1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Mot soa cauch gaay hung thuu hoc tap moan Tieang Anhcho hoc sinh khoai 6

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VI - GIAÛI PHAÙP KHAÉC PHUÏC Từ những thực trạng trên và yêu cầu của bộ môn Tiếng Anh 6 tôi xin đưa ra một số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh có hiệu quả cho học sinh khối 6 mà t[r]

(1)ĐỀ TÀI: Moät số cách gây hứng thú học tập moân Tieáng Anh cho hoïc sinh khoái A LỜI MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI Cùng với các nước trên giới Việt Nam hòa mình vào phát triển lên nhađn loái Ñeơ ñaât nöôùc ñi leđn Ñạng vaø nhaø nöôùc ta ñaõ quan tađm truù tróng ñeẫn giaùo dúc vaø đào tạo nhằm cao dân trí , bồi dưỡng nhân lực ,đào tạo nhân tài.Lấy tri thức làm mũi nhọn cho phát triển kinh tế nước nhà Để hòa nhập với các nước khu vực và các nước trên giới Việt Nam đã có chương trình ,phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ , đáp ứng yêu cầu và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – hiêïn đại hóa đất nước , phù hợp với truyền thống Việt Nam,tiếp cận trình độ phổ thông các nước phát triển khu vực và trên giới Trong thời kỳ hội nhập quốc tế thì ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng ,và Tiếng Anh với tư cách là môn tiếng nước ngoài , là môn văn hóa bắt buộc chương trình giaùo duïc phoå thoâng , laø moät boä phaän khoâng theå thieáu cuûa hoïc vaán phoå thoâng Môn Tiếng Anh trường phổ thông cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp để tiếp thu tri thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu các văn hóa đa dạng và phong phú trên giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế Môn Tiếng Anh trường phổ thông góp phần phát triển tư ( trước hết là tư ngôn ngữ ) và hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Việt Cùng với các môn học va øhoạt động giaùo duïc khaùc, moân Tieáng Anh goùp phaàn hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch cuûa hoïc sinh , giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường phổ thông Nhö chuùng ta thaáy vò trí vaø vai troø cuûa moân Tieáng Anh raát quan troïng chöông trình giáo dục Nhưng trên thực tế thì đa số học sinh trung học sở học yếu môn Tiếng Anh và cảm thấy không hứng thú với môn học này, đặc biệt là học sinh khối Do đó chất lượng môn không cao, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Là giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm tôi trăn trở điều này Vậy làm nào để gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh khối trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm Đó là lý tôi chọn đề taøi ‘’Một số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh khối ‘’ cho sáng kiến kinh nghieäm naøy II - MỤC ĐÍCH VAØ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TAØI 1/ Muïc ñích : - Đề tài này nhằm đưa thực trạng học tập môn Tiếng Anh học sinh khối trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm - Đưa số giải pháp khắc phục tồn thực trạng số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh khối trường THCSTT Đắc Mâm / Nhieäm vuï : - Hệ thống sở lý luận có liên quan đến đề tài (2) - Trình bày nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập môn Tiếng Anh hoïc sinh khoái - Đư a ramột số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh khối 3/ Đối tượng nghiên cứu : Trong quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu và áp dụng cho học sinh khối lớp III - Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TAØI - Nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm nói chung và khối lớp trường nói riêng - Aùp dụng PPDH vào việc giảng dạy và đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh trung học sở - Đưa số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh làm cho các em học sinh khoái yeâu thích moân hoïc naøy B NOÄI DUNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1/ Quan ñieåm daïy hoïc (QÑ DH) Quan điểm dạy học là định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, đó có kết hợp nguyên tắc dạy học làm sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học và tổ chức định hướng vai trò giáo viên và học sinh quá trình dạy học Qúa trình dạy học là định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết phương pháp dạy học Những quan điểm dạy học : dạy học giải thích minh họa, dạy học giải vấn đề , dạy học theo tình huoáng , daïy hoïc giao tieáp …vv 2/ Tieán trình daïy hoïc Tiến trình dạy học là mô tả quá trình dạy học theo trình tự xác định các bước dạy học , quy trình tiến trình thời gian , tiến trình logic, hành động , tiến trình dạy học còn gọi là bước dạy học hay tiến trình lý luận dạy học, tiến trình phương pháp Vậy phöông phaùp daïy hoïc laø gì ? 