Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
869,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Thị Bảo Trân THIỀN UYỂN TẬP ANH TỪ GĨC NHÌN VĂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Thị Bảo Trân THIỀN UYỂN TẬP ANH TỪ GĨC NHÌN VĂN CHƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN - Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Xin gửi đến GS.TS Đoàn Thị Thu Vân lòng biết ơn sâu sắc - Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên thời gian vừa qua Tác giả luận văn Phạm Thị Bảo Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: THIỀN UYỂN TẬP ANH TRONG TIẾN TRÌNH VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Vài nét Thiền uyển tập anh 1.2 Vị trí Thiền uyển tập anh văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần 13 1.3 Vị trí Thiền uyển tập anh văn xuôi trung đại 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU 24 2.1 Cơ cấu nghệ thuật “đại đồng, tiểu dị” 24 2.2 Nghệ thuật kết hợp hành trạng ngữ lục 29 2.3 Nghệ thuật kết hợp truyện (văn xuôi) thơ (văn vần) 41 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 48 3.1 Hình tượng vai trị hình tượng nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện nhân vật 48 3.1.1 Hình tượng 48 3.1.2 Vai trị hình tượng nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện nhân vật 49 3.2 Bức chân dung người lý tưởng 49 3.2.1 Vẻ đẹp người đạt đạo 49 3.2.2 Vẻ đẹp người nhập 55 3.2.3 Giá trị nhân văn vẻ đẹp hình tượng nhân vật 59 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 63 3.3.1 Yếu tố kỳ ảo 63 3.3.2 Thủ pháp tương hỗ 68 3.3.3 Thủ pháp phác diễn 72 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 76 4.1 Vai trị ngơn ngữ - vai trị ngón tay mặt trăng 76 4.2 Ngôn ngữ hàm súc 80 4.3 Ngôn ngữ vừa giản dị vừa uyên bác 88 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài: “Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn văn chương” lí sau: 1.1 Lâu đài thơ văn Việt Nam ngày xây móng từ xa xưa, thơ văn Lý Trần phận giữ vai trò quan trọng Đọc lại văn chương Lý Trần, có Thiền uyển tập anh nhớ câu “ơn cố nhi tri tân” “tân tịng cố xuất” “Nếu khơng đọc lại ơng cha biết được? Nếu khơng tìm nguồn biết dịng sơng chảy từ đâu? Nếu khơng có thơ văn Lý Trần có thơ văn Nguyễn Trãi…” [25, 12] 1.2 Nằm dòng chảy văn học trung đại khác, Thiền uyển tập anh mang tính nguyên hợp văn – sử – triết bất phân Từ góc nhìn, chúng tơi bóc tách phần “văn” để tìm thấy vẻ đẹp văn chương văn Phật giáo 1.3 Sau thời gian Phật giáo trượt dài đường suy thoái, người quan tâm đến Phật học, yêu Thiền mến đạo sức chấn hưng Phật giáo Với cơng trình nghiên cứu này, người viết mong góp phần bé nhỏ vào nghiệp có ý nghĩa 1.4 Trong thời đại, với kinh tế thị trường, người mải miết đua chen chạy theo danh vọng, tiền bạc, địa vị, kiếm tìm Gánh nặng tham vọng đè vai dễ làm người ta thăng Để vơi căng thẳng tinh thần tìm lại cân cho tâm hồn, người có nhu cầu quay nguồn, tìm lại vẻ đẹp xưa giá trị tinh thần mà cha ông để lại 1.5 Chúng viết luận văn viết cho Xứ sở thiền un áo kì diệu niềm hấp dẫn say mê người viết Một sách hiểu biết cịn nơng cạn hẳn chưa đủ để mở lối vào thiền học Trước bậc tiền bối, kẻ cầm roi đứng sau đuôi ngựa Thế nhưng, đến với thiền, buông bỏ an lạc thiền, đặc biệt đến với thiền qua văn chương, thật thú vị Lịch sử vấn đề Thiền uyển tập anh văn văn học Phật giáo cổ có giá trị nhiều mặt, thu hút tìm kiếm khám phá người làm công tác nghiên cứu nhiều lĩnh vực, có văn học Những cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Thiền uyển tập anh: Từ kỷ XX trước, có cơng trình in, dịch, giới thiệu truyền Thiền uyển