1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn

82 430 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn

Trang 1

Lời mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò quantrọng đối với công tác quản lý sản xuất của một doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trờng Nhất là trong điều kiện hiện nay, các hoạt động kinh tế diễn ra liêntục đòi hỏi các nhà quản lý phải có đợc những thông tin chính xác, kịp thời đểlựa chọn, định hớng và đa ra những quyết định đúng đắn về việc sử dụng vốn,nguyên vật liệu, nhân công sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm Vì vậy hạchtoán kế toán là công cụ quản lý sắc bén không thể thiếu đợc trong quản lý củadoanh nghiệp trên phạm vi toàn nền kinh tế quốc dân Đây là một công việcđòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn nhất định Hơn thế nữacòn phải nâng cao nghiệp vụ cho phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế tài chínhtrong nền kinh tế thị trờng Xây dựng cơ bản chiếm một vai trò quan trọngtrong hệ thống nghành kinh tế quốc dân Một bộ phận lớn sản phẩm xây dựngcơ bản trở thành sản phẩm phục vụ đắc lực cho đời sống kinh tế xã hội.

Để đảm bảo sớm đa các công trình vào hoạt động với chất lợng tốt, giáthành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn nền kinh tế nói chung, thìmột trong những khâu có ý nghĩa quyết định là việc tính đúng , tính đủ chi phísản xuất và giá thành sản phẩm Do đó, dựa trên nguyên tắc cơ bản của quản lýkinh tế là lấy thu bù chi, đạt lợi nhuận tối u đã đặt ra cho các doanh nghiệp yêucầu hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công táckế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở nên vô cùngquan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào muốn đứng vững và pháttriển trong cơ chế thị trờng hiện nay.

Xuất phát từ lý do đó mà tôi đã nghiên cứu đề tài Hoàn thiện Kế toán“Hoàn thiện Kế toán

chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong Công ty TNHHĐầu t và xây dựng Hoàng Sơn ”.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu và đa ra những biện pháp tiết kiệmchi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm thông qua việc hạch toán đúngđắn các yếu tố chi phí đó Thông qua đó giúp doanh nghiệp xây dựng đợc mộtkế hoạch tài chính cụ thể và chính xác cho hoạt động kinh doanh cuả mình.

Trang 2

Nh vậy, thông qua việc phân tích và tìm hiểu thực trạng của mỗi công tyxây dựng để tìm các giải pháp đảm bảo sớm đa các công trình vào hoạt độngvới chất lợng tốt, giá thành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty vàcho toàn nền kinh tế nói chung Đó là mục đích chính mà ngời làm đề tàimong muốn đạt đợc.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Nh đã trình bày ở trên việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là rất cần thiết vì vậy đối tợng nghiên cứu mà đề tài đề cập tớilà công việc hạch toán các loại chi phí sản xuất phát sinh Từ đó tính toán đ ợcchính xác giá thành của sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm tất cả các công trình, hạngmục công trình đợc lập dự toán chi phí và tính giá thành trong các doanhnghiệp xây lắp mà cụ thể ở đây là Công ty Đầu t và xây dựng Hoàng Sơn.

Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng cùng với sự vận động củacác quy luật kinh tế kết hợp với tính logic trong thực tiễn của nền kinh tế ViệtNam hiện nay.

4 ý nghĩa

ý nghĩa thực tiễn của đề tài này chính là việc làm sao nâng cao lợinhuận, mang lại hiệu qủa kinh doanh cao nhất cho các doanh nghiệp trongnghành xây dựng cơ bản nói chung và Công ty Hoàng Sơn nói riêng.

Xét trên góc độ lý luận và khoa học, đề tài mong muốn góp một phầnkiến thức nhỏ bé bổ sung vào cơ sở lý luận của công tác hạch toán kế toántrong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng và công tác kế toán nói chung nhằmhoàn thiện hơn mục đích tốt đẹp của chuyên nghành Kế toán tại Việt Nam.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đầu t và xây dựng HoàngSơn, tôi đã có dịp tìm hiểu về công tác Kế toán của Công ty Đồng thời kết hợpvới tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tínhgiá thành sản phẩm, nhờ sự chỉ bảo tận tình của cán bộ Kế toán công ty đặcbiệt là Cô giáo Nguyễn Thanh Hải mà tôi đã hoàn thành bản luận văn này.

Trang 3

Do kinh nghiệm cha nhiều, trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế, tôi rấtmong các Thầy cô giáo, các bạn góp ý kiến chỉ bảo để tôi có thể hoàn thiệnhơn bản luận văn.

Trong luận văn này ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm 3chơng sau:

Chơng I : Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Chơng II : Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu t và xây dựng Hoàng Sơn.

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu t và xây dựngHoàng Sơn.

Chơng I: Lý luận chung về tổ chức công tác kếtoán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.1 Đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắpTrong nhóm các ngành trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,

Trang 4

nghiệp, có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho nền kinh tế quốcdân Nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòngcho đất nớc Vì vậy, một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và củaquỹ tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t, tài trợ từ nớc ngoài đợc sử dụngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

Là ngành sản xuất vật chất, nhng so với các ngành sản xuất khác, xâydựng cơ bản (XDCB) có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng, đợc thể hiệnrất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sản xuất ra sản phẩm của ngành Cụ thểlà:

- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có đủ điều kiện đavào sản xuất, sử dụng và phát huy tác dụng Nó là sản phẩm của công nghiệpxây lắp và đợc gắn liền trên một địa điểm nhất định (bao gồm đất đai, mặt n-ớc, mặt biển ) và đợc tạo thành bởi vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, sứclao động của con ngời.

- Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thờigian sử dụng dài, có giá trị lớn và mang tính đơn chiếc Do vậy, những sai lầmtrong xây lắp có thể gây lãng phí lớn và khó sửa chữa Đặc điểm này làm chotổ chức quản lý và hạch toán có nét khác biệt Do đó, sản phẩm xây lắp phảiđợc thiết kế, lập dự toán; quá trình sản xuất phải theo thiết kế và phải lấy dựtoán làm thớc đo.

- Sản phẩm xây lắp mang tính chất tổng hợp về mặt kinh tế, chính trị, kỹthuật, mỹ thuật Nó rất đa dạng và mang tính đơn chiếc, mỗi công trình xâydựng đợc xây theo một thiết kế riêng và cố định tại nơi sản xuất Những đặcđiểm này có tác động lớn tới quá trình sản xuất của ngành xây dựng.

Quá trình từ khi khởi công công trình đến khi hoàn thành bàn giao, đavào sử dụng thờng là dài, nó phụ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp về kỹthuật của từng công trình Quá trình thi công xây lắp chia làm nhiều giai đoạnnh: chuẩn bị điều kiện thi công, thi công móng, thi công các hạng mục, hoànthiện Mỗi giai đoạn thi công lại bao gồm nhiều công việc khác nhau và phảitiến hành ở địa điểm cố định Do vậy các điều kiện sản xuất: vật t, lao động,thiết bị, máy móc thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.

Mặt khác, hoạt động xây lắp lại tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng củacác điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình làm cho việc quản lý vật t, tài sảnkhó khăn, máy móc thiết bị dễ h hỏng từ đó ảnh hởng đến tiến độ thi côngcông trình.

Trang 5

- Sản phẩm xây lắp thờng đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏathuận trớc với chủ đầu t và có thể đợc nghiệm thu và thanh toán khi toàn bộcông trình hoàn thành hoặc từng hạng mục công trình, khối lợng công tác xâylắp hoàn thành Điều này đặt ra yêu cầu phải lập dự toán, xác định đối tợngtập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành theo từng công trình, hạng mục côngtrình.

