1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào cần vương ở phú yên 1885 1892

278 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nguồn tư liệu

    • 6. Những đóng góp mới của luận án

    • 7. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1: PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

    • 1.1. Khái quát về đất nước và con người Phú Yên

      • 1.1.1. Đặc điểm địa lý vùng đất Phú Yên

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và xác lập khu vực hành chính vùng đất Phú Yên

      • 1.1.3. Con người Phú Yên và truyền thống đấu tranh yêu nước

    • 1.2. Phong trào Cần Vương bùng nổ

      • 1.2.1. Quá trình bùng nổ phong trào Cần Vương

      • 1.2.2. Phong trào Cần Vương ở Trung Kỳ

  • CHƯƠNG 2: KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG - ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1887)

    • 2.1. Bối cảnh lịch sử phong trào Cần Vương ở Phú Yên và khởi nghĩa Lê Thành Phương.

    • 2.2. Thủ lĩnh Lê Thành Phương và quá trình chuẩn bị lực lượng.

      • 2.2.1. Thủ lĩnh Lê Thành Phương

      • 2.2.2. Quá trình chuẩn bị lực lượng

    • 2.3. Các giai đoạn chính của cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phương (1885-1887)

      • 2.3.1. Giai đoạn 1: Lật đổ chính quyền thân Pháp làm chủ hoàn toàn Phú Yên (từ 15-8-1885 đến 11-1885)

      • 2.3.2. Giai đoạn 2: Phối hợp với phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa, Bình Thuận giải phóng nam Trung Kỳ (từ tháng 11-1885 đến 6-1886)

      • 2.3.3. Giai đoạn 3: Những cuộc chiến đấu của nghĩa quân Lê Thành Phương trong thời gian cuối (từ tháng 7-1886 đến 25-2-1887)

    • 2.4. Vai trò của Lê Thành Phương trong phong trào Cần Vương ở Phú Yên

  • CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN TIẾP DIỄN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN BÁ SỰ (1887-1892)

    • 3.1. Tình hình Phú Yên sau thất bại của khởi nghĩa Lê Thành Phương

    • 3.2. Phong trào Cần Vương ở Phú Yên tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Bá Sự (1887-1892)

      • 3.2.1. Về thân thế Nguyễn Bá Sự

      • 3.2.2. Nguyễn Bá Sự khôi phục lực lượng và củng cố phong trào Cần Vương ở Phú Yên

      • 3.2.3. Những trận đánh chống càn quét và mở rộng căn cứ

      • 3.2.4. Phong trào Cần Vương ở Phú Yên kết thúc

    • 3.3. Một số nhận định bước đầu về những đóng góp của Nguyễn Bá Sự trong phong trào Cần Vương ở Phú Yên

  • CHƯƠNG 4 : ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN

    • 4.1. Đặc điểm của phong trào

      • 4.1.1. Phong trào Cần Vương Phú Yên là một trong những trung tâm kháng chiến phía Nam kinh thành Huế có sự liên kết, phối hợp với các tỉnh nam Trung Kỳ, tồn tại trong thời gian tương đối dài

      • 4.1.2. Phong trào Cần Vương Phú Yên quy tụ nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, chiến đấu bằng nhiều hình thức phong phú, sáng tạo nhằm mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc.

      • 4.1.3. Đội ngũ lãnh đạo phong trào Cần Vương Phú Yên là những văn thân, sĩ phu lớp dưới, gắn bó mật thiết vởi quần chúng lao động; trong đó nhiều thủ lĩnh là hậu duệ của văn thần, võ tướng nhà Tây Sơn.

