Phong trào cần vương ở phú yên (1885 1892)

288 1.4K 1
Phong trào cần vương ở phú yên (1885 1892)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO NHẬT KIM PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1892) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO NHẬT KIM PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1892) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS TS NGUYỄN PHAN QUANG 2.PGS TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Đào Nhật Kim MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài……………………………………………………………………………………………………………………………1 2.Lòch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………………………………………………………….3 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………………………8 4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………….9 5.Nguồn tư liệu……………………………………………………………………………………………………………………………………9 6.Những đóng góp luận án…………………………………………………………………………………………14 7.Cấu trúc luận án………………………………………………………………………………………………………………….14 CHƯƠNG PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 16 1.1 Khái quát đất nước người Phú Yên………………………………………………………………16 1.1.1 Đặc điểm đòa lý vùng đất Phú Yên………………………………………………………………………………16 1.1.2 Lòch sử hình thành xác lập khu vực hành vùng đất Phú Yên……………19 1.1.3 Con người Phú Yên truyền thống đấu tranh yêu nước…………………………………….25 1.2 Phong trào Cần Vương bùng nổ…………………………………………………………………… .34 1.2.1 Quá trình bùng nổ phong trào Cần Vương…………… ……………………………………………… 34 1.2.2 Phong trào Cần Vương Trung Kỳ………………… ………………………………………………………….42 CHƯƠNG KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG - ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1887) 47 2.1 Bối cảnh lòch sử phong trào Cần Vương Phú Yên khởi nghóa Lê Thành Phương…………………………………………………………………………………………………………………….47 2.2 Thủ lónh Lê Thành Phương trình chuẩn bò lực lượng………………………………….52 2.2.1 Thủ lónh Lê Thành Phương……………………………………………………………………………………………….52 2.2.2 Quá trình chuẩn bò lực lượng……………………………………………………………………………………………58 2.3 Các giai đoạn khởi nghóa Lê Thành Phương (1885-1887)…….…71 2.3.1 Giai đoạn1: Lật đổ quyền thân Pháp làm chủ hoàn toàn Phú Yên (15-8-1885 đến 11-1885)………………………………………………………………………71 2.3.2 Giai đoạn 2: Phối hợp với phong trào Cần Vương Khánh Hòa, Bình Thuận giải phóng nam Trung Kỳ (11-1885 đến 6-1886)……………………………84 2.3.3 Giai đoạn 3: Những chiến đấu nghóa quân Lê Thành Phương thời gian cuối (7-1886 đến 25-2-1887)……………………….96 2.4 Vai trò Lê Thành Phương phong trào Cần Vương Phú Yên…………110 CHƯƠNG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN TIẾP DIỄN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN BÁ SỰ (1887-1892) 115 3.1 Tình hình Phú Yên sau thất bại khởi nghóa Lê Thành Phương……………………115 3.2 Phong trào Cần Vương Phú Yên tiếp tục lãnh đạo Nguyễn Bá Sự (1887-1892)……………………………………………………………………………………………….118 3.2.1 Về thân Nguyễn Bá Sự……………………………………………………………………………………………119 3.2.2 Nguyễn Bá Sự khôi phục lực lượng củng cố phong trào Cần Vương Phú Yên……………………………………………………………………………………………………….122 3.2.3 Những trận đánh chống càn quét mở rộng …………………………………………132 3.2.4 Phong trào Cần Vương Phú Yên kết thúc………………………………………………………… 137 3.3 Một số nhận đònh bước đầu đóng góp Nguyễn Bá Sự phong trào Cần Vương Phú Yên………………………………………………………………………141 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN 147 4.1 Đặc điểm phong trào……………………………………………………………………………………………………147 