1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp liên môn trong dạy học sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỨA THỊ THÚY TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỨA THỊ THÚY TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Ngành: Lí luận PPDH môn Sinh học Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Hứa Thị Thúy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau Đại học, khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Thái Ngun tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lục Ngạn số hợp tác nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân ln tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hứa Thị Thúy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.2.3 Nguyên tắc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 14 1.2.4 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn với việc hình thành phát triển lực học sinh 15 1.2.5 Các lực hình thành phát triển cho học sinh thông qua dạy học chủ đề 16 iii 1.3 Thực trạng việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn trường phổ thông 16 1.3.1 Phương pháp điều tra 16 1.3.2 Đối tượng điều tra 16 1.3.3 Kết điều tra 17 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10 - THPT) 23 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) 23 2.2 Sự phù hợp nội dung Sinh học vi sinh vật để dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 24 2.3 Thiết kế chủ đề tích hợp liên môn phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) 24 2.3.1 Ngun tắc thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn 24 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn 26 2.3.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) 29 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Nội dung thực nghiệm 48 3.3 Đối tượng thực nghiệm 48 3.4 Thời điểm thực nghiệm 49 3.5 Phương pháp thực nghiệm 49 3.5.1 Bố trí thực nghiệm 49 3.5.2 Kiểm tra thực nghiệm 49 3.6 Kết thực nghiệm 49 3.6.1 Phân tích kết kiểm tra học sinh 49 3.6.2 Phân tích kết đánh giá lực HS 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PHT Phiếu học tập PPDH TH THLM Tích hợp liên mơn THPT Trung học phổ thông TN 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 VSV Vi sinh vật 12 VK Vi khuẩn Phương pháp dạy học Tích hợp Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra CBQL dạy học THLM 17 Bảng 1.2 Kết điều tra GV dạy học THLM 18 Bảng 1.3 Kết điều tra HS dạy học THLM 20 Bảng 3.1 Bảng thông tin lớp thực nghiệm trường THPT Lục Ngạn 49 Bảng 3.2 Bảng tần số xuất điểm kiểm tra đợt TN 50 Bảng 3.3 Bảng tần suất xuất điểm kiểm tra đợt TN 50 Bảng 3.4 Bảng tiêu chí đánh giá kĩ hoạt động nhóm 51 Bảng 3.5 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 52 Bảng 3.6 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 53 Bảng 3.7 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 54 Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá lực HS qua lần TN 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn 26 Hình 2.2 Một số sản phẩm lên men 37 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất điểm đợt TN 50 Hình 3.2 Biểu đồ kết dự án nhóm qua lần TN 55 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi giáo dục trường phổ thơng Ngày nay, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Nếu không đổi tồn diện giáo dục đào tạo nhân lực yếu tố cản trở phát triển đất nước Trước bối cảnh đó, nghị Hội nghị lần thứ khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [5] Trên sở xác định mục tiêu đổi giáo dục việc “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [5] Trên tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Từ năm học 2013-2014, trường phổ thông giao quyền tự chủ việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định chương trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Theo Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” 5.2 Hệ thống phiếu học tập PHT