      • 4.1.4. Ngoài mục tiêu cứu nước, cứu dân theo Chiếu Cần Vương, phong trào còn có mục tiêu cụ thể là chống lại âm mưu sát nhập các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận vào Nam Kỳ

    • 4.2. Nguyên nhân thất bại của phong trào

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … ĐÀO NHẬT KIM PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1892) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đào Nhật Kim II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I T 1T MỤC LỤC II T 1T MỞ ĐẦU T 1T Lý chọn đề tài T 1T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 1T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T 1T Nguồn tư liệu T 1T Những đóng góp luận án 14 T T Cấu trúc luận án 14 T 1T CHƯƠNG 1: PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 16 T T 1.1 Khái quát đất nước người Phú Yên 16 T T 1.1.1 Đặc điểm địa lý vùng đất Phú Yên 16 T T 1.1.2 Lịch sử hình thành xác lập khu vực hành vùng đất Phú Yên 19 T T 1.1.3 Con người Phú Yên truyền thống đấu tranh yêu nước 25 T T 1.2 Phong trào Cần Vương bùng nổ 34 T T 1.2.1 Quá trình bùng nổ phong trào Cần Vương 34 T T 1.2.2 Phong trào Cần Vương Trung Kỳ 41 T T CHƯƠNG 2: KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG - ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1887) 46 T T 2.1 Bối cảnh lịch sử phong trào Cần Vương Phú Yên khởi nghĩa Lê Thành Phương 46 T 1T 2.2 Thủ lĩnh Lê Thành Phương trình chuẩn bị lực lượng 51 T T 2.2.1 Thủ lĩnh Lê Thành Phương 51 T T 2.2.2 Quá trình chuẩn bị lực lượng 56 T T 2.3 Các giai đoạn khởi nghĩa Lê Thành Phương (1885-1887) 70 T T 2.3.1 Giai đoạn 1: Lật đổ quyền thân Pháp làm chủ hồn tồn Phú n (từ T 15-8-1885 đến 11-1885) 70 1T III 2.3.2 Giai đoạn 2: Phối hợp với phong trào Cần Vương Khánh Hịa, Bình T Thuận giải phóng nam Trung Kỳ (từ tháng 11-1885 đến 6-1886) 82 T 2.3.3 Giai đoạn 3: Những chiến đấu nghĩa quân Lê Thành Phương T thời gian cuối (từ tháng 7-1886 đến 25-2-1887) 94 T 2.4 Vai trò Lê Thành Phương phong trào Cần Vương Phú Yên 108 T T CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN TIẾP DIỄN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN BÁ SỰ (1887-1892) 112 T T 3.1 Tình hình Phú Yên sau thất bại khởi nghĩa Lê Thành Phương 112 T T 3.2 Phong trào Cần Vương Phú Yên tiếp tục lãnh đạo Nguyễn Bá Sự (1887-1892) 115 T 1T 3.2.1 Về thân Nguyễn Bá Sự 115 T T 3.2.2 Nguyễn Bá Sự khôi phục lực lượng củng cố phong trào Cần Vương T Phú Yên 119 1T 3.2.3 Những trận đánh chống càn quét mở rộng 128 T T 3.2.4 Phong trào Cần Vương Phú Yên kết thúc 133 T T 3.3 Một số nhận định bước đầu đóng góp Nguyễn Bá Sự phong trào Cần Vương Phú Yên 138 T T CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN 143 T T 4.1 Đặc điểm phong trào 143 T 1T 4.1.1 Phong trào Cần Vương Phú Yên trung tâm kháng chiến T phía Nam kinh thành Huế có liên kết, phối hợp với tỉnh nam Trung Kỳ, tồn thời gian tương đối dài 143 T 4.1.2 Phong trào Cần Vương Phú Yên quy tụ nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, T chiến đấu nhiều hình thức phong phú, sáng tạo nhằm mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc 149 1T 4.1.3 Đội ngũ lãnh đạo phong trào Cần Vương Phú Yên văn thân, sĩ T phu lớp dưới, gắn bó mật thiết vởi quần chúng lao động; nhiều thủ lĩnh hậu duệ văn thần, võ tướng nhà Tây Sơn 156 T IV 4.1.4 Ngoài mục tiêu cứu nước, cứu dân theo Chiếu Cần Vương, phong trào cịn T có mục tiêu cụ thể chống lại âm mưu sát nhập tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận vào Nam Kỳ 161 T 4.2 Nguyên nhân thất bại phong trào 163 T T KẾT LUẬN 182 T 1T DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 