Những đặc điểm trên đây của ngành XDCB, của sản phẩm xây lắp, cóảnh hởng lớn đến công tác hạch toán chi phí xây lắp và tính giá thành sảnphẩm xây lắp Do đó, các doanh nghiệp xây lắp khi tiến hành tổ chức kế toánchi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm phải chú ý để đảm bảo phản ánhchính xác, đầy đủ, kịp thời các chi phí đã chi ra Từ đó tính đúng, đủ chi phívào giá thành, đảm bảo cung cấp thông tin trung thực cho các đối tợng sử dụngvà giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn.1.2 Những vấn đề chung về chi phí xây lắp và giá thành sản phẩmxây lắp

1.2.1 Chi phí xây lắp

1.2.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí xây lắp

Quá trình SXKD của các doanh nghiệp xây lắp là quá trình tác độngmột cách có ý thức, có mục đích vào các yếu tố đầu vào để tạo thành các sảnphẩm là các công trình, hạng mục công trình nhất định Trong quá trình đó,doanh nghiệp phải huy động và sử dụng các nguồn tài lực, vật lực (lao động,vật t, tiền vốn… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phívề lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế hạch toán kinh doanh, toàn bộhao phí về lao động sống và lao động vật hoá chi ra trong quá trình xây dựngcơ bản của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định đều đợc biểu hiện dớihình thái tiền tệ và hình thành khái niệm CPXL Nh vậy, CPXL trong doanhnghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiếnhành hoạt động sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định

Chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp không bao gồm nhữngkhoản chi phí chi ra không mang tính chất sản xuất nh: chi phí bán hàng, chi

Trang 6

Có thể nói, việc tính toán, đánh giá chính xác đầy đủ CPXL không chỉ làyếu tố khách quan mà còn là một yêu cầu hết sức quan trọng phục vụ cho việcxác định giá thành và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

1.2.1.2 Phân loại chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp, CPXL gồm nhiều loại có tính chất kinh tế,công dụng khác nhau, mỗi loại lại có yêu cầu quản lý riêng Do đó, việc phânloại chi phí xây lắp một cách khoa học là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩalớn đối với công tác quản lý, hạch toán chi phí xây lắp và tính giá thành sảnphẩm xây lắp Song, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, đối tợng phục vụ, mụcđích và giác độ xem xét khác nhau mà ngời ta lựa chọn tiêu thức phân loạithích hợp.

*Phân loại chi phí xây lắp theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí.

Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tếđợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu,trong lĩnh vực nào.

Toàn bộ CPXL trong doanh nghiệp xây lắp theo cách phân loại này bao

gồm các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm chi phí về các loại đối tợng laođộng nh: nguyên vật liệu chính (gạch, cát, sỏi, thép… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí); vật liệu phụ, nhiên liệu(xăng, dầu); công cụ lao động nhỏ; thiết bị XDCB … ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Chi phí nhân công: bao gồm tiền lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐvà các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điềukhiển máy thi công, nhân viên quản lý ở các tổ, đội.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao về xe, máythi công xây dựng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý chung ở các tổ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền trả về các loại dịch vụmua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất, thi công công trình vàphục vụ quản lý ở các tổ, đội nh: chi phí điện, điện thoại, nớc, chi phí thuêmáy thi công… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí bằng tiền khác ngoài 4yếu tố kể trên để phục vụ cho sản xuất, thi công và quản lý ở các tổ, đội

Việc phân loại CPXL theo nội dung, tính chất kinh tế của chúng giúpthấy đợc kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra,

Trang 7

đồng thời là cơ sở cho việc xây dựng định mức, dự toán chi phí xây lắp từ đólập kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí trongdoanh nghiệp.

* Phân loại chi phí xây lắp theo mục đích, công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này, CPXL trong doanh nghiệp xây lắp đợc chiathành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí về vật liệu chính(cát, sỏi, sắt, thép… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí); vật liệu phụ (sơn, ve… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí); cấu kiện bê tông tham gia cấutạo nên các sản phẩm xây lắp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ các khoản chi phí về tiền lơng,tiền công, các khoản phụ cấp… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí của công nhân trực tiếp thi công xây lắp.

Không tính vào khoản mục chi phí này các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp.

- Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạtđộng của máy thi công theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa bằng máy, vừathủ công Khoản chi phí này bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả cho côngnhân điều khiển máy thi công; chi phí nhiên liệu, vật liệu phục vụ xe, máy thicông; chi phí khấu hao xe, máy thi công; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phíkhác bằng tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công.

Không tính vào khoản mục này các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐcủa công nhân điều khiển xe, máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí dùng vào việcquản lý và phục vụ sản xuất chung ở tổ, đội sản xuất trong doanh nghiệp xâylắp Bao gồm: tiền lơng, phụ cấp của nhân viên quản lý tổ, đội; khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiểnmáy thi công, nhân viên quản lý tổ, đội và các chi phí khác phục vụ quản lýchung ở tổ, đội, công trờng xây dựng.

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theođịnh mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sảnphẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, định mứcchi phí xây lắp cho kỳ sau Đồng thời, đây cũng là cách phân loại CPXL chủyếu đợc sử dụng trong doanh nghiệp xây lắp.

Ngoài hai cách phân loại trên đây, CPXL trong các doanh nghiệp xâylắp còn có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác:

Trang 8

- Phân loại CPXL theo mối quan hệ giữa CPXL và quy mô hoạt động,theo cách này có: chi phí cố định và chi phí biến đổi.

- Phân loại CPXL theo phơng pháp tập hợp, CPXL chia thành: chi phítrực tiếp và chi phí gián tiếp.

Tóm lại, mỗi cách phân loại CPXL trong doanh nghiệp xây lắp có ýnghĩa riêng phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và đối tợng cung cấp thông tincụ thể, nhng chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhấtCPXL phát sinh trong doanh nghiệp, trong từng thời kỳ nhất định.

Trong hoạt động xây lắp, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra tính cho một công trình, hạng mục công trình hay mộtkhối lợng công tác xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn thành vàđợc nghiệm thu, bàn giao, đợc chấp nhận thanh toán.

Giá thành sản phẩm có 2 chức năng:

- Chức năng thớc đo bù đắp chi phí: toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đãchi ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm (công trình, hạng mục côngtrình ) phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu đợc do tiêu thụ sản phẩm Vớiđơn giá bán sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, căn cứ vào giá thành đơn vị tasẽ biết đợc doanh nghiệp có bù đắp đợc chi phí hay không Nếu giá bán  giáthành toàn bộ thì doanh nghiệp bù đắp đợc chi phí và ngợc lại.

- Chức năng lập giá: trong hoạt động xây lắp, giá bán sản phẩm (giánhận thầu) thờng đợc xác định trớc khi tiến hành xây dựng công trình Do đó,giá thành thực tế của công trình chỉ quyết định tới lãi hoặc lỗ của công trìnhmà thôi Tuy nhiên, hiện nay, để đa dạng hoá các hoạt động sản xuất kinhdoanh, một số doanh nghiệp xây dựng đã linh hoạt chủ động xây dựng một số

Trang 9

công trình (nhà ở, văn phòng) Sau đó bán lại cho các đối tợng có nhu cầu vớigiá hợp lý, khi đó giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp lại là yếu tố quantrọng để xác định giá bán.

Có thể nói, giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh chất lợng toàn bộ hoạt động SXKD và quản lý kinh tế của doanh nghiệp.Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm xây lắp phản ánh trình độ sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lợng; khả năng tận dụngcông suất máy móc thiết bị, mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; kết quảcủa việc sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động; trình độ quảnlý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:

Theo thời diểm và nguồn số liệu tính toán thì trong doanh nghiệp xâylắp thờng bao gồm các loại giá thành sau:

 Giá thành dự toán (Zdt):

Là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành một khối lợng công tác xâylắp giá thành dự toán xây lắp đợc xác định trên cơ sở khối lợng công tác xâylắp theo thiết kế đợc duyệt, các định mức dự toán, đơn giá XDCB chi tiết hiệnhành và các chính sách chế độ có liên quan của Nhà nớc.

Nh vậy, giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán xây lắp ở phần lãiđịnh mức và thuế Trong đó, lãi định mức đợc tính theo tỷ lệ % trên giá thànhxây lắp do Nhà nớc quy định đối với từng loại hình xây lắp khác nhau, từngsản phẩm xây lắp cụ thể.

Giá thành dự toán là hạn mức chi phí cao nhất mà đơn vị có thể chi ra đểđảm bảo có lãi Nó là tiêu chuẩn để đơn vị phấn đấu hạ thấp định mức chi phíthực tế, đồng thời là căn cứ xây dựng giá nhận thầu.

 Giá thành kế hoạch (Zkh):

Là loại giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mức của doanhnghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ở một đơn vị xây lắp, một công trờngtrong một thời kỳ kế hoạch nhất định.

Giá thành dự toáncủa công trình, HMCT

Giá trị dự toán củatừng công trình, HMCT

-(Lãi định mức + thuế)

Trang 10

Khác với giá thành dự toán, giá thành kế hoạch đợc lập ra không dựavào định mức dự toán của Nhà nớc mà dựa vào định mức chi phí của nội bộđơn vị Vì vậy, về nguyên tắc, giá thành kế hoạch không lớn hơn giá thành dựtoán (ZdtZkh).

Công thức xác định:

 Giá thành thực tế (Ztt):

Là loại giá thành đợc tính toán dựa theo các chi phí thực tế phát sinh màdoanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện khối lợng công tác xây lắp đợc xác địnhtheo số liệu của kế toán cung cấp.

Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong địnhmức mà còn bao gồm cả những chi phí thực tế phát sinh nh: mất mát, hao hụtvật t, thiệt hại về phá đi làm lại Song về nguyên tắc, giá thành thực tế khônglớn hơn giá thành kế hoạch (Zkh  Ztt).

Trong điều kiện đảm bảo tính thống nhất về thời điểm, cách tính và thựchiện trên cùng một đối tợng thì giữa ba loại giá thành trên có mối quan hệ vềmặt lợng nh sau:

Zdt  Zkh  Ztt

 Ngoài ra, trên thực tế, để đáp ứng yêu cầu về quản lý chi phí xây lắpvà giá thành sản phẩm, trong các doanh nghiệp xây lắp, giá thành còn đợc theodõi trên hai chỉ tiêu: giá thành sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh và giá thành củacông tác xây lắp hoàn thành quy ớc.

- Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh: là giá thành của những côngtrình, hạng mục công trình đã hoàn thành đảm bảo chất lợng và kỹ thuật đúngthiết kế, đúng hợp đồng bàn giao và đợc bên chủ đầu t (bên A) nghiệm thu vàchấp nhận thanh toán.

- Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc: là toàn bộ chi phí tínhcho một khối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc.

Khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc là khối lợng xây lắp hoàn thànhđến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn điều kiện sau:

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng kỹ thuật.Giá thành kế hoạch

của công trình, HMCT =

Giá thành dự toáncủa công trình, HMCT

Mức hạ giá thành kế hoạch

Trang 11

-+ Khối lợng này phải đợc xác định một cách cụ thể và đợc bên chủ đầut nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Trong hai chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp hoànchỉnh đánh giá một cách chính xác và toàn diện hiệu quả sản xuất, thi côngtrọn vẹn một công trình, hạng mục công trình, còn chỉ tiêu giá thành khối lợngxây lắp hoàn thành quy ớc phản ánh kịp thời CPXL cho đối tợng xây dựngtrong quá trình thi công, giúp quản lý và kiểm soát chi phí kịp thời và hiệuquả.

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sảnphẩm xây lắp.

Chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp là hai mặt biểu hiện củaquá trình thi công lắp đặt và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phíxây lắp tập hợp đợc cùng với các công trình, hạng mục công trình… hoàn hoànthành là cơ sở để xác định giá thành Cũng chính vì vậy, về bản chất, đây làhai khái niệm giống nhau, chúng đều là các hao phí về lao động sống, laođộng vật hoá… hoàn ợc biểu hiện bằng tiền đ

Tuy nhiên, giữa CPXL và giá thành sản phẩm xây lắp lại có sự khácnhau về giới hạn, phạm vi và nội dung:

 Chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp luôn gắn với một thời kỳnhất định (tháng, quý, năm… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí), còn giá thành sản phẩm xây lắp là giới hạn sốCPXL liên quan đến một công trình, hạng mục công trình hay một khối lợngcông tác xây lắp hoàn thành nhất định.

 Chi phí xây lắp của một thời kỳ chỉ bao gồm những chi phí phát sinhtrong kỳ đó, còn giá thành sản phẩm có thể bao gồm cả một phần chi phí phátsinh ở kỳ trớc (chi phí trả trớc) và phần chi phí phát sinh ở kỳ sau nhng đợc ghinhận ở kỳ này (chi phí phải trả).

 Về mặt lợng: CPXL và giá thành sản phẩm cũng có thể không thốngnhất với nhau, điều này thể hiện ở công thức sau:

Trang 12

Trong giá thành sản phẩm không bao gồm những CPXL tính cho khối ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ và giá trị thiệt hại trong xây lắp… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí nhng nó lạibao gồm CPXL tính cho khối lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ.

l-Trờng hợp đặc biệt, không có CPXL dở dang đầu kỳ và cuối kỳ hoặcCPXL dở dang đầu kỳ bằng CPXL dở dang cuối kỳ thì giá thành sản phẩmbằng CPXL phát sinh trong kỳ.

1.3 Kế toán tập hợp CPXL và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp xây lắp

1.3.1 Vai trò và yêu cầu của kế toán chi phí xây lắp vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để tổ chức tốt kế toán CPXL và tính giá thành sản phẩm trong các đơnvị xây lắp nhằm phát huy vai trò của nó, đáp ứng yêu cầu quản lý CPXL và giáthành ở đơn vị, kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tợng tập hợp CPXL và đối tợng tính giá thành phù hợpvới điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vậndụng phơng pháp hạch toán CPXL và phơng pháp tính giá thành một cáchkhoa học và hợp lý.

- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời chi phí xây lắp thực tế phát sinh.- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức, dự toán về chi phí, pháthiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, dự toán, phát hiện cácthiệt hại, mất mát h hỏng trong sản xuất… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí để kịp thời đề ra các biện phápngăn chặn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ CPXL theo đúng đối tợngkế toán tập hợp CPXL phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và cácsản phẩm khác kịp thời, chính xác.

- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theotừng công trình, từng loại sản phẩm xây lắp, chỉ ra khả năng và biện pháp hạgiá thành một cách hợp lý và hiệu quả.

- Xác định đúng đắn và bàn giao, thanh toán kịp thời khối lợng công tácxây lắp hoàn thành Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lợng thi công dở dangtheo nguyên tắc nhất định.

- Đánh giá đúng kết quả hoạt động SXKD của từng công trình, hạngmục công trình; kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí xây lắp và giá thànhcông tác xây lắp; cung cấp chính xác, nhanh chóng thông tin về CPXL, giá

Trang 13

thành phục vụ yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp Đồng thời, kiểm trađợc việc thực hiện kế hoạch giá thành và nhiệm vụ hạ giá thành

1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí xây lắp

1.3.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí xây lắp.

Đối tợng kế toán tập hợp CPXL (gọi tắt là đối tợng tập hợp chi phí)trong doanh nghiệp xây lắp là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí XL phátsinh nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm xâylắp.

Giới hạn (phạm vi) để tập hợp CPXL có thể là nơi phát sinh chi phí(công trình, hạng mục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí), có thể đồng thời là nơi gánh chịu chi phí.

Việc xác định đối tợng tập hợp CPXL là khâu đầu tiên rất quan trọngtrong toàn bộ tổ chức công tác kế toán CPXL và tính giá thành sản phẩm Đểxác định đợc đúng đối tợng tập hợp CPXL cần căn cứ vào:

 Tính chất, loại hình sản xuất; đặc điểm quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm; đặc điểm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp; đặc điểm của sản phẩmsản xuất.

 Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nộibộ đơn vị.

 Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành. Khả năng, trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng.

Dựa vào việc xem xét những nhân tố trên, đối với ngành XDCB, đối tợngtập hợp CPXL đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình, từng đơnđặt hàng hoặc từng đội thi công… hoàn

Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPXL và tiến hành tập hợp kịp thời,chính xác theo đúng đối tợng xác định là cơ sở, tiền đề quan trọng để kiểm tra,kiểm soát chi phí đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính giá thànhsản phẩm.

1.3.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí xây lắp

a) Ph ơng pháp tập hợp trực tiếp.

Sản phẩm trong xây lắp là công trình hoặc hạng mục công trình Theođặc điểm và tính chất công nghệ cũng nh yêu cầu của quản lý trong sản xuấtxây lắp, thờng các đơn vị xây lắp tập hợp và phân loại chi phí theo từng côngtrình, hạng mục công trình Hàng tháng, quý các chi phí có phát sinh có liênquan đến công trình hoặc hạng mục công trình nào thì tập hợp chi phí vào

Trang 14

tiếp áp dụng khi chi phí xây lắp liên quan tới từng đối tợng chịu chi phí xây lắpriêng biệt.

Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh cần phải tổ chức ghi chépban đầu riêng rẽ theo từng đối tợng chịu chi phí Trong các doanh nghiệp xâylắp thì tiến hành ghi chép theo từng công trình hoặc hạng mục công trình Vậyphơng pháp tập hợp chi phí này gọi là phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.b) Ph ơng pháp phân bổ gián tiếp.

Phơng pháp này đợc áp dụng khi chi phí xây lắp liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí mà không thể tổ chức ghi chép ban đầu cho từng đối t-ợng đợc, kế toán cần phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ tậphợp chi phí cho các đối tợng liên quan hợp lý nhất hay phân bổ theo những tiêuchuẩn phù hợp Công thức phân bổ là:

Trong doanh nghiệp xây lắp để lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ kế toán cầnphải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ rõ ràng, không phức tạp phù hợp với mụcđích trực tiếp mà các bộ phận mang lại.