số Thành phần Chức Cấu tạo Lõi Vỏ protein(Capsit) Vỏ ngồi PHT số Dạng cấu trúc Hình dạng Axit nuclêic Vỏ prơtêin Vỏ ngồi Virut cấu trúc xoắn Virut cấu trúc khối Vi rut có cấu trúc phối hợp (Phagơ T2) 5.3 Các hoạt động dạy học  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV chiếu hình ảnh số đại dịch lịch sử kèm thuyết minh - GV đặt câu hỏi: Tác nhân gây nên đại dịch gì? - HS trả lời theo hiểu biết: Do virut - GV tổ chức cho HS thảo luận để tự nêu vấn đề học hôm nay, vấn đề HS nêu GV định hướng thành: Virut bệnh truyền nhiễm  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo hình thái loại vi rut Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm virut - GV giới thiệu phát virut: Do Ivanopxki phát năm 1892 nghiên cứu thuốc 37 Cây bị bệnh Nhiễm vào lành Không thấy Lá Dịch nghiền thuốc lọc qua màng lọc bị bệnh vi khuẩn Nuôi MT thạch khuẩn lạc Soi kính hiển vi Khơng quang học phát mầm bệnh - GV đặt câu hỏi thảo luận Em mơ tả tóm tắt thí nghiệm Ivanopski? Hãy dự đốn nhiễm dịch ép bị bệnh lành có mắc bệnh khơng? Sau cho dịch ép qua nến lọc vi khuẩn nhiễm vào lành lành có bị bệnh khơng? Tại dịch lọc thuốc bị bệnh soi kính hiển vi khơng thấy mềm bệnh, nuôi môi trường thạch không thấy khuẩn lạc bơi vào thuốc lành lại bị bệnh? - HS thảo luận trả lời được: Nếu nhiễm dịch ép thuốc bị bệnh vào lành lành có bị bệnh Kết luận dịch ép có mầm bệnh - Cho dịch ép qua nến lọc vi khuẩn nhiễm vào lành: Một số HS trả lời không bị bệnh, số HS trả lời có bị bệnh khơng hiểu nguyên nhân - GV gợi ý HS trả lời được: Mầm bệnh gây bệnh khảm thuốc virut - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK/32 rút kích thước virut - HS: Thảo luận đưa khái niệm virut 38 Tiểu kết - Khái niệm: Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào - Đặc điểm: + Kích thước siêu hiển vi + Chưa có cấu tạo tế bào, gồm phần vỏ protein lõi axit nucleic + Sống kí sinh nội bào bắt buộc Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tạo virut - GV chuẩn bị tranh vẽ câm cấu tạo virut trần virut có vỏ (H 29.1 SGK Sinh học 10 CB) - GV gọi HS lên điền vào chỗ chưa thích - GV phát PHT số cho nhóm, u cầu nhóm thảo luận hồn thành nội dung PHT - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, sau GV trình chiếu đáp án Thành phần Chức Cấu tạo Axit nucleic (ADN ARN) Lõi Là hệ gen virut, có chức di truyền Vỏ protein (Capsit) Vỏ Được cấu tạo từ đơn vị Bao bọc bên ngồi, có chức protein capsome bảo vệ axit nucleic Cấu tạo từ lipit kép protein Bảo vệ, giúp virut bám Trên vỏ ngồi có gai bề mặt tế bào làm glicôprôtêin chứa thụ thể nhiệm vụ kháng nguyên Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu hình thái virut GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV chuẩn bị trước bìa với nội dung sau: Tấm bìa (màu đỏ) có nội dung là: Dạng khối Tấm bìa (màu xanh) có nội dung là: Dạng xoắn Tấm bìa (màu vàng) có nội dung là: Dạng hỗn hợp 39 - GV chuẩn bị 10 tranh vẽ hình thái virut (tranh vẽ phóng to giấy A4 ): VR bại liệt, VR hecpet, VR mụn cơm, VR đốm truốc lá, VR cúm, VR sởi, VR quai bị, VR dại, VR đậu mùa, Phagơ T2 - GV chọn HS lên bảng, phát cho HS bìa 1,2,3 cho em đứng vị trí cách Sau gọi tiếp 10 HS khác lên bảng, GV phát cho em tranh vẽ hình thái VR Luật chơi sau: Trong vịng phút em phái tìm vị trí đứng cho cho phù hợp tranh vẽ với dạng hình thái: dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp Em làm phần thưởng (1 bút cộng điểm .) - GV tín hiệu bắt đầu trị chơi, xem thời gian để kết thúc trò chơi lớp chấm điểm HS - GV cho em chỗ ngồi nhóm tiếp tục thảo luận nội dung PHT - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV bổ sung trình chiếu nội dung đáp án PHT số Dạng cấu trúc Hình dạng Axit nuclêic Vỏ prơtêin Gồm Virut cấu trúc Dạng xoắn nhiều ống, ARN dạng đơn Capsôme hình trụ ghép đối xứng xoắn Vỏ ngồi Khơng có thành vịng xoắn - Hình cầu đa ADN dạng kép Virut cấu Capsôme diện, 20 mặt, xoắn trúc khối với mặt sợi ARN đơn - Hình - trúc phối hợp khối đa diện, (Phagơ T2) hình trụ ADN dạng xoắn kép Đầu capsơme - Có gai glicơprơtêin hình - Khơng có tam giác ghép lại 40 vỏ ghép ngồi tam giác Vi rut có cấu Đầu hình Có Nội dung 2: Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ghép giai đoạn nhân lên virut" Cách chơi sau: GV gọi nhóm lên bảng (mỗi nhóm em) - Nhóm 1: Trong vịng phút phải gắn hình ảnh giai đoạn nhân lên virut bảng, theo thứ tự thành viên gắn xong đến thành viên khác - Nhóm 2: Mỗi em nhóm lên gắn chữ tương ứng với hình vẽ giải thích giai đoạn tương ứng - GV cho HS lớp nhận xét cho điểm thành viên nhóm - GV nhận xét trình chiếu giai đoạn nhân lên virut - GV hỏi: Vì loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định? - HS thảo luận nhóm đơi trả lời Nội dung 3: Tìm hiểu virut gây bệnh ứng dụng virut thực tiễn Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu virut gây bệnh - GV chia lớp thành nhóm nhóm chuẩn bị sẵn giấy A0, bút - GV chiếu trình gây bệnh, triệu trứng số bệnh đối tượng khác nhau: vi sinh vật, thực vật, động vật Yêu cầu HS rút nhận xét virut gây bệnh đối tượng đưa ý tưởng việc phịng chống bệnh - HS thảo luận trình bày ý tưởng nhóm vào giấy A0 theo phương pháp sơ đồ tư - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng nhóm - Các nhóm nhận xét, phản biện, đánh giá lẫn tự hoàn thiện kiến thức - GV nhận xét đánh giá q trình thảo luận nhóm, nội dung báo cáo, cách trình bày nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt, yêu cầu nhóm thực chưa tốt cần cố gắng 41 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ứng dụng virut thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” SGK trang 124 - GV chia lớp thành - nhóm, nhóm thảo luận nêu quy trình sản xuất Interferon thuốc trừ sâu từ virut - GV u cầu nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Nội dung Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm địa phương Chủ đề dự án: Chung tay sống khơng có bệnh truyền nhiễm Thời lượng dự kiến: tuần Mục tiêu dự án * Kiến thức - Trình bày khái niệm, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm - Phân biệt bệnh truyền nhiễm với bệnh khác - Nêu số bệnh truyền nhiễm thường gặp địa phương - Xác định nguyên nhân bệnh truyền nhiễm thường gặp - Mô tả biểu hiện, triệu chứng số bệnh truyền nhiễm thường gặp địa phương - Nêu phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm thường gặp - Đề xuất biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm thường gặp * Kĩ - Rèn luyện kĩ học tập: Kĩ nghiên cứu trình bày vấn đề khoa học, kĩ tự học, kĩ tìm kiếm tư liệu thông tin - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, nghiên cứu giải vấn đề - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, ghi chép giao tiếp với người khác - Rèn luyện kĩ sử dụng công nghệ hỗ trợ việc học tập * Thái độ - Biết cách phòng tránh tuyên truyền để hạn chế bệnh vi rut bệnh truyền nhiễm * Năng lực - Nhóm lực chung: Năng lực tự học, lực quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT truyền thơng - Nhóm lực chun biệt: + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: HS biết đặc điểm cấu tạo hình thái virut, giai đoạn nhân lên virut tế bào; HS nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, giai đoạn phát triển bệnh cách phòng tránh số bệnh truyền nhiễm 42 + Năng lực nghiên cứu khoa học: Biết cách quan sát ghi chép, thu thập số liệu, kết nghiên cứu Truyền đạt kết ý tưởng rõ ràng có hiệu vào báo cáo khoa học, văn thuyết trình + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn việc phòng tránh bệnh truyền nhiễm Phương pháp phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Dạy học dự án - Phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa, Sách giáo viên + Máy tính kết nối internet + Máy chiếu Kế hoạch thực dự án Nhiệm Nội dung Phương pháp vụ - Xác định tên dự án lớn - Trực quan - Xác định dự án nhỏ - Thảo luận nhóm - Đưa kế hoạch hoạt - Kĩ thuật công