Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI ĐỨC DUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI ĐỨC DUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Duẩn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cho phép tơi bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Viết Khanh - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý giá đường tiếp cận nghiên cứu khoa học địa lí Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí, đặc biệt thầy giáo thuộc mơn Địa lí tự nhiên, trường Đại học sư phạm Thái Ngun hết lịng giảng dạy, dìu dắt suốt thời gian học tập khoa Xin cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Địa lí tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cán phong thống kê huyện Tam Đảo, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tiếp cận số liệu, tài liệu, đồ liên quan đến luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Duẩn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đóng góp đề tài 14 Cơ sở tài liệu 14 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 16 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 16 1.1.1 Quan niệm cảnh quan 16 1.1.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan 18 1.1.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan 25 1.1.4 Các hệ thống phân loại phổ biến nghiên cứu cảnh quan 30 1.2 Quan điểm phát triển bền vững sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 33 1.3 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông - lâm nghiệp 36 1.3.1 Định hướng sử dụng cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 36 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 36 Tiểu kết chương 38 iii Chương 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 39 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.1.1 Vị trí địa lí 39 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Những hoạt động dân sinh 53 2.1.4 Đánh giá chung nguồn lực 56 2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 59 2.2.1 Phân loại cảnh quan huyện Tam Đảo 59 2.2.2 Đặc điểm chức cảnh quan huyện Tam Đảo 67 Tiểu kết chương 70 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN TAM ĐẢO VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 71 3.1 Phân nhóm cảnh quan theo khả sử dụng đất cho nông - lâm nghiệp 71 3.1.1 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 71 3.1.2 Chỉ tiêu phân nhóm cảnh quan 72 3.2 Phân loại cảnh quan cho loại hình sử dụng đất 76 3.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 76 3.2.2 Đối với ngành lâm nghiệp 80 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 83 3.4 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Tam Đảo cho phát triển nông - lâm nghiệp 86 3.4.1 Quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp 86 3.4.2 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Tam Đảo cho phát triển nông - lâm nghiệp 87 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến Nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCQ : Bản đồ cảnh quan BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Cảnh quan CQH : Cảnh quan học DT : Doanh thu BĐCQ : Bản đồ cảnh quan ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KT - XH : Kinh tế - Xã hội NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan NLKH : Nông lâm kết hợp NLN : Nông lâm nghiệp SX : Sản xuất TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TT : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân SXNLN : Sản xuất nông, lâm nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lí, cấu trúc CQ hoạt động SXNLN 21 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Tam Đảo 2005 - 2015 48 Bảng 2.2 Hiện trạng rừng huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2016 50 Bảng 2.3 Biến động nguồn lao động huyện Tam Đảo giai đoạn 2004 - 2015 53 Bảng 2.4: Giá trị cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 55 Bảng 2.5 Các phụ lớp CQ độ cao địa hình 61 Bảng 2.6 Hệ thống tiêu phân loại CQ huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 62 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá cho sản xuất nơng, lâm nghiệp 75 Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất nông nghiệp .78 Bảng 3.3 Kết đánh giá cho nông nghiệp 79 Bảng 3.4: Tổng hợp kết đánh giá chung loại cảnh quan cho ngành nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 80 Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất lâm nghiệp 82 Bảng 3.6: Kết đánh giá tổng hợp cho phát triển lâm nghiệp 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá ngành sản xuất nông, lâm nghiệp 83 Bảng 3.8 Kết đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 84 Bảng 3.9: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp 89 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đánh giá cảnh quan 29 Hình 1.2 Mơ hình PTBV 35 Hình 1.3 Phát triển bền vững quan điểm động 35 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 40 Hình 2.2 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 44 Hình 2.3 Biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng năm giai đoạn 2007 2016 45 Hình 2.4 Lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 2007 - 2016 45 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Vĩnh Phúc 47 Hình 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất GDP huyện Tam Đảo năm 2005, 2015 (%) 56 Hình 2.7 Bản đồ cảnh quan huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc 66 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo 85 Hình 3.2 Sơ đồ: Vịng xốy đói nghèo người dân miền núi 88 Hình 3.3 Sơ đồ Lợi ích KT - XH mơi trường mơ hình NLKH 89 Hình 3.4 Bản đồ định hướng tổ chức không gian sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phhúc 92 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng, lâm nghiệp ngành có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nào, dân tộc nào, địa phương thời đại nào, khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu khơng có ngành thay nơng, lâm nghiệp Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu, nông nghiệp sở phát triển bền vững mơi trường sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên,… Nơng nghiệp ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên có vai trò đặc biệt quan trọng tới hiệu phát triển phân bố nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững dựa sở khai thác sử dụng tài nguyên hướng tới việc thỏa mãn yêu cầu không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau Để nông nghiệp phát triển cách bền vững việc đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí tài nguyên việc làm cần thiết nhằm xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển nông nghiệp Thông qua việc đánh giá thành tạo, tính chất tự nhiên điều kiện, khả khai thác tài nguyên xác định mức độ thuận lợi tự nhiên loại trồng, vật nuôi Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, ngành nông - lâm nghiệp tỉnh không chiếm tỉ trọng cao cấu GDP toàn tỉnh, nhiên, với mục tiêu phát huy tiềm phát triển kinh tế tỉnh, phát triển nông - lâm nghiệp chiếm ưu thế, nên tỉnh Vĩnh Phúc hướng tới mục đích phát triển kinh tế theo đường công nghiệp trọng tới việc nâng cao sản lượng, chất lượng nơng - lâm nghiệp tồn tỉnh, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng trung du miền núi Để phát triển nơng - lâm nghiệp ngồi kinh nghiệm, trình độ người nhân tố tự nhiên đóng vai trị quan trọng + Thơng qua q trình đánh giá, chúng tơi nhận thấy CQ phát triển loại hàng năm cơng nghiệp, hoa màu huyện chuyển đổi theo hướng phát triển mơ hình kinh tế nông lâm kết hợp Tùy vào ưu cao cho phát triển nông nghiệp lâm nghiệp cho loại CQ mà ưu tiên phát triển kinh tế theo hướng nông, lâm cách hợp lý * Cần chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp truyền thống sang mơ hình kinh tế sinh thái nơng, lâm nghiệp thâm canh cho suất sản lượng cao Lựa chọn cấu trồng, vật nuôi hợp lý Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng giống trồng, vật nuôi chất lượng cao Tăng cường công tác tiếp thị tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lâu dài ổn định cho huyện 3.4.2.2 Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp Tam Đảo huyện miền núi, kinh tế hộ gia đình cịn nhiều khó khăn, thu nhập từ nơng, lâm nghiệp Tài nguyên đất huyện phong phú người dân chưa biết khai thác hết tiềm Nạn chặt phá rừng, canh tác nương rẫy, tượng du canh du cư phổ biến địa phương Chính điều làm gia tăng nguy thối hóa đất, phá hủy thảm thực vật Và vịng xốy đói nghèo lại làm tăng thêm nguy phát triển khơng bền vững cho huyện Nghèo đói Phá rừng rrõng Xói mịn Mất đất Hình 3.2 Sơ đồ: Vịng xốy đói nghèo người dân miền núi Mơ hình NLKH mơ hình phát triển bền vững phù hợp thực tế huyện Bởi mơ hình đem lại nhiều lợi ích: Mơ hình NLKH tên gọi ghép hệ thống sử dụng đất, mà việc gieo trồng quản lý có suy nghĩ trồng lâu năm (cây rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả) phối hợp hài hòa hợp lý với trồng nông nghiệp ngắn ngày gia súc theo thời gian không gian hệ thống bền vững mặt sinh thái, xã hội kinh tế 88 Lợi ích kinh tế Lợi ích xã hội Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa Tạo việc làm.Bảo tồn kinh nghiệm địa Lợi ích mơi trường sinh thái Bảo vệ tài nguyên Đa dạng sinh học häc Phát triển nơng thơn bền vững, xóa đói giảm nghèo Hình 3.3 Sơ đồ Lợi ích KT - XH mơi trường mơ hình NLKH Dựa vào cấu trúc rừng, trồng, đồng cỏ chăn nuôi, cịn chia hình thức: - Cây rừng + trồng hàng năm: NLKH - Cây dài ngày + cá: lâm - ngư kết hợp - Cây dài ngày + đồng cỏ: lâm - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi ong: lâm - ong kết hợp - Cây dài ngày + trồng lâu năm + đồng cỏ: lâm - nông - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi tằm: lâm - tằm kết hợp Hiện địa bàn huyện có nhiều hộ thực theo mơ hình NKLH mang lại nhiều hiệu Qua điều tra thấy số dạng mơ hình NLKH phổ biến có huyện Tam Đảo (Bảng 3.8): Bảng 3.9: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp STT Kết cấu mơ hình R-V-A-C-Rg R-V-A-C V-A-C V-A-C-Rg R-V-C-Rg R-V-C Cơ cấu trồng vật ni (Ví dụ huyện) Bạch đàn, keo, su su, vải, sắn, ngô, ruộng lúa, đậu tương, lợn, gà, vịt, cá Bạch đàn, vải, sắn, cam, dứa, xoài, lợn, gà, vịt, cá Vải, nhãn, sắn, lợn, gà, vịt, cá Vải, su su, hồng, sắn, ngô, lúa, đậu tương, lợn, gà, vịt, cá Bạch đàn, keo, su su, vải, sắn, ngô, lúa, đậu tương, lợn, gà, vịt Bạch đàn, keo, tre bát độ, lợn, gà, vịt 89 Trong đó: R-V-A-C-Rg: Rừng - vườn - V-A-C-Rg: Vườn - ao - chuồng - ruộng ao - chuồng - ruộng R-V-C-Rg: Rừng - vườn - chuồng - ruộng R-V-A-C: Rừng - vườn - ao - chuồng R-V-C: Rừng - vườn - chuồng V-A-C: Vườn - ao - chuồng 3.4.2.3 Định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất theo đơn vị cảnh quan cho việc phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo Bảng đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo cho thấy có CQ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có CQ lại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, có CQ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, nhiều loại CQ lại vừa thích hợp cho phát triển nông nghiệp, vừa thuận lợi để phát triển lâm nghiệp Kết đánh giá cho định hướng sử dụng lựa chọn bố trí phát triển cho ngành có mức độ thuận lợi cao Các CQ số có kết đánh giá chung N3L1 ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp Trong trường hợp số CQ có điểm đánh giá thuận lợi cho việc phát triển ngành, vào đặc điểm tự nhiên KT - XH huyện, lựa chọn ưu tiên cho ngành có lợi Tuy nhiên, định hướng phát triển bền vững khu vực trung du miền núi, việc phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp ưu tiên lựa chọn Một số CQ trảng cỏ bụi, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp song ưu tiên cho việc phát triển lâm nghiệp nhằm phát triển diện tích rừng phòng hộ khu vực đồi núi, tăng cường độ che phủ nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương Lần lượt xét cho CQ chúng tơi có kết sau: * Không gian ưu tiên bảo vệ rừng đa dạng sinh học Các CQ rừng thưa rừng trồng đất xám núi, đất xám đồi Không gian ưu tiên cho bảo vệ rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã Để thực cho việc bảo vệ cần có biện pháp chế tài hình thức xử phạt mức * Không gian ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng Các CQ rừng trồng trảng cỏ bụi, phân bố địa hình có độ dốc lớn Những nơi trồng rừng, cần tiếp tục chăm sóc, khoanh ni bảo vệ 90 Những nơi trảng cỏ bụi xen nương rẫy hiệu kinh tế thấp, cần tiến hành trồng rừng * Không gian ưu tiên phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Khu vực có địa hình chủ yếu đồi bát úp, độ dốc không lớn từ 50 đến 150 Bên cạnh việc sử dụng đất định cư, đất ở, cịn phát triển mơ hình nhà vườn, trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừng Những nơi có độ dốc lớn cần ưu tiên cho trồng rừng Biện pháp canh tác nên thực theo việc trồng theo đường đồng mức Khơng gian chiếm diện tích lớn huyện * Không gian ưu tiên phát triển nơng nghiệp Những khu vực có chức sản xuất lương thực cho tồn huyện Tuy diện tích hạn chế, song khơng gian có vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực thực phẩm cho nhân dân địa phương, đảm bảo tự