1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học thí nghiệm quan sát tế bào góp phần phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học sinh học 10 thpt

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ THANH HIỀN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ THANH HIỀN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (THPT) Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG TÚ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Thị Hồng Tú Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đặng Thị Thanh Hiền i LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Phạm Thị Hồng Tú - người tận tâm, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quan trọng giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học Trường ĐH Sư Phạm - ĐHTN tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy (cô) giáo môn Sinh học trường THPT Quế Võ số em HS giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ ĐẶNG THỊ THANH HIỀN ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học thực hành thí nghiệm 1.2.2 Năng lực lực tìm hiểu giới sống 1.2.3 Thực hành thí nghiệm với việc phát triển lực tìm hiểu giới sống 14 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học thực hành quan sát tế bào với việc phát triển NL THTGS trường phổ thông, tỉnh Bắc Ninh 15 1.3.1 Mục đích khảo sát 15 iii 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 16 1.3.3 Phương pháp khảo sát 16 1.3.4 Kết khảo sát 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Chương 2: DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HS TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 22 2.1 Phân tích cấu trúc phần thực hành sinh học tế bào phù hợp với việc phát triển NL THTGS 22 2.2 Tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 24 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 24 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 26 2.2.3 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học “Thực hành co phản co nguyên sinh” 31 2.3 Đánh giá lực THTGS 40 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá NL THTGS 41 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá NL THTGS 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.3.1 Thiết kế kế hoạch dạy học 47 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 48 3.3.3 Cơng cụ phân tích, xử lí, đánh giá kết thí nghiệm 48 iv 3.3.4 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 50 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 50 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 51 3.5.1 Kết đánh giá kiến thức 51 3.5.2 Kết đánh giá NL THTGS 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT GD ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STN Sau thực nghiệm THPT Trung học phổ thơng THTGS Tìm hiểu giới sống TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTN Trước thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc tổ chức hoạt động dạy học trình dạy học thực hành 17 Bảng 1.2: Kết điều tra tiến trình dạy học thực hành 19 Bảng 2.1: Tiêu chí mức độ đánh giá NL THTGS dạy học thí nghiệm quan sát tế bào 41 Bảng 2.2: Gợi ý câu trả lời thể tiêu chí NL THTGS 43 Bảng 3.1: Các dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá 48 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 53 Bảng 3.5: Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 54 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 55 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Bảng 3.9: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 57 Bảng 3.10: Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút TN2 TN1 58 Bảng 3.11: Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút TN2 TN1 59 Bảng 3.12: Tiêu chí đánh giá lực THTGS 60 Bảng 3.13: Bảng đánh giá điểm trung bình NL THTGS HS trước thực nghiệm sau thực nghiệm 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc bốn thành phần lực hành động theo Bend Meier Nguyễn Văn Cường (2005) 12 Hình 2.1: Các giai đoạn tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển NL THTGS 26 Hình 2.2: Các bước thiết kế kế hoạch dạy học “thí nghiệm quan sát tế bào” theo hướng phát triển NL THTGS 29 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Hình 3.2: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút TTN TN1 53 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Hình 3.4: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút TN1 TN2 57 Hình 3.5: Đồ thị đánh giá tiến lực THTGS cúa nhóm TTN STN 63 viii co nguyên sinh trình Thảo luận để đưa câu trả - Tại nhóm 3, tế bào lời: không xảy phản co - Do pha dd muối có nồng độ đặc  tế bào co nguyên nguyên sinh? sinh mức - Do tế bào trạng thái co nguyên sinh thời gian lâu nên không phản co trở lại - Hướng dẫn hs viết báo cáo - Thảo luận, viết báo cáo thực hành kết thực hành, gồm: - Các nhóm báo cáo trước + tường trình thí nghiệm + vẽ tế bào trạng thái lớp khác nhau: tế bào ban đầu, tế bào trạng thái co nguyên sinh, tế bào trạng thái phản co nguyên sinh + Trả lời câu hỏi có câu hỏi mở rộng Vận Trả lời câu hỏi: dụng - Tại nước muối sinh lý - Vì dd nước muối 0,9% dụng dd đẳng trương, có áp suất kiến kiến thức lại 0,9%? Thảo luận nhóm, trả lời: thẩm thấu xấp xỉ với dịch thể người PL36 KN vận thức KN giao - Không pha tự do, tiếp, hợp - Có thể pha dd nước muối vì: tác súc miệng nhà cách + Nếu pha dd nước muối tự khơng? Tại sao? q mặn tạo mơi trường ưu trương, ảnh hưởng xấu đến tế bào thể người + Nếu pha dd nước muối q nhạt, khơng diệt vi khuẩn miệng Đặt vấn Đề xuất vấn đề mới: đề Thảo luận nhóm: Có quan điểm cho - Đồng ý với quan điểm tượng co/ phản co nguyên sinh đặc trưng tế bào sống - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Em có đồng ý với quan điểm không? Làm để chứng minh - KN phát vấn đề - KN giải Làm thí nghiệm co nguyên vấn đề sinh tế bào chết KN làm điều đó? thí nghiệm - Giết chết tế bào sống KN - Sử dụng nước sơi/ luộc phân tích chín cách nào? - u cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm để thấy kết (Kq: không xảy tượng co nguyên sinh tế bào không sống) PL37 kết kết luận Củng cố - Nhắc lại kết luận sau học xong thực hành Hướng dẫn nhà - Từng thành viên nhóm viết báo cáo cá nhân - Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu NL nhận thức 1.1 Nhận biết giai đoạn trình nguyên sinh học phân 1.2 Trình bày diễn biến NST giai đoạn trình nguyên phân NL tìm hiểu 2.1 Đặt câu hỏi liên quan đến vần đề giới sống 2.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 2.3 Lập kế hoạch thực hiện: phương pháp làm thí nghiệm 2.4 Thực kế hoạch đưa ra: - Kĩ sử dụng kính hiển vi làm tiêu - Thực quy trình thí nghiệm đề xuất 22.5 Quan sát giai đoạn trình nguyên phân tiêu vẽ trạng thái chúng NL vận dụng kiến 3.1 Giải thích tượng thực tiễn thức, kĩ học II Phương pháp chuẩn bị Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Vấn đáp - Trực quan PL38 Chuẩn bị - Chuẩn bị GV: Kế hoạch dạy học, kính hiển vi, dụng cụ-hóa chất làm thí nghiệm, mẫu vật: củ hành ta (lấy rễ làm tiêu bản) - Chuẩn bị học sinh: Đọc trước III Tiến trình dạy học Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trình bày diễn biến gian đoạn trình nguyên phân? Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kĩ Đặt vấn Trong lý thuyết KN phát đề vấn Nguyên phân, Trung nhìn - Đưa ý kiến: hình ảnh minh họa diễn biến + Các NST thực tế có đề NST kì hình thái giống y hệt hình trình nguyên phân băn ảnh minh họa SGK khoăn khơng biết thực tế + Các NST thực tế khác NST có xảy diễn biến nhiều so với hình ảnh minh SGK mơ tả họa khơng? Em có ý kiến băn khoăn Trung Đặt câu - Em đặt câu hỏi HS đặt câu hỏi: hỏi xung quanh vấn đề trên? KN đặt + Liệu diễn biến câu hỏi nghiên NST có xảy giống nghiên cứu mô tả SGK không? + Hình thái NST kì ngun phân có giống hệt với hình ảnh minh họa không? PL39 cứu Đưa giả Từ câu hỏi vừa đặt HS đề xuất: KN thuyết ra, đưa giả thuyết - GT 1: Diễn biến kì giả nghiên nghiên cứu? (GV hướng dẫn trình nguyên phân thuyết cứu HS đề xuất giả thuyết) đặt giống với diễn biến nghiên mô tả SGK cứu - Vậy làm cách để kiểm - Phải tiến hành làm thí chứng giả thuyết trên? nghiệm quan sát trình nguyên phân Lập kế Tiến hành làm thí nghiệm để HS thảo luận, đưa KN lập hoạch chứng minh giả thuyết nguyên liệu cần cách kế hoạch giải - H: Để làm thí nghiệm tiến hành: nghiên cần chuẩn bị nguyên - Chuẩn bị: cứu vấn đề liệu gì? + Mẫu vật: Củ hành ta (lấy (GV gợi ý mẫu vật, hóa rễ non) KN tự + Hóa chất: nước cất, cồn học chất, dụng cụ) 70o, HCl 1N, thuốc nhuộm KN giao Schiff tiếp, hợp + Dụng cụ: Kính hiển vi, tác lam kính, lamen, dao lam, panh kẹp, giấy thấm - H: Các thí nghiệm tiến hành nào? - Các nhóm thảo luận để đưa bước tiến hành Thực - GV chốt lại nguyên liệu kế bước tiến hành thí hoạch nghiệm giải - Yêu cầu nhóm bắt đầu - Các nhóm thảo luận, phân tiến hành làm thí nghiệm vấn đề chia cơng việc nhóm KN làm tiến nghiệm PL40 hành làm thí thí nghiệm - Các buớc tiến hành TN: KN thu làm quan sát tiêu thập tạm thời rễ hành non liệu, mẫu - GV quan sát hỗ trợ - Bước 1: Lẫy rễ khỏi vật nhóm cồn 70%, rửa rễ nuớc KN giao cất lần tiếp, hợp - Bước 2: Thủy phân rễ tác HCl 1N 60o phút - Bước 3: Rửa lại mẫu nước cất - Bước 4: Nhuộm mẫu thuốc nhuộm Schiff 5-10 phút - Bước 5: Sau chuẩn bị mẫu vật nhuộm, tiến hành làm tiêu nén sau: + Dùng panh gắp rễ hành lên lam kính, dùng dao lam cắt lấy khoảng mô phân sinh (là phần bắt màu đậm dài khoảng 1-2mm đầu mút rễ) Nhỏ giọt thuốc nhuộm lên mẫu vật + Phủ lamen lên mẫu cách nhẹ nhàng để tránh xuất bọt khí + Đặt lam kính lên tờ giấy thấm, gấp đơi lại Dùng ngón tay PL41 ngón trỏ tay trái giữ chặt nửa phần giấy thấm lamen để cố định lamen, tay phải dùng đầu que diêm gõ đều, dứt khốt thẳng góc lên tiêu nơi có chứa mẫu + Dùng ngón tay phải ép thẳng góc lên tiêu qua tờ giấy thấm để giàn tế bào + Tiến hành quan sát kính hiển vi vật kính x10, chuyển sang vật kính x40 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết - Hướng dẫn HS phân tích luận kết thí nghiệm: Kĩ - KN Thảo luận nhóm, đưa phân Dựa vào kiến thức học, sở nhận biết kì tích, cho biết sở để nhận sau: tổng hợp biết kì nguyên - Nếu quan sát thấy tất liệu phân? NST nằm cuộn bên - KN màng nhân  tế bào giao tiếp, kì trung gian - Nếu quan sát thấy màng nhân biến mất, NST bung  kì đầu - Nếu quan sát thấy toàn NST tập trung mặt phẳng xích đạo  kì PL42 hợp tác - Nếu quan sát thấy NST phâ tách - KN phê phân ly xa dần mặt phán, lập phẳng xích đạo  kì sau luận, viết - Nếu quan sát thấy tế báo cáo, - Dựa sở ấy, vẽ bào xuất hiện, nhỏ thuyết lại tế bào kì khác tế bào mẹ chưa phân chia trình mà em quan sát được,  kì cuối thích tế bào - Viết báo cáo kết thực hành, gồm: + tường trình thí nghiệm + vẽ tế bào quan sát - Vẽ tế bào quan sát + Trả lời câu hỏi có - Thảo luận, viết báo cáo câu hỏi mở rộng thực hành - Các nhóm báo cáo trước lớp Mở Đặt câu hỏi: Thảo luận nhóm trả lời: rộng Tại vết thương sau Do tế bào vị trí vết dụng KN vận thời gian lành lại thương tiến hành trình kiến được? nguyên phân, bù đắp lại thức tế bào KN giao tiếp, hợp tác Củng cố - Nhắc lại kết luận sau học xong thực hành Hướng dẫn nhà - Từng thành viên nhóm viết báo cáo cá nhân - Chuẩn bị PL43 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề kiểm tra trước thực nghiệm - Đề số (Thời gian: 