tập anh Gần đây, xuất hai cơng trình nghiên cứu công phu Lê Mạnh Thát Nguyễn Hữu Sơn Lê Mạnh Thát với sách Nghiên cứu Thiền uyển tập anh 800 trang, làm rõ vấn đề truyền bản, niên đại, tác giả phương pháp viết sử truyền thừa tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn với luận án tiến sĩ Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh “góp phần tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại hình tiến hành khảo sát đặc điểm chung phương diện loại hình học” Những cơng trình nghiên cứu văn học Lý Trần Thiền uyển tập anh phận: Trước kỷ XX, sách Đại Việt thơng sử (thiên Văn nghệ chí) Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú đề cập sơ nét tác giả nội dung tác phẩm Về sau, sách Thơ văn Lý Trần, Tuyển tập Văn học trung đại… giới thiệu trích tuyển tác phẩm Thiền uyển tập anh thơ nhà sư nhắc tới tác phẩm Các viết: Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý Trần (tác giả Kiều Thu Hoạch, đăng Tạp chí Văn học, số 6, năm 1965), Nghĩ văn học đời Lý (tác giả Nguyễn Huệ Chi, đăng Tạp chí Văn học, số 6, năm 1986), Một vài tìm tịi bước đầu văn thơ văn Lý - Trần (tác giả Trần Thị Băng Thanh, đăng Tạp chí Văn học, số 5, năm 1972)… xa gần đề cập tới thơ văn nhà sư có tên tập truyện Cơng trình nghiên cứu Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm Nguyễn Công Lý điểm qua vài nét đặc trưng thể loại Thiền uyển tập anh Những cơng trình nghiên cứu giá trị văn chương Thiền uyển tập anh Nguyễn Hữu Sơn với viết Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh (Tạp chí Văn học, số 4, năm 1992), Nguyễn Tử Cường với viết Nghĩ lại Phật giáo Việt Nam: Thiền uyển tập anh có phải văn truyền đăng khơng? (Tạp chí Văn học, số 1, năm 1997) bàn đến giá trị nghệ thuật tác phẩm nhiều phương diện từ kết cấu, ngôn ngữ đến chi tiết nghệ thuật Những tư liệu cung cấp nhìn khái quát đặc điểm nghệ thuật tập truyện ký Nhìn chung, Thiền uyển tập anh trải qua lịch sử nghiên cứu dày dặn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt tìm hiểu cách tồn diện hệ thống vẻ đẹp giá trị văn chương tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Về tư liệu nghiên cứu: luận văn dùng dịch Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 Về vấn đề nghiên cứu: luận văn tập trung làm rõ giá trị văn chương tác phẩm phương diện: kết cấu, hình tượng nhân vật ngơn ngữ Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng nghiên cứu mục đích hướng tới luận văn, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: người viết xác định tiểu truyện hệ thống nằm hệ thống lớn tập truyện Thiền uyển tập anh, tập truyện lại đặt hệ thống lớn hơn: văn xuôi Phật giáo Lý Trần, văn xi trung đại Thơng qua chuỗi hệ thống đó, người viết xác định vị trí tìm hiểu đặc điểm tác phẩm - Phương pháp thống kê: dùng để khảo sát số lượng, mật độ xuất yếu tố, đưa chứng cụ thể, xác nhằm tăng sức thuyết phục cho kết luận rút - Phương pháp so sánh: đặt đối tượng nghiên cứu vào hệ thống theo cấp độ, người viết nhìn nhận vấn đề đối sánh Từ đó, rút điểm gặp gỡ, kế thừa vẻ đẹp riêng tác phẩm - Phương pháp phân tích – tổng hợp: sở số liệu thống kê, kết có từ việc so sánh với đối tượng ngồi hệ thống, thơng qua việc phân tích vấn đề cụ thể, chi tiết phương diện (kết cấu, hình tượng, ngơn ngữ) người viết đến tổng hợp thành kết luận khái quát giá trị văn chương tác phẩm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Khám phá vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Góp thêm tiếng nói cho hướng nghiên cứu giá trị văn chương văn Phật giáo Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần vào phong trào khơi phục, chấn hưng Phật