1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích học sinh thcs huyện nam sách tỉnh hải dương

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THÀNH NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH THCS HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– HỒ THÀNH NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH THCS HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết khảo sát thực tế thân tơi thực Các số liệu tài liệu tham khảo khác có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Hồ Thành Nam i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương” hoàn thành sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Lê tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời khun q báu suốt q trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn UBND 03 xã Thái Tân, Thanh Quang, Đồng Lạc, 03 trường THCS Thái Tân, Thanh Quang, Đồng Lạc, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Trạm Y tế, Ủy ban MTTQ 03 nói tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu, thông tin phục vụ luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp Cao học K24A động viên, giúp đỡ trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên thực Hồ Thành Nam ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Các khái niệm công cụ 15 1.2.1 Tai nạn thương tích 15 1.2.2 Phịng tránh tai nạn thương tích 16 1.2.3 Quản lí phịng tránh tai nạn thương tích 18 1.3 Hoạt động phòng tránh TNTT trẻ em 18 1.3.1 Mục tiêu hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS 18 iii 1.3.2 Các lực lượng tham gia hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS 19 1.4 Nội dung quản lý hoạt động phòng tránh TNTT trẻ em 20 1.4.1 Huy động nguồn lực xã hội hóa hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích học sinh 20 1.4.2 Xây dựng chế phối hợp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT học sinh 20 1.4.3 Thực sách cơng tác thi đua, khen thưởng quản lý hoạt động phòng tránh TNTT học sinh 21 1.4.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động phòng tránh TNTT học sinh 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng tránh TNTT học sinh 23 Kết luận chương 23 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH THCS HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG 25 2.1 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 25 2.2 Thực trạng hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 26 2.2.1 Thực trạng tổ chức, đồn thể tham gia phịng tránh TNTT học sinh THCS trường THCS 26 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh 30 2.2.3 Thực trạng sở vật chất điều kiện phục vụ cơng tác phịng tránh TNTT học sinh trường THCS 31 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 35 2.3.1 Thực trạng huy động nguồn lực thực xã hội hóa cơng tác phịng tránh TNTT học sinh THCS 35 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt dộng phòng tránh TNTT học sinh THCS 36 iv 2.3.3 Thực trạng thực chế độ sách, cơng tác thi đua khen thưởng quản lý hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS 37 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát thực hoạt động phòng tránh TNTT học sinh 37 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động phòng tránh TNTT học sinh 38 2.4.1 Các yếu tố thuận lợi 38 2.4.2 Các yếu tố khó khăn 39 2.5 Đánh giá chung 41 2.5.1 Ưu điểm 41 2.5.2 Nhược điểm 42 2.5.3 Nguyên nhân 42 Kết luận chương 44 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH THCS HUYỆN NAM SÁCH TỈNH HẢI DƯƠNG 45 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 45 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 46 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 47 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 47 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phịng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS 47 3.2.2 Tổ chức thực tốt nội dung phòng tránh TNTT cho học sinh THCS 53 v 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia cơng tác phịng tránh TNTT học sinh 64 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực cơng tác phịng tránh TNTT cho học sinh nhà trường 66 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 70 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVCSTE : Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTV : Cộng tác viên DSGĐTE : Dân số, gia đình trẻ em HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học sở TNTT : Tai nạn thương tích TNTTTE : Tai nạn thương tích trẻ em UBDSGĐTE : Ủy ban Dân số, gia đình Trẻ em UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vai trò tổ chức, đoàn thể qua đánh giá cán quản lý giáo viên 28 Bảng 2.2: Hiệu hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh tổ chức, đoàn thể (%) 29 Bảng 2.3: Thực trạng đội ngũ cán làm cơng tác phịng tránh TNTT học sinh 30 Bảng 2.4: Nguồn kinh phí cấp cho trường 32 Bảng 2.5: Thuận lợi hoạt động phòng tránh TNTT học sinh theo đánh giá hộ gia đình cán địa bàn khảo sát 39 Bảng 2.6: Các yếu tố khó khăn cản trở hiệu hoạt động phòng tránh TNTT học sinh theo đánh giá cán 40 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp phịng tránh TNTT học sinh 71 v tránh TNTT học sinh Việc tổ chức lại nội dung phòng tránh TNTT cho học sinh trường học yêu cầu cấp thiết Để làm tốt cơng tác phịng tránh TNTT vấn đề đặt đội ngũ cán thực mà vấn đề then chốt phải đặc biệt quan tâm quản lý, tổ chức xây dựng, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên triển khai thực công tác phịng tránh TNTT cho học sinh Trong q trình nghiên cứu lý luận, kết điều tra thực trạng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; vào yêu cầu thực tế, luận văn đưa 04 biện pháp với nhiệm vụ cụ thể nhằm thực có chất lượng, hiệu việc tổ chức phịng tránh TNTT trẻ em, cho học sinh Đó biện pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phòng tránh TNTT học sinh THCS; biện pháp tổ chức thực tốt nội dung phòng tránh TNTT cho học sinh THCS Các biện pháp xây dựng tổ chức thực theo mơ hình phối hợp, biện pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phòng tránh TNTT học sinh THCS xem biện pháp trung tâm Khuyến nghị Tai nạn thương tích gây nên cho người, cộng đồng thường yếu tố nguy có liên quan đến xã hội, người môi trường nêu Vì tất người cộng đồng cần biết yếu tố nguy để chủ động phóng tránh tai nạn thương tích đáng tiếc xảy thân gia đình mình, gây tử vong thương tật nghiêm trọng Điều khẳng định yếu tố người góp phần làm cho tai nạn thương tích gia tăng cách rõ ràng yếu tố xã hội môi trường Con người mối gắn kết xã hội mơi trường, để phịng tránh tai nạn thương tích cách có hiệu có lẽ phải xuất phát từ biện pháp tác động mạnh mẽ đến yếu tố người 77 2.1 Đối với ngành liên quan - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch, tổ triển khai hoạt động nhà trường phòng tránh TNTT học sinh Tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ phòng tránh TNTT học sinh cho cán bộ, giáo viên - Bộ giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, ngành thực chương trình sức khỏe học đường, có nội dung phịng tránh TNTT trẻ em; xây dựng nhà trường an tồn; tổ chức thơng tin, giám sát biên soạn tài liệu giáo dục phòng tránh TNTT nhà trường phù hợp với độ tuổi đặc thù đối tượng 2.2 Đối với cấp ủy, quyền tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã, phường, thị trấn lãnh đạo trường từ mầm non, đến THCS - Chỉ đạo lồng ghép nội dung TNTT học sinh kết hợp sinh hoạt trị - văn hóa - xã hội chương trình hoạt động khác quan, tổ chức, cộng đồng dân cư Nội dung giáo dục bao gồm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề phòng tránh TNTT, bảo đảm an toàn lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời, giáo dục để người nâng cao hiểu biết nguy có khả xảy hiểu cách phòng tránh TNTT tình Huy động nguồn lực xã hội đầu tư ngân sách cho lĩnh vực - Tăng cường đạo đẩy mạnh hoạt động phòng tránh TNTT nhà trường Chú ý giáo dục nâng cao kỹ phịng tránh TNTT, thơng tin loại TNTT mà em thường gặp hậu nó, giúp em có ý thức biết tự phịng ngừa, tự bảo vệ trước nguy TNTT - Ban đạo phòng tránh TNTT trẻ em địa bàn xã, phường, thị trấn thường xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, đạo sát sao; có lồng ghép nội dung phịng tránh TNTT xây dựng hương ước, quy định làng, xã, tạo sở thuận lợi điều phối sức mạnh cộng đồng lĩnh vực 78 2.3 Đối với Hội cha mẹ học sinh tổ chức trị - xã hội - Nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác phịng tránh TNTT học sinh, thấy rõ trách nhiệm gia đình cá nhân việc chủ động phòng ngừa TNTT - Tổ chức mơi trường gia đình an tồn, cộng đồng an toàn, chủ động giáo dục em gia đình, đặc biệt giáo dục kỹ sống, cách nhận biết hiểm họa biện pháp phịng tránh TNTT gia đình ngồi xã hội; tham gia công tác địa phương phù hợp với điều kiện, khả người - Các tổ chức đoàn thể, xã hội cần xác định rõ vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ mình, có kế hoạch cụ thể, phối hợp với nhà trường tổ chức kiện văn hóa - xã hội thiết thực, hấp dẫn, có chủ đích lồng ghép nội dung phịng tránh TNTT học sinh; xã hội hóa hoạt động lĩnh vực này; quan tâm tới đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 2.4 Đối với trường THCS địa phương - Tăng cường quản lý, đạo, điều hành Hiệu trưởng đẩy mạnh phối kết hợp tổ chức, đồn thể nhà trường như: Cơng đồn, Đồn niên, Hội đồng Đội, Chi hội Chữ thập đỏ - Nhà trường THCS cần thành lập, củng cố, ban đạo thực công tác tuyên truyền giáo dục phịng tránh TNTT học sinh; đó, trưởng ban đạo Hiệu trưởng, phó trưởng ban đạo Phó Hiệu trưởng, thành viên nhân viên y tế trường học; mời Bí thư Đồn niên, Chủ tịch Cơng đồn, cộng tác viên xã, số giáo viên, số em lớp trưởng (Chi đội trưởng) có lực tham gia thành viên ban đạo Ban đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động truyền thơng phịng tránh TNTT - Nhà trường THCS cần thường xuyên thu thập, đánh giá tình hình TNTT địa bàn, phát yếu tố nguy gây TNTT, đề xuất biện pháp can thiệp, tổ chức sơ cấp cứu TNTT xảy nhà trường 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An (2006), Tai nạn thương tích trẻ em, “Thực trạng giải pháp”, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế phịng tránh tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn, Nhà xuất Y học Lê Vũ Anh (2004), Điều tra tình hình chấn thương yếu tố ảnh hưởng trẻ em 18 tuổi hộ gia đình thuộc 06 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa thiên Huế, Đồng Tháp, Cần Thơ Lê Vũ Anh (2006), “Đuối nước trẻ em”, Tạp chí y tế cơng cộng, 5(5): p 28-34 Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường (2004), “Chấn thương: số kết sơ từ điều tra chấn thương quốc gia Việt Nam”, Tạp chí y tế công cộng, 1(1): p 18-25 Lê Vũ Anh Nguyễn Thúy Quỳnh (2006), “Tình hình chấn thương yếu tố ảnh hưởng trẻ 18 tuổi tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp”, Tạp chí y tế cơng cộng, 5(5): p 27-34 Lê Vũ Anh, Phạm Việt Cường (2008), Vai trò trường y nâng cao lực phịng tránh tai nạn thương tích Việt Nam, in Hội nghị Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai phịng tránh tai nạn thương tích, Hà Nội: Bộ Y Tế Bộ Lao động - TBXH (2009), Quyết định số 589/QĐ-BLĐTBXH "Về việc phê duyệt Kế hoạch phòng, chống TNTT cho trẻ em giai đoạn 2009 - 2010 ngành Lao động - Thương binh Xã hội" Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập (2006), “Tình hình tai nạn thương tích trẻ em qua giám sát tai nạn thương tích Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học thực hành, số 568 80 Chính phủ (2016), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2016, chương 1, điều 10 Cục quản lý mơi trường y tế (2011), Thơng báo tình hình TNTT tháng đầu năm 2011 11 Cục Y tế dự phịng (2014), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích trẻ em năm 2014 12 Phạm Việt Cường, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Mai Hường (2009), Xu hướng lý giải thực trạng đội mũ bảo hiểm sau tháng 12 tháng thực quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm 03 tỉnh/thành phố Việt Nam, in Hội nghị APACPH lần thứ 41, Đài Loan 13 Đại học Y tế đối tác thuộc mạng lưới y tế công cộng (2001), Điều tra quốc gia TNTT năm 2001 14 Trịnh Xuân Đàn, Đàm Khải Hoàn, Bùi Tú Quyên (2006), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích sinh viên trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, in Hội nghị khoa học quốc tế phòng tránh tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn 2006 Hà nội: Bộ Y tế 15 Nguyễn Trọng Hà, Phạm Việt Cường, Matthew Keifer, and Charles Mock, Báo cáo điều tra chấn thương liên trường Việt Nam chấn thương lao động 16 Nguyễn Thị Hoa (2005), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng tránh TNTT TE 10-16 tuổi Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Hội nghị Khoa học Quốc gia phòng tránh TNTT lần thứ I/2005 17 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Giáo trình cơng tác xã hội với người khuyết tật, Nhà xuất ĐHQGHN 18 Nguyễn Đức Hy (2005), Tình hình chấn thương giao thông cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, Hội nghị Khoa học Quốc gia phòng tránh TNTT lần thứ I/2005 81 19 Trần Thị Ngọc Lan (2009), Thực trạng tử vong tai nạn giao thông Việt Nam năm 2005 - 2009, Tài liệu Cục quản lý môi trường Y tế 20 Trần Thị Ngọc Lan (2009), Tổng quan