+ Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại + GV đàn câu nhạc bất kỳ và yêu cầu HS đọc câu nhạc đó + Gọi học sinh xung phong lên đọc[r]
(1)TUẦN 15 TIẾT 15 Ôn tập bài hát : ĐI CẤY Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Ngày soạn : 03/ 12/ 2012 Ngày dạy: 05/ 12/ 2012 I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS tiếp tục ôn tập bài hát “ Đi cấy” - HS đọc đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca bài TĐN số “Vào rừng hoa” - HS có hiểu biết sơ lược vài loại nhạc cụ dân tộc phổ biến Kỹ năng: - Học sinh biết thể sắc thái, tình cảm bài hát “ Đi cấy” - Học sinh biết đọc nhạc kết hợp vỗ phách Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu âm nhạc với nhạc cụ đặc trưng Việt Nam, và từ đó biết giữ gìn nhạc cụ cổ truyền II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Nhạc cụ ( đàn organ ) - Tìm hiểu, sưu tầm hình ảnh số loại nhạc cụ Học sinh: - Sgk âm nhac Phương pháp: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp luyện tập - ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HỌC: Ổn định lớp: - kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: ( lúc ôn ) Bài mới: HĐ GV NỘI DUNG HĐ GV GV ghi bảng Ôn tập bài hát: HS ghi bài “ Đi cấy” GV nhắc nhở và đàn -Luyện HS luyện (2) GV yêu cầu GV định GV kiểm tra GV nhận xét, ghi điểm GV ghi bảng GV đàn GV yêu cầu GV kiểm tra GV nhận xét, ghi điểm GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu GV hướng dẫn GV cho HS nghe âm số + Cả lớp cùng trình bày bài hát hai lần ( thể uyển chuyển nhẹ nhàng ) + Chia nhóm hát và nhận xét lẫn + Gọi nhóm học sinh : Hát kết hợp làm động tác phụ họa Ôn tập Tập đọc nhạc Vào rừng hoa + Đọc gam đô trưởng ( gam trụ, gam rãi ) + Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại + GV đàn câu nhạc và yêu cầu HS đọc câu nhạc đó + Gọi học sinh xung phong lên đọc bài TĐN số Âm nhạc thường thức Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Nhạc cụ dân tộc VN phong phú, đa dạng - HS nghiên cứu sách giáo khoa - Giới thiệu loại : Sáo : có loại sáo dọc, có loại sáo ngang - Được làm thân cây trúc, nứa - Dùng để thổi Đàn bầu - Chỉ có dây, dùng que gảy ( đây là nhạc cụ độc đáo dân tộc VN ) Đàn tranh ( còn gọi là đàn thập lục ) - Dùng móng gảy – đệm cho ngâm thơ Đàn nhị ( miền Nam gọi là đàn cò ) - Có dây, dùng cung kéo Đàn nguyệt ( miền Nam gọi là đàn kìm ) - Có dây, dùng móng gảy – để đệm cho Chầu văn Trống : trống cái, trống cơm, trống đế * Xem tranh các loại nhạc cụ và nghe âm các loại nhạc cụ đó HS hát HS chú ý HS thực HS chú ý HS ghi bài HS đọc gam HS thực HS đọc nhạc HS thực HS chú ý HS ghi bài HS nghe HS xem sách HS giới thiệu và ghi bài HS theo dõi (3) loại nhạc cụ Củng cố , dặn dò: - HS nêu cảm nhận mình tìm hiểu sơ lược vài nhạc cụ dân tộc - Yêu cầu các tổ thi đọc nhạc và nhận xét lẫn - Ôn tập hai bài hát thục bài hát Tiếng chuông và cờ, vui bước trên đường xa , cấy, hành khúc tới trường - Ôn tập ba bài tập đọc nhạc TĐN số 1,2,3,4,5 Rút kinh nghiệm: nghiệm: ……………………………………………………………………… (4)