giáo sau bước lùi từ kỷ XIX đến kỷ XX - Nâng cao hiểu biết thân văn học Phật giáo Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm ba phần: - Phần dẫn nhập - Phần nội dung - Phần kết luận Phần nội dung chia làm bốn chương: Chương 1: Thiền uyển tập anh tiến trình văn xi Việt Nam thời trung đại Chương nhằm giới thiệu Thiền uyển tập anh, làm rõ vị trí Thiền uyển tập anh tiến trình phát triển văn xi Việt Nam thời trung đại văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần Chương 2: Đặc điểm kết cấu Trong chương hai, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm kết cấu tập truyện Đó kết hợp chặt chẽ hành trạng ngữ lục, kết hợp hài hòa hình thức văn xi văn vần tạo nên xâu chuỗi chặt chẽ tác phẩm Đặc điểm kết cấu yếu tố thứ làm lên giá trị văn chương tập truyện Chương 3: Đặc điểm hình tượng nhân vật Đây chương quan trọng luận văn Chúng làm rõ hai vấn đề bản: vẻ đẹp hình tượng nhân vật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ đó, thấy sức sống hình tượng nhân vật từ “người thật việc thật” đời đến nhân vật văn chương Chương 4: Đặc điểm ngôn ngữ Trong chương này, chúng tơi làm rõ tính hàm súc, giản dị uyên bác đặc trưng ngôn ngữ thiền, văn học Phật giáo thể tác phẩm Từ thấy vẻ đẹp văn chương thể qua ngôn ngữ thọ yểu chưa biết nào” Sư cảm ngộ từ biệt thân quyến tìm đến thụ nghiệp với thiền sư Định Hương núi Ba Tiêu (…) Một đêm sư ngồi thiền định mơ thấy Văn Thù Bồ Tát cầm dao mổ bụng lôi ruột sư rửa, trao cho diệu dược để chữa vết thương Từ đó, sư hiểu sâu ngôn ngữ tam muội, thuyết giảng trôi chảy Sau sư đến vùng gần kinh kỳ dựng chùa trụ trì, người đến theo học đông nườm nượp.” Chuyện ni sư Diệu Nhân: “Ni sư húy Ngọc Kiều, trưởng nữ Phụng Kiền vương Bà thiên tư hậu, ngôn hạnh đoan trang, vua Lý Thánh Tông nuôi cung từ nhỏ Đến tuổi trưởng thành, vua gả bà cho châu mục Chân Đăng họ Lê Ông họ Lê mất, bà thề thủ tiết không tái giá Một hôm bà phàn nàn rằng: - Ta xem tất pháp gian mộng ảo, thứ vinh hoa phù phiếm mà trơng cậy hay sao? Từ bà dốc tư trang, gia sản bố thí cho dân chúng, cạo tóc xuất gia, tìm đến xin thụ giới Bồ Tát với thiền sư Chân Không hương Phù Đổng” Ta có cảm giác đọc truyện cổ dân gian Hình ảnh người lên với số phận cụ thể mênh mông đời may rủi Tuy văn chữ Hán phần lời kể viết theo lối kể văn học dân gian, khơng theo lối văn biền ngẫu Chính lối kể làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, giản dị Tìm hiểu qua dịch, khơng có xác tuyệt đối phần thấy giản dị lối kể Nét giản dị cịn thể rõ qua hình thức ngơn ngữ bạch thoại với lời đối đáp thông tục “Ngươi lĩnh hội gì?” “Ngươi đến có việc gì?” “Ngươi hiểu chưa?” “Ngươi hiểu nào?”… Đó câu nói thường dùng để trao đổi với giao tiếp hàng ngày Chất giản dị cịn thể qua tính chất hóm hỉnh lời thoại nhân vật Tính ngữ ngơn ngữ bạch thoại nét đẹp riêng ngôn ngữ thiền trước kỷ XV ngôn ngữ văn học Phật giáo chưa bị văn ngơn hố Bên cạnh đó, ngơn ngữ Thiền uyển tập anh uyên bác Thứ nhất, người viết thường trích dẫn lời người xưa Cảm Thành dẫn lời Mã Tổ để trả lời Thiện Hội, Vô Ngôn Thông dẫn lời Hoằng Nhẫn bảo Tào Khê để dẫn Cảm Thành…và lời Phật kim nam soi đường cho họ bước đường tìm đạo Quan niệm sùng cổ, kính người thể rõ ngôn ngữ họ từ cách dẫn lời người xưa Lời người xưa làm tảng, làm bước đệm lời họ thêm sâu sắc, giàu nội dung biểu đạt thêm sức tin cậy Bên cạnh lời người xưa, hàng loạt thuật ngữ Phật học xuất tác phẩm góp phần làm tăng thêm uyên bác: tứ xà, tứ đại, ngũ uẩn, tam giới, phép tam muội, pháp luân phật tam thế, pháp khí, pháp nhũ, đạo huyền, lượng đẳng thân… Sự xuất hàng loạt thuật ngữ góp phần tạo nên un áo, huyền bí