãnh Binh trước lấy lại hết tiền bạc mà cướp nơi vừa qua Tên hải tặc xách khí giới nhảy qua thuyền, đánh với ông suốt nửa ngày, không phân thắng bại Hắn thách ông nhảy lên bờ đánh tiếp Ông bằ ng lòng Từ thuyền đến bờ độ 20 thước, tên hải tặc dậm chân, nhảy lên dễ dàng Ông Nguyễn Hương không kém, nhún nhảy theo Tên hải tặc thấy ông để chân xuống đất nhẹ nhàng, vội vàng sụp lạy xin chịu thua Hắn nói, nhờ khiên làm cánh bọc gió nhảy lên Còn ông không cần vật trợ lực mà nhảy lên người thần Tên hải tặc chịu nộp hết cải cướp nguyện giải nghệ Đến giặc Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây, ông nhận thấy võ nghệ chống lại súng đạn, nên rút Láng Linh (một vùng hoang sơ tỉnh An Giang) với Quản Trần Văn Thành (Quản Thành) lập chống Pháp Hai ông cầm quân chống lại trận càn quét giặc vào vùng Bảy Thưa151 trận kinh hồn, đến đồng bào nhắc nhở Nhưng dần dần, lực tận, không giúp đỡ triều đình, nên hàn g ngũ tan rã Trước đàn áp gắt gao thực dân Pháp nên ông Quản Thành trốn vào chùa ẩn dật Còn ông giả làm thường dân, với vợ làng Tân Tịch, tới qua đời Mộ ông tọa lạc Xóm Câu, thuộc ấ p Tân Tịch, xã Tịch Thới 150 Còn cách làng Tân Tịch độ 12 số Tại có viên cai, vốn lính đàng cựu hồi hưu tên Bè Do đó, dân chúng lấy tên Cai Bè đặt cho rạch này, lâu dần đọc trại Cái Bè 151 Phía nam Láng Linh, thuộc tỉnh An Giang Bà vợ ông sống cảnh bơ vơ, nghèo túng, phải gỡ vàng mão, mãng ngọc đai ông bán để sống qua ngày Sau này, bà chết hồi nào, chôn đâu đứa trai tên Nguyễn Phú biệt tích (Theo Nguyễn Hữu Hiếu - Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười) 80 Chuyện Đức Cố Quản Trần Văn Thành kháng chiến Bảy Thưa Trần Văn Thành quê ấp Bình Phú (Cồn Nhỏ), làng Bình Thạnh Đông, tổng An Dương, quận Châu Phú Hạ, tỉnh Châu Đốc Ông sinh vào khoảng cuối triều Gia Long Lớn lên, ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Thạnh, quê rạch Sa Nhiên, tỉnh Sa Đéc Bà Thạnh vóc người mảnh khảnh, văn hay võ giỏi Ông bà có người con, ba trai ba gái Bình sinh, Trần Văn Thành người cương trực, can đảm Hồi học chữ Nho làng, hôm, băng qua cánh đồng để sang làng bên cạnh, ông gặp tốp lính hào mục làng lùng sục, bắt người dân nghèo thiếu thuế Thấy người bị bắt phải chịu đòn roi bị hành hạ tàn nhẫn, ông lấy làm căm giận, gọi bạn đồng môn áp lại đánh bọn lính để giải nguy cho họ Nhưng việc không dám làm Không dằn tức giận, ông đứng bên vệ đường, ôm mặt mà khóc Lão hào mục thấy thế, kêu lại hỏi; - Tại mày khóc? - Tôi thấy người dân lành bị nạn mà không đủ tài sức để giải cứu tức giận mà khóc Lão hào mục sừng sộ bảo: - Vậy tao bắt mày giải lên quan để mày chịu tội chúng nó, mày chịu không? Thành khẳng khái đáp: - Chịu! Lão hào mục nhíu mày, quay sang bảo đám lính mở trói, tha hết cho số người bị bắt ông ta kỳ hẹn đến mùa lúa nộp thuế Câu chuyện đồn đại đến trường Người thầy dạy học Trần Văn Thành bảo: - Sau tay hào kiệt mang gươm giúp đời, không chịu làm nhu văn, ngồi nhúng bút bên án thư đâu Trần Văn Thành thích luyện tập võ nghệ kể từ ngày Năm 20 tuổi, lúc nhà Nguyễn cho chiêu tập dân đinh để biên chế thành quân ngũ, chàng trai Trần Văn Thành lên tỉnh thành An Giang nhập ngũ Bởi có võ nghệ cao cường, lại có chữ nghóa, nên từ đầu, ông làm Suất đội lập nhiều công trạng bảo vệ biên giới Ông thăng làm Chánh Quản cơ, tùng tỉnh An Giang Do vậy, Trần Văn Thành người đời gọi tên Đức Cố Quản *** Vào năm 1849 – 1850, miền Tây Nam kỳ, dân chúng bị bệnh dịch hoành hành làm chết nhiều người Lúc đó, Long Xuyên – Châu Đốc, Đoàn Minh Huyên, vị tổ khai đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (được gọi Phật Thầy Tây An) “phát phù trị bệnh” linh nghiệm, dân chúng sùng tín vị Phật giáng trần cứu đời độ Tục truyền, Trần Văn Thành, nghe danh đức Phật Thầy Tây An, xuống Xẻo Môn để xin mắt Đức Phật Thầy lưu ông lại, đàm đạo suốt hôm tâm đắc Trần Văn Thành người Đức Phật Thầy nhận làm đệ tử Sau thọ phái làm đệ tử Đức Phật Thầy, Trần Văn Thành Đức Phật Thầy giao việc cắm thẻ để trấn bốn phương vùng đất khai đạo Tương truyền, thẻ gỗ lào táo, có tiện búp sen đầu, cắm năm nơi để bảo hộ cho dân chúng vùng bình an152 Mặt khác, ông Đức Phật Thầy sai cầm đầu nhóm tín đồ đến khai phá vùng Láng Linh, thuộc huyện Vónh An, phủ Tân Thành (An Giang) để lập nghiệp *** 152 Đó làng Vónh Hanh (hướng Đông); ngã ba rạch Cái Dầu, thuộc làng Thạnh Mỹ Tây, Châu Đốc (hướng Bắc); làng Vónh Ngươn (hướng Tây); Giồng Cát, Hà Tiên (hướng Nam) núi Cấm (trung ương) Đêm 21 rạng ngày 22/6/1867, quân Pháp chiếm thành An Giang Trong phút nguy kịch này, Quản Trần Văn Thành không đầu hàng giặc, rút binh Láng Linh cố thủ, chờ thời mưu đồ đại Láng Linh cánh đồng bao la bát ngát, sậy mọc dày đặc, lại có bưng sâu rộng, ngập nước quanh năm Không có kinh rạch hay đường sá nối liền từ vào Quanh năm có người thợ săn hay tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương vào chiêm bái “Bửu hương các”, nơi đức Phật Thầy Tây An lập trại ruộng, giao cho Trần Văn Thành trông nom Ngoài ra, không dám bén mảng Căn Trần Văn Thành nơi hiểm địa, thuận lợi cho việc tiến thoái công thủ Phía Bắc giáp núi Sam, phía Đông cặp theo bờ sông Hậu, phía Tây dựa vào vùng Bảy Núi phía Nam tiếp liền với rừng Bảy Thưa Ở đây, Đức Cố Quản lệnh mộ thêm người nghóa dũng, mở mang đồn trại, tích trữ lương thực, chế tạo khí giới, tổ chức đội thuyền vận tải,… chuẩn bị cho kháng Pháp lâu dài Cố Quản cử ông Nguyễn Văn Tú (người gốc Cái Thia, tỉnh Định Tường) lo việc tổ chức đội vận tải quân lương Cố lại lệnh cho đào kênh nối liền rạch Cái Dầu chạy vào Láng Linh Đích thân bà Cố Quản Nguyễn Thị Thạnh đốc xuất việc đào kênh Nhờ kênh mà công việc vận tải lương thực cho nghóa quân thuận lợi Kênh Dân chúng gọi kênh Ông Bà (chỉ ông bà Cố Quản) Ở này, Đức Cố Quản lập lò đúc súng chế đạn Trong quân Cố có Đề đốc Văn, trước đóng Hà Tiên gia nhập đội quân Cố, Cố cho huy đội quân thứ 9, nên gọi Đội Chín Đề đốc Văn biết làm súng nên lập lò đúc súng chế đạn, trang bị cho nghóa quân Công việc chuẩn bị ngày chu đáo cuối năm 1868, giặc Pháp công vào Láng Linh Giặc xua quân đánh đồn