3.Bài giảng: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc, chức năng của các loại ARN - Gv: yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc, chức năng của từng loại ARN - HS: hoàn thành phiếu học tập * Hoạt đ[r]
(1)BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngµy so¹n: 6/8 /2012 Ngµy d¹y: /8/2012 TiÕt I MỤC TIÊU, YÊU CẦU: Học sinh cần nêu được: - Cơ chế phiên mã và dịch mã - Sản phẩm các quá trình phiên mã và dịch mã - Kĩ thể tự tin trình bày trước lớp - Kĩ trình bày ý tưởng - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin HS đọc SGK - Kĩ quan sát, lắng nghe tích cực, hợp tác III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, hình ảnh động quá trình phiên mã và dịch mã - Học sinh: đọc trước bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gen là gì? Các đặc điểm mã di truyền? - Trình bày diễn biến quá trình nhân đôi ADN? 3.Bài giảng: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc, chức các loại ARN - Gv: yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc, chức loại ARN - HS: hoàn thành phiếu học tập * Hoạt động :Tìm hiểu chế phiên mã - Gv: hãy quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết có thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã? ARN tạo dựa trên khuôn mẫu nào? Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã? Chiều mạch khuôn tổng hợp mARN? Các Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? Kết quá trình phiên mã là gì ? Hiện tượng xảy kết thúc quá trình phiên mã? Sản phẩm sau phiên mã sinh vật nhân thực khác gì sinh vật nhân sơ? - HS: nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi giáo viên - GV lưu ý: Sinh vật nhân sơ có hình thành Operon, còn sinh vật nhân thực gen có promoter riêng * Hoạt động :Tìm hiểu quá trình dịch mã I PHIÊN MÃ Cấu trúc và chức các loại ARN Nội dung: SGK 2.Cơ chế phiên mã * Thời điểm : xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: - Dưới tác dụng enzim ARN-pol, gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc 3'- 5' , mARN tổng hợp vị trí đặc hiệu - Sau đó, mARN- pol trượt dọc mạch mã gốc trên gen để tổng hợp nên mARN theo NTBS (A-U; G-X) theo chiều 5’ →3’ - Khi enzim gặp tín hiệu kết thúc → phiên mã kết thúc, mARN giải phóng + Sau hình thành mARN, ADN xoắn lại cũ * Kết : gen → phân tử ARN * Ý nghĩa: Hình thành ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng (2) - GV:+ Quá trình dịch mã diễn đâu tế bào? + GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực các nội dung sau: Quan sát hình 2.3 và n/c mục II và trả lời các câu hỏi sau: Qt tổng hợp có nào tham gia? aa hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? aa hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với rib vị trí nào? tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí đầu tiên rib? vị trí là tARN mang a.a thứ ? liên kết nào hình thành? Rib có hoạt động nào tiếp theo? kết cuả hoạt động đó? Sự chuyển vị rib đến nào thì kết thúc? Sau đươc tổng hợp có tượng gì xảy chuỗi polipeptit? Rib trượt hết chiều dài mARN tổng hợp bao nhiêu pt prôtêin? II DỊCH MÃ Hoạt hoá aa Axit amin + ATP +tARN enzim aa-tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - m A RN tiếp xúc với ri vị trí mã đầu ( AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met)→ Ri, đối mã nó khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã nó khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành a.a mở đầu và a.a - Ri dịch chuyển ba/m ARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã nó khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn a.a1 và a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy đến Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng Enz đặc hiệu, aa mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi polipep cùng loại tự huỷ, còn - HS: thảo luận nhóm, thực các yêu cầu riboxôm đc sử dụng nhiều lần giáo viên → đại diện nhóm trả lời các câu - Polixom đc hình thành để rút ngắn thời gian hỏi tổng hợp pro Đó là chuỗi rib cùng trượt trên - GV: nhận xét, tổng hợp ý kiến, khái quát lại mARN nội dung - GV hỏi: Nếu có 10 rib trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu pt prôtêin hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? - HS: trả lời câu hỏi trên Củng cố: Yêu cầu học sinh viết * Trình tự mARN tương ứng và pro đc tổng hợp từ phân tử ADN sau: ADN: 3'- AAA AAG GAA XAA XGT XXT -5' mARN: Pro : * Cho trình tự pro (pro trên) hãy viết trình tự các codon, anticodon, triplet tương ứng? Hướng dẫn nhà: làm bài tập 1-5 (14/SGK) V RÚT KINH NGHIỆM (3)