túc phần lương thực Các loại trồng lúa nước, hoa màu hàng năm * Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản mục đích thủy lợi Khơng gian chiếm diện tích nhỏ song lại có vai trị lớn Nơi vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển ni trồng thủy sản nước nguồn cung cấp, điều tiết nước quan trọng không cho xã thuộc huyện mà cịn phục vụ cơng tác thủy lợi cho huyện phía tây tỉnh Vĩnh Phúc 91 Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường – Vĩnh Phúc Người biên tập: Bùi Đức Duẩn Theo đồ tỉ lệ 1: 50 000 Hình 3.4 Bản đồ định hướng tổ chức không gian sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phhúc 92 Tiểu kết chương Vì mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020, huyện Tam Đảo cần có giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các định hướng phát triển nông - lâm nghiệp cần dựa sở khoa học thực tế địa bàn huyện Tam Đảo Từ kết đánh giá riêng cho ngành nông nghiệp lâm nghiệp, kết đánh giá loại cảnh quan cho thấy toàn cảnh tranh tổng hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo Có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nơng nghiệp cịn có loại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, lại có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế huyện bảo vệ môi trường Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất cho việc phát triển nông - lâm nghiệp theo mơ hình nơng lâm kết hợp người dân chấp thuận đem lại hiệu cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Đây xem chiến lược tổng thể công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, đem lại nhiều hội thách thức lớn cho huyện 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu cảnh quan huyện, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: 1.1 Việc phân tích nhân tố thành tạo CQ cho thấy tính phân hóa đa dạng phức tạp CQ huyện Tam Đảo Đánh giá tổng hợp ĐKTN phần phác họa tranh tiềm TNTN lãnh thổ nghiên cứu Là huyện miền núi thuộc loại nghèo tỉnh Vĩnh Phúc, Tam Đảo có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú, Tam Đảo có nhiều điều kiện phát triển tồn diện ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp du lịch Tuy nhiên, số nguyên nhân khác nhau, “bức tranh kinh tế” Tam Đảo chưa khởi sắc Để phát triển KT - XH lãnh thổ lâu dài bền vững, vấn đề khai thác hợp lý nguồn TNTN, sử dụng có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng ĐGCQ nhằm sử dụng mục tiêu hợp lý tài nguyên BVMT đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ Áp dụng cách tiến hành cho lãnh thổ nghiên cứu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đạt kết khả quan 1.2 Trong trình phân tích chúng tơi nhận thấy yếu tố thành phần thành tạo CQ huyện Tam Đảo phát triển theo quy luật, ln có mối liên hệ tác động tương hỗ qua lại lẫn hệ thống thống tạo nên phân hóa hệ thống Mỗi yếu tố có vai trị riêng thành tạo CQ lãnh thổ nghiên cứu chúng có mối liên hệ với + Vận động địa chất lâu dài phức tạp hình thành nên nhiều kiểu địa hình khác nau: địa hình núi, địa hình đồi địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồi trung du chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình xuất hầu khắp xã huyện Địa hình núi dạng địa hình đồng chiếm diện tích hạn chế song lại có vai trị quan trọng Khu vực núi tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên cịn địa hình đồng lại khu vực đất đai phì nhiêu, địa bàn cư trú tập trung đại phận dân cư huyện 94 Hướng nghiêng địa hình từ Tây sang Đơng, từ Bắc xuống Nam định hướng di chuyển dòng vật chất lượng, hướng chảy sơng ngịi dịng chảy ngầm + Với đặc trưng khí hậu gió mùa nội chí tuyến có mùa đơng lạnh, nhiệt ẩm yếu tố có tác động mãnh mẽ vào thành tạo đơn vị CQ Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật địa đới (từ Bắc xuống Nam) phi địa đới (theo đai cao) Các đặc trưng thủy văn, phân hóa thổ nhưỡng, kết hợp với thảm thực vật tác động đến phân hóa đơn vị CQ khu vực theo cấu trúc đứng ngang + Cùng với nhân tố tự nhiên, hoạt động nhân tác đánh giá nhân tố động lực định hình thành đặc điểm CQ Hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp hoạt động người nơi Những năm gần đây, hoạt động công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn phát triển hơn, đời sống nhân dân bước đầu nâng cao rõ rệt Bên cạnh tác động tích cực người đến CQ tác động tiêu cực làm suy giảm đáng kể chất lượng số CQ, góp