Hờ vàm rạch Cái Dầu đồn Hàng Tràm Bình Thạnh Đông Đang lúc ấy, Đội nhì Nhiều, người huy đội quân thứ hai địa phận Rạch Giá, báo tin cho Cố Nguyễn Trung Trực bị giặc Pháp xử tử Nghe Đội Nhiều thuật lại câu chuyện, Cố bùi ngùi vô hạn Cố truyền lệnh cho tất nghóa quân phải lặng lẽ ngày để tưởng niệm người anh hùng dân chài vừa cố sai người làm riêng vị, khắc tên họ Nguyễn Trung Trực, đặt án chiến só trận vong mà Cố cho lập bên quân doanh Sau đàn áp lực lượng yêu nước Nguyễn Trung Trực Rạch Giá, quân Pháp tập trung đánh chiếm vùng quanh Long Xuyên, để mở rộng phạm vi kiểm soát chúng An Giang Lúc này, vùng Láng Linh vùng đất thuộc kiểm soát lực lượng kháng chiến Tình hình lúc bất lợi cho phe kháng chiến Các phong trào yêu nước Nam Kỳ bị giặc dập tắt Mặt khác, lực lượng yêu nước bị triều đình Huế bỏ rơi Do đó, Láng Linh bị cô Cố lệnh cho đội nghóa quân phân tán rải rác theo giồng, bờ đìa Nanh Heo, Dày Trăm để tiện việc tăng gia sản xuất lấy nước uống Thời gian này, nghóa quân Láng Linh vất vả đói khát Trong lúc đó, thực dân Pháp hai lần đưa tin dụ dỗ Cố hợp tác, hứa ban thưởng chức tước bạc vàng, Cố định từ chối Lúc ấy, bà Cố Quản đứng chồng lo mở ruộng, trồng dâu dệt vải Bà sức tự túc lương thực quần áo nghóa quân để tính kế lâu dài Hiện nay, Láng Linh dấu vết “Hồ Bà”, mà tục truyền đìa bà cho đào để lấy nước bắt cá Và giồng đất, tương truyền vườn dâu bà *** Sau ba năm giấu cờ im trống, Đức Cố Quản lại dựng cờ nghóa Bảy Thưa, chỉnh đốn hàng ngũ binh đội, lập đồn trại tuyên bố kháng Pháp Dưới trướng Cố lúc này, võ có ông Đề đốc Văn (tức Đội Văn, hay Đội Chín), Võ Văn Sang (Đội Sang), Đội nhì Nhiều, Nguyễn Văn Tú (tức Hiệp quản Tú) Trần Văn Chái (con trai thứ tư Cố); văn có Phạm Văn Khuê (người Bình Thủy, Cần Thơ) người có tài văn chương, Huế thi đường xa trễ hội Bà Cố Quản gái Cố Trần Thị Nên phụ nữ giỏi giang Do vậy, công việc cắt đặt có qui củ Hành dinh Cố đặt rừng Bảy Thưa, với danh hiệu Hưng Trung Vùng mang tên Bảy Thưa Sáu Lọng, có sáu bảy thưa thật to, tàn lên cao cành bao tròn lọng Tục truyền, nghóa quân tham gia lực lượng kháng chiến chưa quen đường, lạc phía Hà Tiên, hay Rạch Giá họ trèo lên cao, tìm hướng “bảy thưa sáu lọng” để theo lại hành dinh Chung quanh Hưng Trung có đồn Cái Môn phía tả, đồn Giồng Nghệ phía hữu, phía trước có đồn Hờ (Vàm Cái Dầu) phía sau có trạm canh Ông Tà Gần đồn Môn, phía Tây, có đồn Lương nơi tích trữ lương thực Mỗi đồn có đặt súng thần công 150 nghóa quân phòng thủ Việc chuẩn bị đâu vào đó, Cố định ngày thuận lợi, khởi binh đồng loạt đánh vào Tịnh Biên, An Giang Đông Xuyên Chẳng may, kiện nhỏ bất ngờ xảy Mùa khô năm 1872, Cố hành dinh Hưng Trung có tốp quân tuần tiễu áp giải vào người Khơme Theo lời báo cáo viên tuần trưởng người bị bắt rạch Gà Tranh, bị tình nghi thám cho giặc Cố hỏi nguyên người khai rằng, y tên Tol, quê Mặc Cần Đưng (Long Xuyên) Vốn làm thợ săn, nên hôm ấy, y cầm đầu vạn săn săn Vì mải rượt theo heo rừng nên lạc vào Gà Tranh bị bắt Đức Cố Quản liền lệnh thả Tol Tuy thả không làm khó dễ gì, Tol lấy việc làm hận Bởi vậy, đường về, Tol bẻ đế, gập sậy làm dấu nhớ đường thẳng đến đồn Pháp Đông Xuyên, tình nguyện làm người dẫn đường cho giặc công Bảy Thưa Cuối tháng sáu, quân Pháp An Giang Đông Xuyên tập trung binh kéo đến, đổ mé sô ng Hậu Giang dùng tàu nhỏ chạy vào Bảy Thưa, theo rạch Mặc Cần Đưng, theo dẫn Tol Ngày đầu vừa kéo đến Giồng Nghệ, quân Pháp bị nghóa quân chận đánh Quân ta cầm cự, giữ đến ngày hôm sau buộc phải bỏ đồn, rút lui Trận này, Pháp bắt ông trưởng thư lại Phạm Văn Khuê153 tịch thu ba Bộ binh154, tức danh sách nghóa quân đồn Giồng Nghệ Tuy chiếm Giồng Nghệ giặc Pháp không dám đóng quân Nghóa quân lại đóng Giồng Nghệ cũ Từ đó, giặc Pháp không tiến lên được, có phục binh ta chận đánh Sau nửa tháng, không tiến vào Bảy Thưa được, giặc rút lui Nhưng bất ngờ, đêm thượng tuần tháng Giêng năm Q Dậu 1873, tốp lính Pháp, súng ốn g nai nịt hẳn hoi, đến nhà làng Bình Long (An Giang) Chúng đánh mõ để dân làng chạy tới Chúng muốn có người thông thuộc đường sá, mang dùm chúng thư vào Bảy Thưa cho Đức Cố Quản Tất dân chúng không dám nhận Họ thoái thác, lý đường Hai tên só quan Pháp liền đổi thái độ Chúng dọa đốt làng, dân chúng không cử người đưa thư cho chúng Biết bọn Pháp không từ bỏ thủ đoạn tàn 153 Chúng đem ông Khuê giam giữ An Giang, lấy đủ điều chiêu dụ, ông Khuê khẳng khái từ chối Ông nói: - Ta muốn giúp nước cứu dân Nhưng ta bị chúng bây bắt giữ Ta mong chờ chết để tròn phận nước mà Biết không dụ dỗ được, giặc tra ông Khuê tàn nhẫn Chúng dùng ván ghép lại để ép ông, ông không van xin khai báo điều cho giặc Cuối cùng, giặc giam ông vào ngục tối Mãi đến năm 1875, kháng chiến Bảy Thưa bị tan rã, giặc thả ông Do cực hình thời gian bị giặc giam giữ, ông Khuê mắc bệnh lãng trí suốt hai năm trời Về sau, ông mở trường dạy học Vónh Hanh, gởi tâm huyết vào thơ điều giảng dạy cho đám học trò 154 Xem thêm truyện Người gái Vónh Hanh bạo nào, nên cuối cùng, dân chúng buộc phải giới thiệu ông Phạm Đức Thông, người bạn cố giao Đức Cố Quản Ông Thông làm bầu gánh hát bội làng Không thể từ chối, ông Thông nhận đưa thư Hai tên só quan Pháp đưa cho ông tờ truyền thị Tôn Thọ Tường thư chiêu dụ Đức Cố Quản cộng tá c với Pháp Ông Thông vào đến đại đồn Trung Hưng, đưa thư giặc cho Đức Cố Quản Xem xong thư, Đức Cố Quản vui vẻ bảo: - Ta quân só bỏ xác nơi rừng nầy, không chịu làm quan cho Tây đâu Ông trở nói với chúng *** Thực dân Pháp biết chiêu dụ Cố, tung thám dò xét đường lối lại, chuẩn bị công Bảy Thưa Bắt đầu từ tháng hai âm lịch, quân Pháp dồn sức công vào Bảy Thưa Trước tiên, giặc Pháp đánh phá đồn Hờ, uy hiếp Giồng Nghệ đột kích sâu dần vào rừng Giặc nã đại bác vào trước bắt dân dọn rừng, lấy đường cho chúng tiến quân Nghóa quân chống trả anh dũng Ngày 20/2, quân Pháp công đồn Cái Môn, mặt khác, đánh vào Vónh Hanh Ở trận nầy, Cố huy, trai Cố Trần Văn Chái tiên phong, Đề đốc Văn hậu tập Quân ta chống trả liệt Giặc không tiến sâu vào Nhưng đến gần tối, Đề đốc Văn tử trận, Trần Văn Chái bị thương nhẹ đùi Thấy tình