não động dự án nhỏ - Thu thập xử lí thơng tin theo kế hoạch chi tiết - Các nhóm báo cáo tiến độ thực dự án - Các nhóm báo cáo kết dự án - Đánh giá dự án (đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá giáo viên đánh giá) Sản phẩm dự kiến - Tên chủ đề dự án lớn, tên dự án nhỏ - Dự thảo nội dung dự án nhỏ (lập sơ đồ tư duy) - Kế hoạch chi tiết dự án nhỏ - Trực quan - Báo cáo tiến - Tự học độ thực - Thảo luận nhóm dự án - Phác thảo sơ nội dung sản phẩm dự án, hình thức trình bày kết dự án - Thuyết trình - Bản báo báo hoàn chỉnh - Vấn đáp - Bảng tiêu - Kĩ thuật phịng tranh chí đánh giá 43 Ghi (Thực tiết trước) (Thực nhà thời gian tuần) (Thực tiết học) Tổ chức dạy học Nhiệm vụ 1: Xác định tên dự án * Mục đích - Xác định tên dự án lớn: “Chung tay sống khơng có bệnh truyền nhiễm” - Xác định dự án nhỏ từ dự án lớn * Tổ chức hoạt động dạy học GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: + Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm mà em biết? + Bệnh truyền nhiễm gì? + Ở VN vào mùa mưa, mùa khơ thường bị bệnh gì? Tác hại bệnh này? - GV sử dụng kĩ thuật công não để hỏi vài học sinh, học sinh đưa ý kiến không trùng GV tổng hợp ý kiến lên bảng - HS: Suy nghĩ đưa ý kiến - GV hướng dẫn học sinh tìm dự án nhỏ câu hỏi: “Để tìm hiểu bệnh truyền nhiễm, ta cần nghiên cứu nội dung gì? HS: Thảo luận trả lời - GV định hướng vấn đề học sinh nêu thành: “Chung tay sống khơng có bệnh truyền nhiễm” HS thảo luận, đưa ý kiến GV chốt ý kiến học sinh đưa phân chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu bệnh truyền nhiễm, cụ thể: + Nhóm 1: Tìm hiểu thủy đậu + Nhóm 2: Tìm hiểu bệnh dại + Nhóm 3: Tìm hiểu bệnh cúm + Nhóm 4: Tìm hiểu bệnh viêm gan B + Nhóm 5: Tìm hiểu bệnh HIV/AIDS HS: Các nhóm cử chủ nhiệm dự án, thư kí dự án 44 Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch * Mục đích: Lập kế hoạch thực dự án nhỏ * Tổ chức hoạt động dạy học Kế hoạch nhóm 1: Tên dự án: Tìm hiểu bệnh đậu mùa Chủ nhiệm dự án: Thư kí dự án: Người STT Nhiệm vụ thực Tìm hiểu tác nhân gây bệnh đậu mùa Tìm hiểu biểu lâm sàng triệu chứng bệnh đậu mùa TG hoàn Sản phẩm thành dự kiến Đọc sách, tài liệu, tuần Bài viết, hình ảnh tham khảo internet Phương pháp Phỏng vấn nhân viên tuần y tế sở y tế cấp xã, huyện Phỏng vấn số người mắc bệnh Tham khảo sách báo, internet hiểu Đọc sách, tài liệu, tuần thức internet Tìm phương lây truyền Tìm hiểu biện Đọc sách, tài liệu, tuần pháp phòng internet, vấn tránh bác sĩ y tá sở y tế - Tổng hợp - Tham khảo nội tuần thơng tin hồn dung thành thành viên, tham khảo tài thuyết trình liệu, internet - Tham khảo tài liệu, internet - Thiết kế - Tiến hành thiết kế poster tuyên poster tuyên truyền truyền phòng phòng tránh bệnh tránh bệnh đậu mùa đậu mùa 45 Bài viết, hình ảnh Bài viết, sơ đồ, hình ảnh Bài viết, hình ảnh - Bài thuyết trình hồn thiện - Poster Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu bệnh dại Chủ nhiệm dự án: Thư kí dự án: Người STT thực TG Nhiệm vụ Phương pháp hoàn thành Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu tác nhân Đọc sách, tài liệu, tuần gây bệnh dại tham khảo internet Bài viết, hình ảnh Tìm hiểu biểu Phỏng vấn nhân viên tuần Bài viết, hình ảnh lâm sàng y tế sở y triệu chứng tế cấp xã, huyện bệnh dại Phỏng vấn số người mắc bệnh Tham khảo sách báo, internet Tìm hiểu Đọc sách, tài liệu, tuần phương thức internet lây truyền Bài viết, sơ đồ, hình ảnh Tìm hiểu biện Đọc sách, tài liệu, tuần pháp phòng tránh internet, vấn Bài viết, hình ảnh bác sĩ y tá sở y tế - Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình Thiết kế poster tuyên truyền phòng tránh bệnh dại - Tham khảo nội tuần dung thành viên, tham khảo tài liệu, internet - Bài thuyết trình hồn thiện - Tiến hành thiết kế poster phòng tránh bệnh dại - Poster 46 Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu bệnh cúm Chủ nhiệm dự án: Thư kí dự án: Người STT thực Nhiệm vụ Phương pháp Tìm hiểu tác Đọc