Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn (Trang 80 - 84)

- Đặc thù của Công ty là xây dựng, sửa chữa các công trình có quy mô vừa và nhỏ nên việc có sự sai lệch giữa các loại chi phí nhng không ảnh h

3.4.4.2.Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Hiện nay, ngoài khoản chi phí về tiền lơng, tiền công của công nhân… trực tiếp xây lắp, kế toán Công ty còn hạch toán vào khoản mục chi phí này tiền lơng, tiền công của công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản… lý đội.

Việc hạch toán nh vậy không làm thay đổi tổng chi phí phát sinh trong kỳ. Song, một mặt điều đó trái với quy định của Nhà nớc, mặt khác nó làm thay đổi tỷ trọng và ảnh hởng đến tính chính xác của các khoản mục chi phí trong tổng giá thành (khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng, còn chi phí sủ dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung giảm) và khó khăn cho việc phân tích chi phí, giá thành. Vì vậy, để đảm bảo việc hạch toán phù hợp với chế độ quy định đồng thời đảm bảo tính chính xác của các khoản mục chi phí, Công ty cần tính toán lại và tách riêng các khoản này nh sau:

 Chi phí tiền lơng, tiền công của công nhân điều khiển xe, máy thi… công sẽ đợc hạch toán vào khoản chi phí sử dụng máy thi công, cụ thể:

Nợ TK 623 (6231- chi tiết theo công trình) Có TK 334

 Chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý ở tổ, đội phải đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung theo định khoản:

Nợ TK 627 (6271) Có TK 334

Ví dụ:

Với công trình Nhà Văn Hoá Thanh niên , trong bảng thanh toán lơng tháng 11/2002 ta có:

- Tổng tiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội là : 8.212.000 đ

Kế toán định khoản:

Nợ TK 622: 8.212.000

Có TK 334 ( Lao động trong DS) : 8.212.000

Sau khi tách tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội, thì khoản mục CPNCTT của công trình Nhà Văn Hoá Thanh niên là:

8.212.000 – 280.000 – 140.000 = 7.792.000

Kế toán định khoản lại là:

* Nợ TK 622: 7.792.000

Có TK 334 ( Lao động trong DS): 7.792.000

* Nợ TK 623 (chi tiết 6231): 420.000

Có TK 334 (LĐ trong DS): 420.000

Nh vậy, xuất hiện một khoản 420.000 bị hạch toán thừa vào chi phí nhân công trực tiếp. Do đó, kết quả của quá trình tập hợp CFXL và tính giá thành sản phẩm cũng bị ảnh hởng ít nhiều.

3.4.3. Hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công

Theo tôi công ty nên tăng cờng kiểm tra thờng xuyên việc bảo dỡng, sử dụng máy thi công. Nếu một công trình cần sử dụng tới máy thi công thuê ngoài thì cán bộ của công ty là ngời trực tiếp đứng ra liên hệ. Khi hạch toán công ty cha có một bảng kê cụ thể cho từng công trình mà chỉ căn cứ vào các chứng từ thanh toán Do vậy sẽ rất khó khăn cho việc quản lý và sử dụng chi phí. Theo tôi, có thể khắc phục bằng cách lập bảng kê theo mẫu sau:

BảNG Kê Sử DụNG Máy THUê NGOàI

CT: ………

Tháng /… … Loại máy: ……

Ngày Nội dung Số giờ Đơn giá/giờ Thành tiền

Cộng

Nh vậy, sẽ giúp việc quản lý chi phí chính xác và cụ thể hơn, qua đó sẽ tính toán giá thành một cách đúng đắn nhất.

*Một vấn đề nữa là Công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Khi chi phí này phát sinh cũng đợc công ty tiến hành tập hợp và phân bổ cho từng công trình. Tuy nhiên do không trích trớc nên khoản chi phí này phát sinh cũng gây biến động chi phí giữa các kỳ, giữa các hạng mục công trình. Mặt khác, công ty là đơn vị xây lắp có TSCĐ là các thiết bị máy móc thờng xuyên do vậy việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là hợp lý.

Do máy móc của Công ty không nhằm phục vụ riêng cho công trình nào mà khi thì phục vụ công trình này, khi phục vụ cho công trình kia nên kế toán có thể trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ rồi tiến hành phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp.

Khi tiến hành trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 623, 627 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 335 Khi phát sinh, kế toán ghi:

Nợ TK 335

Có TK 241

Công ty có thể căn cứ vào qui định của Nhà nớc cùng với tình trạng thực tế của TSCĐ để xác định tỷ lệ trích hợp lý. Mặt khác để dễ dàng theo dõi kế toán có thể lập bảng trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ. Trên cơ sở số liệu cần phải trích trớc và chọn tiêu thức hợp lý, trong kỳ kế toán sẽ phân bổ cho từng công trình.

Bảng chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ

Tháng Năm… …

Danh mục TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ trích Số cần phải trích

1 2 … Hồ Thu Thủy – K35.D2 83 Số cần phải trích trong tháng Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ trích 12 tháng =

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng hoàng sơn (Trang 80 - 84)