bất lợi, đêm hôm đó, Cố truyền lệ nh cho người già yếu, vợ nghóa quân, tổng số độ ngàn người, tản cư Láng Linh để tránh nạn Trong có bà Cố Quản Còn đinh tráng, binh đội cấp lại thủ đồn Sáng 21, quân Pháp dốc toàn lực công đại đồn Hưng Trung Đến trưa đồn Lương bị tiếp sau đại đồn Hưng Trung thất thủ Quân Pháp bị tổn thất nặng tràn vào đồn Nghóa quân, số thoát được, rút vào rừng tứ tán số bị bắt, có Trần Văn Chái, Đức Cố Quản Còn riêng Đức Cố Quản tích Từ đó, Cố Giặc Pháp nhặt nhạnh súng đạn nghóa quân, phá hủy lò đúc súng, đốt cháy toàn đồn trại lương thực Lửa cháy ba ngày ba đêm liền tắt (Theo Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường – Nghìn năm bia miệng, tập II) 81 Người gái Vónh Hanh Khi thực dân Pháp công vào Bảy Thưa (An Giang) lực lượng nghóa quân Trần Văn Thành (Đạo Thành) năm 1872, chúng chiếm đồn Giồng Nghệ Chúng chiếm đồn Giồng Nghệ không tiến sâu vào Bảy Thưa bị phục binh nghóa quân Dân chúng hai làng Bình Mỹ Vónh Hanh có phần lo sợ giặc Pháp lần manh mối gia đình nghóa quân để bắt bớ, khủng bố, gây khó khăn, hầu hết nghóa quân đóng đồn Giồng Nghệ có cha mẹ, vợ hai làng Bình Mỹ Vónh Hanh Biết chuyện ấy, Trần Văn Thành lệnh cho hiệp quản Nguyễn Văn Tú huy đạo quân kéo xuống Mặc Cần Đưng để thám tìm cách lấy lại ba binh (bản danh sách nghóa quân) Tới nơi, sau dò xét hành tung giặc, ông Tú cô Sáu Khỏe, thôn nữ làng Vónh Hanh tình nguyện đem để lấy lại ba binh Cô Sáu Khỏe tên thật Nguyễn Thị Khỏe Tương truyền, cô có thân hình cân đối, nói đẹp, khỏe mạnh lại tinh thông Hán học giỏi võ nghệ Cô lại có biệt tài khảy đờn tranh Từ hôm bọn giặc chiếm đồn Giồng Nghệ, chúng đem đoàn tàu nhỏ đậu rạch Vónh Hanh để tiện việc liên lạc tiếp tế với tàu lớn bên Tên trung úy Pháp (có vợ người Việt) huy đạo quân lại giữ tàu, nghe tiếng cô Sáu Khỏe giỏi đờn, gọi cô đến đánh đờn cho chúng nghe Từ ấy, chúng thường gọi cô Sáu đến chơi Nhân đó, cô có hội thi hành nhiệm vụ củ a Hôm đó, cô mặc áo bà ba mới, đầu đội nón cụ quay tơ, chân mang đôi giỏn, thong thả bước xuống tàu giặc Cũng lần khác, cô tiếp đón niềm nở Cô lân la đờn hát đến chiều, thừa lúc hai vợ chồng tên trung úy không để ý, cô lấy ba kinh mà cô giấu sẵn vạt áo từ buổi sáng, đổi lấy ba binh cất vào, điềm tónh từ giã Thế cô Nguyễn Thị Khỏe hoàn thành nhiệm vụ cách êm thấm Gia đình nghóa quân hai làng Bình Mỹ Vónh Hanh không lo sợ truy tìm bọn giặc Pháp nữa, tiếp tục dốc sức ủng hộ nghóa quân chống giặc cứu nước (Nguyễn Hữu Hiếu – Nam Kỳ cố sự) 82 Bổn sư Ngô Lợi Lúc nhỏ, ông tên Ngô Viện Lớn lên, đổi tên Ngô Lợi Ông sinh năm 1832 Mỏ Cày, Bến Tre Cha ông tên Nhàn, vốn người xã Bình An (Định Tường), làm nghề thợ mộc Khi mẹ ông có thai, gia đình dời Mõ Cày Cũng có tài liệu cho rằng, ông người Trà Tân (Cai Lậy) Lại có sách viết ông quê Dội (Châu Đốc) Nay chưa thể xác định chắn Không rõ lúc thiếu thời Nhưng đến năm 20 tuổi, ông sáng tác sách giảng đạo có tên Balani Kinh Từ đó, ông bắt đầu khắp nơi truyền đạo Năm 1870, lấy danh hiệu Đức Bổn sư, bắt đầu phát phái quy y, thu nạp tín đồ Ngày rằm tháng Giêng năm Nhâm Thân (1872), ông cho họp ghe thuyền tín đồ, ngược sông Cửu Long, đến xã An Lộc, tổng An Dương, tỉnh An Giang, cất chùa xã Bình Long lấy làm sở truyền đạo, mở rộng sang cù lao Ba (An Phú, Châu Đốc) làm nơi xiển dương đạ o Tứ Ân Hiếu Nghóa Thời kỳ lập đạo ông thời kỳ đen tối lịch sử Nghóa quân thất trận, nông dân ruộng Do đó, việc qui tụ tín đồ hình thức tập hợp quần chúng, làm nơi ẩn lánh, chờ may cho người yêu nước tham gia phong trào kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, Thiên Hộ Dương Thủ Khoa Huân Việc làm này, tất nhiên, bị bọn thực dân tay sai để ý Hơn nữa, dập tắt khởi nghóa Bảy Thưa, giặc Pháp bắt số tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa, nên lại theo dõi gắt gao Tháng Giêng năm Bính Tí, Đức Bổn sư sai cao đồ trung tín Trần Tịnh thám sát núi Tượng, chọn địa điểm thuận lợi để đưa số tín đồ vào khẩn hoang lập ấp Đây vùng rừng núi hoang vu, mùa nắng thiếu nước uống, thuận lợi gần kinh Vónh Tế, lại dễ rút qua Cao Miên hữu Bốn năm sau, thôn ấp an cư lạc nghiệp Sản vật tự túc thời gian ngắn Đức Bổn sư cho tổ chức họp môn đồ trung tín Nam Kỳ danh nghóa dự lễ đại trai đàn vào dịp trung nguyên để cầu siêu cho vong linh “vị quốc vong thân” Cuộc lễ kéo dài ba ngày ba đêm liền, thu hút hàng vạn người đến dự Đây lễ tưởng niệm mang ý nghóa lớn lao, khơi bùng lửa yêu nước, sau thời gian âm ỉ, lay lắt Điều làm bọn thực dân lo sợ, tăng cường mật thám theo dõi Trong đám mật thám có tên Vệ Ý Thấy bá tánh đến dự đông, dọ thử, biết lòng tin tưởng vào Đức Bổn sư đâm hoảng Hắn vội vã đáp tàu Tân An – nơi đặt sở huy quân đội Pháp – để khẩn báo: Ngô Lợi “gian đạo só” dạy dân luyện bùa phép để chống Lang Sa Tên só quan Pháp tập hợp binh lính, xuống tàu chạy Châu Đốc Chúng phối hợp với bọn Tây đây, kéo đến bao vây núi Tượng vào khoảng canh ba công Bá tánh chạy ong vỡ tổ Bấy giờ, lễ trai đàn xong Đức Bổn sư đứng đàn cao với đệ tử làm lễ Thấy tình hình nguy ngập, chị bóng Thị, vốn giỏi võ có sức mạnh, vội nhảy lên đàn, cắp Đức Bổn sư vào ná ch tẩu thoát Tín đồ người chạy ngược, kẻ chạy xuôi, tìm phương lánh nạn, chẳng thiết đến nhà cửa Một ngàn tám trăm người theo ông qua Vườn Dầu bên đất Cao Miên lánh nạ n *** Năm 1877, nhân việc dân chúng bị dịch tả hoành hành, Đức Bổn sư phát bùa trị bệnh Năm sau, nhân lễ Thượng Nguyên (16/2/1878), ông tổ chức làm chay lớn làng Khánh Hòa (Trà Lọt, Cái Bè), với 2000 người tham dự Ông rao giảng đời “Minh Hoàng” thành lập, theo trễ nãi bị thú ăn thịt Đức Bổn sư phong cho ông Khả làm chánh tướng, ông Ong làm phó tướng chùa làng Tân Phú Đông (Cai Lậy) Dân làng Tân Hội, Điềm Hy Dưỡng Điềm (Thuộc Nhiêu) đem heo đến làm thịt thết đãi Tên Cai tổng Thuận Bình báo động, bắt số “thầy vãi” nộp cho chủ tỉnh Mỹ Tho Chiều ngày 30/4/1878, hay tin nghóa quân tập hợp Đông Bắc chợ Cai Lậy, bọn Pháp lệnh củng cố Thuộc Nhiêu, Cai Lậy Chủ tỉnh Pháp dùng tàu thủy dẫn đội người Pháp, mười lính thủy binh, 38 mã tà xuống Cai Lậy Ngày tháng 5, nghóa quân đánh trống, dựng