thiền Trong Thiền uyển tập anh, có sử dụng nhiều điển cố Điển cố góp phần đặc biệt thể chất uyên bác tác phẩm Điển cố chuyện xưa, tích cũ nhắc lại lời nói tác phẩm văn học hình thức ngắn gọn nhằm thể nội dung khái quát Điển cố thủ pháp nghệ thuật mà tác giả văn học trung đại thường sử dụng sáng tác Trong văn học, điển cố không đơn biện pháp tu từ mà xem phương thức để xây dựng hình tượng biểu đạt tư tưởng Thói quen sử dụng điển cố xuất phát từ xu hướng đề cao vô ngôn quan niệm sùng cổ triết học mỹ học phương Đơng Điển cố có hình thức ngắn gọn nội dung ý nghĩa lại hàm súc Điển cố xuất nhiều Thiền uyển tập anh, đặc biệt phận tàng trữ giá trị thi ca Có thể phân chia điển cố làm hai loại, điển cố Phật giáo điển cố tục Điển cố Phật giáo có nguồn gốc từ điển tịch Phật giáo: kinh, luật, luận, thể loại lục truyện ký Phật giáo Đó địa danh, Tây Thiên, nơi đất Phật Đó chuyện tích nhà Phật nhân vật: Thiếu Thất, Tào Khê, Ma Kiệt, Nhạc Hoài, Long Nữ, Đàn Na, Hàn Sơn, Thập Đắc Đó từ ngữ dùng kinh sách Phật giáo: người gỗ, gái sắt, trăng Lăng Già, sen Bát Nhã, cội Bồ Đề, dùi rùa, đập ngói Các điển cố sử dụng khéo léo thể hiểu biết sâu rộng người nói, người ghi chép truyện Điển cố thường nhắc tới tự nhiên Vua Lý Thái Tơng viết kệ truy tán thiền sư Tì ni đa lưu chi, lên lời ca ngợi công đức bậc túc thiền: Ứng khai chư phật tín Viễn hợp tâm nguyên Hạo hạo Lăng Già nguyệt Phân phân Bát Nhã liên (Mở niềm tin đức Phật Xa hợp tâm nguồn Trăng Lăng Già vằng vặc Sen Bát Nhã thơm truyền.) Trong Phật học, Lăng Già tên kinh, Kinh Lăng Già Lăng Già vốn tên núi, tương truyền nơi đức Phật thân thuyết pháp Đệ tử ngài ghi lại lời thuyết pháp thành kinh, nên gọi kinh Lăng Già Bát Nhã tên kinh Hai điển cố sử dụng với hình ảnh “trăng” “sen”, đẹp sáng, khiết, tĩnh lặng, khiến cho câu thơ thêm phần trang nhã ý nghĩa biểu đạt thật sâu sắc Hình tượng nhân vật thiền sư nâng lên sáng đẹp vô nguồn ánh sáng ngần Có người hỏi sư Viên Chiếu: - Cổ kim đại ưng vô vấn Đặc địa Tây lai ý nhược hà (Cổ kim việc lớn không nên hỏi Thiền từ Tây tới hỏi nên chăng?) Đáp: - Xảo ngơn lệnh sắc giả Tồn quy ngỏa nhân (Kẻ khéo mồm giả dối Dùi rùa, đập ngói thơi) Ở “toàn quy ngỏa nhân” để kẻ dùi mai rùa, đập ngói Mai rùa cứng, dùi trơ trơ; ngói đập vỡ thành mảnh nhỏ khơng dùng Điển cố làm ta liên tưởng đến chuyện Hồi Nhượng mài ngói làm gương “Sư (Hoài Nhượng) biết (Mã Tổ) Đạo Nhất bậc pháp khí đến hỏi: “Đại đức ngồi thiền làm gì?” Nhất đáp: “Để làm Phật” Nhượng liền lấy viên ngói đến bên hịn đá trước am ngồi mài Đạo Nhất thấy lạ, hỏi: “Thầy mài ngói để làm gì?” Nhượng đáp: “Để làm gương!” Nhất hỏi: “Mài ngói đâu thể thành gương được?” Nhượng nói: “Mài ngói chẳng thành gương được, ngồi thiền há thành Phật sao?” [2, 162] Tất việc làm đó: dùi mai rùa, đập ngói, mài ngói, ngồi thiền để thành Phật, hỏi thiền để biết thiền… việc phí cơng vơ ích Nhờ điển cố, lời nói hình tượng hóa Đây phương pháp trao truyền mà thiền tông thường dùng mầu nhiệm thiền trao truyền lời Điển cố tục có nguồn gốc từ thư tịch cổ Trung Hoa (kinh, sử, tử, tập), từ văn học cổ văn học dân gian Trong Thiền uyển tập anh có nhiều điển cố tục Địa danh: Kim Cốc; nhân vật: Kinh Kha, Tề Quân, Quách ông, Hứa Chân Quân, Thủy Hoàng, Từ Phúc, Thần nữ, Bá Nha, Tử Kỳ; chuyện tích: chim sợ cành cong, ngọc Biện Châu, thủ mộc đãi thố, khắc chu tầm kiếm, long môn điểm ngạch Phần lớn thơ ca tác phẩm thơ kệ, có ba túy thơ tục Thứ thơ gồm câu, vốn lời đối đáp sư Pháp Thuận Lý Giác Thứ hai từ Ngọc lang quy sư Khuông Việt tiễn sứ nhà Tống Lý Giác Và thơ tứ tuyệt Quốc tộ sư Pháp Thuận Ba thơ không sử dụng điển cố, điển cố tục xuất lời đối đáp