sách, tài liệu, nhân TG hoàn thành tuần Bài viết, hình ảnh tuần Bài viết, hình ảnh Sản phẩm dự kiến gây tham khảo internet bệnh cúm Tìm hiểu biểu Phỏng vấn nhân viên lâm sàng y tế sở y triệu chứng tế cấp xã, huyện bệnh cúm Phỏng vấn số người mắc bệnh Tham khảo sách báo, internet Tìm hiểu Đọc sách, tài liệu, phương thức internet lây truyền tuần Bài viết, sơ đồ, hình ảnh Tìm biện hiểu Đọc sách, tài liệu, pháp internet, vấn tuần Bài viết, hình ảnh phòng tránh bác sĩ y tá sở y tế - Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình - Thiết kế poster tun truyền phịng tránh bệnh - Tham khảo nội dung tuần thành viên, tham khảo tài liệu, internet - Tiến hành thiết kế poster truyên truyền phòng tránh bệnh cúm cúm 47 - Bài thuyết trình hồn thiện - Poster Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu bệnh viêm gan B Chủ nhiệm dự án: Thư kí dự án: Người STT thực Nhiệm vụ Tìm hiểu tác nhân gây bệnh viêm gan B Tìm hiểu biểu lâm sàng triệu chứng bệnh viêm gan B Tìm hiểu phương thức lây truyền Tìm hiểu biện pháp phòng tránh Phương pháp Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Phỏng vấn nhân viên y tế sở y tế cấp xã, huyện Phỏng vấn số người mắc bệnh Tham khảo sách báo, internet Đọc sách, tài liệu, internet Đọc sách, tài liệu, internet, vấn bác sĩ y tá sở y tế - Tham khảo nội dung thành viên, tham khảo tài liệu, internet - Tiến hành thiết - Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình - Thiết kế poster tun truyền phịng tránh kế poster bệnh viêm gan B 48 TG hoàn thành tuần Bài viết, hình ảnh tuần Bài viết, hình ảnh tuần Bài viết, sơ đồ, hình ảnh Bài viết, hình ảnh tuần tuần Sản phẩm dự kiến - Bài thuyết trình hồn thiện - Poster phịng tránh bệnh viêm gan B Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu bệnh HIV/AIDS Chủ nhiệm dự án: Thư kí dự án: Người TG STT thực Nhiệm vụ Phương pháp hồn thành Tìm hiểu tác Đọc sách, tài tuần nhân gây bệnh liệu, tham khảo HIV/AIDS internet Tìm hiểu biểu Phỏng vấn nhân tuần Sản phẩm dự kiến Bài viết, hình ảnh Bài viết, hình ảnh lâm sàng viên y tế triệu chứng sở y tế cấp bệnh IV/AIDS xã, huyện Tham khảo sách báo, internet Tìm hiểu phương Đọc sách, tài tuần thức lây truyền liệu, internet Bài viết, sơ đồ, hình ảnh Tìm hiểu biện Đọc sách, tài liệu, tuần pháp phòng tránh internet, vấn bác sĩ y tá sở y tế Bài viết, hình ảnh - - Bài thuyết trình Tổng hợp - Tham khảo nội tuần thơng tin hồn thành thuyết trình - Thiết kế poster tuyên truyền phòng tránh bệnh HIV/AIDS dung thành viên, tham khảo tài liệu, internet - Tiến hành thiết kế poster 49 hoàn thiện - Poster phòng tránh bệnh HIV/AIDS Nhiệm vụ 3: Thu thập xử lí thơng tin (Thực dự án) * Mục đích: Sử dụng phương pháp, phương tiện để thực kế hoạch dự án * Tổ chức hoạt động dạy học - GV: + Hướng dẫn thực dự án theo kế hoạch đề + Theo dõi, hướng dẫn trình thực dự án thực tế + Hướng dẫn HS xử lí liệu thu thập + Hỗ trợ HS thiết kế sản phẩm - HS: + Thu thập tài liệu từ internet, từ thực tế + Xử lí tài liệu thu thập + Thiết kế sản phẩm Nhiệm vụ 4: Báo cáo đánh giá dự án * Mục đích: - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm suốt trình thực dự án - Tổng kết kiến thức học - Rút ý nghĩa hành động thực tiễn * Tổ chức hoạt động học tập - GV hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo kết nghiên cứu dự án sản phẩm Sản phẩm dự kiến nhóm bao gồm: - Nhóm 1: Tìm hiểu bệnh đậu mùa + Bài thuyết trình học sinh + Sản phẩm: Hình ảnh, video, poster - Nhóm 2: Tìm hiểu bệnh dại + Bài thuyết trình học sinh + Sản phẩm: Hình ảnh, video, poster - Nhóm 3: Tìm hiểu bệnh cúm + Bài thuyết trình học sinh + Sản phẩm: Hình ảnh, video, poster 50 - Nhóm 4: Tìm hiểu bệnh viêm gan B + Bài thuyết trình học sinh + Sản phẩm: Hình ảnh, video, poster - Nhóm 5: Tìm hiểu bệnh HIV/AIDS + Bài thuyết trình học sinh + Sản phẩm: Hình ảnh, video, poster - GV: + Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm nhóm cơng cụ đánh giá + Nhận xét đánh giá nhóm - HS: + Tự đánh giá đánh giá kết kết nghiên cứu nhóm bạn cơng cụ đánh giá + Giải thích kết luận rút từ dự án  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG GV yêu cầu HS giải thích số câu hỏi sau: - Các điểm khác biệt virut vi khuẩn (sử dụng bảng so sánh SGK cho HS hồn thành) - Phân tích diễn biến bệnh truyền nhiễm số ví dụ cụ thể - Hãy nêu vai trò quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nông nghiệp an tồn bền vững? - Vì người sống mơi trường có nhiều virut gây bệnh hầu hết khỏe mạnh?  HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Dự án nhóm: “Xây dựng cho thân gia đình cách sống, chế độ ăn uống vệ sinh hợp lý để phòng tránh bệnh truyền nhiễm” Kiểm tra, đánh giá 6.1 Đánh giá lực (Phụ lục 2.2) 6.2 Bài kiểm tra hoạt động học tập (Phụ lục 3) 51 ... nghiên cứu: Tích hợp liên mơn dạy học Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu... kế số chủ đề tích hợp liên môn áp dụng vào dạy học Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10) trường phổ thông Nội dung... tổ chức số chủ đề tích hợp liên mơn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10 - THPT) nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10) trường phổ thông Đối tượng khách

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2013), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
3. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
4. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường THPT, đề tài cấp bộ B91 - 37 - 12, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường THPT
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
6. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên, “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 126, tháng 3 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thông”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
7. Gielle O. Martin - Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi
Tác giả: Gielle O. Martin - Kniep
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
8. Trần Bá Hoành (2013), “Dạy học tích hợp”, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2013
9. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học - Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học - Tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
11. Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương (2013), “Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2013, trang 115 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông"”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương
Năm: 2013
12. Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, trang 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2001
13. T.A.I lina (1973), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 2
Tác giả: T.A.I lina
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
15. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển I - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển I - Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
16. Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
17. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, (Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị), NXB Giáo dục.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục. TIẾNG ANH
Năm: 1996
18. Drake, M.S, Burns, R. (2004), Meeting standards through integrated curriculum, ASCD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meeting standards through integrated curriculum
Tác giả: Drake, M.S, Burns, R
Năm: 2004
19. Grant, P, Paige, K. (2007), “Curriculum integration: A trial”, Australian journal of teacher education, Vol. 32, Issue 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum integration: A trial”, "Australian journal of teacher education
Tác giả: Grant, P, Paige, K
Năm: 2007
14. Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, (2015), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w