cờ kinh Bà Bèo, ven Đồng Tháp Mười để đánh lạc hướng quân Pháp Đồng thời, cánh quân chủ lực, tập hợp làng Cửu Viễn, hướng tỉnh lỵ Mỹ Tho mà tiến Cuộc khởi nghóa bị đàn áp nhanh chóng Trần Bá Lộc theo dõi, biết chánh tướng Khả lánh làng Nhị Bình, liền kéo lính đến bắt Khả rút êm vào Đồng Tháp Mười Lộc bắt giam hương chức, hội tề làng tội a tòng với nghóa quân Với thủ đoạn cố hữu, Lộc bắt vợ phó tướng Ong, bắt hai người em Khả làng An Mỹ (tổng Lợi Thuận), nơi Lộc nghi Khả ẩn náu Thật ra, lúc này, ông Khả bị bệnh Phó tướng Ong trai ông Khả đích thân huy đánh chợ Mỹ Tho Đoàn quân đến đâu, dân chúng kéo theo đông, có đến sáu bảy trăm người Mọi người tin rằng, với phép lạ bùa linh, ông cần dùng roi mây, ngựa chuối súng giặc làm Tuy phát động “vũ khí thần bí”, song điều hấp dẫn lớn người dân cờ cứu nước, mà người xiển dương Đức Bổn sư Ngô Lợi Đáng buồn gặp vận nghèo, trận đánh thất bại, ông Ong ông Khả bị bắt, bị chém Thuộc Nhiêu Ở Vónh Long, số người hưởng ứng, toan khởi nghóa, bị giặc bắt đưa qua Mỹ Tho để tra xét vụ Ở Cần Thơ, lực lượng vừa nhen nhóm bị dập tắt Giám đốc nội vụ Sài Gòn lệnh cho tham biện, chủ tỉnh toàn Nam Kỳ truy nã Ngô Lợi, với giải thưởng đến 1000 quan, lời rao ghi rõ nhân dạng: người ốm, cao ráo, với ba chòm râu dài Bấy giờ, Ngô Lợi phải cải trang thành phụ nữ, với tên gọi chị Năm, chị Năm Thiếp, để qua mắt bọ n thám Dư luận đương thời đồn đại ông tu hành đắc đạo, có phép tà ng hình: vừa thấy nơi này, lát sau lại thấy nơi khác; ông đánh đuổi Lang Sa khỏi lục tỉnh Nam Kỳ mai, “việc đời” tới, không vũ khí mà phép thuật thiêng liêng, súng đạn không làm Tất nhiên, bọn Pháp không tin vào lời đồn đại ấy, chúng sợ việc Ngô Lợi tập hợp lực lượng chống Pháp Thế nên, chúng tung mật thám khắp nơi để dò bắt ông đạo có phép tàng hình *** Bốn năm sau, 1885, quân Pháp lại công Núi Tượng lần Mục đích lần chúng cố bắt cho Ngô Lợi – người mà chúng coi thật nguy hiểm chế độ thuộc địa Được tin chẳng nh, Đức Bổn sư đưa thân mẫu ông tín đồ chạy sang Vườn Dâu bên đất Cao Miên để lánh nạn lần Quân Pháp đốt phá toàn nhà cửa, chùa chiền, không để sót thứ Do vậy, bốn tháng sau, bổn đạo trở về, phải bắt tay làm lại từ đầu Thực dân Pháp lệnh cho hội tề kiểm soát gắt gao Đức Bổn sư phải cải trang thành phụ nữ để lui tới dạy đạo Tuy vậy, thời gian tái định cư lần này, số tín đồ theo tu học đông Nhiều người ông “mật truyền” kinh nghề thuốc nam để cứu đời Trong số đó, có kẻ lợi dụng điều để kiếm ăn, bật Tám Qui Tám Qui đó, đến Cái Dừng (xã Long Khánh, quận Tân Châu, Châu Đốc) trọ nhà đạo hữu tên Ba Lê Thấy chủ nhà có lòng tin đạo Tám Qui thuyết giảng tận xảy khuyến cáo Ba Lê phải dời Núi Tượng có may sống sót “đời tới”: trời long đất lở, hùm tha sấu bắt,… Thế ông Ba Lê số đông người khác bỏ nhà cửa, ruộng vườn, kéo lên núi để tránh nạn Thế “đời tới” đâu không thấy, họ thấy phải cực khổ, bị sơn lam chướng khí, ốm đau bị nhà cầm quyền gán cho tội làm quốc Họ hận việc bị Tám Qui lừa đảo nên ta thán đủ điều Việc lọt tai bọn mật thám Tây tà có cớ mà sinh Trần Bá Lộc lệnh bắt “gian đạo só” Tám Qui tra Qui chịu đau đớn không thấu, đổ lỗi cho ông Chánh Hưng, cao đồ Đức Bổn sư, lại đổ lỗi hết cho Ngô Lợi Qui chịu làm tay sai, điểm dẫn đường cho Lộc Núi Tượng bắt thầy Lộc dẫn đám thân binh kéo vào Núi Tượng lúc nửa đêm, đột nhập vào nhà bắt ông Chánh Hưng Kế bắt ông Trần Tịnh, người nhận lịnh Đức Bổn sư thám sát Núi Tượng Lúc đó, Bổn sư Ngô Lợi trì niệm chùa Tam Bửu, cạnh nhà ông Tịnh, tín đồ vào báo tin Ông điềm tónh, biết Lộc bủa vây chùa Tục truyền, trời sáng tỏ, trông thấy rõ mặt bọn thân binh, Đức Bổn sư bình tónh, tay cầm mác vót mà ông thường dùng để vạt thuốc nam, thẳng cửa giữa, với hình dạng cụ già râu tóc bạc phơ Bọn thân binh lên đạn, nạt lớn: “Lão già chỗ khác! Lảng vảng đó, quan lớn đập chết bây giờ!” Thế ông rảo bước hướng Bắc thẳng đường lên núi Trần Bá Lộc lệnh bắt trói tất cao đồ, dẫn vào chùa, buộc họ phải chỗ ẩn Đức Bổn sư Nhưng mà tìm Lộc lại xua lính dẫn tín đồ lục xét tất hang, điện núi Chẳng có kết quả, Lộc lại lệnh trở chùa, tịch thu tất có chùa bắt tất tín đồ có tên tuổi giải Sài Gòn: kẻ bị giam Khám Lớn, người bị đày Côn Nôn *** Trong đợt lánh nạn lần đầu Vườn Dâu năm nọ, số tín đồ trở về, song số lại lại đất Cao Miên Trong số có tên Thập, quan chức địa phương cắt cử làm trưởng toán lính Khơ Me có vũ trang Khi Pháp chiếm trọn xứ Cao Miên, mẹ Thập sợ đầu hàng Pháp, quan quân Khơ Me giết mẹ bà, nên bảo Thập trở Việt Nam, chọn nơi hiểm yếu vùng Bảy Núi làm để đợi thời Khoảng tháng Năm, năm Đinh Hợi (1887), Thập dẫn toán quân thân tín kinh Vónh Tế, chiếm vùng Xuân Tô, thuộc quận Tịnh Biên, làm địa Toán quân thiếu huấn luyện người huy đắn nên ngày trở nên ô hợp, phá quấy làng xóm, làm cho dân chúng vùng không yên Do vậy, Thập cho người liên lạc với tín đồ Núi Tượng, tự nhận đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa, chẳng dám tin mà đặt quan hệ với Càng ngày, Thập lộng Do vậy, làng xã đầu cáo việc lên nhà cầm quyền Châu Đốc Quân Pháp kéo vào bao vây Thập, bắn giết không kể Người chết máu đổ đỏ đất Trong số “tù binh” có tên Phú, thường gọi Trùm Phú Y khai có liên lạc với đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa Núi Tượng đồng đảng y tụ hiệp Thế quân Pháp kéo vào Núi Tượng Chúng chụp lên đầu Trùm Phú bao bố có khoét lỗ, tập trung dân đến nhà làng cho nhìn mặt Hắn người tên Bường Thế người bị bắt May mà Trùm Phú hại có người Bọn Pháp giận Phú lắm, tốn hao công sức mà bắt “tên làm loạn” *** Đến năm 1887, tín đồ Đức Bổn sư lại gặp nạn lớ n chuyện không đâu Nguyên có người Khơ Me thân Pháp Thế lực mạnh lắm, người đời gọi “Phủ Miên” Hắn gốc người Tri Tôn, hay lui tới bạc, rượu chè với đám du thủ du thực Núi Tượng Một hôm, “Phủ Miên” chơi cờ gian bạc lận nên bị bọn nắm đầu, đánh cho trận nên thân Từ đó, rắp tâm trả thù Hắn mướn người làm sắc giả phong trào Cần Vương, đề tên người cụ thể, đem tố cáo với Tây Quân Pháp kéo lên Tri Tôn, lệnh tụ họp dân lành cho chúng điểm danh Chẳng biết trước điều nên tề tựu đủ mặt Chúng bắt tất 13 