thơ nhân vật Lại hỏi: - Thế “theo dịng diệu lý”? Đáp: - Chuyện cũ Kinh Kha Một chẳng trở Hỏi: - Cả tâm pháp quên, tính tức chân, “chân”? Đáp: Mưa tưới non hoa Thần Nữ khóc Gió khua rặng trúc, Bá Nha đàn Hỏi: - Thế đường Tào Khê? Đáp: Đáng thương kẻ vạch thuyền Khắp chốn biết tìm đâu Đó tích xưa, chuyện cũ vốn lưu truyền văn học Trung Quốc: tích Kinh Kha nhận lời thái tử Đan qua sơng Dịch thích khách vua Tần, chuyện hai bà Nga Hoàng Nữ Anh: sau vua Thuấn hai bà đến bờ sơng Tương thương khóc, nước mắt rơi xuống rừng tre, thân tre có đốm trắng hoa (tre hoa), tích khúc đàn tri âm Bá Nha – Tử Kỳ, chuyện người nước Sở đánh rơi kiếm xuống sông đánh dấu chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền để biết chỗ mà tìm… Sự có mặt điển cố thể uyên bác tài văn chương nhân vật Đó hình ảnh đầy sức gợi giàu chất thơ Những hình ảnh khơng làm đẹp cho lời đối thoại, thể tài nhân vật mà làm đẹp cho lời văn tác phẩm Ở đây, người viết khơng dừng lại tìm hiểu ý nghĩa điển cố văn chương, câu nói có sử dụng điển cố khơng nhằm hướng đến ý nghĩa sâu xa thể cô đọng qua điển cố (như tác phẩm văn học khác) Đó cách nói để đánh đổ thói quen chấp vào ngôn ngữ, khái niệm nhân vật Phần lớn điển cố tục có nguồn gốc từ kinh sử Trung Quốc Bởi người xưa có thiên hướng tơn sùng cổ nhân, tơn sùng văn hóa Trung Quốc Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc sĩ phu, tăng lữ kinh truyện, sử sách Nho giáo sở học thuật tầng lớp Theo quan niệm thời trung đại, văn hay phải văn nói nhiều điển cố rút sách Điển cố làm cho ý văn kín đáo, tinh tế Việc sử dụng điển cố tác phẩm văn học “khơng giúp tác phẩm có tính chất quý phái, trang nhã bác học mà làm cho nội dung chúng trở nên cô đọng hàm súc phù hợp với tinh thần kiệm lời vô ngôn triết học truyền thống cổ điển phương Đơng” [15, 78] Với văn học thiền, điển cố cịn góp phần chuyên chở tư tưởng thiền, góp phần thể đặc trưng ngôn bất tận ý ngôn ngữ thiền Điển cố văn chương điển cố Phật giáo làm cho ngơn ngữ vừa có tính un bác văn học trung đại vừa có chất uyên áo ngôn ngữ nhà Phật Đậm phong vị thiền, đậm chất thơ Trong tác phẩm, giản dị uyên bác có đứng riêng, có song hành Trong giản dị hàm chứa uyên bác Vị thiền khách tượng phật mà hỏi (sư Vô Ngôn Thông): - Đây gì? Sư khơng trả lời […] Khách hỏi: - Thầy xuất gia đến hạ? Sư đáp: - Mười hạ Khách hỏi: - Đã xuất gia chưa? Sư tỏ bối rối Những câu hỏi rõ ràng đơn giản Nhưng để trả lời thật khơng đơn giản chút Chính câu hỏi có phần nghịch lý giúp thiền sư nhìn rõ hơn, vén đám mây mờ che để nhìn rõ “trời thu vạn dặm xanh” phía trước Câu hỏi đơn giản chứa đựng thiền vị, chứa đựng hàm ý sâu sắc Đó khơng phải câu hỏi vấn đáp thông thường mà câu hỏi mang tính chất khai thị, đưa hành giả vượt qua ranh giới, rút ngắn đoạn đường tu Giúp thiền sư vượt qua cửa ải đường đến cõi thiền Trong kệ mình, ni sư Diệu Nhân khẳng định: Mê chi cầu Phật Hoặc chi cầu thiền (Mê cầu phật Hoặc cầu thiền) Tu thiền trở với mình, thắp sáng lửa bên đừng thắp lửa nhà người Thiền sư Tịnh Không thể quan niệm cách hóm hỉnh qua kệ: Trí nhân vơ ngộ đạo Ngộ đạo ngu nhân Thân cước cao ngọa khách Hề thức ngụy kiêm chân (Kẻ trí khơng ngộ đạo Ngộ đạo ngu đần Duỗi chân nằm nghỉ khỏe Chân ngụy chẳng chi cần) Lối nói đầy nghịch lý gây ấn tượng người nghe Mỗi nghịch lý lời cảnh tỉnh, tiếng chng gióng lên làm trị giật tỉnh giấc mê Người đời suy luận cho mỏi óc, tìm hiểu lý cao xa Quên sức sống sáng ngời tiền yếu Cho nên không cần phí cơng rong ruổi tìm kiếm, cần duỗi chân nằm nghỉ khỏe cõi an lạc, tìm thấy niết bàn Trước lời trách trò, thiền sư thường đáp lại lời vui vẻ hóm hỉnh Nhưng lời chứa đựng thiền