1.3.2.3 Phơng pháp kế toán

1.3.2.3.1 Tổ chức hạch toán ban đầu

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào , công việc tổ chức hạch toán ban đầucũng đòi hỏi chính xác và nhanh chóng Trong các đơn vị xây lắp, các loạichứng từ sử dụng thờng là những chứng từ liên quan đến các loại chi phí phátsinh thuộc về các yếu tố nh:

- Vật t: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Tiền lơng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí- Khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi; tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ, giấy báo có)

… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

1.3.2.3.2 Vân dụng hệ thống tài khoản

a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 15

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) trong xây lắp bao gồm giátrị thực tế toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, bộ phận kết cấucông trình đợc sử dụng trong quá trình thi công, xây lắp từng công trình, hạngmục công trình

Trong khoản chi phí này không bao gồm giá trị vật liệu, nhiên liệu sửdụng cho máy thi công và vật liệu sử dụng cho quản lý ở tổ, đội thi công.

 Nhìn chung, CPNVLTT để sản xuất sản phẩm phần lớn liên quan trựctiếp đến từng công trình, hạng mục công trình đó Trờng hợp không tách riêngđợc thì phải tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theomức tiêu hao vật liệu, theo chi phí kế hoạch hoặc theo khối lợng thực hiện.

 Cuối kỳ, kế toán cần kiểm tra số nguyên vật liệu đã xuất cho côngtrình, hạng mục công trình nhng sử dụng cha hết và giá trị vật liệu thu hồi (nếucó) để loại ra khỏi CPNVLTT trong kỳ:

 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán khoản mục CPNVLTT kế toán sử

dụng TK 621 - “Hoàn thiện Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ” và các tài khoản liên quannh: TK 152, TK 111, TK 112… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

TK 621 dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh thực tếđể sản xuất thi công các sản phẩm xây dựng lắp đặt các công trình Tài khoảnnày đợc mở chi tiết cho từng công trình xây dựng, lắp đặt (theo công trình,hạng mục công trình, khối lợng công tác xây lắp … ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí).

 Trình tự kế toán:

- Khi xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, thi công, căn cứgiá trị thực tế của vật liệu xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 152, 153 (chi tiết theo từng loại vật liệu)

- Trờng hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà xuất dùngtrực tiếp cho sản xuất thi công thì căn cứ giá trị thực tế kế toán ghi:Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng): Giá cha có thuế GTGT

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331, 111, 112… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí: Tổng giá thanh toán

- Trờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng cho xây lắp thuộc đối tợngkhông chịu thuế GTGT

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)Có TK 331, 111, 112… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Nguyên vật liệu sử dụng không hết, phế liệu thu hồi (bán hoặc nhập lạikho), kế toán ghi:

Trang 16

Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

- Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ CPNVLTT cho từng công trình,hạng mục công trình, kế toán ghi:

Nợ TK 154 (1541- chi tiết theo đối tợng)Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

- Trờng hợp doanh nghiệp tạm ứng CPNVLTT cho các đội xây lắp đểthực hiện giá trị nhận khoán nội bộ (bộ phận khoán không tổ chức kế toánriêng), khi quyết toán, kế toán ghi nhận CPNVLTT:

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 141 (1413 - chi tiết theo đội xây lắp )

b)

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) trong doanh nghiệp xây lắpbao gồm tiền lơng chính, các khoản phụ cấp lơng và lơng phụ có tính chất ổnđịnh của công nhân trực tiếp xây lắp và phục vụ xây lắp (công nhân chuẩn bịcho thi công, thu dọn công trờng).

Trong khoản mục chi phí này, không bao gồm các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ tính trên tiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp; tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng của bộ phận quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viênquản lý công trình và của công nhân điều khiển máy thi công.

 Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và kết chuyển CPNCTT phục vụ choviệc tính giá thành, kế toán sử dụng TK 622 - “Hoàn thiện Kế toánChi phí nhân công trực tiếp”.

(Bao gồm cả tiền lơng, tiền công, phụ cấp… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí của công nhân trong doanhnghiệp và thuê ngoài).

TK 622 không phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ củacông nhân trực tiếp xây lắp và nó đợc mở chi tiết theo từng công trình, hạngmục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nh: TK 334, 111,141… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

 Phơng pháp kế toán cụ thể:

- Căn cứ vào bảng tính và thanh toán lơng phải trả công nhân trực tiếpthi công xây lắp, kế toán ghi:

CPNVLTTtrong kỳ =

Giá trị NVLđ a vào sử dụng

Giá trị NVL còn cuối kỳ ch a sử dụng

thu hồi

Trang 17

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 334 : Công nhân trong danh sáchCó TK 334, 111: Công nhân thuê ngoài

- Trơng hợp doanh nghiệp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhântrực tiếp trong danh sách.

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)Có TK 335

- Trờng hợp tạm ứng chi phí nhân công cho đội hạch toán phụ thuộc đểthực hiện khối lợng giao khoán nội bộ, khi quyết toán kế toán ghi:

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 141 (1413- Chi tiết theo đội xây lắp )

- Cuối kỳ, kế toán tính phân bổ hoặc kết chuyển CPNCTT theo đối tợngtập hợp chi phí xây lắp ghi:

Nợ TK 154 (1541- chi tiết theo đối tợng)Có TK 622 (chi tiết theo đối tợng)

c) Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công (CPSDMTC) trong giá thành công tác xâylắp là những khoản chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng xe, máythi công để thực hiện khối lợng xây lắp nh: chi phí vật liệu dùng cho máy thicông; tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp phải trả cho công nhân điều khiển xe,máy thi công; chi phí khấu hao xe, máy thi công; chi phí dịch vụ mua ngoài vàchi phí khác băng tiền phục vụ cho xe, máy thi công (Trong trờng hợp đơn vịthi công theo phơng thức hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy).

 Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 623 - “Hoàn thiện Kế toánChi phí sử dụng máy

thi công ” để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trựctiếp cho hoạt động xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi côngcông trình theo phơng thức thi công hỗn hợp.

Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằngmáy thì không sử dụng TK 623 mà hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vàocác TK 621, 622, 627.

Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐtính trên tiền lơng phải trả công nhân sử dụng xe, máy thi công.

TK 623 có 6 TK cấp hai:

Trang 18

+ TK 6231- Chi phí nhân công: phản ánh lơng chính, lơng phụ, phụ cấplơng phải trả cho công nhân điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thicông nh: vận chuyển, cung cấp vật liệu, nhiên liệu cho xe, máy thi công.

+ TK 6232- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí nhiên liệu ( xăng, dầu… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí),vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công.

+ TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh công cụ dụng cụ laođộng liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.

+ TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu haomáy móc thi công.

+ TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ muangoài nh: thuê sửa chữa, bảo hiểm xe máy thi công, chi phí điện nớc… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

+ TK 6238- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh chi phí khác bằng tiềnphục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công.

 Phơng pháp kế toán cụ thể:

 Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và cóphân cấp hạch toán cho đội máy, có tổ chức kế toán riêng thì toàn bộ chi phíliên quan đến đội máy thi công đợc tập hợp trên các TK 621, 622, 627, cuối kỳtập hợp vào TK 154 (chi tiết cho đội máy thi công) để tính giá thành ca (giờ)máy Sau đó:

- Nếu doanh nghiệp thực hiện phơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau giữacác bộ phận thì kế toán ghi:

Nợ TK 623 (6238)

Có TK 154 (1543- đội máy thi công)

- Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận trong nội bộ, kế toán ghi:

Trang 19

- Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ CPSDMTC tính cho từng công trình,hạng mục công trình, kế toán ghi:

Nợ TK 154 (1541- chi tiết theo đối tợng)Có TK 623 (chi tiết theo đối tợng)

- Trờng hợp tạm ứng chi phí máy thi công để thực hiện giá trị khoán nộibộ (đơn vị nhận khoán hạch toán phụ thuộc), khi quyết toán kế toán ghi nhậnCPSDMTC:

Nợ TK 623 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 141 (1413- chi tiết đội xây lắp )

d) Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung (CPSXC) trong từng đội xây lắp bao gồm tiền ơng nhân viên quản lý đội, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh tế ở các đội; cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng của côngnhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên kỹ thuật… hoàn

l-Ngoài ra, CPSXC còn bao gồm chi phí công cụ dụng cụ, vật liệu dùngcho quản lý đội; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụcho quản lý đội.

