Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam KìLược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt
Trang 1Tiết 37.Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873
Trang 21 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ đông (10/12/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Trang 3Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng)
của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ đông (10/12/1861)
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần.
(Huỳnh Mẫn Đạt)
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trang 4Trương Định nhận phong soái
Trang 5Căn cứ Tân Hòa (Gò Công)
của Trương Định
Trương Định
Căn cứ Tây Ninh
của Trương Quyền
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trang 62 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tại sao từ ngày 20 đến ngày
24/6/1867, quân Pháp chiếm các
tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên không tốn một
viên đạn?
Trang 72 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười -
Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch
Giá, Phú Quốc -
Lãnh đạo Nguyễn
Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Trang 8TƯ LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Đình Chiểu
” Việc cuốc, việc bừa, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn ra cắt cổ.
Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo
kia Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không Nào sợ thằng
Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có.
Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ.”
Trích “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
Trang 92 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Em có nhận xét gì về
phong trào kháng chiến ở
sáu tỉnh Nam Kì?
Trang 10SƠ KẾT BÀI HỌC
- Ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến đấu chống Pháp xâm lược, nhưng triều đình Huế lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích dòng họ và giai cấp đã
bỏ rơi nhân dân.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm
1862 đã phần nào làm hai nhiệm vụ: chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.