vị Khi đệ tử trách sư Tịnh Khơng “Trí tuệ hòa thượng thật đặc sắc kỳ lạ, không cho đệ tử biết?” Tịnh Không thản nhiên trả lời: “Ngươi thổi lửa, ta làm gạo; ăn xin, ta lấy bát Ai phụ bạc ngươi?” Khi đệ tử đọc kệ tha thiết tỏ ý muốn truyền tâm ấn, sư Khơng Lộ nói: “Ngươi đem kinh đến, ta nhận, đem nước đến, ta uống, bảo ta không truyền tâm yếu?” Hai câu trả lời có giọng điệu hóm hỉnh nhằm giúp học trị bừng tỉnh tức khắc, khỏi thái độ câu chấp, phân biệt Trò lầm tưởng thầy bỏ quên mình, khơng truyền tâm yếu Nhưng thật sự, thầy ln quan sát theo dõi bước trò Tùy trường hợp mà thầy có cách quán để giúp trò khế cơ, tức tạo duyên cho trò đạt ngộ Vừa mang đặc điểm văn học dân gian vừa mang đặc điểm văn học viết, vừa sử dụng vốn ngôn từ nhà Phật, lại vừa sử dụng vốn ngôn từ thông tục thường ngày, sử dụng đồng thời hình thức ngơn ngữ văn ngơn bạch thoại trung đại, lời kể thi ca nên lời văn Thiền uyển tập anh vừa uyên bác vừa bình dị Nó mang thâm thúy, sâu sắc thiền đồng thời lại có giản dị, gần gũi quen thuộc đời thường Chính mà câu chuyện thêm đậm chất văn chương dễ vào lịng người Ngơn ngữ vừa giản dị vừa un bác phần kết hợp hài hòa truyện thơ, phần hòa trộn văn học dân gian văn chương bác học Uyên bác để chở tư tưởng thiền giản dị để dễ vào lòng người mà trước số đông công chúng, người vốn hâm mộ Phật Trong đó, phận khơng nhỏ người nghèo khổ, học Thiền uyển tập anh ghi chép nhiều lời nói, vấn đáp, đối thoại Đó lời nói pháp, lời giảng đạo, lời khai thị thiền sư yếu đạo Phật Vì có gần gũi, giản dị hình thức ngơn ngữ nói un bác nội dung hàm chứa bên Chính nhờ chất thiền hịa quyện chất văn, đạo hòa vào tục nên dù văn học Phật giáo, Thiền uyển tập anh không xa lạ mà gần gũi với đời thường tư tưởng cởi mở, phóng khống thiền KẾT LUẬN Thiền uyển tập anh không tập đại thành Phật giáo Thiền tông Việt Nam mà cịn tác phẩm đóng vai trị quan trọng thiết yếu lịch sử văn học, “thiếu trăm năm lịch sử văn học dân tộc phai mờ tiêu tán ít” [52, 21] Tác phẩm mở hướng để giải mã chìa khóa mở cửa vào giới khuất cha ông Những kết nghiên cứu phần cho thấy vẻ đẹp văn chương tác phẩm cổ điển dù đời giai đoạn sơ khai văn học dân tộc Tác phẩm thuộc giai đoạn thứ văn học trung đại, đóng vai trị cầu nối truyện dân gian truyện trung đại, cầu nối văn học chức văn học nghệ thuật Nếu xét vai trị bảo tồn di sản văn hóa thơ ca giai đoạn đầu rõ ràng tác phẩm “Thì treo giải chi nhường cho ai” Lê Quý Đơn nói đại ý: khơng có Thiền uyển tập anh thơ văn suốt trăm năm thời Lý Trần khảo vào đâu Từ nhan đề, Thiền uyển tập anh mang màu sắc văn chương Bên lại lưu giữ nhiều thơ ca, thơ đẹp giai đoạn đầu văn học dân tộc Chọn góc nhìn, góc nhìn văn chương để soi chiếu, thấy Thiền uyển tập anh tập truyện giàu chất văn chương, ví tác phẩm nghệ thuật Giá trị nghệ thuật thể qua yếu tố bản: kết cấu – hình tượng – ngơn ngữ Về kết cấu, Thiền uyển tập anh tập truyện gồm 67 tiểu truyện có kết cấu tương đối giống Các tiểu truyện có kết hợp hài hịa hình thức văn xi văn vần, có kết hợp chặt chẽ hành trạng ngữ lục Sự liên kết không dừng lại tiểu truyện mà nối dài tập truyện Từ đó, tạo nên xâu chuỗi tiểu truyện tập truyện Kết cấu chặt chẽ, thống văn phong Về hình tượng, hình tượng trung tâm tác phẩm hình tượng nhân vật Nhân vật Thiền uyển tập anh vị thiền sư, tiểu truyện giới thiệu nhân vật Họ người có chân tu thực học, vào cửa thiền sâu Mỗi nhân vật hình ảnh đẹp người đạt đạo, vẻ đẹp thấm đượm tinh thần nhân văn lên qua bút pháp xây dựng nhân vật đặc sắc người biên soạn Về ngôn ngữ, Thiền uyển tập anh thể tinh thần thiền với tôn bất lập văn tự, xem ngôn ngữ phương tiện Ngôn ngữ hàm súc, hàm