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 - “Hoàn thiện Kế toánChi phí sản xuất

chung” để phản ánh toàn bộ các khoản chi phí sản xuất chung và mở chi tiếtcho từng đội công trình.

Tk 627 có 6 tài khoản cấp hai để theo dõi riêng từng nội dung chi phí + TK 6271- Chi phí nhân viên phân xởng

+ TK 6272- Chi phí vật liệu

+ TK 6273- Chi phí công cụ, dụng cụ+ TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ+ TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278- Chi phí khác bằng tiền

Trang 20

Có TK 627 (chi tiết cho từng bộ phận)

- Cuối kỳ, phân bổ CPSXC theo tiêu thức phù hợp cho các đối tợng chịuchi phí (công trình, hạng mục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí), kế toán ghi:

Nợ TK 154 (1541- chi tiết theo đối tợng)

Có TK 627 (chi tiết cho từng đội bộ phận)

- Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán nội bộ (đơn vịnhận khoán không tổ chức kế toán riêng), khi quyết toán, kế toán ghi nhậnCPSXC:

Nợ TK 627 (chi tiết cho đội, bộ phận)

Có TK 141 (1413- chi tiết cho đội, bộ phận)

e) Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp toàn doanh nghiệp.

Các chi phí xây lắp kể trên sau khi đợc tập hợp, cuối cùng đều phải đợctổng hợp vào bên Nợ TK 154- “Hoàn thiện Kế toánChi phí xây lắp dở dang”., nhằm phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm.

TK 154 đợc mở chi tiết theo địa điểm phát sinh (đội xây lắp ) hay từngloại sản phẩm, từng công trình, hạng mục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí để tập hợp toàn bộCPXL trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC) phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm xây lắp.

TK 154 có 4 TK cấp hai:

Trang 21

+ TK 1541- Xây lắp

+ TK 1542- sản phẩm khác+ TK1543- Dịch vụ

+ TK 1544- Chi phí bảo hành xây lắp

Việc tổng hợp CPSX sản phẩm xây lắp đợc tiến hành theo từng côngtrình, hạng mục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí và chi tiết theo khoản mục chi phí

1.3.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Với mỗi doanh nghiệp xây lắp sẽ áp dụng hình thức sổ kế toán riêng phùhợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp Theochế độ kế toán hiện nay có 4 hình thức kế toàn mà doanh nghiệp đang ápdụng.

a) Hình thức sổ Nhật ký chung:

Đặc trng cơ bản của hình thức này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung Sau đó căncứ vào NKC lấy số liệu ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ

Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốcSổ, thẻ hạch toán chi tiết

Nhật ký chung

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Nhật ký chuyên dùng

Trang 22

Với kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm, thờng sửdụng các loại sổ kế toán sau:

Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái

Kế toán doanh nghiệp xây lắp sử dụng :- Sổ chi phí xây lắp

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Ghi định kỳQuan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết

Trang 23

- Sæ gi¸ thµnh c«ng tr×nh, h¹ng môc c«ng tr×nh.

Trang 24

Víi kÕ to¸n chi phÝ x©y l¾p vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p thêng södông c¸c lo¹i sæ kÕ to¸n sau:

- Sæ chi tiÕt c¸c lo¹i chi phÝ: nguyªn vËt liÖu, s¶n xuÊt chung, m¸y thic«ng

- Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n chi phÝ

Chøng tõ gèc

B¶ng tæng hîpchøng tõ gèc

Sæ, thÎ KÕ to¸nchi tiÕt

tõ ghi sæ

Trang 25

øng víi bªn Nî c¸c tµi kho¶n liªn quan §ång thêi viÖc ghi chÐp kÕt hîp chÆtchÏ gi÷a ghi theo thêi giann vµ hÖ thèng, gi÷a h¹ch to¸n tæng hîp vµ h¹chto¸n ph©n tÝch.

Tr×nh tù h¹ch to¸n theo h×nh thøc NhËt ký – Chøng tõ

Trong c¸c doanh nghiÖp x©y l¾p ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n nµy thêng södông c¸c lo¹i sæ sau:

- Sæ chi tiÕt chi phÝ x©y l¾p

- Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n chi phÝ x©y l¾p.- … ) Nãi c¸ch kh¸c, doanh nghiÖp ph¶i bá ra c¸c kho¶n hao phÝ

§Ó theo dâi chi phÝ x©y l¾p, kÕ to¸n sö dông b¶ng kª sè 4, b¶ng kÕ sè 5 vµ nhËt ký chøng tõ sè 7.

1.3.3 §¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang trong doanh nghiÖp x©yl¾p.

C.tõ gèc vµc¸c b¶ng ph©n bæ

B¸o c¸o tµi chÝnh

Ghi cuèi th¸ngGhi hµng ngµy

§èi chiÕu, kiÓm traChó thÝch:

Trang 26

Để phục vụ cho việc tính giá thành, định kỳ (tháng, quý, năm), doanhnghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lợng công việc đã hoàn thành hay dở dang.Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mụccông trình, đơn đặt hàng… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí cha hoàn thành, cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu,thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang chính là tính toán, xác định phần chi phíxây lắp mà khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ phải gánh chịu.

Việc xác định giá trị công tác xây lắp dở dang phụ thuộc vào phơng thứcthanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành đã ký kết vơí bên chủ đầu t Đối vớinhững công trình, hạng mục công trình đợc quy định thanh toán sau khi đãhoàn thành toàn bộ thì công trình, hạng mục công trình cha ban giao thanhtoán đợc coi là sản phẩm dở dang, toàn bộ chi phí đã phát sinh thuộc côngtrình, hạng mục công trình đó đều là chi phí xây lắp dở dang.

Trờng hợp công trình, hạng mục công trình đợc quy định bàn giao thanhtoán theo từng giai đoạn xây dựng lắp đặt thì những giai đoạn dở dang cha bàngiao, thanh toán là sản phẩm dở dang CPXL phát sinh trong kỳ sẽ đợc tínhtoán một phần chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí dự toán hoặcgiá trị dự toán đã quy đổi theo mức độ thi công theo công thức:

Trong đó:

1.3.4 Tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.3.4.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp

CFXL của giai đoạn xây dựng DD cuối kỳ

CFXL của giai đoạn xây dựng DD đầu kỳ

CFXL phát sinh trong kỳ

Tổng giá dự toán của các giai đoạn xây dựng tính theo mức độ hoàn thành

Giá dự toán của gđ xây

cuối kỳ

Tổng giá dự toán của các giai đoạn xây dựng tính theo mức độ hoàn thành

Giá dự toán gđ XD hoàn thành trong kỳ

Giá dự toán gđ XD DD cuối kỳ (theo mức độ hoàn thành)+

x

Trang 27

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí màdoanh nghiệp sản xuất, thực hiện cần đợc tính tổng giá thành và giá thành đơnvị.

Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng phải dựa vào các căn cứgiống nh việc xác định đối tợng tập hợp CPXL Xác định đúng đối tợng tínhgiá thành của doanh nghiệp là cơ sở để tổ chức công tác tính giá thành hiệuquả, đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Trong ngành XDCB, đối tợng tính giá thành thờng đợc xác định là từngcông trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.

Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp CPXL và đối tợngtính giá thành là xác định nơi phát sinh chi phí và các đối tợng gánh chịu chiphí.

1.3.4.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1.3.4.2.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng sốliệu về CPXL để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hoànthành theo đối tợng và theo khoản mục đã xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng và quan hệ giữa đối tợng tập hợpchi phí xây lắp và đối tợng tính giá thành mà kế toán đã lựa chọn để sử dụngmột hay kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành Trong doanhnghiệp xây lắp thờng áp dụng những phơng pháp sau:

a)Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp).

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí phùhợp với đối tợng tính giá thành (công trình, hạng mục công trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí) và nó đợcsử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp (kỳ tính giá thành phù hợpvới kỳ báo cáo).

Theo phơng pháp này, tất cả chi phí thực tế phát sinh đợc tập hợp trựctiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoànthành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.

Trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành toàn bộ, ng có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ thì:

nh-Giá thành thực tế của khối l ợng xây lắp

Chi phí thực tế

Chi phí thực tế phát sinh

Chi phí thực tế

Trang 28

Phơng pháp này có u điểm là dễ tính toán, cung cấp kịp thời số liệu giáthành trong mỗi kỳ báo cáo.

b) Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xâylắp theo đơn đặt hàng Mỗi đơn đặt hàng là từng công trình, hạng mục côngtrình hoặc từng loại công việc (lắp đặt, sửa chữa… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí) khác nhau Khi đó, đối t-ợng tập hợp CPXL và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng riêng rẽ, kỳtính giá thành thờng không phù hợp vời kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hànghoàn thành.