3/ Phöông phaùp daïy hoïc :(PPDH) Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa là đường để đạt mục đích.Theo đó phương pháp dạy học là đường để đạt mục đích dạy học phương pháp dạy học là cách thức hành động giáo viên và học sinh quá trình dạy học Cách thức hành đôïng diễn hình thức cụ thể Cách thức và hình thức không tách cách độc lập.”PPDH là hình thức và cách thức hoạt động giáo viên và học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học” Phương pháp dạy học là hình thức và cách thức, thông qua đó và cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội thực tự nhiên và xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể / Định hướng đổi PPDH Đổi chương trình , SGK là đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp dạy và học chúng ta có thể tạo dược đổi thực (3) giáo dục ,mới có thể đào tạo lớp người động ,sáng tạo ,có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước trên giới hướng đến kinh tế tri thức Định hướng đổi phương pháp dạy và học đã xác định nghị Trung ương khóa VII (1- 1993 ), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996 ), Được thể chế hóa Luật giáo dục (2005),được cụ thể hóa các thị Bộ Giáo dục và Đào taïo , ñaëc bieät chæ thò soá 14 (4-1999) Có thể nói cốt lõi đổi dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động ,chống lại thói quen học tập thụ động 5/ Mục đích đổi PPDH Mục đích việc đổi PPDH là thay đổi lối dạy học chiều sang dạy học theo ‘’ Phương pháp dạy học tích cực ‘’ (PPDHTC ) nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo , rèn luyện thói quen và khả tự học , tinh thần hợp tác , kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập và thực tiễn tạo niềm tin , niềm vui , hứng thú học tập Làm cho ‘’Học’’ là quá trình kiến tạo ; học sinh tìm tòi , khám phá, phát , luyện tập ,khai thác và xử lý thông tin ,….Học sinh tự hình thành hiểu biết , lực và phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh , dạy học sinh cách tìm chân lý Chú trọng hình thành các lực ( tự học, sáng tạo , hợp tác ,…) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học , dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống và tương lai Những điều đãhọc cần thiết , bổ ích cho thân học sinh và cho phát triển xã hội / Đặc trưng PPDH tích cực : 6.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin , tích cực, chủ động sáng tạo thông qua tổ chức thực các hoạt động học tập học sinh Daïy hoïc thay vì laáy ‘’Daïy ‘’ laøm trung taâm sang laáy ‘’Hoïc ‘’ laøm trung taâm Trong phương pháp tổ chức , người học – đối tượng của hoạt động ‘’ dạy ‘’, đồng thời là chủ thể hoạt động ‘’ học ‘’- hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo ,thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ , chưa có không phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế , người học trực tiếp quan sát , thảo luận ,làm thí nghiệm , giải các vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình , từ đó nắm kỹ mới, vừa nắm phương pháp ‘’ làm ‘’ kiến thức, kỹ đó, không rập khuôn theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo 6.2 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy lực tự học học sinh Trong các phương pháp dạy học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp , kỹ , thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học , khơi dậy nội lực vốn có người ,kết học tập nhân lên gaáp boäi 6.3 Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác Từ dạy học và học thụ động sang dạy và học tích cực , giáo viên không còn