súc phi logic không dựa chế liên tưởng, không lời ý nhiều mà cịn ngơn bất tận ý Ngơn ngữ un bác với điển tích, thuật ngữ Phật giáo Ngôn ngữ giản dị với lời đối đáp thơng tục, hóm hỉnh Sự sóng đơi giản dị - uyên bác tác phẩm nằm điểm giao thoa văn học dân gian văn chương bác học, kết hợp văn ngôn bạch thoại ngôn ngữ văn học Phật giáo trước kỷ XV Cơng trình nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu tác phẩm góc nhìn Từ mở nhiều hướng nghiên cứu khác với phạm vi rộng hơn: tìm hiểu giá trị văn chương tác phẩm văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần, tìm hiểu loại hình tiểu truyện nhân vật văn học trung đại Việt Nam, tìm hiểu loại hình tiểu truyện thiền sư Việt Nam so sánh với tác phẩm loại hình Trung Quốc – Ấn Độ – Nhật Bản,… Khi thực cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn Thứ rào cản ngơn ngữ Bên cạnh rào cản ngôn ngữ, rào cản khác khó vượt khơng kém, triết lý uyên áo nhà Phật Với kẻ hậu sinh ngoại đạo, vượt qua hai rào cản để tiếp cận tác phẩm thật điều đơn giản Chính thế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ q thầy bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Nhà xuất Đồng Nai Trần Văn Bình – Nguyễn Xuân Nam – Hà Minh Đức (1977), Cơ sở Lý luận văn học – Tập – Loại thể văn học, Nhà xuất Giáo dục Phan Kế Bính (1938), Việt Hán văn khảo, Nhà xuất Nam Kỳ Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời cổ - cận đại, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Viên Chiếu (2001), Cao tăng dị truyện, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Thích Trí Chơn (2009), Phật giáo yếu lược, Nhà xuất Phương Đông Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí – Tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngơ Di (1973), Thiền Lão Trang (Đồ Nam dịch), Nhà xuất Phật học 11 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Tân Nguyên Đạo (2010), Tinh thần triết học Trung Quốc (Phùng Hữu Lan, Lê Anh Minh dịch), Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử – Thi pháp – Chân dung, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Định (2010), Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 18 Nhất Hạnh (1971), Nẻo vào thiền học, Nhà xuất Lá Bối 19 Phạm Thị Hảo (2008), Khái luận thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Trung tâm nghiên cứu quốc gia, Nhà xuất Văn học, 2008 20 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Phạm Hùng (1993), Văn học Lý Trần, Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Phạm Hùng – Trịnh Ngọc Ánh, Thiền uyển tập anh ngữ lục thể tài ngữ lục thiền tông, sites.google.com/site/nxh999/home22 24 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Giáo dục 25 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 I.X.Lixêvich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nhà xuất Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nhà xuất Giáo dục 28 Nguyễn Hiến Lê (2003), Hương sắc vườn văn, Nhà xuất văn hóa thơng tin 29 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh Thần dung hợp tư tưởng Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý Trần, Tạp chí Hán Nơm, 51 (1), tr – 11 31 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến nhỏ vấn đề giải thoát luận đường tu chứng văn học Phật giáo thời Lý Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 62 (6), tr 17 – 21 32 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – Diện mạo đặc điểm, Nhà xuất Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Liên tổ Văn học Việt Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam – văn học viết (tập 2), Nhà xuất giáo dục 34 Muju (1990), Góp