Theo phơng pháp này, để tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, kế toánmở riêng cho mỗi đơn đặt hàng một phiếu (bảng) tính giá thành Hàng tháng,căn cứ vào CPXL thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng trongsổ kế toán chi tiết để ghi sang phiếu tính giá thành liên quan Khi đơn đặt hànghoàn thành kế toán cộng chi phí đã tập hợp đợc ở phiếu tính giá thành sẽ tínhđợc giá thành cho từng đơn đặt hàng.

c) Ph ơng pháp tính giá thành theo định mức.

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp có quy trìnhcông nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế, kỹ thuật và dự toán chiphí hợp lý.

Theo phơng pháp này giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đợc tính:

Trong đó:

 Chênh lệch do thay đổi định mức: là chênh lệch giữa giá thành theođịnh mức mới và giá thành theo định mức cũ Trong thực tế, do việc thay đổiGiá thành thực tế

của sản phẩm xây lắp

Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp

+-Chênh lệch dothay đổi định mức

Chênh lệch do thoát ly định mức+-

Trang 29

định mức thờng vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổiđịnh mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm dở đầu kỳ.

 Chênh lệch do thoát ly định mức đợc xác định:

Phơng pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiệnđịnh mức, dự toán chi phí xây lắp Nó còn giúp giảm bớt khối lợng ghi chéptính toán của kế toán.

d) Ph ơng pháp tổng cộng chi phí.

Phơng pháp này áp dụng đối với những công trình, hạng mục công trìnhphải trải qua nhiều giai đoạn thi công, xây lắp, đối tợng tập hợp CPXL là cácgiai đoạn thi công hoặc các đội xây lắp, đối tợng tính giá thành là công trình,hạng mục công trình đã hoàn thành.

Giá thành của toàn bộ công trình, hạng mục công trình đợc xác định nhsau:

Z = Dđk + C1 + C2 + … + Cn – + Cn – DCK

Trong đó: Z - Giá thành sản phẩm.

Dđk, Dck - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

C1, C2,… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí, Cn - CPXL của từng giai đoạn, từng đội thi công.

1.3.4.2.2 Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp

Để tính giá thành công tác xây lắp các doanh nghiệp có thể sử dụngnhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau, xong nó còn phụ thuộc vào đối t-ợng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Trong sản xuất xây lắp, sản phẩm cuối cùng là các công trình xây dựngxong và đa vào sử dụng Do đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tính đợc là giá thành của sản phẩm đó.

Giá thành các hạng mục xây lắp đã hoàn thành đợc xác định phụ thuộcChênh lệch do

thoát ly định mức = Chi phí thực tế

theo từng khoản mục

- Chi phí định mứctheo từng khoản mục

Trang 30

trình đợc hoàn thành toàn bộ thì giá thành của sản phẩm xây lắp đợc xác địnhbằng cách : Tổng cộng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành.Trong trờng hợp này khi bắt đầu khởi công xây dựng công trình, kế toán cầnphải tiến hành lập phiếu tính giá thành cho từng công trình, hạng mục côngtrình, phiếu này đợc lu trữ từ khi khởi công đến khi công trình đợc hoàn thànhvà đa vào sử dụng, để tập hợp chi phí cho việc phục vụ cho việc tính giá thànhcông trình Nếu phơng thức thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có xácđịnh đợc giá dự toán thì ngoài việc tính giá thành cho công trình hoàn thành,cuối mỗi tháng kế toán phải tính giá thành của các giai đoạn công việc đã hoànthành bàn giao trong kỳ áp dụng theo công thức sau:

Kế toán tiến hành ghi sổ:

Nợ TK632 – Nếu khối lợng CT đã hoàn thành

Nợ TK155 – Nếu công trình hoàn thành đang chờ bánCó TK154 – Giá thành thực tế KLXL

Quy trình hạch toán chi phí xây lắp và tính giá thànhsản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp

Giá thành của KLXL đã hoàn thành bàn giao

Chi phí xây lắp dở dang

đầu kỳ

Chi phí xây lắp phát sinh

trong kỳ

Chi phí xây lắp dở dang

cuối kỳ

Trang 31

-TK152,111,112 TK621 TK154 TK152TËp hîp CFNVLTT K/c CFNVLTT Thu håi phÕ liÖu NK

TËp hîp CFSXC K/c CFSXC

1.4 KÕ to¸n chi phÝ x©y l¾p vµ gi¸ thµnh ë mét sè níc ph¸t triÓn(“Hoµn thiÖn KÕ to¸nGi¸o tr×nh kÕ to¸n quèc tÕ” – NXB §HQG ).

Trang 32

a) Chi phí xây lắp

Theo hệ thống kế toán Pháp thì nhìn chung CPXL có thể đợc chia thànhcác loại :

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, trong đó:

+ Chi phí trực tiếp: Là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sảnxuất, lao vụ cả về mặt số lợng và chất lợng Các khoản chi thuộc chi phí trựctiếp khi phát sinh có thể nhận biết ngay thuộc loại giá phí nào nên đợc hạchtoán vào ngay loại giá phí đó Ví dụ: Chi phí NVL sử dụng trực tiếp, chi phí vềtiền lơng của từng loại sản phẩm… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

+ Chi phí gián tiếp: Là loại chi phí không liên quan trực tiếp đến quátrình sản xuất sản phẩm, lao vụ hoặc có liên quan nhng không phân biệt đợcngay thuộc loại giá phí nào, mức độ tiêu hao cụ thể cho từng đối tợng chịu chiphí là bao nhiêu nên cần phải trải qua một giai đoạn phân chia để cuối cùng đ-ợc đa vào các loại giá phí có liên quan.

- Chi phí cố định và chi phí biến đổi:

+ Chi phí cố định (định phí): Là các chi phí không thay đổi theo mức độtăng giảm trong phạm vi hoạt động nào đó của xí nghiệp Bao gồm các loạichủ yếu nh: Tiền lơng trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, tiền thuê nhà,máy móc thiết bị, tiền bảo hiểm các loại bất động sản… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

+ Chi phí biến đổi (Biến phí): Là các chi phí thay đổi theo mức độ hoạtđộng của xí nghiệp Biến phí bao gồm các loại chủ yếu sau: NVL dùng vàosản xuất, nhân công sản xuất trực tiếp ăn lơng khoán sản phẩm, nhiên liệu,năng lợng, tiền vận chuyển nguyên liệu… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

Để phục vụ cho việc hạch toán giá thành, chi phí đợc phân biệt thành 3hình thức:

+ Chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm chế tạo nh chi phí về NVL vànhân công trực tiếp sản xuất cho mỗi loại sản phẩm.

+ Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh chi phí nhâncông trực tiếp và gián tiếp cho mỗi bộ phận.

+ Các chi phí gián tiếp có tính chất chung cần phải phân chia trớc khi đavào chi phí của các bộ phận nh tiền thuê nhà xởng… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

Trong hệ thống kế toán Pháp, việc xác định đúng đắn các loại chi phítrong từng hình thức chi phí là điều kiện quan trọng để tính đợc giá thành đúngđắn.

b) Giá thành sản phẩm

Là những hao phí vật chất đợc dùng cho việc sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm mà doanh nghiệp phải bù đắp doanh thu bán hàng.

Trang 33

Mỗi bộ phận chức năng của DN đợc chia thành một trung tâm phântích, mỗi trung tâm có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi là các bộ phậnđồng nhất Các loại chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc cóthể đa thẳng một phần vào giá thành Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt 1(phân chia sơ khởi) cho tất cả các trung tâm chính và trung tâm phụ Sau đóphân chia đợt 2 (phân chia thực thụ) chi phí từ các trung tâm phụ vào các trungtâm chính Cuối cùng tiến hành sung dơng chi phí của các trung tâm chính vàocác loại giá phí.

Sơ đồ mô tả trình tự hạch toán.

1.4.2.2 Kế toán Mỹ

Theo hệ thống kế toán Mỹ, ngời ta đặt trọng tâm vào phân loại và xácđịnh CFSX Các yếu tố CPXL chỉ gồm 3 bộ phận : Chi phí NVL trực tiếp, chiphí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung Mọi sản phẩm đều bao gồm 3yếu tố chi phí trên.

- Nguyên vật liệu trực tiếp: Là những yếu tố vật chất tạo nên thành phầnchính của sản phẩm đợc sản xuất ra NVL trực tiếp đợc nhận diện dễ dàngtrong sản phẩm vì nó đặc trng cho đặc tính dễ thấy hơn nhất của cái gì đã đợcsản xuất.