15 phút) Tiến hành sau học xong thực hành: Quan sát tế bào nhân sơ, theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ GĐ - ĐT Câu Hãy vẽ hình thái số loài vi khuẩn mà em quan sát thực hành Câu Nam học sinh lớp 10, Nam có em trai tuổi Một hôm, em trai hỏi Nam: “Anh Nam ơi, mẹ bảo em ăn kẹo xong phải đánh răng, không dễ bị sâu răng?” Nam trả lời em: “Vì miệng em có vi khuẩn, e ăn kẹo mà khơng đánh vi khuẩn đục làm em bị sâu răng” a Em có đồng ý với câu trả lời Nam khơng? b Hãy đặt giả thuyết cho vấn đề tình trên? c Em đề xuất phương án để kiểm tra giải thuyết nêu? Nêu bước thực phương án đó? Gợi ý câu trả lời: Câu Hs cần vẽ hình thái 2-3 lồi vi khuẩn Câu a Đồng ý với câu trả lời Nam b, c Gán điểm Tiêu chí Đề xuất Mđ1 Chưa đề xuất giả thuyết giải thuyết Mđ2 Nêu giả thuyết chưa đầy đủ, nghiên xác cứu Mđ3 Phân tích vấn đề giả thuyết: GT1: Trong khoang miệng người có vi khuẩn tồn GT2: Trong khoang miệng người khơng có vi khuẩn tồn PL44 Lập kế Mđ1 Chọn phương pháp chưa thật hợp lý hoạch Mđ2 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí nghiệm), nêu số bước tiến thực hành làm thí nghiệm Mđ3 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí nghiệm) nêu đầy đủ bước tiến hành làm thí nghiệm: - B1: Dùng tăm vơ trùng lấy cao hịa vào giọt nước cất nhỏ sẵn lam kính - B2: Hơ nhẹ lửa đèn cồn - B3: Nhỏ 1-2 giọt thuốc nhuộm Fuchsin lên lam kính, để 1-2 phút - B4: Rửa mẫu khơng cịn màu thuốc nhuộm - B5: Thấm khơ tiêu bản, soi vật kính x10, sau x40 Tiếp tục soi hệ kính dầu x100 Quan sát tiêu Đề kiểm tra sau thực nghiệm (Thời gian: 15 phút) Lần 1: Sau kết thúc Thực hành co phản co nguyên sinh (Đề số 2) Trong thực hành sinh học 10, sau tiến hành thí nghiệm “Quan sát tượng co nguyên sinh” tế bào thài lài tía, Nam băn khoăn: Đưa tế bào người (tế bào hồng cầu) vào mơi trường ưu trương biến đổi nào? Có giống biểu tế bào thài lài tía khơng? Theo em, vấn đề mà Nam băn khoăn gì? Hãy đề xuất giả thuyết cho vấn đề đó? Hãy đưa phương án để kiểm tra giả thuyết đưa ra? Dự đoán kết thí nghiệm? giải thích kết đánh giá giả thuyết mà em đưa ra? Từ vấn đề trên, hay liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống, pha dung dịch NaCl để rửa vết thương, người ta lại pha với nồng độ 0,9%? PL45 Gợi ý câu trả lời Gán điểm Tiêu chí Đề xuất Mđ1 Chưa đề xuất vấn đề đề xuất không vấn đề Mđ2 Nêu vấn đề chưa đầy đủ Mđ3 Nêu vấn đề đủ: - Sự khác tế bào động vật (tế bào hồng cầu) tế bào thực vật (lá thài lài tía) mơi trường ưu trương Đề xuất Mđ1 Bước đầu phân tích vấn đề chưa nêu giả thuyết giả thuyết Mđ2 Phân tích vấn đề, nêu giả thuyết chưa đầy đủ, xác Mđ3 Tự phân tích vấn đề đưa giả thuyết: - GT1: Khi môi trường ưu trương, tế bào động vật thực vật có tượng giống - GT2: Khi môi trường ưu trương, tế bào động vật thực vật có tượng khác Lập kế Mđ1 Chọn phương pháp chưa thật hợp lý hoạch thực Mđ2 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí nghiệm), nêu số bước tiến hành làm thí nghiệm Mđ3 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí nghiệm) nêu đầy đủ bước tiến hành làm thí nghiệm: * TN quan sát tượng co nguyên sinh tế bào hồng cầu + B1: Dùng dao làm cắt đứt động mạch đùi ếch + B2: Lấy lam kính, chạm nhẹ vào vết máu PL46 nhỏ giọt dung dịch NaCl: Mẫu 1: nhỏ dung dịch NaCl 0,65% (qs tế bào bình thường) Mẫu 2: nhỏ dung dịch naCl 10% (qs tế bào bị co nguyên sinh) + B3: Đậy lamen quan sát kính hiển vi * TN quan sát tượng co nguyên sinh tế bào thực vật - Bước 1: Dùng dao lam tách lớp biểu bì cây, sau đặt lên lam kính có sẵn giọt nước cất Đặt lamen lên mẫu vật, thấm bớt nước dư phía ngồi - Bước 2: Đặt lam kính chứa mẫu vật lên kính hiển vi, quan sát vật kính x10, sau chuyển sang x40 - Bước 3: Lấy tiêu khỏi kính hiển vi, dùng ống nhỏ giọt nhỏ dung dịch