đóng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thức , GV trở thành người thiết kế , tổ chức ,hướng dẫn các hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập , chủ động đạt các mục tiêu kiến thức , kỹ , thái độ theo yêu cầu chương trình 6.4 Kết hợp với đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá (4) Hoạt động đánh giá đa dạng ; đánh giá chính thức và không chính thức ; đánh giá định tính và định lượng ; đánh giá kết và biểu lộ thái độ tình cảm ; đánh giá thông qua sản phẩm giới thiệu và định hướng phát triển mối quan hệ xã hội 6.5 Tăng cường khả , kỹ vận dụng vào thực tế Phù hợp với điều kiện thực tế sở vật chất, đội ngũ giáo viên , khả học sinh, tối ưu các điều kiện có Sử dụng các phương tiện dạy học , thiết bị dạy học đại có điều kiện 6.6 Đem lại niềm vui , tạo hứng thú học tập cho học sinh, đạt hiệu cao Tăng tính tích cực , chủ động sáng tạo ; tăng khả tự học ; tăng tính tự tin ; tăng khả hợp tác học tập và làm việc ; tăng hội đánh giá chất lượng , hiệu daïy hoïc cao II - THỰC TRẠNG Học sinh khối trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm năm học 2007-2008 là 200 em , chia làm lớp , tỉ lệ học sinh dân tộc là 26% Đa số các em học sinh ngoan , chăm học tập , phần lớn gia đình các em quan tâm đến việc học tập và tạo điều kiện cho các em học tập tốt Bên cạnh thuận lợi trên thì còn nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập môn Tiếng Anh học sinh khối - Do đặc điểm lứa tuổi, các em vừa tiểu học lên cấp hai các em còn bỡ ngỡ với cách học khác với tiểu học , có nhiều môn học , đặc biệt là môn Tiếng Anh Cách học cấp hai hoàn toàn khác với cách học cấp Một số em học sinh nói tiếng mẹ đẻ còn chưa lưu loát nên tiếp thu ngoại ngữ Tiếng Anh các em laø moät vieäc raát khoù - Do lớp có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, số em học sinh dân tộc thiểu số còn rụt rè, nhút nhát, các em học sinh này tiếp thu kiến thức chậm các em học sinh khác ,cho nên các em không hòa đồng với các học sinh cùng lớp hoạt động hoïc taäp - Caùc em hoïc sinh khoái coøn nhoû chöa bieát caùch hoïc taäp hieäu quaû cho moân Tieáng Anh cho nên việc học tập nhàcủa các em chưa hiệu quả, dẫn đến việc tiếp thu bài trên lớp các em không tốt , các em cảm thấy không hứng thú tiết học Tiếng Anh - Qua thaêm doø hoïc sinh khoái veà moân Tieáng Anh cuoái naêm hoïc 2006-2007 cho thaáy keát quaû nhö sau : + Tỉ lệ học sinh hứng thú với môn học là : 20% + Tỉ lệ học sinh không hứng thú với môn học là: 60% + Tỉ lệ học sinh bình thường , không có thái độ gì với môn học là: 20% - Keát quaû cuoái naêm hoïc cuûa khoái veà moân Tieáng Anh laø 40% treân trung bình coøn laïi laø 60% yeáu keùm III - YEÂU CAÀU CUÛA BOÄ MOÂN : Hết lớp học sinh có khả sử dụng kiến thức Tiếng Anh đã học chương trình để Nghe: -Nghe hiểu các câu mệnh lệnh và lời nói đơn giản thường dùng trên lớp học -Nghe hiểu câu nói, câu hỏi - đáp đơn giản với tốc độ dài khoảng 40 -60 từ thông tin cá nhân, gia đình và nhà trường (5) Noùi : - Hỏi – đáp đơn giản thông tin cá nhân, gia đình và nhà trường phạm vi caùc chuû ñieåm coù chöông trình Thực số chức giao tiếp đơn giản ;Chào hỏi , và thực mệnh lệnh, nói vị trí đồ vật , hỏi – đáp thời gian , miêu tả người , miêu tả thời tiết Đọc : - Vieát : - Đọc hiểu nội dung chính đoạn độc thoại hội thoại đơn giản , mang tính thông báo với độ dài khoảng 50- 70 từ xoay quanh các chủ đề chương trình Viết câu đơn giản có tổng độ dài khoảng 40 -50 từ có nội dung liên quan đến các chủ điểm chương trình VI - GIAÛI PHAÙP KHAÉC PHUÏC Từ thực trạng trên và yêu cầu môn Tiếng Anh tôi xin đưa số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh có hiệu cho học sinh khối mà tôi đã áp dụng theo phương pháp sau : - Trước vào bài học giáo viên cần tạo không khí thoải mái dễ chịu với học sinh không gaây caêng thaúng , taïo quan heä thaày troø thaân aùi Ví dụ :Khi giáo viên vào lớp , có nhiều tình khiến cho giáo viên bực mình có nhiều em không học bài cũ , hay vệ sinh lớp chưa tốt Nếu giáo viên la mắng học sinh gây không khí nặng nề cho lớp học Điều này ảnh hưởng lớn đến tiếp thu cuûa hoïc sinh - Với học sinh khối thì giáo viên phải giới thiệu và hướng