người, điểm người có tên sắc giả đem xử bắn chôn chung vào hố Thân nhân người đầu đơn kêu oan tòa án Sài Gòn Bọn Pháp hứa minh oan, lại tập trung thuyền bè, đổ vào Núi Tượng, tuyên bố giải tán đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa bắt tất lên tàu, chở trả xứ Rõ ràng, việc “Phủ Miên” tố cáo cớ Thật ra, bọn mật thám Pháp, từ trước, trà trộn vào hàng ngũ tín đồ đông Đắc lực Nguyễn Thanh Liễu, tục gọi Năm Củi Theo lệnh quan thầy, Năm Củi lần mò vào Núi Tượng, xin thọ phái làm tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa Năm Củi ăn dầm nằm dề thời gian, nhằm thu lượm “đủ cớ” để cáo buộc Đức Bổn sư “gian đạo só” Nhưng tiếp xúc với giáo lý “học Phật tu nhơn” đạo ông lại giác ngộ Thế Năm Củi bỏ tất nhiệm vụ thám, lại thù ghét kẻ sai phái ông làm việc Ông thú thật việc với Đức Bổn sư xin lại lo việc đạo Là người cương trực, từ theo đạo, Năm Củi lại tỏ cực đoan Thấy việc Trần Bá Lộc ruồng bố, tàn sát tín đồ, Năm Củi xin Đức Bổn sư giao cho sứ mệnh giết Lộc để trừ hậu họa cho dân Đức Bổn sư trầm ngâm hồi lâu khuyên Năm Củi không nên manh động phạm giới sát sanh Tuy nhiên, điều can ngăn không làm cho Năm Củi bỏ ý định Ông mướn người Khơ Me gan phục kích quãng đường Lạc Qùi – Tịnh Biên để giết Lộc Mặt khác, ông báo cáo với Lộc, hẹn ngày vào Núi Tượng để bắt “gian đạo só”, với lời dặn Lộc nên hóa trang thành dân thường để đến chỗ hẹn nơi trạm Lạc Qùi Đúng ngày hẹn, người Khơme thấy hai người mặc quân phục Pháp từ Tịnh Biên vào Lạc Qùi liền xả súng bắn chết hai Thi hành xong nhiệm vụ, người xạ thủ trở trả súng lãnh tiền thưởng Năm Củi Ngờ đâu, hôm ấ y, Trần Bá Lộc bận việc, Lạc Qùi trễ hẹn, đến Tịnh Biên, tên Việt gian nghe tin liền quay Châu Đốc Hai người bị bắn nhân viên lục lộ coi việc tu sửa đường cho Sở Kiều lộ Vì việc bạo động nên quyền thực dân triệt hạ đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa; giải tán làng An Định (Núi Tượng) Lúc ấy, Đức Bổn sư mở làng truyền đạo thôn An Thành (xã Lương Phi, quận Tri Tôn) Làng An Định giải tán, có nhiều người trốn lại theo thầy Cũng có người bị Pháp trả nguyên quán, lại lần dò trở lại núi Do vậy, ý đồ thực dân không thực có kết Ở làng An Thành, tin chẳng lành từ An Định truyền sang làm tín đồ lo sợ Họ đồn rằng, trước sau thôn An Thành bị giải tán thôn An Định Hai anh em Năm Đồn Sáu Lũy, hai hầu cận thân tín Đức Bổn sư, khuyên ông nên lánh mặt thời gian Đức Bổn sư điềm nhiên khuyên người yên tâm mà làm ăn Năm Đồn Sáu Lũy không kiên nhẫn nữa, khiêng Đức Bổn sư xuống thuyền, đặng chở trốn, bất chấp lời thầy Trong lúc vội vã, hai anh em ông Đồn quên việc chuẩn bị cơm gạo theo Thuyền đỗi xa, ba thấy đói, sực nhớ việc Thế họ đành ghé vào sóc Khơme, nói dối bị lỡ đường, xin cơm ăn Hai anh em Năm Đồn ă n uống hấp tấp cho qua đói vội vã chèo thuyền Thấy vậy, dân sóc hồ nghi bọn cướp bắt người để đòi tiền chuộc mạng nên đuổi theo Thật “họa vô đơn chí” Năm Đồn Sáu Lũy lấy mền gói kỹ ấn “Bử u sơn kỳ hương” đem giấu trấp Đến nay, trấp có tên “Bưng ông Bửu” Chèo đỗi xa đám người Khơme đuổi kịp, bắt lại, đem nộp lên quan Tín đồ ba thôn An Định, An Hòa, An Thành hay tin Bổn sư bị bắt, thảy xôn xao Một số người có lónh họp nhau, bàn thảo kế hoạch giải cứu Trong số đó, ông Hương Đẹt đưa ý kiến kêu gọi người giả chung đậu số tiền để hối lộ quan huyện người Khơme Kết góp 50 đồng ông Hương Đẹt lãnh nhiệm vụ lo lót để chuộc mạng Thầy Hương Đẹt vào gặp quan huyện, nói khéo kẻ bị bắt người làm ăn lạc đường xin bảo lãnh Quan huyện ưng thuận, không giải người bị bắt đi, phải chờ ông “chạy tờ” lên quan Tham biện Châu Đốc, để coi quan dạy lẽ cho lãnh Tay tham biện Châu Đốc tờ bẩm cáo dẫn lính vào Tri Tôn để xem mặt kẻ bị bắt cho tường tận, có ý kiến cụ thể Tục truyền, bọn lính dẫn ba người bị bắt trình diện quan Tham biện Đức Bổn sư hóa thành ông lão già xọm, có đến 90 tuổi, mặt mày tái mét, mũi dãi lào thào, trông người mắc bệnh hủi Tay Tham biện thấy vậy, sợ bị lây bệnh hủi liền lệnh thả bọn Được tin lành, tín đồ vội đến Tri Tôn, rước Đức Bổn sư chùa Châu Linh thôn An Thành Sau đó, vị cao đồ tung tin ông già hủi qua đời sai người đóng quan tài để cử hành đám tang giả, hòng che mắt quan chức địa phương người Sau đó, đệ tử đưa Đức Bổn sư lên ẩn Núi Dài Chỉ có số đệ tử thân tín lên xuống thăm nom mà Mặc dù thực dân Pháp bắt bớ, triệt hạ thôn làng, giải tán đạo Đức Bổn sư không nản chí mà tín đồ thua keo bày keo khác Sau 1888, thực dân Pháp thấy sách bạo hành không đem lại kết nên có phần nới lỏng hơn: thức sáp nhập thôn An Định vào xã Ba Chúc, sáp nhập thôn An Thành vào xã Lương Phi cho dân chúng làm ăn bình thường Việc đời việc đạo, kể từ sau, có phần bình lặng *** Nhìn lại, kể từ sinh ra, năm 1831, lúc qua đời, năm 1890, hành trạng Đức Bổn sư Ngô Lợi nhiều điều chưa sáng tỏ Tuy nhiên, nỗ lực hoằng đạo ông thực cách tập hợp quần chúng, để có thời đánh đổ ách thống trị thực dân Pháp Cho dù tiên đoán khó bề xoay đổi thời lúc ông chủ trương bất hợp tác với giặc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa thực biểu thị tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kỳ lịch sử đầy tủi nhục (Theo Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường – Nghìn năm bia miệng, tập II) 83 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa với phong trào kháng chiến chống Pháp Đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa thành lập Đức Bổn sư Ngô Lợi, gọi Năm Thiếp (1831 - 1890) Ông người giàu lòng yêu quê hương, đất nước thương người Theo đức tin, người theo đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa (và truyền sau) tin rằng: ngày có tiếng nổ vang trời, xé đôi núi Cấm (Thất Sơn – An Giang) Trong cung son, điện ngọc, nơi diễn Hội Long Hoa Vào “ngày tận thế” ấy, người theo đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa – Trời, Phật – sống sót Một đấng Minh vương lập lại đời thượng ngươn, lập nên sống thái bình, an lành 155 , 155 Nhưng nhiều người cho rằng, khái niệm tận hội Long Hoa ẩn dụ ngày tàn thực dân Pháp, ngày độc lập dân tộc Việt Nam Và điều vô cứ, tìm hiểu tường tận