Chi phí đợc phân bổ

Các giá phí và giá thành

Chi phí gián tiếp

Các trungtâm phụ

Các trungtâm chínhChi phí trực tiếp

Phân chia đợt 1

Phân chia đợt 2

Hạch toántrực tiếp

Trang 34

- Lao động trực tiếp: Là chi phí tiền lơng của những lao động trực tiếpbiến đổi nguyên liệu trực tiếp thành những sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.

- Sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm, sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và lao động trực tiếp.

Do vậy, ta có khái niệm giá thành sản phẩm: Là những chi phí xây lắpliên quan đến một kết quả sản xuất nhất định và kết quả sản xuất là những sảnphẩm hàng hoá Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu đo lờng các khoản haophí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Mọikhoản chi tiêu đều tạo nên giá thành

vậy , trên đây là những lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí xâylắp và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp Đặc biệt là côngtác kế toán chi phí sản xuất và giá thành ở một số nớc có nền kinh tế phát triểnnh Pháp và Mỹ Từ đó có thể rút ra những vấn đề có tính phơng pháp luậncũng nh so sánh trong việc xác lập phơng án hạch toán CPSX và giá thành ở n-ớc ta.

Trang 35

Theo quan điểm của kế toán Pháp là phân loại chi phí theo chức năng đểhình thành nên các trung tâm phân tích chính và phụ, từ đó xác định các loạigiá phí và tổng hợp thành giá thành sản phẩm Xét về mặt tổ chức công tác kếtoán chi phí và xác định giá thành sản phẩm thì đây là quan điểm khá đặc biệt.Quan điểm này chỉ ra rằng chức năng kinh tế của các bộ phận trong xí nghiệplà cơ sở phát sinh và hình thành các loại chi phí khác nhau Việc thực hiệnchức năng và mức độ phát sinh của mỗi loại chi phí đó có liên quan với nhau.Mức độ hao phí phát sinh và thực hiện chức năng trong thực tế của từng bộphận đợc thông tin rất nhanh chóng Đó là điều kiện quan trọng để kiểm tra vàđánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi bộ phận trong việc thực hiện mục tiêuchung của toàn doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với hao phí thấp nhất Nh vậy,quan điểm này đã xác lập một trình tự hạch toán chi phí lấy chức năng của cácbộ phận là đối tợng tập hợp chi phí và tiêu thụ phát sinh Trên cơ sở đó lấytrung tâm chính để qui nạp chi phí trực tiếp và gián tiếp nhằm xác định cácloại giá phí tơng tơng ứng và giá thành sản phẩm Do đó, u điểm của trình tựhạch toán này cho phép từng doanh nghiệp chủ động trong xác định phơngpháp tính giá thành, không phụ thuộc vào những quy định của cơ quan cấp trênkhác Vì vậy nó cho ta một cách nhìn mới hơn về phơng án hạch toán giáthành.

Khác với kế toán Pháp, quan điểm của Mỹ lại cho rằng mọi chi tiêu đềutạo nên giá thành Đây là quan điểm khá gần gũi với phơng án hạch toán củanớc ta Nó chỉ ra rằng trong các doanh nghiệp sản xuất hay xây lắp, đã là cáckhoản hao phí cho sản xuất, xây lắp hay tiêu thụ dù nằm ở bộ phận nào tronggiá trị hàng hoá đều đợc hạch toán đầy đủ vào giá thành Về ý nghĩa thực tế thìquan điểm này đặt ra cơ sở cho việc tổ chức theo dõi các khoản hao phí theođầu ra để xác định đúng đắn khả năng bù đắp hao phí từ đầu ra và kết quả dotừng loại đầu ra mang lại Hay nói cách khác là xác định đối tợng tính giáthành và phơng pháp qui nạp chi phí vào đối tợng giá thành.

Tóm lại, mỗi quan điểm đều có những ứng dụng riêng phù hợp với nềnkinh tế của mỗi quốc gia Để tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này, tôi xin trìnhbày về công tác kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm ởCông ty Hoàng Sơn.

Trang 36

chơng 2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợpchi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở

Công ty TNHH Đầu t và xây dựng Hoàng Sơn

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kếtoán tại Công ty Đầu t và xây dựng Hoàng Sơn.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu t và xây dựngHoàng Sơn.

- Công ty TNHH Đầu t và xây dựng Hoàng Sơn thành lập căn cứ vàoLuật Doanh nghiệp số 13 / 09 / 1999 / QH10 đợc Quốc Hội nớc CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 12/06/1999.

- Ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 22/8/2001.- Số ĐKKD : 0102003271.

- Tên giao dịch quốc tế: Hoang Son investment andconstruction company limited.

- Tên viết tắt: HSIC Co., LTD

Tuy là Công ty mới thành lập nhng HSIC Co., Ltd đã không ngừngphát triển, tạo đợc sự uy tín cao đối với khách hàng là cơ quan Nhà nớc cũngnh ngời tiêu dùng nói chung

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có đủ t cách phápnhân, có con dấu riêng, đợc quan hệ giao dịch và hợp tác kinh doanh với cácđơn vị khác và tự chịu trách nhiệm về tài sản và kết quả kinh doanh của mình.

Ra đời trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyểnsang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, mọi thành phầnkinh tế đều đợc khuyến khích phát triển, Công ty cũng không ngừng lớn mạnhvà phát triển Sau hơn 2 năm hoạt động, Công ty không những đã bảo toàn đ-ợc vốn ban đầu, mà còn phát triển lên rất nhiều

Hàng năm lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên Tôi xin tríchdẫn một vài số liệu để minh họa:

Trang 37

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công tyĐơn vị : đồng

Bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là giám đốc (kiêm Chủ tịch Hộiđồng thành viên), giữ vai trò lãnh đạo chung trong toàn Công ty và chỉ đạotrực tiếp đến từng bộ phận Đồng thời, giúp việc cho Giám đốc gồm Phó giámđốc và các phòng ban chức năng cùng phối hợp hoạt động và quản lý tình hìnhkinh doanh.Tuy nhiên, quyền quyết định mọi vấn đề thuộc về giám đốc, thôngqua Phó giám đốc mà Giám đốc có thể nắm bắt đợc tình hình thi công của cáccông trình, tình hình kinh doanh của Công ty.

Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng nh sau:

- Phòng Tổ chức - hành chính: Tham mu cho Giám đốc trong việc sắpxếp cán bộ quản lý, biên chế các chức danh lao động hợp lý ở các phòng ban,phân xởng và các đơn vị sản xuất, xây lắp Theo dõi công tác quản lý lao độngtiền lơng, các chế độ chính sách với ngời lao động, bảo hiểm xã hội, thi đua,tính toán và xây dựng kế hoạch tiền lơng theo kế hoạch sản xuất, Xây dựngcác định mức lao động; giải quyết các các thủ tục hành chính, quản lý, pháthành hồ sơ văn bản đi đến, công tác tiếp khách, bảo vệ… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh cho Công ty.Phòng đứng ra lập hợp đồng khoán nhân công cho từngđơn vị sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình Quản lý công tácthu mua, cung ứng vật t, thiết bị quản lý, hệ thống kho bãi vật t, máy móc thiết

Trang 38

bị của Công ty, thực hiện đối chiếu quyết toán vật t theo kế hoạch, dự toáncông trình… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Phòng Tài chính - Kế toán: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra về các hoạt

động kinh tế tài chính của tất cả các bộ phận trong Công ty Ghi chép và thuthập số liệu, trên cơ sở đó, cung cấp thông tin kinh tế kịp thời, chính xác, giúpBan giám đốc phân tích, đánh giá đợc tình hình sản xuất thi công, tính toánhiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

-Phòng Kỹ Thuật: Có nhiệm vụ lập dự toán cho các công trình xây lắp,tổ chức đầu mối đi đấu thầu công trình Cụ thể nh tính toán số lợng nguyên vậtliệu cần thiết, số nhân công… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí cần có để tiến hành thi công mỗi công trình hayhạng mục công trình.

Nh vậy, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng, nhng đều có mốiquan hệ mật thiết với nhau, và đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạoCông ty tạo thành một chuỗi các mắt xích trong bộ máy quản lý Công ty.

- Các đơn vị cơ sở (đội, xởng): đây là nơi trực tiếp tiến hành sản xuất,thi công các sản phẩm công trình Để tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, thicông và hạch toán ban đầu, các đội (xởng) cũng đợc tổ chức bộ máy quản lýriêng, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về hoạt động sản xuất kinhdoanh của đội xởng) Dới đội trởng (Quản đốc phân xởng) là các nhân viêngiúp việc: đội phó (phó quản đốc), cán bộ kỹ thuật, các nhân viên kinh tế, thủquỹ … ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lýBan Giám đốc

Phòng Tổ chức- Hành chính

Phòng Kinh doanh

Phòng Kỹ thuậtPhòng Kế toán

vận tải.

Trang 39

2.12.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Công ty có đối tợng kinh doanh là thi công xây lắp các công trình Bêncạnh đó, còn có thêm hoạt động sản xuất phụ là sản xuất các loại đồ gỗ cungcấp cho các công trình, các hộ dân c Điều này ảnh hởng đến việc tổ chức sảnxuất của Công ty.

quy trình sản xuất của Công ty

Việc nắm chắc qui trình công nghệ của Công ty sẽ giúp cho việc tổchức, quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí hợp lý, tiết kiệm, chống lãng phí,thất thoát Theo dõi từng bớc quá trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạncuối cùng góp phần làm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty.

Để các công trình có sự thi công nhịp nhàng, đúng tiến độ thì mỗi côngtrình đều phải bố trí công nhân thành các đội cho phù hợp với từng nhiệm vụcông việc và khả năng của ngời lao động Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả thì phải xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp cảvề cơ cấu cũng nh chức năng, nhiệm vụ.

2.1.3 đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Đầu t và xây dựngHoàng Sơn.

2.1.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán

Căn cứ vào tình hình đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh của Công ty,căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế cũng nh trình độnghiệp vụ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán Để có một bộ máy kế toán sao cho

Căn cứ vào dự toánđợc duyệt, hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công, biểu đồ côngnghệ, qui phạm định mức kinh tế kỹ thuật từng công trình

Tiến hành tổ chức thi côngxây lắp các công trình, hạng mục công trình

Sử dụng các yếu tố chi phí(nguyên vật liệu, nhân công, máy thicông và các chi phí xây lắp chung)

Sản phẩm của Công ty là các công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng

Trang 40

hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả, toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiệntại phòng Tài chính- Kế toán của Công ty Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện, tổchức hạch toán và quản lý tài chính trong toàn Công ty Cụ thể bộ máy kế toán củaCông ty đợc tổ chức nh sau:

Quan hệ chỉ đạo :Quan hệ phối hợp :

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể từng bộ phận trong phòng Tài chính- Kế toán:- Kế toán trởng: bao quát toàn bộ công tác Tài chính - Kế toán trong Công ty,hớng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra công việc của các kế toán viên; tổ chức côngtác kế toán sao cho hợp lý, hiệu quả Bên cạnh đó, Kế toán trởng còn tiến hành tổnghợp các thông tin, lập báo cáo quyết toán gửi lên Công ty.

- Kế toán vật t, TSCĐ: Căn cứ vào phiếu xuất, nhập vật t và các chứng từ liênquan từ các nơi gửi đến, tiến hành phân loại để vào thẻ kho sau đó vào sổ chi tiếtnhập xuất tồn và lên bảng kê, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ Căn cứ vàonhật trình các xe, các máy móc từ các nơi gửi đến tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ.Hàng quí tiến hành trích khấu hao theo tỷ lệ đã đăng ký với Công ty, sau đó chuyểnlên ghi sổ tổng hợp.

- Kế toán thanh toán, ngân hàng và công nợ : Nhiệm vụ theo dõi thu chi tiềnmặt, viết phiếu thu chi tiền, theo dõi tình hình công nợ… ) Nói cách khác, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí

- Thủ quỹ : Thu chi tiền mặt theo phiếu thu và phiếu chi.

Song song với qui định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng thành viêntrong phòng, Kế toán trởng còn qui định rõ các loại chứng từ sổ sách phải đợclu giữ, trình tự thực hiện, các thời hạn phải hoàn thành phần việc của từng nhânviên để đảm bảo các khâu, các bộ phận luôn có sự phân công và phối hợp chặtchẽ với nhau để làm tốt nhiệm vụ đợc giao.

Kế toán trởng

Kế toán vật t

Kế toán thanh toán, ngânhàng, công nợ.

Thủ quỹ

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với mỗi doanh nghiệp xây lắp sẽ áp dụng hình thức sổ kế toán riêng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
i mỗi doanh nghiệp xây lắp sẽ áp dụng hình thức sổ kế toán riêng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp (Trang 21)
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng t ổng hợp chi tiết Sổ cái (Trang 21)
b) Hình thức Nhật ký- Sổ cái - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
b Hình thức Nhật ký- Sổ cái (Trang 22)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 22)
c) Hình thức chứng từ ghi sổ - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
c Hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 24)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 24)
d) Hình thức nhật ký chứng từ. – - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
d Hình thức nhật ký chứng từ. – (Trang 25)
Sơ đồ mô tả trình tự hạch toán. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Sơ đồ m ô tả trình tự hạch toán (Trang 33)
Sơ đồ qui trình hạch toán - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Sơ đồ qui trình hạch toán (Trang 34)
Căn cứ vào tình hình đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh của Công ty, căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế cũng nh trình độ  nghiệp vụ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
n cứ vào tình hình đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh của Công ty, căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế cũng nh trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán (Trang 41)
Kho bảng kê phiếu xuất - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
ho bảng kê phiếu xuất (Trang 47)
hình thức trả lơng theo thời gian nh đã quy định trong hợp đồng của Công ty là chủ yếu. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
hình th ức trả lơng theo thời gian nh đã quy định trong hợp đồng của Công ty là chủ yếu (Trang 50)
Hình thức trả lơng theo thời gian nh đã quy định trong hợp đồng của Công ty  là chủ yếu. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Hình th ức trả lơng theo thời gian nh đã quy định trong hợp đồng của Công ty là chủ yếu (Trang 50)
Tài chính của Công ty. Căn cứ vào đó kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lơng, Bảng phân bổ tiền lơng cho các công trình theo từng tháng. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
i chính của Công ty. Căn cứ vào đó kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lơng, Bảng phân bổ tiền lơng cho các công trình theo từng tháng (Trang 51)
Bảng phân bổ tiền lơng - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng ph ân bổ tiền lơng (Trang 51)
Bảng kê phiếu xuất vậ tt chạy máy thi công - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng k ê phiếu xuất vậ tt chạy máy thi công (Trang 53)
Bảng theo dõi hoạt động máy thi công - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng theo dõi hoạt động máy thi công (Trang 54)
Bảng trích khấu hao TSCĐ (Máy thi công) - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng tr ích khấu hao TSCĐ (Máy thi công) (Trang 54)
Bảng trích khấu hao TSCĐ - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng tr ích khấu hao TSCĐ (Trang 54)
Bảng theo dừi hoạt động mỏy thi cụng - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng theo dừi hoạt động mỏy thi cụng (Trang 54)
bảNG PHâN Bổ khấu hao TSCĐ - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
b ảNG PHâN Bổ khấu hao TSCĐ (Trang 55)
Bảng tổng hợp chi phí máy thi công - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng t ổng hợp chi phí máy thi công (Trang 55)
Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chi phí máy thi công tiến hành lập chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết, sổ cái TK 623. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
to án căn cứ vào các chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chi phí máy thi công tiến hành lập chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết, sổ cái TK 623 (Trang 56)
Bảng kê vật liệu - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng k ê vật liệu (Trang 57)
Bảng kê  vật liệu - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng k ê vật liệu (Trang 57)
BảNG TổNG HợP CHI PHí SXC - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
BảNG TổNG HợP CHI PHí SXC (Trang 58)
BảNG TổNG HợP CHI PHí SXC - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
BảNG TổNG HợP CHI PHí SXC (Trang 58)
Sau đó lập Bảng tổng hợp chi phí xây lắp cho từng công trình trong từng tháng và cho tất cả các công trình trong tháng. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
au đó lập Bảng tổng hợp chi phí xây lắp cho từng công trình trong từng tháng và cho tất cả các công trình trong tháng (Trang 60)
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 65)
Bảng cân đối số phát  sinh - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 65)
liệu thì sẽ bóc tách ra để ghi, một vào bảng kê xuất vật t, một vào bảng theo dõi tiêu hao nhiên liệu máy thi công - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
li ệu thì sẽ bóc tách ra để ghi, một vào bảng kê xuất vật t, một vào bảng theo dõi tiêu hao nhiên liệu máy thi công (Trang 80)
BảNG Kê Sử DụNG Máy THUê NGOàI - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
y THUê NGOàI (Trang 82)
BảNG Kê Sử DụNG Máy THUê NGOàI - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn
y THUê NGOàI (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w