4.1.1 Phong trào Cần Vương Phú Yên trung tâm kháng chiến phía Nam kinh thành Huế có liên kết, phối hợp với tỉnh nam Trung Kỳ, tồn thời gian tương đối dài……………………147 4.1.2 Phong trào Cần Vương Phú Yên qui tụ nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, chiến đấu nhiều hình thức phong phú, sáng tạo nhằm mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc …………………………………………………………………………………………153 4.1.3 Đội ngũ lãnh đạo phong trào Cần Vương Phú Yên văn thân, só phu lớp dưới, gắn bó mật thiết với quần chúng lao động; nhiều thủ lónh hậu duệ văn thần, võ tướng nhà Tây Sơn………………….160 4.1.4 Ngoài mục tiêu cứu nước, cứu dân theo Chiếu Cần Vương, phong trào có mục tiêu cụ thể chống lại âm mưu sát nhập tỉnh Bình Đònh, Phú Yên,Khánh Hoà, Bình Thuận vào Nam Kỳ…………………………… 165 4.2 Nguyên nhân thất bại phong trào……………………………………………………………………………168 4.2.1 Nguyên nhân thất bại có tính chất bao trùm phong trào Cần Vương nước nói chung Phú Yên nói riêng diễn bối cảnh giai cấp phong kiến lỗi thời mặt lòch sử; ý thức hệ phong kiến giữ vai trò chủ đạo phong trào lạc hậu bất lực; đối đầu không cân sức bên nghóa quân tổ chức, trang thiết bò, phương thức tác chiến nghệ thuật quân lạc hậu với bên quân đội thực dân nhà nghề có kỹ thuật, chiến thuật chiến lược quân đại ………………………………………………………………………………………………………………….168 4.2.2 Phong trào Cần Vương Phú Yên thất bại, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với tay sai, thực âm mưu thâm độc chia rẽ thủ đoạn khủng bố tàn bạo, làm cho lực lượng nghóa quân bò tổn thất; từ gây nên tình trạng hoang mang, dao động huy khởi nghóa, dẫn đến đầu hàng phản bội không thủ lónh phong trào………………………172 4.2.3 Phong trào Cần Vương Phú Yên cuối thất bại, vượt qua hạn chế chủ quan: thiếu liên kết, phối hợp thống liên tục với phong trào đòa phương khác đòa bàn nam Trung Kỳ nước; chủ trương “sát tả” tiến hành cách cực đoan làm hạn chế việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc, suy giảm sức mạnh phong trào………….177 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………….188 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ……………………………………………………………….199 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………….201 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………………………….226 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Yên tỉnh thuộc miền nam Trung Kỳ, có vò trí chiến lược quan trọng nước Năm 1611 tỉnh Phú Yên thành lập với tên gọi ban đầu phủ Phú Yên trở thành phận quốc gia Đại Việt Trải qua gần bốn kỉ, cư dân dân tộc sống đòa bàn tỉnh Phú Yên đoàn kết lòng đấu tranh xây dựng vùng đất ngày “yên đònh phú cường” mong ước cha ông từ thời mở đất Quá trình đó, tạo nên người dân Phú Yên nét riêng truyền thống lao động cần cù, thông minh, hiếu học truyền thống yêu nước chống áp bức, chống ngoại xâm Vào cuối năm 50 kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Phú Yên kế tục truyền thống yêu nước, tham gia vào quân đội triều Nguyễn chống Pháp chiến trường Đà Nẵng, Gia Đònh Nhưng sau, triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp, trượt nhanh đường đầu hàng, dâng nước ta cho thực dân Pháp để bảo vệ quyền lợi ích kỉ dòng họ.Với hiệp ước Patenôtre (6-6-1884) triều đình nhà Nguyễn thức công nhận thống trò thực dân Pháp toàn cõ i Việt Nam, đánh dấu cáo chung nhà nước phong kiến độc lập Tháng 7-1885, phận quan lại yêu nước phe chủ chiến tổ chức công quân Pháp kinh thành Huế Cuộc