muối loãng vào rìa lamen dùng giấy thấm đặt phía bên lamen để đưa nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào - Bước 4: Đưa mẫu vật lên kính hiển vi để quan sát tế bào bị co nguyên sinh 4.Dự đoán Mđ1 Chưa dự đốn kết thí nghiệm giải Mđ2 Dự đốn kết thí nghiệm, giải thích thích kết So Mđ3 Tự dự đoán kết giải thích kết thí kết nghiệm: với + Tế bào thực vật (lá thài lài tía): tế bào bị teo lại sánh giả thuyết kết với trợ giúp GV giữ nguyên hình dạng tế bào + Tế bào động vật (tế bào hồng cầu): tế bào bị teo lại hình dạng ban đầu PL47 - Giải thích kết quả: Tế bào thực vật giữ nguyên hình dạng ban đầu tế bào thực vật có thành xenlulơzơ bên ngồi Cịn tế bào động vật khơng có thành tế bào nên bị hình dạng GV đưa hình ảnh loại tế bào mơi trường ưu trương cho HS phân biệt: - Đánh giá giả thuyết đưa ra: + Bác bỏ GT1, chấp nhận GT2 hệ, Liên Mđ1 Chưa trả lời xác câu hỏi vận dụng vận Mđ2 Đưa câu trả lời chưa hoàn chỉnh dụng thực Mđ3 Trả lời câu hỏi vận dụng: Khi pha dung dịch tiễn rửa vết thương, cần pha nồng độ 0,9% (bằng với áp suất thẩm thấu tế bào người) + pha nồng độ thấp hơn: khơng có tác dụng diệt khuẩn + pha nồng độ cao hơn: làm cho tế bào chủ bị co nguyên sinh Lần 2: Sau kết thúc Thực hành làm tiêu để quan sát trình nguyên phân (Đề số 3) Câu Trong thực hành làm thí nghiệm Quan sát q trình ngun phân, Lan lấy mẫu tế bào phần chóp rễ theo hướng dẫn cô giáo làm tiêu đẹp (hình ảnh bên dưới) bạn chưa thích giai đoạn q trình Em giúp Lan thích giai đoạn q trình PL48 nguyên phân xếp giai đoạn kì theo diễn biến trình nguyên phân? Câu Sau quan sát thích giai đoạn trình nguyên phân tiêu vừa làm, Lan băn khoăn lấy tế bào rễ vị trí khác (khơng phải phần chóp) có quan sát q trình ngun phân hay khơng? a Em đề xuất phương án để giúp Lan kiểm chứng vấn đề trên? Các bước để thực phương án đó? b Hãy dự đoán kết phương án em đề xuất giải thích sao? Gợi ý đáp án Câu 1 Kì cuối Kì đầu Kì sau Kì * Sắp xếp giai đoạn NP:   31 PL49 Câu Tiêu chí Gán điểm Lập kế Mđ1 Chọn phương pháp chưa thật hợp lý hoạch Mđ2 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí thực nghiệm), nêu số bước tiến hành làm thí nghiệm Mđ3 Lựa chọn phương pháp hợp lý (làm thí nghiệm) nêu đầy đủ bước tiến hành làm thí nghiệm: + B1: Ngâm rễ mẫu vật cồn 70% Sau lấy rễ ra, rửa lại nước cất lần + B2: Thủy phân rễ HCl 1N 60oC phút Sau rửa lại nước cất + B3: Nhuộm mẫu thuốc nhuộm Schiff 5-10 phút + B4: tiến hành làm tiêu nén: Dùng dao lam cắt khoảng mô phân sinh đầu rễ, nhỏ giọt thuốc nhuộm, đậy lamen cố định tiêu + B5: Quan sát kính hiển vi vật kinh x10, chuyển lên vật kính x40 2.Dự đốn Mđ1 Chưa dự đốn kết thí nghiệm giải Mđ2 Dự đốn kết thí nghiệm, chưa thích kết giải thích kết quả So Mđ3 Tự dự đốn kết giải thích kết thí sánh kết nghiệm: với + Nếu lấy mẫu tế bào rễ vị trí khác (khơng giả thuyết phải phần chóp) khó để quan sát trình nguyên phân + Nếu lấy mẫu tế bào rễ phần chóp rễ quan sát trình nguyên phân dễ dàng - Giải thích kết quả: Để quan sát trình nguyên phân phải chọn tế bào thường xuyên xảy q trình phân chia (tế bào mơ phân sinh) Ở rễ, đặc biệt phần đầu mút rễ, chứa mô phân sinh đỉnh rễ nên tế bào thường xuyên phân chia Do dễ dàng quan sát trình nguyên phân PL50 ... chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống. .. thí nghiệm quan sát tế bào góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học sinh học 10 (THPT) ” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung thí nghiệm thực hành Sinh học tế bào - SH 10. .. phát triển lực tìm hiểu giới sống tốt không? - Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào để góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống học sinh? - Làm để đánh giá lực

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN