Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Văn Trung HIỆN TƯNG CHUYỂN DI NGÔN NGỮ (qua liệu số danh từ Hán Việt người) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ LY KHA – người tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Quý thầy, cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, giúp đỡ em năm qua Các Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng Bảo vệ Luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn hồn chỉnh Các thầy, Phịng Khoa học, Công nghệ Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo thuận lợi cho em trình học tập Các bạn sinh viên Khoa Trung Văn Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh dành thời gian hỗ trợ công tác khảo sát Người thân, anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ em q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN TRUNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Nội dung, kết nghiên cứu luận văn trình lao động khoa học nghiêm túc thân chưa công bố phương tiện truyền thơng hay cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Trung QUY ƯỚC TRÌNH BÀY A Bảng chữ viết tắt KQKS kết khảo sát NH người học TĐ1 Hán Việt từ điển Đào Duy Anh TĐ2 Từ điển từ Hán Việt Phan Văn Các TĐ3 Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê x xin xem B Một số ký hiệu Dấu / hay, Dấu * khơng tương thích cách dịch, khơng nói Dấu = tương đương với Dấu dịch thành PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Đối tượng nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Sự tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán kéo dài hàng ngàn năm, người Việt tiếp nhận Việt hóa số lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu thêm tiếng nói Người Việt Nam trước đây, từ hệ sang hệ khác, liên tục nhiều kỷ, sử dụng chữ Hán lối văn ngôn công cụ văn hóa dân tộc, dùng để ghi chép, viết lách, lưu lại đến ngày kho tàng khơng nhỏ cơng trình sử học, luật học, y học, văn học,… Đây lớp từ có ảnh hưởng khơng nhỏ hệ thống tiếng Việt Trên thực tế, khơng có từ vựng ngơn ngữ lại hình thành đường "tự nó" Ngay hệ thống ngơn ngữ sử dụng rộng rãi giới tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp người ta thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, vốn có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác Do trải qua trình tiếp xúc với tiếng Hán từ lâu đời, nhiều “con đường” qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn để lại “dấu tích” tiếng Việt Đặc biệt giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ VIII - kỉ X) trở sau số lượng lớn lớp từ ngữ tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt người Việt đọc theo âm chuẩn Trường An chúng theo hệ thống ngữ âm mình, gọi từ Hán Việt Chẳng hạn: trà, mã, trọng, khinh, học, tập, nam, nữ, quân, thần, hoàng đế, phụ thân, Đây lớp từ chiếm đa số hệ thống từ vựng tiếng Việt Thông thường, thuật ngữ “từ Hán Việt” hiểu bao gồm từ vốn gốc Hán, mà người Hán mượn ngôn ngữ khác, người Việt vay mượn lại đọc theo âm Hán Việt từ Hán Việt “chính danh” Chẳng hạn, có từ vốn xuất thân nguồn gốc Nhật Bản như: trường hợp, nghĩa vụ, phục tùng, phục vụ, điều chế, đại doanh, kinh tế, thủ tục, biện chứng, khái quát, mĩ thuật, cộng hồ, Có từ lại vốn xuất thân từ nguồn gốc Phạn (Sanskrit) Phật, Nát Bàn, Có từ lại vốn thuộc nguồn gốc châu Âu như: câu lạc bộ, hồng quân, Bên cạnh đó, người Việt cịn dùng yếu tố Hán Việt hình vị cấu tạo từ, để làm phong phú thêm cho ngơn ngữ Chẳng hạn: hậu, bệnh nhi, bô lão, cổ động viên, gia sư, cựu binh, ông nhạc, thiếu tá, ; số từ cấu tạo kết hợp yếu tố Hán Việt yếu tố Việt, như: người bệnh, binh lính, kẻ địch, người thân, người hùng, nhà nho, nhà sư, tàu thuỷ, tàu hoả, Sau đất nước dành độc lập (năm 938), tiếng Hán tiếng Việt khơng cịn tiếp xúc với trước, ngôn ngữ phát triển theo đường riêng Tiếng Hán qua thời đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh, biến đổi nhiều Trong đó, triều đại phong kiến Việt Nam lại lấy chữ Hán làm văn tự thức Nhà nước, phát triển học hành, thi cử chữ Hán, chữ Hán đọc dạng ngữ âm tiếng Hán đời Đường Cách đọc tồn đến ngày Thêm vào đó, năm gần đây, phát triển công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện, tượng từ ngữ tiếng Hán đại xuất phương tiện truyền thông ngày nhiều chủ yếu dịch yếu tố Hán Việt, như: 草民 [cao3min2] thảo dân, 本 府 [ben3fu3] phủ, 老爷 [lao3ye2] lão da, 兄 [xiong1] huynh, 弟 [di4] đệ, 姊 [zi3] tỉ, 妹 [mei4] muội, 娘娘 [niang2niang] nương nương,姑姑 [gu1gu] cô cô, Dăm bảy năm nay, chương trình game trực tuyến có nguồn gốc từ Trung Hoa gia nhập thị trường Việt Nam, số từ ngữ dịch yếu tố Hán Việt nhiều như: thuận thiên kiếm, kích tất sát, giáng long thập bát chưởng, thiên long bát bộ, ngũ độc, nga mi,… chiếm tỉ lệ khơng Và từ ngữ với cách dịch yếu tố Hán Việt, vừa nêu, cộng đồng người Việt chấp nhận Qua thấy rằng, diễn biến lớp từ Hán Việt tiếng Việt phức tạp Nghiên cứu lớp từ Hán Việt thêm liệu giúp cho người Việt học tiếng Hán thuận lợi Nhu cầu tìm hiểu, giao lưu văn hóa, kinh tế với nước giới người Việt ngày tăng, điều kiện giới ngày – “thế giới phẳng” thời kì hội nhập Ngày nhiều người Việt học ngoại ngữ nói chung tiếng Trung Quốc (tiếng Hán) nói riêng Lý thuyết chuyển di khẳng định ngôn ngữ giống với tiếng mẹ đẻ (về loại hình, ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp,…) NH, giúp cho họ tiếp cận nắm bắt ngơn ngữ dễ dàng hơn, thuận lợi Tiếng Việt tiếng Hán mang đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập, lại có tiếp xúc hàng nghìn năm lịch Khi phiên âm Latin tiếng Hán chúng tơi trình bày điệu mã số điệu trị điệu (xin xem phần điệu mục 2.1.1 chương 2) sử, dẫn đến hệ tiếng Việt chứa đựng lớp từ Hán Việt phong phú Một số lượng lớn từ ngữ lớp từ có tương đồng yếu tố cấu tạo (yếu tố Hán Việt) ngữ nghĩa so với tiếng Hán đại Chẳng hạn: ân nhân = 恩人 [en1ren2] ân nhân, anh hùng = 英雄 [ying1xiong2] anh hùng, hoàng đế = 皇帝 [huang2di4] hoàng đế, tổng thống = 总统 [zong3tong3] tổng thống,… Song, có khơng từ ngữ có dị biệt so với tiếng Hán đại, khiến cho người học thường mắc lỗi trình học tập tiếng Hán Những thuận lợi hay khó khăn trình trình học ngoại ngữ, phần người học thường dùng kiến thức ngôn ngữ lối tư tiếng mẹ đẻ để truyền tải thông tin, diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ khác Đó tượng chuyển di ngơn ngữ Vì lý trên, chúng tơi tiến hành thống kê, khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu tượng chuyển di ngơn ngữ qua liệu nhóm danh từ Hán Việt người 0.