dẫn kỹ cho các em cách học kỹ cho có hiệu Ví dụ : hướng dẫn các em học từ vựng từ : table , pen , chair , television …bằng cách viết từ đó vào mẩu giấy nhỏ và dán vào vật dụng đó ,mỗi nhìn thấy ,hoặc sử dụng đồ vật đó giúp cho các em nhớ từ và nghĩa từ đó - Giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung bài để làm cho tiết học sinh động , học sinh cảm thấy hứng thú học Giáo viên phải lựa chọn các đồ dùng và thiết bị dạy học phù hợp Tranh ảnh phải rõ ràng để học sinh cuối lớp có thể nhìn Tranh ảnh phải có tính sư phạm cao để tránh lãng học sinh sử dụng Giáo viên cần chọn tranh ảnh mang tính nội dung giao tiếp cao và trực tiếp phục vụ cho việc luyện nghe, nói ,đọc , viết và giới thiệu từ Ví dụ : Để dạy phần A1,2 bài sách Tiếng Anh Giáo viên có thể đưa tranh lớn phần A1 để giới thiệu từ và sử dụng phần A2 để luyện tập mẫu câu hỏi và trả lời -What are those ? –They are trees - What is that ? It is a rice paddy Ngoài tranh ảnh sách giáo khoa giáo viên có thể sư tầm thêm tranh ảnh ngoài nhöng coù noäi dung vaø yù nghóa cho baøi hoïc - Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh thì đồ vật thật gây chú ý cho học sinh làm cho học sinh nhận thấy tiết học các em khám phá lĩnh hội kiến thức (6) nhiều cách khác điều này có nghĩa là học sinh không cảm thấy nhàm chán mà ngược lại các em thấy hứng thú cho tiết học Ví dụ : Để dạy phần ‘’ Food and Drink ‘’ bài 10 sách Tiếng Anh giáo viên có thể chuẩn bị cho tiết học thứ : táo , chuối , cam, rau, củ , quả, chai nước, hộp sữa, ít gạo và ít thịt - Giáo viên cần phải đặt các tình có vấn đề để học sinh khám phá suy nghĩ tìm cách giải hợp lý nhất, hay câu trả lời chính xác Ví duï : Khi toâi daïy caáu truùc : ‘’ Is there a……… near here ? ‘’ Toâi seõ ñöa tình huoáng cho học sinh sau : Cô là người nước ngoài đến đây và cô muốn hỏi số địa quanh khu vực này : bưu điện , chợ , hiệu sách, ngân hàng… Thì cô phải hỏi nào ? Học sinh đưa câu trả lời chính xác qua tình tôi vừa đưa , đó là : ‘’Có bưu điện nào gần đây không ? ‘’ Sau đó tôi đư a mẫu câu Tiếng Anh cho caùc em - Trong tiết học giáo viên có thể gây hứng thú cho học sinh với nhiều hình thức giải trí cách tổ chức cho các em số trò chơi có nội dung bài học , có điều kiện thích hợp có thể cho các em xem đoạn phim ngắn Tiếng Anh có nội dung phù hợp với trình độ các em Giáo viên có thể tập cho các em số bài haùt baèng Tieáng Anh ,hay keå moät caâu truyeän ngaén coù noäi dung deã hieåu Ví dụ : Khi học xong bài tôi nhắc lại cho các em khoảng 10-15 từ các em đã học Sau đó tôi viết các từ đó lên bảng tôi yêu cầu em chọn từ trên bảng Tôi đọc to các từ trên bảng không theo thứ tự Học sinh đánh dấu vào từ đã chọn nghe giáo viên đọc Em nào có từ đã đánh dấu hô to ‘’ Bingo ‘’ - Ñoâi toâi cuõng cho caùc em xem moät soá phim baèng Tieáng Anh nhö : Gogo’s adventures with English , English Kiddies - Một điều tôi thấy quan trọng đó là giáo viên phải xóa bỏ ngăn cách các em học sinh dân tộc kinh và các em học sinh dân tộc thiểu số cách khuyến khích tất các em tham gia vào các hoạt động học tập lớp, giúp các em tự tin học tập , phát triển tối đa lực, tiềm thân Ví dụ : học tôi yêu cầu các em học sinh dân tộc thiểu số cùng làm việc với em học sinh khác , cùng thực hành trao đổi , và trình bày ý kiến thân các em với bạn , với giáo viên - Trong tiết dạy qua nội dung bài học để các em khắc sâu kiến thức thì cách dạy học áp dụng vào thực tế hiệu Ví dụ : Tôi yêu cầu học sinh nói việc các em làthường làm buổi sáng và sau ñi hoïc veà ( aùp duïng baøi phaàn A ) V - KIỂM TRA VAØ ĐÁNH GIÁ : Trong năm học 2007-2008 tôi đã áp dụng số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh phương pháp khối và kết đạt sau: - 80% học sinh hứng thú với môn học - 10% học sinh không hứng thú với môn học - 10% học sinh bình thường ,không có thái độ gì với môn học (7) Trong năm học 2008-2009 tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này môn Tiếng Anh khoái vaø keát quaû: - 88,59% học sinh hứng thú học tập môn Tiếng Anh - 7,65% học sinh học tập bình thường không có thái độ thích thú thờ với môn - 3,76% học sinh có thái độ không hứng thú với môn này Qua kết trên tôi