192 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 T 1T DANH MỤC PHỤ LỤC 219 T 1T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Yên tỉnh thuộc miền nam Trung Kỳ, có vị trí chiến lược quan trọng nước Năm 1611 tỉnh Phú Yên thành lập với tên gọi ban đầu phủ Phú Yên trở thành phận quốc gia Đại Việt Trải qua gần bốn kỉ, cư dân dân tộc sống địa bàn tỉnh Phú n đồn kết lịng đấu tranh xây dựng vùng đất ngày "yên định phú cường" mong ước cha ông từ thời mở đất Q trình đó, tạo nên người dân Phú Yên nét riêng truyền thống lao động Cần cù, thông minh, hiếu học truyền thống yêu nước chống áp bức, chống ngoại xâm Vào cuối năm 50 kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Phú Yên kế tục truyền thống yêu nước, tham gia vào quân đội triều Nguyễn chống Pháp chiến trường Đà Nẵng, Gia Định Nhưng sau, triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp, trượt nhanh đường đầu hàng, dâng nước ta cho thực dân Pháp để bảo vệ quyền lợi ích kỉ dịng họ Với hiệp ước Patenơtre (6-6-1884) triều đình nhà Nguyễn thức cơng nhận thống trị thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam, đánh dấu cáo chung nhà nước phong kiến độc lập Tháng 7-1885, phận quan lại yêu nước phe chủ chiến tổ chức công quân Pháp kinh thành Huế Cuộc dậy nhanh chóng thất bại, vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết rời khỏi kinh thành hạ Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên chống Pháp Hịa khí phong trào Cần Vương nước, văn thân, sĩ phu nhân dân Phú Yên hưởng ứng kịp thời lời kêu gọi chống Pháp vua Hàm Nghi Nhiều đạo quân ứng nghĩa thành lập, qui tụ cờ nghĩa chí sĩ Lê Thành Phương, tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống xâm lược triều đình đầu hàng, mở đầu phong trào Cần Vương Phú Yên, đưa tỉnh trở thành "trung tâm phong trào kháng chiến dân tộc nam Huế" [48,tr.40] vào lịch sử điểm sáng toàn cảnh tranh sinh động đấu tranh vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng hai thập kỷ cuối kỷ XIX Phong trào Cần Vương khu vực bắc Trung Kỳ giới sử học quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống cơng trình chun khảo, tạp chí chuyên ngành giáo trình đại học, cao đẳng Trong đó, phong trào Cần Vương tỉnh nam Trung Kỳ đề cập cách hạn chế, chưa nghiên cứu toàn diện đầy đủ, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ, bỏ ngỏ Việc nghiên cứu phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892) năm qua tỉnh trạng Chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện phong trào Xuất phát từ thực tế trên, chọn " Phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892)" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ với mong muốn có đóng góp sau: Về mặt khoa học : - Luận án khôi phục tranh chân thực phong trào Cần Vương chống Pháp Phú Yên cuối kỷ XIX, góp phần làm sáng tỏ thêm phong trào Cần Vương nước thời kỳ -Cung cấp luận khoa học cho việc đánh giá đặc điểm, ngun nhân thất bại, vị trí vai trị đóng góp phong trào Cần Vương Phú Yên phong trào khu vực nam Trung Kỳ nước tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc Về mặt thực tiễn : - Luận án bổ sung tư liệu thành văn nguồn tư liệu điền dã địa phương, giúp cho việc biên soạn giảng dạy phần lịch sử Trường Đại học Phú Yên trường phổ thông tỉnh Phú Yên; đồng thời giảm bớt mảng trống lịch sử Phú Yên thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 -Góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất cho tầng lớp nhân dân Phú Yên, đặc biệt hệ trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Cần Vương chống Pháp năm cuối kỷ XIX Phú Yên lãnh đạo Lê Thành Phương, Nguyễn Bá Sự phận phong