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, nghiên cứu tiếp xúc với tiếng Hán Năm 1912, H Maspéro tiến hành thống kê thấy có đến 60% vốn từ tiếng Việt gốc Hán Từ đến nay, nhiều nhà nghiên cứu như: Đào Duy Anh, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp, Phan Ngọc, Lê Đình Khẩn, Nguyễn Văn Khang,… nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh khác vốn từ Hán Việt Vào năm đầu thập niên ba mươi kỷ XX, Đào Duy Anh hồn thành cơng trình biên khảo tiếng, Hán Việt từ điển Đây sách công cụ hỗ trợ đắc lực việc học tập, nghiên cứu sử dụng quốc văn Việt Nam suốt thời gian dài Để biên soạn từ điển này, tác giả lựa chọn từ Hán Việt thường dùng từ sách, tạp chí viết quốc văn Mặt khác, tác giả cịn bổ sung số mục từ lựa chọn từ các từ điển tiếng Hán (như Từ nguyên, Trung Quốc quốc ngữ đại từ điển, Vương Vân ngữ từ điển, Bạch thoại từ điển) Cho nên Hán Việt từ điển có nhiều mục từ khơng tồn hệ thống từ vựng tiếng Việt Năm 1979, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nguyễn Tài Cẩn trình bày cách đầy thuyết phục giai đoạn lịch sử tiếp xúc tiếng Hán với liệu – minh chứng minh xác xuất phát điểm cách đọc Hán Việt Trong đó, chủ yếu tập trung vấn đề ngữ âm mang tính lịch đại Đây tài liệu quan trọng, cung cấp liệu lý luận tiếp xúc du nhập tiếng Hán sang tiếng Việt Trong nghiên cứu chuẩn mực hóa ngơn ngữ, Hồng Tuệ khẳng định từ Hán Việt có đồng hóa ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tính chất gần gũi loại hình, lịch sử tiếp xúc lâu dài hai ngôn ngữ Việt - Hán Và tiếp xúc, nhiều điểm tương đồng, mà người Việt có thái độ “ứng xử” với tiếng Hán khác hẳn với ngôn ngữ khác: Về từ mượn gốc Hán, ( ) Do tính chất khơng xa, lại gần ngữ âm từ Hán Việt mà sinh tiếng Việt xu hướng trọng chất liệu ngữ âm Hán - Việt, so với chất liệu ngữ âm tiếng Pháp, tiếng Anh ( ) coi từ vựng Hán - Việt nguồn cung ứng tự nhiên từ vựng tiếng Việt ( ) Ngồi tượng đồng hố ngữ âm đồng hố ngữ pháp, cịn có tượng đồng hoá ngữ nghĩa Một từ mượn chấp nhận có nghĩa giữ nghĩa đó, thường trường hợp thuật ngữ Nhưng, ngồi trường hợp ấy, biến đổi nghĩa, biến đổi nghĩa hình thái đồng hố từ mượn, mà lại mức độ sâu sắc, tế nhị [23, tr.137-151] Tìm tiếp xúc ngơn ngữ, tiếp xúc ngơn ngữ Việt - Hán cịn có Từ vựng gốc Hán tiếng Việt tác giả Lê Đình Khẩn (2002) Trong sách này, tác giả nghiên cứu phân tích vốn từ vựng gốc Hán toàn diện: tiếng từ đơn gốc Hán, từ ghép gốc Hán, ngữ cố định gốc Hán, hư từ gốc Hán cách thức Việt hóa từ Có thể nói với Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Lê Đình Khẩn góp phần giải khó khăn, mặt tiêu cực đơn vị gốc Hán đem đến cho người học, người sử dụng Đồng thời Từ vựng gốc Hán tiếng Việt cung cấp thêm cho người học người quan tâm cách nhìn, hướng xử lí vấn đề từ Hán Việt Với Từ ngoại