phần hình thành loại CQ nhân sinh 1.3 Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thành CQ huyện Tam Đảo, chúng tơi tìm quy luật phân hóa đa dạng lãnh thổ Bằng phương pháp chồng xếp đồ thành phần sau đưa tỷ lệ, xác định ranh giới tiến hành phân loại CQ Toàn lãnh thổ huyện nghiên cứu chia thành 18 loại CQ 1.4 Việc đánh giá CQ cho phát triển ngành sản xuất so sánh khả đáp ứng ĐKTN với yêu cầu phát triển ngành Căn vào tiêu lựa chọn để đánh giá cho nông, lâm nghiệp, tiến hành đánh giá riêng cho ngành Sau tổng hợp kết đánh giá riêng, xác định nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Qua trình đánh giá, xác định CQ thuận lợi cho phát triển ngành cụ thể, phân cấp mức độ thuận lợi thành cấp Từ kết có được, chúng tơi tiến hành xác định khơng gian phân bố phù hợp ngành mạnh tiềm vùng Kết thể đồ định hướng sử dụng CQ để phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo 95 Kiến Nghị Theo hướng nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp giải nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ mơi trường bền vững Qua q trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hướng nghiên cứu hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hướng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể huyện Tam Đảo Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách toàn diện hữu hiệu cần có bước nghiên cứu, đánh giá chi tiết sâu với quy mô lớn có liên kết khơng gian nhiều khu vực Sau nhóm hợp loại CQ có mục đích sử dụng, chúng tơi đưa kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên, định hướng bố trí hợp lý khơng gian sản xuất theo đơn vị CQ nhằm mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp Qua đây, lần khẳng định hướng nghiên cứu đánh giá CQ cho mục tiêu phát triển ngành cụ thể hướng nghiên cứu tổng hợp coi hữu hiệu việc giải yêu cầu thực tế đặt Tam Đảo khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài đề cập hai ngành kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp cịn mang tính khái qt Do đó, luận văn cần tiếp tục có nghiên cứu để bước hồn chỉnh đề tài có phát triển đề tài tác giả nghiên cứu sâu, rộng toàn diện nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện huyện Tam Đảo, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện theo hướng phát triển bền vững 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lí tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] A.G Ixatsenko (1985), Địa lí học ngày (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Armand Đ.L (1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Dương Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lí lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội [8] Phạm Hồng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Giáo trình Cơ sở cảnh quan học nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam, Viện Địa lí [9] Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở cảnh quan học, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên [10] Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [11] Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên (Vũ Tự Lập nnk dịch), NXB Khoa Học [12] Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lí, Hà Nội 97 [14] Bùi Thị Minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan, (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16] Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội) [18] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19].Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [20] UBND huyện Tam Đảo, “Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường năm 2016 huyện Tam Đảo” [21] UBND huyện Tam Đảo, Phòng Nội vụ niên giám thống kê huyện năm 2000,2016 [22] UBND huyện Tam Đảo, Phòng Thống kê huyện Tam Đảo [23] UBND huyện Tam Đảo, Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [24] UBND huyện Tam Đảo:“Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn 2030” [25] UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vinh Phuc) [26] V.I Prokaev (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] V.M Fridland (1973) Người dịch: Lê Thành Bá, Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Thí dụ lấy Miền Bắc Việt Nam), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Bảng 1.1 MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA A.G IXATSENKO TT Đơn vị Nhóm kiểu Những dấu hiệu Có