trào Cần Vương nước khu vực nam Trung Kỳ Đây đối đầu liệt tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Phú Yên kháng chiến một chống Pháp xâm lược Tuy nhiên, phong trào Cần Vương Phú Yên (1885 - 1892) tỉnh nam Trung Kỳ lâu sử sách đề cập đến Tác phẩm Chống xâm lăng cơng trình nghiên cứu lịch sử chống Pháp toàn diện giáo sư Trần Văn Giàu Trong mục Phong trào Cần Vương giáo sư đề cập cách khái quát phong trào chống Pháp tỉnh nam Trung Kỳ Trong lời nói đầu sách này, Giáo sư thừa nhận: "Các khởi nghĩa miền nam Trung Kỳ từ Quảng Nam đến Bình Thuận từ 1885 - 1887 sau oanh liệt, ta viết ít, Tây viết ít" [51,tr.284] Giáo sư đưa lý "Tài liệu tìm khởi nghĩa cịn ít", "trong "kho lưu chiểu tồn quyền Đơng Dương" khơng cịn gì, cịn lại bìa hồ sơ đề "Vụ Quảng Nam", "Vụ Bình Thuận", bên trống rỗng, Pháp lấy hết trước chúng rời Hà Nội" [51,tr.584] Vì vậy, tư liệu phong trào Cần Vương Phú Yên phong trào Cần Vương tỉnh nam Trung Kỳ hoi Một số tác phẩm đề cập với nét thoáng qua Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Sài Gòn - 1954) hay Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Đào Duy Anh (Hà Nội - 1955) Các cơng trình nghiên cứu Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm chống Pháp (Hà Nội - 1955), Tài liệu tham khảo lịch sử Cách mạng cận đại Việt Nam (Hà Nội - 1956), Phong trào văn thân khởi nghĩa, có đề cập phong trào Cần Vương chống Pháp tỉnh nam Trung Kỳ phong trào Phú Yên nhắc đến sơ lược Giáo trình đại học Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối kỷ XIX) Hà Nội 1976) Hồng Văn Lân Ngơ Thị Chính đề cập tương đối đầy đủ phong trào chống Pháp nhân dân ta cuối kỷ XIX, phần tỉnh nam Trung Kỳ tác giả phản ánh đơi dịng: "Từ năm 1885 trở khắp Trung Bắc Kỳ từ Bình Thuận đến Lạng Sơn, khơng nơi khơng có khởi nghĩa văn thân lãnh đạo hưởng ứng Chiếu Cần Vương" [98,tr.l02] Kể sách giáo trình gần Lịch sử Việt Nam, tập II (Hà Nội 1985) hay Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II (Hà Nội - 1998) khơng nêu thêm phong trào Cần vương Phú Yên Trong sách Đại Nam thực lục Chính biên (Hà Nội - 1977), sử thống triều Nguyễn, ghi chép biến cố xảy giai đoạn lịch sử đau thương chì viết cách ngắn gọn phong trào Cần Vương Phú Yên vẻn vẹn câu "thân hào Phú Yên chiếm giữ thành" [147,tr.304] xem phong trào "cuộc loạn" cần phải đánh dẹp Gần đây, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện sử học cho đời sách Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918) Dương Kinh Quốc nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1999 Cơng trình ghi chép kiện lịch sử dạng biên niên, vắn tắt giúp cho nhà nghiên cứu tra tìm kiện lịch sử xảy miền đất nước giai đoạn 1858 đến 1918 Năm 1885 với nhiều biến cố dồn dập xảy nước ta sau vua Hàm Nghi xuất bôn hạ Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp, tác phẩm đề cập tương đối đầy đủ kiện lịch sử xảy tỉnh Ở Phú Yên tác giả có nhắc đến dậy thân hào chiếm giữ thành, 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 ... III: Phong trào Cần Vương Phú Yên tiếp diễn lãnh đạo Nguyễn Bá Sự Chương IV: Đặc điểm nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương Phú Yên 16 CHƯƠNG 1: PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG... trình từ phong trào Cần Vương Phú Yên bùng nổ ngày 15-8 -1885 đến kết thúc tháng 1 -1892 Năm 1885, khởi nghĩa Lê Thành Phương mở đầu phong trào Cần Vương Phú Yên bùng nổ Mục tiêu phong trào khơng... Sự phong trào Cần Vương Phú Yên 138 T T CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN 143 T T 4.1 Đặc điểm phong trào 143 T 1T 4.1.1 Phong

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w