hoạt động thực tiễn, nhập với lịch sử, với vận mệnh dân tộc tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa Có thể nói, cờ tôn giáo lựa chọn, buổi đầu chống Pháp vùng đất trở thành vũ khí tinh thần phận nông dân trước kẻ thù có tàu đồng, súng sắt, mắt xanh, mũi lõ Mang niềm tin tôn giáo tín đồ gắn với vận mệnh dân tộc Họ lòng theo Bổn sư Ngô Lợi, âm thầm lập chống Pháp Để thực mục tiêu chống Pháp lâu dài, năm 1876, Ngô Lợi dẫn tín đồ vào núi Tượng (một núi vùng Thất Sơn) khai hoang mở đất, lập nên trại ruộng, hình thành bốn làng An Định, An Hòa, An Thành An Lập (nay xã Ba Chúc – An Giang) Thực chất việc trảm thảo khai sơn (theo cách gọi tín đồ) lập cứ, chuẩn bị điều kiện kháng chiến chống Pháp lâu dài Đây phương thức phù hợp, sau tình hình khởi nghóa vũ trang Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân,… bị dìm bể máu Đây phương thức Ngô Lợi kế thừa từ cao đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Trần Văn Thành lập trại ruộng, tụ binh chống Pháp Bảy Thưa – Láng Linh (1867 – 1873) Vùng núi Tượng có thung lũng rộng, đất hoang nhiều, khai thác trồng tỉa, bị địch công dễ dàng rút lui qua bên biên giới Cao Miên Dầu đất mới, từ năm 1876, người theo đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa qui tụ An Định, An Hòa, An Thành, An Lập đông Họ khoác áo tôn giáo, che mắt thực dân, sống bình dị, nhẫn nại, hy vọng chờ đợi Họ làm ăn, tích lũy lương thực, rèn luyện khí giới huy lãnh tụ tôn giáo: Đức Bổn Sư Ngô Lợi Xung quanh làng An Định bố phòng cẩn mật Việc tập luyện, ý đồ chống Pháp thực bí mật Người ta liên lạc mật lệnh Ngô Lợi cho tín đồ làm chung, ăn chung, tổ chức sống theo hình thức cộng đồng156 Nhận thấy nguy hiểm cho quyền thuộc địa Pháp từ giáo chủ Tứ Ân Hiếu Nghóa, ngày 29/5/1878, Giám đốc nội vụ Sài Gòn ký lệnh cho tỉnh Nam Kỳ truy nã Năm Thiếp Việc truy nã ưu tiên cấp quân dò thám Chính quyền thực dân treo giải thưởng 1000 quan tiền cho bắt Năm Thiếp Công văn ghi rõ tướng mạo Năm Thiếp vóc người cao ráo, ốm yếu, có ba chòm râu dài Sau công văn phát chủ tỉnh nơi soát thấy bắt nhiều người có Lòng Phái đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa… Tuy nhiên, Năm Thiếp nằm vòng kiểm soát quyền thực dân bí mật tụ nghóa Giặc Pháp liên tục nhận tin báo khác nhau, cho biết có Năm Thiếp Mỹ Tho, có tận Cao Miên, có Núi Tượng hay Sa Đéc Cuối tháng 12 năm 1879, chủ tỉnh Châu Đốc nhận tin mật thám cho biết Năm Thiếp thực có vài trăm “đệ tử” trung thành, tuyên truyền, “sách động” bố trí canh phòng làng An Định Thấy tình hình bất an, quyền thực dân định công, triệt hạ Năm Thiếp lập nên Ngày rằm tháng năm 1881, lúc tín đồ làm lễ Trung Nguyên, cúng Đại Trai đàn Ngô Lợi diễn thuyết, Pháp bí mật đánh úp Lực lượng Pháp gồm lính đóng Châu Đốc, huy động thêm tàu chiến trung tâm đồn binh Tân An với nhiều chiến thuyền chở quân Đến Tịnh Biên, chúng lên bộ, bao vây núi Tượng, bắt 10 người có tên danh sách bị truy lùng tội tham gia khởi nghóa chống Pháp Nhờ có che chở tín đồ, đêm tối, Năm Thiếp thoát bao vây truy lùng thực dân Pháp Giặc Pháp triệt phá, đốt hết nhà cửa, chùa chiền Tứ Ân Hiếu Nghóa Nhưng sau chúng rút đi, tín đồ lại trở An Định làm ăn sinh sống, dựng lại chùa 156 Có người nhận xét, làng An Định đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa phong trào Cần Vương toàn cõi Nam Kỳ Thực ra, chống Pháp lâu dài toàn cõi Nam Kỳ, phong trào Cần Vương đến tháng năm 1885 phát động Còn trước gần 10 năm, An Định nơi hội tụ nghóa quân thất bại khởi nghóa lớn, nhà yêu nước lãnh đạo, với Năm Thiếp chờ hội Thực dân Pháp lại tiếp tục dùng mật thám dò la để bắt sống Năm Thiếp Bọn mật thám cho biết Năm Thiếp có “thuật tàng hình” Ai gặp ông vui vẻ đón tiếp cho biết nơi cư trú Ông không trang bị thứ khí giới Hỏi ông trả lời không cần giáo mác, tương lai, chưa biết ngày nào, ông đánh đuổi thực dân Pháp khỏi Nam Kỳ với phép màu nhiệm Đầu năm 1885, Đốc phủ Trần Bá Lộc báo cáo với chủ tỉnh Mỹ Tho xảy loạn tỉnh Miền Tây Loạn quân Năm Thiếp cầm đầu, núi Tượng Nguồn tin quyền thực dân cho có sở Vì vậy, ngày 16/4/1885 Pháp mở đợt công quy mô lần thứ hai vào núi Tượng, bắt cho Năm Thiếp, đồng thời giải tán đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa Nắm phần tình hình, Năm Thiếp dẫn 1800 người làng An Định, An Hòa,… lui sang Vườn Dâu (Campuchia) tránh tiêu diệt Pháp Cũng lần trước, Pháp lại đốt phá nhà cửa, chùa chiền, lấy báu vật chùa, đặc biệt Ngôi Long Đình – vật thiêng bổn đạo – mà 86 năm sau, tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa nhận lại Năm Thiếp tín đồ nghóa quân lại Campuchia lâu Đây điều kiện để Năm Thiếp liên lạc, kết hợp với nghóa quân chống Pháp Campuchia Tháng 5/1885, người Khmer Thất Sơn, tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa An Định nghóa binh ủng hộ Si - Vatha bên biên giới đánh chiếm đồn biên giới Phú Thạnh Pháp Đại úy Ferussec đưa quân tiếp ứng, giải vây, sợ, không dám đánh, phải rút lui Chủ tỉnh Châu Đốc cử thiếu tá Goulias đưa thêm 200 quân, tái chiếm đồn Phú Thạnh Khi tình hình tạm yên, Năm Thiếp tín đồ trở An Định Nhưng trước đó, nhà cửa, vườn tược bị tàn phá nên nạn đói xảy Nhiều người phải vào rừng đào củ rừng để ăn Thế mà, tháng sau, “dân đinh” An Định lại tăng thêm 258 người Bọn Pháp cho “dân đinh” An Định toàn hạng bất hảo, chống đối khai hóa người Pháp, tứ xứ gom về, theo đạo Phật phật tử có nhiệt tâm đến mức cuồng tín, hình thức chí thú làm ăn gặp hội khởi loạn Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương lan rộng khắp nước Hưởng ứng phong trào, An Định Năm Thiếp sở Cần Vương quan trọng Nam Kỳ Chẳng may, người hợp tác với ông157 bị sa vào tay giặc Việc tổ chức quy mô phong trào Cần Vương nơi không thành Dù vậy, Năm Thiếp tiếp tục tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghóa chuẩn bị điều kiện, chờ thời thuận lợi tiếp tục đánh Pháp Năm 1887, nghóa binh khởi nghóa thất bại người nuôi chí cứu nước khắp cõi Nam Kỳ kéo núi Tượng đông Bấy giờ, núi Tượng trở thành nơi thu hút mạnh mẽ người yêu nước, có tầm ảnh hưởng lớn Nam Bộ Càng nhận rõ nguy hiểm cho quyền thực dân từ mối đe dọa tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa, Năm Thiếp làm thủ lónh, Pháp tâm tiến đánh núi Tượng lần Ngày 13/5/1887, Pháp huy động lực lượng lớn , xóa sổ, giải thể làng xóm, Năm Thiếp lập nên Chỉ huy toán quân thiếu tá Peignaux cầm đầu, có tham gia đốc phủ Trần Bá Lộc, tên Cai tổng gián điệp Trương Văn Keo, tên Tám Quy lợi hại Do huy động lực lượng lớn, có nhiều súng ống đại, Pháp nhanh chóng đánh chiếm trọn vẹn làng đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa Nhưng Pháp không bắt Năm Thiếp Ông “tàng hình” che giấu, bảo bọc nhân dân 157 Các ông Nguyễn Bá Trọng, Lê Bá Đạt, Lê Công Chánh bị Pháp bắt Cuối năm 1887, Pháp lại tổ chức công vào An Định Lần nầy, chúng bắt người tham gia phong trào Cần Vương mà chúng nắm lý lịch biết tụ nghóa núi Tượng Chúng xử tử người chỗ chôn chung hầm Cuối năm, Năm Cũi (tức Nguyễn Thành Liễu) nguyên thám Đốc phủ Lộc lên núi Tượng theo dõi Năm Thiếp, quay lại tổ chức ám sát Đốc phủ Lộc (trong trình gần kề với giáo chủ uy tín, đức độ, Năm Cũi cảm hóa, tự nguyện lại với Năm Thiếp) Nhưng ám sát không thành, tên Việt gian, nói độc ác Nam Kỳ, Trần Bá Lộc thoát chết Nhằm đánh lừa Pháp, tránh rình rập chúng, tín đồ phao tin Năm Thiếp chết Họ lập mộ giả doi Hai Ký (Núi Dài, An Thành) 158 Đầu năm 1888, Pháp lại kéo vào núi Tượng, tín đồ lại lẩn trốn Pháp tiếp tục đốt phá chùa vừa xây dựng lại cướp nhiều báu vật Đây lần cuối (kể từ lần đầu tiên, 1881) chúng đánh núi Tượng, làng đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa Năm Thiếp người yêu nước Tháng 2/1888, Pháp nhận thấy dùng bạo lực để truy người sống An Định khỏi vùng nầy Chúng đành thay đổi sách lược, thừa nhận tồn An Định, cho tín đồ sinh sống tự dùng hội tề mạnh để kiểm soát Đồng thời, chúng xáo trộn thôn Năm Thiếp lập Mỗi thôn nhập làng kế cận: An Định nhập vào Ba Chúc, An Thành nhập Lương Phi,… Sự thay đổi sách người Pháp phản ánh ưu chúng Tháng 9/1888, phong trào Cần Vương thất bại Nhà yêu nước Năm Thiếp phải lẩn tránh Con người yêu nước, nuôi chí lớn cảm thấy bất lực vào cuối đời Năm 1890, ông Mộ táng núi Tượng (Theo Đinh Văn Hạnh – Nam Bộ Xưa 6/97) 84 Ông Đạo Lập Ông tên Phạm Thái Chung, pháp danh Sùng Đức Võ, biệt hiệu Bồng Lai La Hồng Người đời gọi ông Đạo Lập, ông đứng lập cảnh chùa Bồng Lai Bài Bài (làng Nhơn Hưng, Tịnh Biên, Long Xuyên) Tương truyền, ông quê Cồn Tiên, thuộc làng Đa Phước, ngang chợ Châu Đốc Lúc nghe tin Đức Phật Thầy bị triều đình bắt buộc phải an trú chùa Tây An Núi Sam, ông đến thọ phái học đạo trở thàn h đại đệ tử ngài Ông cụ già quắc thước, râu tóc bạc phơ, thường mặc áo rộng tay, đội nón rộng vành Vào khoảng năm 1856 – 1857, người ta thường gặp ông vùng Châu Đốc – Hà Tiên Có người ta gặp ông vùng Sa Đéc – Tháp Mười Rày mai đó, đường du phương, gặp sông có thuyền ông giang Nếu thuyền ông thả nón rộng vành xuống nước dùng gậy, làm chèo bơi qua Theo vị thờ ông ngày 29 tháng âm lịch, không rõ năm Hiện nay, Vónh Ngươn (Châu Đốc) mộ ông Ngôi mộ theo tục lệ phái Bửu Sơn Kỳ Hương bó vạt tre chôn khỏa Đồng bào Bảy Núi gọi ông Đạo Lập vị tiên đắc đạo, tích ly kỳ Ông Đạo Lập có nuôi hai đạo đồng Trương Hồ Ngạc Huỳnh Văn Thiện Mỗi ông Đạo Lập lên núi tìm nơi vắng tịnh luyện dẫn hai cậu học trò theo, bắt buộc chúng phải tìm nơi chờ đợi, không đến gần Lần nọ, Trương Hồ Ngạc tò mò nấp rình, thấy thầy làm tàu gỗ, nhỏ cỡ bàn tay, thả mặt suối vẽ bùa đọc Ngạc bắt chước làm theo Chiếc thuyền tới lui có người chèo lái Cậu ta thích chí cười vang Nhưng niềm vui chưa thỏa mãn cậu ta ú ớ, ngã lăn ra, mồm mũi đầy máu Huỳnh Văn Thiện lật đật chạy lại đỡ bạn lên cậu ta chết rồ i Giữa rừng núi bơ vơ, Thiện biết ngồi canh xác bạn, chờ thầy đến định liệu 158 Ngày nay, vào dịp Thanh minh, nhân dân tiến hành tảo mộ nấm mồ giả Hôm sau, trời mờ mờ, ông Đạo Lập từ núi đến nơi Một tay xách gói hành lý, tay xách nóp bàng Không đợi cậu học trò trình bày, ông bảo: - Trò giúp thầy đào lỗ để chôn Thầy lo đầy đủ Nó muốn bắt chước Tôn Ngộ Không, dễ đâu Tội nghiệp! *** Bối quân trộm cắp theo đường sông Trên đường vân du, ông Đạo Lập ghe thương hồ quen biết cho giang Các “bạn ghe” thương hồ đa số niên khoẻ mạnh Suốt ngày, họ chống chèo mỏi mệt nên tối đến ngủ say chết Trong ghe, ông lớn tuổi Chủ ghe cho phép ông khỏi phải làm việc cực nhọc “bạn ghe” Nhưng họ buộc ông đêm phải thức canh bối Đêm nọ, có tên bối men theo ghe Ông Đạo Lập ngồi im lìm bên đèn leo lét Bọn bối tưởng ông ngủ gục, cặp xuồng sát ghe, bò qua thuyền lấy đồ đạc Ông ngồi im, chờ cho chúng lấy cựa tằng hắng: - Thôi chớ! Lấy nhiêu đủ để “ở nhà” (tiếng tự xưng khiêm tốn người lớn tuổi) đền cho chủ ghe Muốn lấy nhiều được? Bọn trộm hoảng hồn, chống xuồng bơi Còn ông, từ phút đó, kể xong nhiệm vụ, nằm lăn ra, ngủ say chết Sáng hôm sau, người biết đêm có trộm đến viếng Ông Đạo Lập thuật lại đầu đuôi câu chuyện, ai bực tức trách ô ng dung túng kẻ gian Ông bình tónh trả lời: - Chớ có nóng! Các lần Sau này, đố thằng bối dám theo ta Như thế, đỡ phải công canh bối không? Quả lời ông Đạo Lập bảo Từ sau, bọn bối không dám rình rập ghe thương hồ *** Lần nọ, ông Đạo Lập giang ghe buôn mía Chiều hôm đó, ăn cơm xong, ông rủ “bạn ghe” trước mũi thuyền hứng gió Họ vừa róc mía ăn vừa nói chuyện vui vẻ Đến lúc ông Đạo Lập cầm dao, phát dao lụt, róc không được, ông bực quăng dao xuống sông Người chủ ghe, ngồi bên cạnh, không lòng nể ông nên chẳng dám phàn nàn Thuyền tiếp tục Mấy hôm sau, ghé vào chợ nhỏ miền quê Có người lên chợ, thấy cá ngon, mua đem rổ Chủ ghe dịp, liền trách: - Mua cá làm Còn dao mác đâu mà làm cá! Ông Đạo Lập ngồi mui ghe nói vọng ra: - Bữa hôm “ở nhà” quăng dao chỗ xuống chỗ mà tìm! Nghe câu nói ngớ ngẩn, người cười xòa Nhưng ông Đạo Lập bước ra, đứng ép người bạn phải xuống nước mò Quả nhiên vớt dao bén ngót Ném nơi, tìm nơi Thật lạ lùng! *** Tại Hà Tiên có lái buôn Trung Hoa vừa đóng tàu, đặt hiệu Minh Thuận Chú khách ta định mua tiêu, sáp, hải sâm, đồi mồi chở qua Xiêm, mua số thổ sản mặt hàng Tây phương đem Có hàng hàng về, lãi to Hôm lễ cúng