lai tiếng Việt Nguyễn Văn Khang (2007) phác họa tranh tương đối phổ quát tượng vay mượn từ vựng nói chung tiếng Việt Trong phần “Thay lời nói đầu” ơng viết: “Từ ngoại lai (cũng tên gọi cụ thể: từ mượn Hán, từ mượn Pháp từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt) cách gọi chung, bao gồm đơn vị từ (hình vị), từ tổ hợp (tổ hợp cố định, thành ngữ) Bởi, đơn vị từ vựng tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh sử dụng tiếng Việt, bên cạnh số lượng không nhiều từ có khả bảo lưu nghĩa cách dùng ngun ngữ, cịn phần đơng từ thay đổi nhiều (về nghĩa cách dùng) Nhất từ đa nghĩa, mức độ Việt hóa nghĩa khác mà dẫn đến tình trạng với nghĩa chúng hoạt động với từ cách từ, với nghĩa khác chúng lại hoạt động với từ cách hình vị.” [14, tr.5-6] Cuốn sách bao gồm chương, có chương chuyên đề cập đến lớp từ mượn Hán (từ Hán Việt, từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt Việt hóa, từ Hán Việt âm phương ngữ Hán) Bàn tiếp xúc ngôn ngữ, Phan Ngọc viết “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, [16, tr.7-75]; “Sự tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán” [16, tr.134-200]; “Ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt Sự tiếp xúc ngữ pháp” [16, tr.201-351] Theo Phan Ngọc, trình tiếp xúc hai ngôn ngữ thường xảy tượng giao thoa ngơn ngữ (interference) Ơng khẳng định giao thoa chệch khỏi tiêu chuẩn ngôn ngữ Có thể ảnh hưởng ngơn ngữ A ngơn ngữ B, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai, ngơn ngữ thứ hai tiếng mẹ đẻ Theo cách đặt vấn đề ông, giao thoa không diễn cá nhân mà cịn phổ biến cộng đồng Năm 1989, Language Transfer, Terence Odlin dùng thuật ngữ “transfer: chuyển di” thay “interference: giao thoa” Ơng phân loại tượng chuyển di thành possitive transfer: chuyển di tích cực negative transfer: chuyển di tiêu cực Có thể nói rằng, với Language Transfer, Terence Odlin góp phần đánh dấu nên cột mốc việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, làm cho thuật ngữ có tính hệ thống Trong cơng trình này, Terence Odlin trình bày đầy đủ chất tượng chuyển di ngôn ngữ Đồng thời Terence Odlin chứng minh cách công phu, cẩn trọng đầy thuyết phục vai trò chuyển di trình học ngoại ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp bình diện ngữ dụng tác động qua lại chuyển di ngơn ngữ với nhân tố văn hóa, xã hội cá nhân trình Trong viết Ứng xử ngôn ngữ người Việt yếu tố gốc Hán, Bùi Khánh Thế (2007) khẳng định: Yếu tố gốc Hán không từ bắt nguồn từ tiếng Hán xưa gọi từ Hán - Việt ( ) yếu tố gốc Hán hiểu tất đặc điểm thành tố ngôn ngữ mà qua tiếp xúc ngơn ngữ Việt - Hán tiếng Hán có ảnh hưởng đến tiếng Việt mặt hay mặt khác Chẳng hạn đặc điểm ngữ âm, đặc điểm cấu trúc ngữ pháp, thành tố từ vựng ngữ nghĩa [21, tr.3-10] Nhìn chung, nghiên cứu từ Hán Việt có khơng cơng trình, nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu tượng chuyển di ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt qua liệu lớp từ Hán Việt nói chung nhóm danh từ Hán Việt “người” nói riêng Tuy khơng trực tiếp bàn vấn đề chuyển di ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt qua liệu từ Hán Việt cơng trình nghiên cứu từ Hán Việt sở lý luận giúp chúng tơi tìm hiểu vấn đề quan tâm – tìm hiểu tượng chuyển di ngôn ngữ qua liệu từ Hán Việt người 0.3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Thông qua việc khảo sát lớp từ Hán Việt người, người nghiên cứu tìm hiểu tương đồng dị biệt phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, cấu tạo, ngữ pháp ngữ dụng so với lớp từ tương đương tiếng Hán đại; góp phần hệ thống, tường minh hóa nội hàm ngoại diên thuật ngữ liên quan đến từ Hán Việt Từ đưa mơ thức giống khác tiếng Hán lớp từ Hán Việt Từ liệu (từ Hán Việt người) thống kê được, người nghiên cứu lựa chọn số từ ngữ để khảo sát tượng chuyển di ngôn ngữ người học tiếng Hán, từ phân tích tìm hiểu tượng chuyển di ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Để đạt mục đích trên, người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ: 0.3.1 Thống kê, phân loại từ ngữ Hán Việt người từ ngữ tương ứng tiếng Hán đại 0.3.2 So sánh nhóm từ ngữ Hán Việt người với nhóm từ tương ứng tiếng Hán đại phương diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.3.3 Khảo sát phân tích tượng chuyển di ngơn ngữ tiếng Hán tiếng Việt qua liệu nhóm từ ngữ Hán Việt người 0.3.4 Qua kết khảo sát phân tích tượng chuyển di để tìm mặt tích cực tiêu cực lớp từ Hán Việt nói chung từ Hán Việt người nói riêng đem đến cho người học trình học tiếng Hán đại Từ đó, giúp cho việc dạy học tiếng Hán thuận lợi hơn, tức hạn chế hay loại bỏ tượng chuyển di tiêu cực phát huy tượng chuyển di tích cực 2 3 2 Phụ lục (Các mẫu phiếu khảo sát) Phiếu khảo sát Sinh viên năm thứ Khoa Trung Văn Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hãy dịch từ ngữ sau sang tiếng Hán: NHÓM A Tiếng Hán NHÓM B Stt Tiếng Việt Stt Tiếng Việt y sĩ 11 thợ may tổng thống 12 đầu bếp thổ phỉ 13 chị dâu thái y 14 nợ sư phụ 15 thầy thuốc sử gia 16 thầy bói quý tử 17 hàng xóm quản gia 18 rể nữ sinh 19 bạn gái 10 minh chủ 20 thợ săn Tiếng Hán * Câu hỏi phụ: 1) Bạn có nhận biết âm, từ Hán Việt? có; khơng 2) Theo bạn nhóm từ khó dịch hơn? nhóm A; nhóm B Phiếu khảo sát (khảo sát sinh viên năm Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh) Giáo viên đọc theo thứ tự từ ngữ sau (mỗi từ đọc lần): Stt Chữ Hán Phiên âm latin 公安 gong1an1 女皇 n3huang2 首领 shou3ling3 部长 bu4zhang3 皇后 huang2hou4 干部 gan1bu4 报告员 bao4gao4yuan2 专家 zhuan1jia1 仲裁 zhong1cai2 10 地主 di4zhu3 11 观众 guan1zhong4 12 作者 zuo4zhe3 13 庭长 ting2zhang3 14 所有者 suo3you3zhe3 15 支持者 zhi1chi2zhe3 16 选民 xuan3min2 17 上校 shang4xiao4 18 会计 kuai4ji4 19 神父 shen2fu4 20 记者 ji4zhe3 Ghi Hãy nghe (theo thứ tự) chọn nghĩa từ: a công an b nhạc công c công binh a lão trượng b lao động c lao công a lãnh đạo b thủ lĩnh c thủ công a đội b trưởng c đội trưởng a hoàng hậu b hoàng gia c hoàng đế a binh b cán c can phạm a phát viên b phát ngôn viên c báo cáo viên a chuyên gia b chuyên viên c học giả a anh tài b trọng thần c trọng tài 10 a thí chủ b địa chủ c minh chủ 11 a khán giả b quần chúng c quan chức 12 a bệnh nhân b bí thư c bệnh nhi 13 a thính giả b