nhặt cát đá, Nhà xuất Đồng Nai 35 Vô Môn (2006), Vô Môn quan (Vũ Thế Ngọc dịch), Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ X đến kỷ XIV, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại – Tập – Ký, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Sa Môn Đạo Nguyên (2006), Cảnh Đức truyền đăng lục – Tập 1, (Lý Việt Dũng dịch), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên (1970), Lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thi ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 43 Thích Thơng Phương (2004), Cửa Thiền mở, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình Lý luận văn học – Tập – Bản chất đặc trưng văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Tam tổ thực lục (1995), (Thích Phước Sơn dịch thích), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 48 Văn Tân (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam - Quyển (từ kỷ X đến hết kỷ XVII), Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Tấn (1978), Từ di sản, Nhà xuất Tác phẩm 50 Thích Thanh Từ (2002), Tại chủ trương khôi phục Phật giáo đời Trần, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 51 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam – Tập 3, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 53 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 55 Thiền (2002), Thuần Bạch soạn dịch, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 56 Thiền uyển tập anh (1993), Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 57 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 58 Thích Tâm Thiện (2000), Những vấn đề triết học Phật giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 59 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Nhà xuất Lá Bối, Sài Gịn 61 Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Đồn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý Trần, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Đồn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Lý Trần, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 64 Trần Trung Viên (1998), Văn đàn bảo giám, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 65 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Trí Viễn (1984), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (thế kỷ X – kỷ XIX), Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 67 Viện văn học (1977), Thơ văn Lý Trần – Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý Trần – Tập – Quyển thượng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện văn học (1978), Thơ văn Lý Trần – Tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện văn học (1999), Tổng tập 40 năm Tạp chí văn học – Tập – Văn học dân gian, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 71 Viện văn học (1999), Tổng tập 40 năm Tạp chí văn học – Tập – văn học trung đại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 72 Lê Thu Yến (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh ... hợp Thiền uyển tập anh Thiền uyển tập anh thường gọi tên theo hai cách Cách thứ nhất, gọi vắn tắt Thiền uyển tập anh Cách thứ hai, gọi kèm theo tên thể loại: Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thiền uyển. .. bốn chương: Chương 1: Thiền uyển tập anh tiến trình văn xuôi Việt Nam thời trung đại Chương nhằm giới thiệu Thiền uyển tập anh, làm rõ vị trí Thiền uyển tập anh tiến trình phát triển văn xuôi Việt... ? ?Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn văn chương? ?? lí sau: 1.1 Lâu đài thơ văn Việt Nam ngày xây móng từ xa xưa, thơ văn Lý Trần phận giữ vai trò quan trọng Đọc lại văn chương Lý Trần, có Thiền uyển