hạ thủy tàu Minh Thuận có ông Đạo Lập ghé chơi Chủ nhà gặp dịp may, nhờ ông Đạo đoán họa phước làm phép giúp tàu tránh hoạn nạn Ông Đạo Lập móc túi đưa cho khách ba đạo bùa, bảo: - Chuyến phát tài vướng phải lo sợ chút Cuối chẳng “Ở nhà” cho ông chủ ba đạo bùa Khi tàu cửa Hà Tiên đốt Khi gặp cá định làm hại đốt Còn đốt tàu vào cửa biển Bắc – Nam Chủ tàu Minh Thuận cám ơn, chờ ngày lên đường, nhất tuân lời ông Đạo Lập bảo Lá bùa thứ đốt Nhưng khơi, có cá to vượt sóng, nhảy cao lên mặt nước Tàu bị động Người chủ thuyền nhớ lời dặn Đạo Lập, đem bùa thứ nhì đốt tiếp tục hành trình Một buổi chiều nọ, trước mũi thuyền, có người la hoảng phát phía trước có đảo lạ Mọi người xem lại la bàn tưởng thuyền lạc hướng Nhưng lúc đến gần, người hoảng kinh đảo, gộp đá, mà lưng cá khổng lồ Con cá ào rẽ sóng, tiến phía tàu Minh Thuận Bấy giờ, ông chủ tàu Minh Thuận biết sử dụng bùa thứ nhì không lúc Cùng đường, ông đem bùa thú ba đốt Người thuyền trưởng lệnh cho thủy thủ bẻ lái đổi hướng tránh sóng Nhưng vô hiệu, hàng ngàn lượn sóng bủa ập vào tàu Cột buồm gãy, thuyền bị nghiêng bên, nước tràn vào Trên tàu có 10 người: lớp lo kềm lái, lớp lo tát nước Họ chống chọi cảnh tuyệt vọng Tuy nhiên, cá khổng lồ không hành Qua khỏi tàu xa, quạt đuôi Chỉ đủ làm tà u chao đảo vòng Con cá lúc xa Mọi người tỉnh hồn nhìn đuôi cao gần cột buồm Thuyền tiếp tục đến nơi an toàn Vừa cặp bến Mũi Nai, người chưa kịp lên bờ thấy ông Đạo Lập đứng đón Ông vừa cười vừa nói: - “Ở nhà” biết bữa ông chủ nên đón mừng Chà! Bữa ông chủ sợ xanh mặt Nếu “ở nhà” quái bữa no nê Chỉ tội nghiệp cá trước nhiên chịu chết oan! Mọi người cám ơn rối rít *** Càng ngày, người dân tứ xứ đến quy y thọ giáo nhiều Để có nơi tín đồ đến dâng hương lễ Phật, ông thành lập chùa, hiệu “Bồng Lai tự” Chùa Bồng Lai xây cất gỗ đơn giản nên chẳng tháng hoàn thành Tuy có qui mô ai vui mừng Theo tục lệ xưa, ngày khánh thành ngày dựng cột phướng trước chùa Lá phướng tượng trưng cho chánh pháp nên chùa thích may phướng thật dài Vì thế, cột phướng phải thật cao xứng Cây cột phướng chùa Bồng Lai gỗ trai, nặng sắt, chục người khiêng, để nằm dài mặt đất rắn khổng lồ Lực lượng nhân công hùng hậu, đứt sợi dây mà không kéo lên Người bày cách này, người bày cách khác, đành bất lực cột phướng dài nặng Đến lúc ấy, người trưởng ban nhân công đành vào trình ông Đạo Lập hay Ông Đạo Lập cho tín đồ bày bàn hương án trước sân Ông thành kính cầu nguyện lấy sợi đỏ buộc vào đầu cột phướng Lực lượng nhân công giữ đầu gốc cột phướng, ông dùng hai tay nắm chặt sợi đỏ từ từ kéo cột phướng đứng lên cách nhẹ nhàng *** Lúc giờ, gò hoang cánh đồng Ton Hon có da khổng lồ, tàn rậm rạp Người ta đồn da có ma quỷ hay hình quấy phá người đường, nên chẳng dám đến gần Để phá tan lời đồn đại nhảm nhí đó, hôm, ông dẫn số đệ tử mang dao rựa cuốc thuổng đến bảo họ đốn da Lúc đầu, ngại Nhưng sau thấy ông chặt ba búa mà không hấn áp vào mà đốn Và chẳng chốc, da bị lật nhào Ông cho kéo rơm khô chất un ngày dùng cuốc thuổng bới nát tìm thẻ đá, rửa thấy dòng chữ: “Hoàng Thanh, Càn Long, ngũ thất niên trọng thu cố c đán” Nếu tính dương lịch thẻ đá dựng vào năm 1792 Ông Đạo Lập nói câ y linh phù cháu họ Mạc Hà Tiên trấn yểm, có bùa yểm nên ma quỷ lộng hành Nay ông đào lấy lên, quỷ ma biến *** Lúc thực dân Pháp thôn tính ba tỉnh miền Tây, đại đệ tử Đức Phật Thầy ông Trần Văn Thành (tục gọi Đức Cố Quản) khởi nghóa Bảy Thưa Cuộc khởi nghóa thu hút toàn thể tín đồ Bửu Sơn kỳ hương Thế nên, ông Đạo Lập, lúc nhân vật quan trọng đạo, làm ngơ Lần nọ, bọn thực dân hay tin ông Đạo Lập xuống Hà Tiên vận động thu góp lương tiền cho nghóa quân Chúng cho mật thám theo dõi bủa lính bao vây Lúc ấy, ông Đạo Lập ngồi vườn uống trà, đàm đạ o với người quen biết Thấy có động, ông vội cầm gậy, xách nón, bước vào nhà kho bảo chủ nhà khóa lại Bọn lính xông vào vườn lục soát khắp nơi mà không tìm thấy ông Đạo Lập Chúng nghi ngờ, bắt chủ nhà lấy chìa khóa mở kho cho chúng tìm Chủ nhà chết điếng Nhưng trước họng súng không dám trái lời Một lúc sau, hai cánh cửa mở tung Lạ lùng thay! Ông Đạo Lập biến *** Bạn ông Đạo Lập học sinh Hồ Văn Thái Châu Đốc, người nhóm Cần Vương Ông Thái bạn bè tín nhiệm, giao nhiệm vụ cất giữ tờ chiếu Cần Vương triều đình bí mật gởi vào Nhưng lúc giờ, địch khủng bố ác liệt nên ông không dám để vật nguy hiểm nhà, sợ lỡ có việc vạ lây đến nhiều người Ông nghó kế, đem tờ chiếu “gởi” cho ông Thần nông cất giữ Ông cẩn thận xếp tờ chiếu lại quạt giấy, đem ép sát vào nét sổ chữ “thần”, lấy giấy dán bên lớp lấy mực tô cho tiệp màu Thời gian sau, ông Học Thái thăm thấy tờ chiếu Cần Vương biến Ngôi miếu ông từ, ngày thường không bén mảng đến, việc làm ông hoàn toàn bí mật, tờ chiếu biến mất? Ông Học Thái lo nghó lung tung, ngày ăn không ngon, tối ngủ không yên Một hôm, ông Đạo Lập gặp ô ng Học Thái Chưa chi, ông vội hỏi: - Thầy có làm không? - Không! - Không ăn không ngon, ngủ không yên? Thầy vật “bỏ thương, vương tội”! Bấy giờ, ông Học Thái nhận tờ mật chiếu, cất giữ cẩn thận Ông Đạo Lập cười đáp: - “Ở nhà” đốt rồi! Việc việc đại nghóa, việc mưu cầu bổng lộc lợi danh Giữ thứ lợi bất cập hại Ông Học Thái hiểu chuyện, hỏi: - Làm Ông Đạo biết chỗ cất giữ? - Hôm đó, thầy nhớ trước có lạ không? - Có! Có rắn nước bò cỏ! Ông Đạo Lập cười xòa: - “Ở nhà” rắn rít gì! (Theo Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường – Nghìn năm bia miệng, tập II) ... chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) viết tắt hệ thống truyền thuyết dân gian (1858 – 1918) 3.2 Các nhóm truyền thuyết hệ thống truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) ... chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) (xem Bảng 2.1) Bảng 2.1: HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT (dùng khảo sát) HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở NAM BỘ (1858 – 1918) Nhóm truyền thuyết. .. thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 41 trang Chương 4: Những chứng tích văn hóa liên quan đến truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 24 trang Kết