chánh án c chánh tổng 14 a huy trưởng b chủ sở hữu c chánh chủ khảo 15 a cổ động viên b huy phó c trị gia 16 a nhân dân b nông dân c cử tri 17 a trung úy b đại tá c thượng úy 18 a kiểm toán b kế mẫu c kế toán 19 a linh mục b thần đồng c thân phụ 20 a tác giả b phóng viên c kĩ sư * Câu hỏi phụ: 1) Bạn học qua tiếng Trung? a chưa b học qua … tháng Phiếu khảo sát Sinh viên năm thứ Khoa Trung Văn Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hãy dịch từ ngữ sau sang tiếng Việt: Tiếng Hán Stt Chữ Hán Phiên âm latin Tiếng Việt NHÓM A 地主 主谋 皇家 皇后 母亲 流氓 留学生 良医 力士 律师 10 di4zhu3 zhu3mou2 huang2jia1 huang2hou4 mu3qin1 liu2mang2 liu2xue2sheng1 liang2yi1 li4shi4 l4shi1 NHÓM B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 主教 会计 观众 神父 议员 飞行员 少校 庭长 保镖 上校 zhu3jiao4 kuai4ji4 guan1zhong4 shen2fu4 yi4yuan2 fei1xing2yuan2 shao4xiao4 ting2zhang3 bao3biao1 shang4xiao4 * Câu hỏi phụ: 1) Bạn có nhận biết âm, từ Hán Việt? có; khơng 2) Theo bạn nhóm từ khó dịch hơn? nhóm A; nhóm B Phiếu khảo sát Sinh viên năm thứ Khoa Trung Văn Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hãy dịch từ ngữ sau sang tiếng Hán: NHÓM A Tiếng Hán NHÓM B Stt Tiếng Việt Stt Tiếng Việt ân nhân 11 anh hùng 12 huy phó đối thủ 13 nạn nhân đội trưởng 14 thân phụ đại ca 15 gia chủ trợ lí 16 điệp viên chủ biên 17 nhân chứng bị cáo 18 ứng cử viên cảnh sát 19 ca sĩ 10 nhi đồng 20 hậu Tiếng Hán chủ điền * Câu hỏi phụ: 1) Bạn có nhận biết âm, từ Hán Việt? có; khơng 2) Theo bạn nhóm từ khó dịch hơn? nhóm A; nhóm B Phiếu khảo sát Sinh viên năm thứ Khoa Trung Văn Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh I Hãy dịch sang tiếng Hán Ông nhà bác học tiếng Hai anh công an điều tra vụ án mưu sát Xin chào quí vị thính giả! Cần năm anh đội Hôm qua hai nhân viên bảo vệ công ty FPT đánh Các bạn nữ lớp xinh đẹp Đó hai sinh viên xuất sắc trường Hơm có hai ca sĩ Hàn Quốc tham gia biểu diễn Sáng nay, thư viện có khoảng 35 độc giả 10 Hiện nay, Trường Tiểu học Kim Đồng có 1200 học sinh 11 Hai tay kĩ sư vừa công ty tớ giỏi 12 Anh học viên cao học 13 Bệnh viện hơm có nhiều bệnh nhi 14 Sau nạn cháy rừng, nhà nước thường có sách hỗ trợ gia đình lâm dân 10 triệu đồng 15 Tiêm chích cho động vật công việc hàng ngày bác sĩ thú y II Hãy dịch sang tiếng Việt 父亲的姓名:阮文明 她是我的爱人。 那两个女缝师在同一个公司工作。 这边请,夫人!(Ngữ cảnh: nhân viên tiếp tân hướng dẫn khách mời vào phòng họp) 担任主席的人有责任安排会议。 昨天我已经跟那两位诗人见面了。 她是个很有名的作家。 他既是个战士,又是个诗人。 ABC 有限公司正要招聘 个船员。 10 这位教授目前正在写一本书。 ... Từ liệu (từ Hán Việt người) thống kê được, người nghiên cứu lựa chọn số từ ngữ để khảo sát tượng chuyển di ngôn ngữ người học tiếng Hán, từ phân tích tìm hiểu tượng chuyển di ngôn ngữ tiếng Hán. .. đề chuyển di ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt qua liệu từ Hán Việt cơng trình nghiên cứu từ Hán Việt sở lý luận giúp chúng tơi tìm hiểu vấn đề quan tâm – tìm hiểu tượng chuyển di ngôn ngữ qua liệu. .. sát tượng chuyển di ngôn ngữ học tiếng Hán đại (qua liệu số từ Hán Việt người) chương – Chương 1: Tiếp xúc ngơn ngữ q trình hình thành lớp từ Hán Việt – Chương 2: Nhóm từ Hán Việt người nhóm từ