dậy nhanh chóng thất bại, vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết rời khỏi kinh thành hạ Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, só phu nhân dân đứng lên chống Pháp Hòa khí phong trào Cần Vương nước, văn thân, só phu nhân dân Phú Yên hưởng ứng kòp thời lời kêu gọi chống Pháp vua Hàm Nghi Nhiều đạo quân ứng nghóa thành lập, qui tụ cờ nghóa chí só Lê Thành Phương, tiến hành khởi nghóa vũ trang chống xâm lược triều đình đầu hàng, mở đầu phong trào Cần Vương Phú Yên, đưa tỉnh trở thành những“trung tâm phong trào kháng chiến dân tộc nam Huế” [48,tr.40] vào lòch sử điểm sáng toàn cảnh tranh sinh động đấu tranh vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng hai thập kỷ cuối kỷ XIX Phong trào Cần Vương khu vực bắc Trung Kỳ giới sử học quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống công trình chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành giáo trình đại học, cao đẳng Trong đó, phong trào Cần Vương tỉnh nam Trung Kỳ đề cập cách hạn chế, chưa nghiên cứu toàn diện đầy đủ, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ, bỏ ngỏû Việc nghiên cứu phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892) năm qua tình trạng Chưa có công trình đề cập cách toàn diện phong trào Xuất phát từ thực tế trên, chọn “ Phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892)” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến só với mong muốn có đóng góp sau: Về mặt khoa học : - Luận án khôi phục tranh chân thực phong trào Cần Vương chống Pháp Phú Yên cuối kỷ XIX, góp phần làm sáng tỏ thêm phong trào Cần Vương nước thời kỳ -Cung cấp luận khoa học cho việc đánh giá đặc điểm, nguyên nhân thất bại, vò trí vai trò đóng góp phong trào Cần Vương Phú Yên phong trào khu vực nam Trung Kỳ nước tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc Về mặt thực tiễn : - Luận án bổ sung tư liệu thành văn nguồn tư liệu điền dã đòa phương, giúp cho việc biên soạn giảng dạy phần lòch sử Trường Đại học Phú Yên trường phổ thông tỉnh Phú Yên; đồng thời giảm bớt mảng trống lòch sử Phú Yên thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 -Góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất cho tầng lớp nhân dân Phú Yên, đặc biệt hệ trẻ Lòch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Cần Vương chống Pháp năm cuối kỷ XIX Phú Yên lãnh đạo Lê Thành Phương, Nguyễn Bá Sự phận phong trào Cần Vương nước khu vực nam Trung Kỳ Đây đối đầu liệt tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Phú Yên kháng chiến một chống Pháp xâm lược Tuy nhiên, phong trào Cần Vương Phú Yên (1885 – 1892) tỉnh nam Trung Kỳ lâu sử sách đề cập đến Tác phẩm Chống xâm lăng công trình nghiên cứu lòch sử chống Pháp toàn diện giáo sư Trần Văn Giàu Trong mục Phong trào Cần Vương giáo sư đề cập cách khái quát phong trào chống Pháp tỉnh nam Trung Kỳ Trong lời nói đầu sách này, Giáo sư thừa nhận: “Các khởi nghóa miền nam Trung Kỳ từ Quảng Nam đến Bình Thuận từ 1885 – 1887 sau oanh liệt, ta viết ít, Tây viết ít” [51,tr.284] Giáo sư đưa lý “Tài liệu tìm khởi nghóa ít”, “trong “kho lưu chiểu toàn quyền Đông Dương” không gì, lại bìa hồ sơ đề “Vụ Quảng Nam”, “Vụ Bình Thuận”, bên trống rỗng, Pháp lấy hết trước chúng rời Hà Nội” [51,tr.584] Vì vậy, tư liệu phong trào Cần Vương Phú Yên phong trào Cần Vương tỉnh nam Trung Kỳ hoi Một số tác phẩm đề cập với nét thoáng qua Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Sài