tình hình đuối nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009, Tài liệu Cục quản lý môi trường Y tế 21 Margie Peden, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế giới, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara Kidist Bartolomeos (2008), Báo cáo giới phòng tránh TNTTTE 22 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 23 Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Bùi Thị Tú Quyên (2004), “Một số đặc điểm chấn thương giao thông xe máy nạn nhân đến khám/điều trị Trung tâm Y tế huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình năm 2002”, Tạp chí y tế công cộng, 1(1): p 26-31 25 Bùi Thị Tú Quyên (2008), Đánh giá nhu cầu lực đào tạo dự phịng cấp cứu tai nạn thương tích 26 Nguyễn Thúy Quỳnh (2006), Thực trạng tử vong chấn thương yếu tố ảnh hưởng trẻ 18 tuổi 06 tỉnh Việt Nam, in Hội nghị khoa học quốc tế phòng tránh tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính Phủ (năm 2009), Chỉ thị số 1048/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính Phủ "Tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em" 28 Thủ tướng Chính Phủ, (năm 2002), Quyết định số 197/2001/QĐ -TTg "Về việc phê duyệt Chính sách Quốc gia phịng, chống TNTT 2002 - 2010" 82 29 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi, Tài liệu hướng dẫn hoạt động mô hình trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội, chương 12 30 Bùi Văn Trường (2003), Một số yếu tố liên quan đến chấn thương TE 1- tuổi tỉnh Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế phòng tránh TNTT, xây dựng CĐAT, Nhà xuất Y học 31 Bùi Văn Trường Nguyễn Thúy Quỳnh (2006), Mốt số yếu tố liên quan đến chấn thương không tử vong trẻ 1-5 tuổi tỉnh Việt Nam 2003, in Hội nghị khoa học quốc tế phòng tránh tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn, Hà Nội: Bộ Y tế 32 Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Chương trình phịng tránh TNTT, xây dựng cộng đồng Việt Nam an toàn, Tài liệu Cục Y tế Dự phịng Việt Nam 33 Phạm Cơng Tuấn (2008), Tai nạn thương tích dựa số liệu bệnh viện thành phố Đà Nẵng, Hội nghị Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai phịng tránh tai nạn thương tích, Hà Nội: Bộ Y tế 34 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 83 PHỤ LỤC Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHA MẸ HỌC SINH THCS Hiện nay, nghiên cứu vấn đề phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Chúng mong ông/bà cho biết suy nghĩ ý kiến vấn đề cách: - Đánh dấu "X" vào ô trống lựa chọn - Ghi ý kiến ông/bà câu hỏi mở: (Mọi thông tin cá nhân ý kiến ơng/bà phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng dùng vào mục đích khác) A NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Quan niệm ơng/bà ưu tiên gia đình? - An tồn cho trẻ - Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ - Vui chơi giải trí tinh thần trẻ - Vấn đề học tập trẻ Ơng/bà nghe nói vấn đề tai nạn thương tích trẻ em chưa? - Khơng quan tâm - Chưa nghe - Nghe - Nghe nhiều Nếu nghe nghe đâu? - Đài phát - Đài truyền hình - Xem pano, áp phích, tranh ảnh - Các buổi tuyên truyền cộng đồng - Đọc Báo - Qua bạn bè 4- Đề nghị ông (bà) cho biết thời gian qua, địa phương xảy loại TNTT trẻ em loại TNTT đây: - Tai nạn giao thông - Tại nạn đuối nước - Ngộ độc thuốc - Bỏng - Ngã - Điện giật - Tai nạn máy móc - Tắc nghẽn đường thở - Động vật cán (chó mèo, rắn) - Vật sắc nhọn đâm - Tai nạn chất nổ - Không biết, không nhớ - Khác 5- Trong trường hợp TNTT nêu trên, trường hợp hay xảy ra, nghiêm trọng - Tai nạn giao thông - Tại nạn đuối nước - Ngộ độc thuốc - Bỏng - Ngã - Điện giật - Tai nạn máy móc - Tắc nghẽn đường thở - Động vật cán (chó mèo, rắn) - Vật sắc nhọn đâm - Tai nạn chất nổ - Không biết, không nhớ - Khác 6- Theo ông (bà) mức độ hiểu biết người dân vấn đề phòng tránh TNTT - Đầy đủ - Chưa đầy đủ - Hiểu biết thấp - Không rõ 7- Theo ơng (bà) có cần thiết phải tổ chức truyền thồng giáo dục phòng tránh TNTT cho trẻ em không - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Không trả lời * Nếu cần thiết - Hạn chế vụ TNTT - Nâng cao nhận thức - Làm thay hành vi, phòng ngừa - Nâng cao kiến thức tự bảo vệ - Khác 8- Những kiến thức, kỹ phòng tránh TNTT mà ông (bà) thu nhận chủ yếu từ nguồn thơn tin đây: - Báo, tạp chí - Internét, mạng xã hội - Đài phát - Áp phích, tờ rơi - Truyền miệng - Hội thảo, hội họp - Khác 9- Ông (bà) đánh cán làm cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ em - Nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao - Nắm vững kiến thức phòng tránh TNTT trẻ em - Có kỹ phịng tránh TNTT trẻ em - Thiếu ý thức trách nhiệm - Thiếu kiến thức truyền thơng phịng tránh TNTT trẻ em - Thiếu kỹ tổ chức truyền thơng phịng tránh TNTT trẻ em - Khác 10- Theo ơng (bà) loại hình đem lại hiệu - Pa nơ, áp phích tờ bướm, tờ rơi - Tìm hiểu, giao lưu - Đưa vào nội dung giáo dục trường học - Biểu diễn văn nghệ - Thi tìm hiểu, sáng tác văn thơ - Tập huấn - Truyền thông trực tiếp - Khác 11- Đối tượng cần tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích đối tượng nào? - Giáo viên - Học sinh - Phụ huynh - Mọi người dân - Khác 12- Ông (bà) cho biết mức độ khả thi, tính cấp thiết biện pháp quản lý phòng tránh TNTT học sinh sau (Đưa 05 biện pháp): - Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi - Không khả thi - Rất cấp thiết - Cấp thiết - Ít cấp thiết - Khơng cấp thiết 13 Theo Ông (bà) cấp lãnh đạo, gia đình, nhà trường cộng đồng cần phải làm để phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Ơng (bà) có kiến nghị với cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cấp việc thực Chính sách Quốc gia phịng chống tai nạn thương tích nói chung quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh THCS nói riêng? B MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đề nghị ông (bà) cho biết: Giới tính: Nữ Nam Tuổi …… Dân tộc: ……… Trình độ văn hố: - THPT - THCS - Tiểu học Trình độ chuyên môn cao đạt là: - Khơng có chun mơn kỹ thuật - Cao đẳng - Đại học - Thạc sỹ - Tiến sỹ - Trung cấp Kinh tế gia đình thuộc diện: - Khá giả - Trung bình Nghèo Xin trân trọng cảm ơn ! Người vấn Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN Hiện nay, chúng tơi nghiên cứu vấn đề phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Chúng tơi mong đ/c cho biết suy nghĩ vấn đề cách: - Đánh dấu "X" vào ô trống lựa chọn - Ghi ý kiến đ/c câu để mở A NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Hằng năm trường đ/c có tổ chức hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khơng ? Có Khơng Hằng năm trường đ/c có kinh phí cho hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh khơng? Có Khơng Theo đ/c hiểu biết cha mẹ học sinh THCS tai nạn thương tích trẻ em mức độ nào? Không rõ Rất thấp Khá đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Vì đ/c có nhận định vậy? ………………………………………………………………………… Đề nghị đ/c cho biết vai trò tổ chức, đồn thể nhà trường việc phịng tránh TNTT cho học sinh (đánh dấu X vào ô tương ứng): Trách TT Tổ chức, đồn thể nhiệm Chi Đảng Phối hợp Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Cơng đồn Đồn niên Đội Thiếu niên Chi hội Chữ thập đỏ Các ngành, đoàn thể xã Đề nghị đ/c cho biết loại hình phịng tránh TNTT cho học sinh THCS sau có hiệu (đánh dấu X vào tương ứng): TT Hình thức - Đài phát truyền hình - Báo - Pano, áp phích, tờ rơi, tờ bướm - Lồng ghép vào chương trình DH Rất hiệu Hiệu Không hiệu 6- Đ/c cho biết mức độ khả thi, tính cấp thiết biện pháp quản lý phòng tránh TNTT học sinh sau (Đưa 07 biện pháp): - Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi - Khơng khả thi - Rất cấp thiết - Cấp thiết - Ít cấp thiết - Không cấp thiết Theo đ/c cấp lãnh đạo, gia đình, nhà trường cộng đồng cần phải làm để phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh THCS? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đ/c có kiến nghị với cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cấp việc thực Chính sách Quốc gia phịng tránh tai nạn thương tích nói chung quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh THCS nói riêng? B MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đề nghị ơng (bà) cho biết: Giới tính: Nữ Nam Tuổi …… Dân tộc: ……… Trình độ văn hoá: - THPT - THCS - Tiểu học Trình độ chun mơn cao đạt là: - Khơng có chun mơn kỹ thuật - Cao đẳng - Đại học - Thạc sỹ - Tiến sỹ - Trung cấp Xin trân trọng cảm ơn ! Người vấn ... pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH THCS. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh THCS Chương Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương... lý luận thực trạng hoạt động quản lý hoạt động phòng tránh TNTT trẻ em, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nhằm quản lý tốt hoạt động phòng tránh TNTT học sinh THCS huyện Nam Sách - tỉnh

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:44

w