nét tương tự địa đới cảnh quan phạm vi địa ô đại lục khác Có điều kiện thủy nhiệt kiểu có đặc điểm Kiểu chung cấu trúc, có đồng q trình di động ngun tố hóa học, trình ngoại sinh, hình thành thổ nhưỡng, thành phần cấu trúc quần thể sinh vật Phụ kiểu Lớp Lớp phụ Loại Loại phụ Biến chủng (thể loại) Có khác theo tính địa đới bậc thứ dấu hiệu chuyển tiếp cấu trúc Mức độ tác động biến hình cao nhân tố kiến tạo sơn văn tới cấu trúc cảnh quan Ở miền núi- phát triển đầy đủ dãy vịng đai - theo chiều cao địa hình Có nguồn gốc chung, có kiểu địa hình mẹ cấu trúc hình thái ưu Có vài đặc điểm bối cảnh Các đặc trưng khí hậu địa phương Bảng 1.2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA N.A GVOZDEXKI (1961) TT Đơn vị Lớp Những dấu hiệu Những dấu hiệu địa chất - địa mạo định tới tính chất biểu tính địa đới mối tương quan nhiệt ẩm Những dấu hiệu mang tính đới (chỉ số khơ hạn xạ, tuần Kiểu hoàn sinh vật phần tử di động, nguyên tố loại hình di động theo nước, kiểu thực bì thổ nhưỡng) Kiểu phụ Tính địa đới (các đới theo chiều ngang vịng đai theo chiều cao) “tính địa khu” theo kinh tuyến Nhóm Loại Những đặc điểm địa chất - địa mạo Tính đồng ĐKTN tính kiểu cấu trúc ngang (tổ hợp vi cảnh quan) Bảng 1.3 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA V.A NHIKOLAIEV (1966) Đơn vị Thống Hệ Phụ hệ Dấu hiệu Kiểu tiếp xúc địa lí cấu trúc lớp vỏ cảnh quan Cân nhiệt ẩm biểu sở lượng phân bố khơng gian thơng qua tính địa đới cảnh quan Tính địa đới làm phân phối lại tảng đới Cấu trúc hình thái đơn vị cấp lớn (đại địa hình) xác định Lớp kiểu địa đới hay phi địa đới lãnh thổ Có hai lớp chủ yếu lớp đồng lớp núi Phụ lớp Sự phân hóa tầng cấu trúc cảnh quan núi đồng làm phân hóa cường độ q trình địa lí tự nhiên Kiểu chế độ thủy địa hóa quan hệ yếu tố khí quyển, thổ Nhóm nhưỡng, dòng chảy, mức độ chia cắt, phân phối lại vật chất lượng Kiểu Phụ kiểu Hạng Phụ hạng Loại Phụ loại Các dấu hiệu sinh khí hậu - thổ nhưỡng kiểu thổ nhưỡng lớp quần thể thực vật Mang dấu hiệu kiểu thổ nhưỡng cấp phụ thổ nhưỡng phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất quần thể chuyển tiếp Các kiểu địa hình phát sinh Các kiểu địa hình phát sinh nham thạch bề mặt Sự giống dạng ưu Ưu diện tích dạng phụ thuộc Bảng 1.4 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ÁP DỤNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM (của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh) Đơn vị Dấu hiệu Đặc trưng quy mô đới tự nhiên quy định vị trí lãnh thổ so với vị trí Mặt Trời hoạt động tự quay Trái Đất xung quanh Đặc trưng định lượng điều kiện khí hậu quy định hoạt động chế độ hoàn lưu khí mối tương tác Phụ hệ thống điều kiện nhiệt ẩm quy mô đới, định cảnh quan tồn phát triển quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật Đặc trưng hình thái phát sinh đại địa hình lãnh thổ, định trình thành tạo thành phần vật chất mang tính chất phi Lớp địa đới biểu đặc trưng định lượng cân vật cảnh quan chất, trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái quy định kết hợp yếu tố địa hình khí hậu Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình khn khổ lớp, thể Phụ lớp cân vật chất đặc trưng trắc lượng hình thái địa cảnh quan hình, đặc điểm khí hậu đặc trưng quần thể thực vật: Sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo ngưỡng độ cao Những đặc điểm sinh khí hậu chung định thành tạo Kiểu kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng đặc điểm phát sinh cảnh quan quần thể thực vật theo đặc trưng biến động cân nhiệt ẩm Những đặc trưng định lượng sinh khí hậu cực đoan định Phụ kiểu thành phần loài kiểu thảm thực vật, quy định ngưỡng cảnh quan tới hạn phát triển loài thực vật cấu thành kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ nhóm quần xã thực Loại vật loại đất chu trình sinh học nhỏ, định mối cảnh quan cân vật chất cảnh quan qua điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với tác động hoạt động nhân tác Hệ thống cảnh quan ... phẩm nông - lâm nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Tam Đảo, ... NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 16 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp. .. sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm tự nhiên bố trí trồng, vật ni sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá tiềm tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp hệ thống