Gòn – 1954) hay Lòch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Đào Duy Anh (Hà Nội – 1955) Các công trình nghiên cứu Trần Huy Liệu Lòch sử 80 năm chống Pháp (Hà Nội – 1955), Tài liệu tham khảo lòch sử Cách mạng cận đại Việt Nam (Hà Nội – 1956), Phong trào văn thân khởi nghóa, có đề cập phong trào Cần Vương chống Pháp tỉnh nam Trung Kỳ phong trào Phú Yên nhắc đến sơ lược Giáo trình đại học Lòch sử Việt Nam (1858 – cuối kỷ XIX) Hà Nội – 1976) Hoàng Văn Lân Ngô Thò Chính đề cập tương đối đầy đủ phong trào chống Pháp nhân dân ta cuối kỷ XIX, phần tỉnh nam Trung Kỳ tác giả phản ánh đôi dòng: “Từ năm 1885 trở khắp Trung Bắc Kỳ từ Bình Thuận đến Lạng Sơn, không nơi khởi nghóa văn thân lãnh đạo hưởng ứng Chiếu Cần Vương” [98,tr.102] Kể sách giáo trình gần Lòch sử Việt Nam, tập II (Hà Nội – 1985) hay Đại cương lòch sử Việt Nam, tập II (Hà Nội – 1998) không nêu thêm phong trào Cần Vương Phú Yên Trong sách Đại Nam thực lục Chính biên (Hà Nội – 1977), sử thống triều Nguyễn, ghi chép biến cố xảy giai đoạn lòch sử đau thương viết cách ngắn gọn phong trào Cần Vương Phú Yên vẻn vẹn câu “thân hào Phú Yên chiếm giữ thành” [147,tr.304] xem phong trào “cuộc loạn” cần phải đánh dẹp Gần đây, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện sử học cho đời sách Việt Nam kiện lòch sử (1858 – 1918) Dương Kinh Quốc nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1999 Công trình ghi chép kiện lòch sử dạng biên niên, vắn tắt giúp cho nhà nghiên cứu tra tìm kiện lòch sử xảy miền đất nước giai đoạn 1858 đến 1918 Năm 1885 với nhiều biến cố dồn dập xảy nước ta 268 5.3.Mộ Bình Tây Ngun sối Nguyễn Bá Sự Ảnh: Thực địa 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 [...]... phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án chia làm 4 chương: Chương I: Phú Yên trước năm 1885 và phong trào Cần Vương Chương II: Khởi nghóa Lê Thành Phương-đỉnh cao của phong trào Cần Vương ở Phú Yên 15 Chương III: Phong trào Cần Vương ở Phú Yên tiếp diễn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Bá Sự Chương IV: Đặc điểm và nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương ở Phú Yên 16 CHƯƠNG 1 PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG. .. luận án nghiên cứu quá trình từ khi phong trào Cần Vương ở Phú Yên bùng nổ ngày 15-8-1885 đến khi kết thúc tháng 1-1892 Năm 1885, khởi nghóa Lê Thành Phương mở đầu phong trào Cần Vương ở Phú Yên bùng nổ Mục tiêu của phong trào không chỉ lật đổ chính quyền Nam triều thân Pháp, tổ chức nhân dân chống giặc trong phạm vi tỉnh Phú Yên mà còn vươn ra ngoài tỉnh, hỗ trợ phong trào các tỉnh Khánh Hòa, Bình Thuận... nhân dân Phú Yên dưới ngọn cờ Cần Vương Việc giới thiệu này chỉ có tính chất sơ lược không đủ phác họa một bức tranh lòch sử về phong trào Cần Vương chống Pháp ở Phú Yên Năm 1989, Nguyễn Thò Khánh Hoà trong luận văn Phong trào chống Pháp của nhân dân Phú Yên những năm 80 của thế kỷ XIX và khởi nghóa Lê Thành Phương đã đề cập cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Phú Yên trong phong trào Cần Vương do... biệt giai đoạn phong trào Cần Vương ở Phú Yên diễn ra dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Bá Sự (từ 1887 -1892) được làm sáng tỏ với những tư liệu mới, và đính chính một số sự kiện mà từ trước đến nay các nhà nghiên cứu đề cập phong trào trong giai đoạn này vốn sơ lược và không chính xác - Trên cơ sở đó làm rõ đặc điểm, nguyên nhân thất