thấy số cách gây hứng thú cho học sinh học tập môn Tiếng Anh khối mà tôi đã áp dụng có hiệu Điều đó có nghĩa là nhìn nhận các em học sinh môn Tiếng Anh có phần khác so với trước đây , các em đã cảm thấy hứng thú với môn học này và kết học tập các em có chiều hướng tốt Tuy nhiên tùy vào đối tượng học sinh , điều kiện trường mà giáo viên có thể áp dụng cách dạy cho hợp lý và hiệu C KEÁT LUAÄN Trên đây tôi đã đưa số cách gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh mà tôi đã áp dụng cho học sinh khối trường trung học sở thị trấn Đắc Mâm Những cách đo ùcó thể chưa hay giáo viên khác cùng chuyên môn Và tôi mong muốn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ và đóng góp cho tôi kinh nghiệm hay quá trình giảng dạy để tôi học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn Trên sở xác định sở lí luận và phân tích thực trạng học sinh trờng THCS Thị Trấn §¾k M©m – HuyÖn Kr«ng N« - TØnh §¾k N«ng qu¸ tr×nh d¹y ë ph©n m«n tiÕng Anh Chúng tôi đã đề đợc số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học Đồng thời qua quá trình tiến hành đề tài thử nghiệm khối trờng THCS TT thì tôi thấy HS có tiến bé, giê häc diÔn nhÑ nhµng, tù nhiªn, HS kh«ng cßn cã c¶m gi¸c ng¹i häc tiÕng n íc ngoµi Các em tham gia vào các hoạt động cần cù, vô t, hào hứng đó hiệu đạt cao Nh với biện pháp đã đề xuất đảm bảo đợc việc thực dúng theo tinh thần thay sách và đổi phơng pháp dạy học, đảm bảo các nguyên tắc việc dạy học nói chung và phân môn tiếng Anh nói riêng chứng tỏ tính đúng đắn đề tài Với tinh thần cần mẫn nghiên cứu , đúc rút kinh ngiệm, khiêm tốn học hỏi từ đồng nghiệp và các hệ trớc tôi, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số cách gây hứng thú học tập môn tiÕng anh cho häc sinh khèi " Tuy nhiªn biÖn ph¸p bao giê còng lµ c«ng cô, yÕu tè ngêi là định cụ thể là: lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ GV và cần cù HS lµm nªn thµnh c«ng cña giê d¹y Trên đây là số phơng pháp mà tôi đã sử dụng dạy kiểu bài hội thoại, phơng pháp đó đã mang lại kết dạy Tuy nhiên, nó cha thể tròn trĩnh đợc, vì hôm qua, hôm nh là tốt nhng với ngày mai, ngày chắn phải mở rộng, sáng tạo nhiều để phù hợp và đảm bảo yêu cầu với phơng pháp giáo dục mới: "Lấy HS lµm trung t©m" KiÕn nghÞ: Trên đây là số việc làm nhỏ mà tôi đã vận dụng quá trình giảng dạy lớp mình phụ trách và đạt kết Tôi kính mong đầu t thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu, mở chuyên (8) đề, cho thăm quan để giúp thân tôi và đồng nghiệp tích luỹ đợc thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy và dạy học đạt kết cao đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục Kính mong đợc đóng góp trao đổi từ các đồng chí, đồng nghiệp và các chuyên viên để thân tôi ngày tiến và đề tài đạt hiệu cao góp phần vào công Giáo dục và Đào tạo và đào tạo hệ trẻ, đa tiếng nớc ngoài đến gần với các em, thâm nhập vào sống và trở thành công cụ giao tiếp hữu hiệu và đắc lực Đó phải là chúng ta đã thực đợc cái gọi là: "Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, đào tạo ngời toàn diện, có ích cho x· héi" Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp tôi Song đây là lần đầu tiên viết sáng kiến kinh nghiệm nên không thể tránh thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn / Ñaék Maâm ngaøy 24 thaùng naêm 2009 Giaùo vieân Nguyễn Hải Đường MUÏC LUÏC A LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích và nhiệm vụ đề tài Muïc ñích nhieäm vuï đối tượng nghiên cứu III Ý nghĩa đề tài B NOÄI DUNG (9) I Cơ sở lý luận Quan ñieåm daïy hoïc Tieán trình daïy hoïc Phöông phaùp daïy hoïc Định hướng đổi phương pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực II Thực trạng : III Yeâu caàu cuûa boä moân IV Giaûi phaùp khaéc phuïc V Kiểm tra và đánh giá C KEÁT LUAÄN * Taøi lieäu tham khaûo : -Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Tiếng Anh -Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ ba -Saùch giaùo vieân,saùch giaùo khoa moân Tieáng Anh khoái 6,7,8 vaø -Thieát keá baøi giaûng Tieáng Anh 6,7 ,8 vaø Giáo viên thực : Nguyễn Hải Đường (10)

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:38

w