bại và ảnh hưởng của phong trào Cần Vương Phú Yên đối với phong trào chống... đáng kể là những công trình viết về đòa phương Phú Yên như: Non nước Phú Yên của Nguyễn Đình Tư; Danh nhân Lê Thành Phương của Bảo tàng Phú Yên; Đòa chí Phú Yên; luận văn Phong trào chống Pháp của nhân dân Phú Yên những năm 80 của thế kỷ XIX và khởi nghóa Lê Thành Phương của Nguyễn Thò Khánh Hoà; các sách viết về lòch sử Đảng bộ từ tỉnh đến huyện, xã… ở Phú Yên đã phác họa những nét cơ bản về Lê Thành... này, ở chương mở đầu có nêu những nét khái quát về cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân đòa phương thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Vì vậy, 7 phong trào Cần Vương Phú Yên ít nhiều cũng được nhắc đến, đó là những nguồn tài liệu đáng quý để chúng tôi kế thừa Ví như trong công trình Lòch sử Phú Yên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên, ở phần mở đầu... Trần Kỳ Phong Là tỉnh kề bên đất võ Bình Đònh nên người dân Phú Yên ít nhiều có tinh thần thượng võ Việc luyện tập võ thuật các môn phái ở Phú Yên , ngoài mục đích rèn luyện thân thể khỏe mạnh còn để phục vụ cho việc bảo vệ làng xóm quê hương, chống lại cường quyền Ở Phú Yên nhiều người đỗ cử nhân võ dưới triều Nguyễn như: Hồ Trọng Đìa, Nguyễn Sách, Nguyễn Duy Tân…, khi phong trào Cần Vương Phú Yên bùng... ông Tập kỉ yếu bao gồm các bài viết của Nguyễn Nam Phong, Phan Đình Phùng, Vũ Văn Thoại, có đề cập một số nét về cuộc đời cũng như đóng góp của Lê Thành Phương trong phong trào Cần Vương ở Phú Yên từ 1885 – 1887 Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đây đã bước đầu phác họa được nội dung cơ bản phong trào Cần Vương chống Pháp của nhân dân Phú Yên dưới sự lãnh đạo của Lê Thành Phương, Nguyễn Bá... Yên nhưng không có kết quả, cũng từ đấy đất Phú Yên hoàn toàn thuộc về Nguyễn Ánh Nhằm thu phục lòng dân ở vùng đất mới chiếm, Nguyễn Ánh bỏ việc thu thuế ruộng ở Phú Yên Từ năm 1802–1885, Phú Yên đặt dưới sự cai trò của nhà Nguyễn Trong thời gian này, Phú Yên có nhiều thay đổi về đơn vò hành chính Năm 1808 (Gia Long thứ 7), dinh Phú Yên đổi thành trấn Phú Yên đứng đầu là lưu trấn, sau đổi làm trấn... từ kinh đô Phú Xuân 25 trở ra có: Bắc Trực (Hữu Trực), Hữu Kỳ (Bắc Kỳ)ø, trở vào có: Nam Trực (Tả Trực), Tả Kỳ( Nam Kỳ), Phú Yên thuộc Tả Kỳ (từ Bình Đònh đến Phú Yên ) Năm 1853 (Tự Đức thứ 6), tỉnh Phú yên bò hạ xuống gọi là đạo Phú Yên do tỉnh Bình Đònh thống thuộc Đến năm 1859 đặt thêm chức Tuyên phủ sứ , chánh, phó Quản đạo Đến năm 1875, vua Tự Đức chỉ dụ 3 tỉnh Hà Tónh, Quảng Trò, Phú Yên được nâng ... Chương III: Phong trào Cần Vương Phú Yên tiếp diễn lãnh đạo Nguyễn Bá Sự Chương IV: Đặc điểm nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương Phú Yên 16 CHƯƠNG PHÚ YÊN TRƯỚC 1885 VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.1... góp Nguyễn Bá Sự phong trào Cần Vương Phú Yên ……………………………………………………………………141 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN 147 4.1 Đặc điểm phong trào …………………………………………………………………………………………………147... Thành Phương phong trào Cần Vương Phú Yên ………110 CHƯƠNG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN TIẾP DIỄN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN BÁ SỰ (1887-1892) 115 3.1 Tình hình Phú Yên sau thất bại khởi nghóa Lê

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA -MUC LUC LUAN AN.pdf

  • NOI DUNG LUAN AN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan