Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DUY HƢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ Ở THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DUY HƢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ Ở THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Thao THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Phú Thọ, 25/01/2013 Học viên Nguyễn Duy Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Luận văn này, nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt quan, tổ chức cá nhân trường; Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Đình Thao, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận; Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND thị xã Phú Thọ, Phòng Lao động, thương binh xã hội Thị xã Phú Thọ, Phòng Kinh tế, Phòng thống kê thị xã Phú Thọ, SỞ Lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ, Trường Trung cấp Nông lâm nghiệp Phú Thọ, UBND xã thị xã Phú Thọ hộ nông dân xã Hà Lộc, Hà Thạch, Thanh Minh, Thanh Vinh, Phú Hộ, Văn Lung tạo điều kiện giúp đỡ vô tư cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành Luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Duy Hƣng iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.3 Tác động đào tạo nghề 28 1.3.1 Lý thuyết đánh giá tác động 28 1.3.2 Nội dung tác động đào tạo nghề 30 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.1.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 34 2.1.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu phân tích 34 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 2.2.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết hiệu đào tạo nghề 34 2.2.2 Các tiêu phản ánh phân bổ điều kiện sản xuất 35 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá tác động: 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn 37 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp nông thôn thị xã Phú Thọ 43 3.2.1 Tình hình sở đào tạo 43 3.2.2 Kết đào tạo nghề cho hộ nông dân 51 3.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn cơng tác đào tạo nghề 58 3.2.4 Đánh giá tác động đào tạo nghề 59 3.3 Các giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề 74 3.3.2 Khó khăn, tồn 74 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI Đà ĐƢỢC ĐÀO TẠO NGHỀ 80 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phú Thọ 80 4.1.1 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 4.1.2 Phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới 80 4.1.3 Mục tiêu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 81 4.2 Các giải pháp chủ yếu để thực đào tạo nghề gắn với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho nông hộ 84 4.2.1 Giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho lao động nông thôn; 84 4.2.2 Giải pháp sách liên quan đến việc giải việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính; GV : Giáo viên; CN : Công nghiệp; CĐ : Cao đẳng; TTDN : Trung tâm dạy nghề; BVTV : Bảo thực vật; CNTY : Chăn nuôi thú y; LĐNT : Lao động nông thôn; DN : Dạy nghề; NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản; CNKT : Công nhân kĩ thuật ; CNH-HH : Cơng nghiệp hố, đại hoá; LĐ : Lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Quy mô đào tạo nghề nước ta năm 2008- 2011 13 Bảng 1.2: Mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2007 - 2011 14 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển kinh tế thị xã giai đoạn 2010 -2012 38 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao động thu nhập thị xã Phú Thọ gia đoạn 2010 - 2012 40 Bảng 3.3: Thống kê trạng đất đai thị xã Phú Thọ năm 2003 42 Bảng 3.4: Một số doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề 44 Bảng 3.5: Đánh giá lực dạy nghề giảng viên 45 Bảng 3.6: Đánh giá chương trình dạy nghề 50 Bảng 3.7: Các nghề nông nghiệp phi nông nghiệp triển khai 51 Bảng 3.8 Kết đào tạo nghề qua năm 52 Bảng 3.9: Số nơng dân có việc làm thêm sau khóa đào tạo 60 Bảng 3.10: Thu nhập bình quân hộ từ số nguồn chủ yếu 61 Bảng 3.11: Sự thay đổi hiệu sản xuất hộ nuôi cá sau học nghề chế biến thức ăn thủy sản 63 Bảng 3.12: Sự thay đổi hiệu sản xuất hộ trồng rau an toàn sau học nghề trồng rau trồng nấm 66 Bảng 3.13: Thu nhập bình qn hộ học nghềvà khơng học nghề 67 Bảng 3.14: Tỷ lệ hộ nghèo thị xã Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012 68 Bảng 3.15: Sự thay đổi tỷ lệ đói nghèo đối tượng tham gia học nghề không học nghề 69 Bảng 3.16: Áp dụng kiến thức dã học vào thực tiễn sản xuất 71 Bảng 3.17: Đánh giá mức độ hài lòng việc học nghề yếu tố cần thiết để thoát nghèo 72 Bảng 3.18: Dự báo số lượng đào tạo nghề nông nghiệp qua năm 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Biểu đồ đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề qua năm 16 Hình 3.1: Bản đồ Thị xã Phú Thọ 36 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Việt Nan 48 Hình 3.3: Sơ đồ nội dung môn học Mô đun đào tạo nghề .49 Hình 3.4: Biểu đồ đáp ứng khóa đào tạo nghề nơng nghiệp nhu cầu, nguyện vọng nông dân 56 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ hồn thành khóa học 57 Hình 3.6: Đồ thị kết học tập học viên 57 Hình 3.7: Sơ đồ giả định hiệu đào tạo nghề 67 Hình 3.8: Đồ thị mức độ hài lòng người tham gia học nghề 73 Hình 3.9: Sơ đồ điều kiện cần thiết để sản xuất có hiệu 73 DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 3.1: Đánh giá giảng viên nghề theo học 46 Hộp 3.2: Các nhà khác không làm… 55 Hộp 3.3: Đánh giá nghề phi nông nghiệp 56 Hộp 3.4: Kết hợp chăn nuôi – Thủy sản 60 Hộp 3.5: Nuôi cá thức ăn tự chế biến 64 Hộp 3.6: Trồng nấm cho thu nhập cao 65 Hộp 3.7: Hiệu từ trồng hoa 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng ln nhận quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội Điều Văn kiện mà văn đạo, điều hành quan Đảng, Chính phủ lãnh đạo tỉnh, thành phố, địa phương Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nông nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nơng nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách tập trung phát triển nguồn nhân lực địa phương, như: Nghị số 26/NQ-T.Ư ngày 5-8-2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành nơng nghiệp, nông dân nông thôn, Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28-10-2008 Chính phủ mục tiêu tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn tăng lên 2,5 lần so với nay, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 1956) Quyết định nêu rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI Đà ĐƢỢC ĐÀO TẠO NGHỀ 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phú Thọ 4.1.1 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các cấp lãnh đạo nhân dân thống quan điểm đạo Đảng dạy nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xã hội, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương Tập trung dạy nghề cho niên nông thôn đáp ứng yêu cầu lao động sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ xuất lao động chuyển nghề; dạy nghề cho phận nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để thực hành sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại Chú trọng dạy nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nữ, đối tượng sách lao động vùng thị hóa… 4.1.2 Phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân thị xã công tác đào tạo nghề ngắn hạn, kết nối với tổ chức trị, xã hội, đồn thể tăng cường tuyên truyền chủ trương sách Đảng nhà nước, vận động niên người dân tham gia học nghề; Tăng cường điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người dân, tập trung đầu tư đồng sở hạ tầng, thiết bị, mơ hình cho sở dạy nghề Đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực đào tạo nghề cho người lao động hàng năm; 81 Tổ chức linh hoạt hình thức đào tạo, chương trình đào tạo, găn với học liệu sinh động đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ người học, bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa phương, Thực đầy đủ, có hiệu sách hỗ trợ người học thuộc đối tượng đặc thù theo quy định nhà nước; Nghiên cứu ban hành sách có tính ưu việt so với sách chung như: Chính sách giáo viên cán quản lý dạy nghề, sách người học nghề, sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề, sách giải việc làm người sau học nghề; Tập trung đào tạo ngành, nghề khả tạo việc làm cao nhất, dễ tiếp thu nhất, thị trường cần nhất, phù hợp với khả điều kiện để học áp dụng 4.1.3 Mục tiêu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp; phát huy dân chủ sở, huy động sức mạnh cộng đồng để phát triển nông thôn; tăng thu nhập giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định 3,4%/năm Tạo chuyển biến rõ rệt mở rộng quy mô sản xuất bình quân hộ ứng dụng khao học công nghệ Công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân thị xã Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 cần phổ biến rộng rãi nhân dân, tạo hội tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ cho nông dân, đào tạo nghề nông nghiệp triển khai hình thức: Hình thức thứ nhất: buổi tập huấn kỹ thuật nông nghiệp ngắn ngày, buổi hội thảo đầu bờ, tham quan mơ hình thực tế, xây dựng mơ hình trình diễn hình thức nhằm giải vấn đề trước mắt, cung cấp kiến thức kỹ thuật sản xuất, phòng chống dịch bệnh…trước mùa vụ diễn Ở hình thức phịng ban, tổ chức đồn thể thực hiên: Phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên 82 Hình thức thứ 2: Mở lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo kiểu chuyên sâu, kiến thức rộng hơn, lớp học tổ chức quy cụ, có cấp bằng, chứng cho học viên sau tốt nghiệp; đào tạo nghề nông nghiệp theo nhu cầu, nguyện vọng người dân phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, lớp tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cần trọng vấn đề chất lượng đạo tạo chính, chưa cần quan tâm nhiều đến số lượng; học viên sau tốt nghiệp phải chiếm 90% áp dụng vào thực tế sản xuất Công tác đào tạo nghề nơng nghiệp cho nơng dân hình thức thứ chủ yếu Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Phú Thọ thực hiện, nhiên cần có phối hợp quyền địa phương, phịng ban tổ chức, đồn thể: Phịng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên * Dự báo số lượng người cần đào tạo nghề Để dự báo số lượng người cần đào tạo nghề trước tiên dựa vào số sau đây: - Dự án tổng cục dạy nghề Bộ LĐTB&XH phủ phê duyệt năm đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn, địa phương tập trung đạo, sở LBTB&XH thực - Căn vào thực tế số lượng lao động kế hoạch phát triển lực lượng lao động thị xã Phú Thọ từ năm 2010 đến năm 2015 Dựa vào ta có hướng dự báo sau - Nếu vào dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn để dự báo số người cần đạo tạo nghề, năm khoảng 110 người dân nước đào tạo nghề cho lao động Giả sử tỷ lệ đào tạo nghề cho huyện nước Thì thị xã Phú Thọ cần phải đào tạo nông dân học nghề với số lượng sau: 83 Bảng 3.18: Dự báo số lƣợng đào tạo nghề nông nghiệp qua năm TT Hạng mục ĐVT 2013 2015 2017 2020 Ngành trồng trọt Người 175 175 175 210 Ngành chăn nuôi Người 175 210 140 175 Ngành thủy sản Người 140 140 105 105 Ngƣời 490 525 420 490 Tổng (Nguồn: Phòng Lao động TBXH thị xã Phú Thọ) - Giai đoạn 2016-2020: phát triển nơng nghiệp theo hướng tồn diện, đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững bền; phát triển nơng thơn gắn với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cư dân nơng thơn, bảo vệ mơi trường Đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp mức bình qn 3,54%/năm Hình thành số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn Việt Nam thị trường quốc tế Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thơn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường Hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý, găn kết loại hình kinh tế hợp tác kết nối với thị trường Công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân giai đoạn 2016-2020 tập trung vào đào tạo có chất lượng mở rộng quy mô đào tạo đến năm 2020 số lượng nông dân cần đào tạo nghề 1519 người + Chun mơn hóa nơng dân: Đăng ký thức nơng dân có đủ trình độ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân hưởng quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nơng dân (sử dụng đất nơng nghiệp, tích tụ đất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất…) Ban hành sách khuyến khích nơng dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khao học công nghệ…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nơng để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin 84 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Đào tạo nghề cho phận em nông dân nhũng người nơng dân, theo nhóm đối tượng lao động làm thuê nông nghiệp, lao động nông nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp gia đình 4.2 Các giải pháp chủ yếu để thực đào tạo nghề gắn với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho nông hộ 4.2.1 Giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho lao động nơng thơn; 4.2.1.1 Hồn thiện phương pháp đào tạo Tổ chức nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khoá học sở đào tạo phương pháp mà sở cung cấp chương trình đào tạo sử dụng để giảng dạy Đặc biệt nên yêu cầu sở đưa tập tình huống, chủ đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp Đồng thời nên trì tỷ lệ nhỏ tập tình lĩnh vực hoạt động tổ chức khác khu vực giới Sử dụng phương pháp đào tạo đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính động sáng tạo người học Tổ chức sở cung cấp chương trình đào tạo nên xây dựng, hồn thiện sử dụng phương pháp giảng dạy cho kết hợp lý thuyết thực hành để người học trang bị kiến thức cách đầy đủ không bỡ ngỡ đem áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất; 4.2.1.2 Xây dựng tốt chương trình đào tạo Khi thiết kế tổ chức chương trình đào tạo tổ chức cần thực tốt bước để xây dựng chương trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng đào tạo nội dung cần đào tạo Để chương trình đào tạo đạt chất lượng hiệu cung cấp cho đất nước đội ngũ lao động có chất lượng cao cần phải đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù 85 hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với chế thị trường phát triển khoa học cơng nghệ Cần bổ sung vào chương trình đào tạo kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trường vận dụng kiến thức đào tạo Hiện nay, bên cạnh mặt mạnh, đội ngũ cán giảng dạy nhiều hạn chế Vì cần đánh giá có biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng giảng dạy cao Để thấy chất lượng hiệu chương trình đào tạo hạn chế cần khắc phục cơng việc khơng thể thiếu đánh giá chương trình đào tạo Đặc biệt khả áp dụng kiến thức vào thực tế người lao động Đánh giá chương trình đào tạo cho tổ chức thấy chi phí lợi ích mà chương trình đào tạo thu từ nâng cao chất lượng hiệu đào tạo; 4.2.1.3 Các giải pháp nâng cao sở vật chất, thiết bị dạy Các giải pháp tạo nguồn lực đầu tư Tăng cường ngân sách dầu tư cho đào tạo nghề, nguồn nhân lực chủ yếu để đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình, bồi dưỡng giáo viên… Các sở dạy nghề cần bổ sung kinh phí tự có để mua sắm trang thiết bị đầu tư Tăng cường thu hút nguồn đầu tư tới dự án quốc tế như: dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề Các nguồn vốn ODA, FDI… Từng bước ổn định sở vật chất bao gồm nơi ăn ở, học tập cho học sinh, gắn lý thuyết với thực hành; Sử dụng có hiệu nguồn vốn cịn hạn hẹp cách ưu tiên cải tiến trang thiết bị nhằm tận dụng khai thác triệt để trang thiết bị có, hồn thiện thiết bị tự tạo, thay thiết bị cũ lạc hậu; Từng bước đưa trang thiết bị tiên tiến vào giảng dạy để giúp học viên tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, công nghệ đại…phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm xuất lao động 86 4.2.1.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Để đáp ứng số lượng, đảm bảo chất lượng cấu hợp lý, mở rộng quy mô đào tạo sở đào tạo giáo viên dạy nghề, cần bước đại hóa sở vật chất, thiết bị sở đào tạo giáo viên nghề (phịng học lý thuyết, xưởng thực hành, phịng thí nghiệm…) Tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp trường CĐ, ĐH kĩ thuật kiến thức thiếu để họ hội đủ điều kiện làm giáo viên Đào tạo chuẩn hóa giáo viên trung học nghề, trung học kĩ thuật công tác sở dạy nghề Đối với giáo viên dạy nghề có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo, cần bổ sung thêm số kiến thức cho giảng dạy tổ chức cho họ học tập, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lĩnh vực có liên quan Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề bồi dưỡng thường xuyên nhằm cập nhật kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến Nâng cao đời sống cho giáo viên dạy nghề, cần có biện pháp khuyến khích chất tinh thần để giáo viên dạy nghề yêu nghề, gắn bó với nghề Huy động nguồn lực sử dụng có hiệu nguồn lực nước cho hoạt động nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Ban hành quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên dạy nghề nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao trình độ chun mơn cải cách tiền lương, có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng cống hiến sai lầm giáo viên dạy nghề 4.2.2 Giải pháp sách liên quan đến việc giải việc làm cho lao động nơng thơn sau đào tạo nghề 4.2.2.1 Chính sách đất đai; Đất đai yếu tố trimnh sản xuất, có vai trị khơng nơng nghiệp mà cịn ngành khác Trong q trình thị hóa, diện 87 tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, vùng nông thôn xen kẽ vùng đô thị lớn, với trình thị hóa mạnh, lao động nơng thơn có xu hướng tăng lên Tình hình dẫn đến bình qn diện tích đất canh tác lao động nông thôn Việt Nam vào loại thấp giới Theo tài liệu điều tra, có 18% lao động nơng nghiệp làm 210 ngày/ năm, 21% làm việc 90 ngày/ năm Hiện nước ta có khoảng triệu đất nơng nghiệp có khả khai thác, triệu rừng đất trống, 90 vạn mặt nước, ao hồ hàng vạn đất ven biển Nếu có sách tốt, diện tích giải việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn Do đó, thị xã cần có quy hoạch hợp lý để tận dụng diện tích đất vào việc tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động khu vực nơng thơn 4.2.2.2 Chính sách vốn; Cần có liên kết nhà: Nhà nơng (người học nghề) – Nhà nước (Cơ quan quản lý) – Nhà doanh nghiệp – Nhà trường để tạo thành quy trình dạy học – thực hành nghề - tạo việc làm hồn chỉnh Trong đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho người học phần tồn chi phí cho việc học tập, sinh hoạt thời gian học tập sở dạy nghề Tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện nhóm đối tượng nơn thơn để xác định mức độ hỗ trợ, phương thức hỗ trợ phù hợp; Cho vay khơng có lãi lãi suất ưu đãi với người học nghề thuộc đối tượng sách, hộ gia đình khó khăn, vùng sâu, vùng xa, ….Mức cho vay tối đa lần tính 1,5 lần mức tiền lương tối thiểu nhân với số tháng thực học năm; Cho vay lãi suất thấp cho người học nghề thuộc đối tượng: Phụ nữ chưa có việc làm, lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, lao động thuộc vùng chuyên canh, có nhu 88 cầu chuyển đổi nghề, … mức cho vay tối đa tính lần mức lương tối thiểu nhân với số tháng thực học năm; Thành lập quỹ hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo Quỹ nên địa phương thành lập quản lý hoạt động không mục đích lợi nhuận Nguồn vốn hoạt động quỹ gồm: Ngân sách nhà nước cấp ban đầu, cấp bổ sung hàng năm theo kế hoạch duyệt, nguồn vốn ngân sách, …Phương thức hỗ trợ nên chuyển trực tiếp cho sở đào tạo dựa số lượng người qua đào tạo với định mức theo quy định để đảm bảo dạy nghề cho lao động chi phí hỗ trợ khác cho người học nghề sau học nghề Cải tiến sách cho vay vốn bao gồm thủ tục định mức cho vay để người dân tham gia học nghề có điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời xây dựng chế kiểm soát nguồn vốn học nghề hỗ trợ việc làm từ trình cho vay sử dụng vốn vay 4.2.2.3 Chính sách tiêu thụ sản phẩm đầu cho đối tượng đào tạo nghề Thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề vô quan trọng sau trình đào tạo áp dụng nghề học vào thực tiễn sản xuất, biến động sản phẩm nông nghiệp phần lớn thị trường định Mặt khác, sản xuất nơng nghiệp thường có tính rủi ro cao, lợi nhuận lại thấp Do việc định hướng học nghề, sản xuất tìm đầu cho sản phẩm sau đào tạo vấn đề quan trọng cấp thiết, cần chủ động tìm kiếm phát triển thị trường nước vừa nghiên cứu thị trường nước ngoài; Cần phải thành lập hợp tác xã nông nghiệp nhằm chia sẻ kinh nghiệm, tổ chức thu gom, tiêu thụ sản phẩm để tránh phụ thuộc vào trung gian; Thành lập điểm thu gom, bán sản phẩm địa phương, cung ứng quầy, sạp chợ đầu mối; 89 Hỗ trợ thông tin thị trường, xây dựng kênh thơng tin sản phẩm, áp dụng hình thức cung cấp thông tin đa dạng qua nhiều kênh khác tạo điều kiện cho người sản xuất nắm bắt thông tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng; Các cấp quản lý cần phải có sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, như: mở gian hàng giới thiệu bán sản phẩm, sách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật bảo quản, sơ chế trước tiêu thụ, tuyên truyền, khuyến khích người dân tiêu dùng sản phẩm làng nghề, hộ sản xuất theo kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm chất lượng, an toàn, tiến tới dần xây dựng thương hiệu cho địa phương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề tạo việc làm có thu nhập ổn định cho người nơng dân góp phần đảm bảo an sinh xã hội Trong trình CNH, HĐH dạy nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt dạy nghề nông nghiệp cho nông dân trở thành vấn đề cấp bách Sau nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: - Bình quân năm Thị xã mở từ – lớp học nghề nhiều hình thức, số người tham gia 250 lượt người/năm; - Đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân đáp ứng nhu cầu người dân, chưa đáp ứng nhu cầu nguồn lực cho có chất lượng cao cho CNH-HĐH, cho việc phát triển nông nghiệp đại, nơng nghiệp hàng hóa, bền vững nhân tố ảnh hưởng sau: + Trình độ giáo viên đại học thấp chưa đồng đều; + Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo thiếu thốn; + Thực hành chưa đáp ứng kịp thời phát triển khoa học kỹ thuật; + Các nội dung đào tạo chưa thật sát với thực tế sản xuất địa bàn - Nhu cầu sức lao động qua đào tạo địa bàn thị xã hàng năm tăng, đặc biệt có xu hướng chuyển đổi cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nhu cầu người cần đào tạo nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp tăng; Thu nhập bình qn nông dân học nghề tăng từ 4.235.500 đồng lên 7.545.200 đồng, nhóm hộ khơng tham gia học nghề thu nhập bình quân tăng từ 4.235.500 đồng lên 4.665.400 đồng; Tỷ lệ thoát nghèo nhóm hộ tham gia học nghề 40,59%, nhóm hộ nghèo khơng tham gia học nghề tỷ lệ 20,58%; 91 Tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề: tạo 26,96%, tiếp tục theo nghề cũ 65,22%, tạm thời chờ việc 7,82% Kiến nghị 2.1 Với Thị xã Phú Thọ Nhu cầu học nghề địa bàn thị xã tăng, nhóm ngành nông nghiệp, thị xã quan tâm đến việc mở rộng quy mô đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề tham gia công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân; Phối hợp với đơn vị dạy nghề tổ chức tập huấn dạy nghề cho người lao động gắn với nhu cầu sử dụng lao động đơn vị, hộ gia đình, gia trại, sở sản xuất kinh doanh địa bàn đồng thời kiểm tra, giám sát việc đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng đào tạo; Chỉ đạo số đơn vị xây dựng mơ hình dạy nghề thí điểm đặt hàng dạy nghề cho lao động nông thôn; Phịng Nội vụ phân cơng cán theo dõi cơng tác dạy nghề cấp xã, phường nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề; Xây dựng kế hoạch, thực tuyên truyền, vận đồng nông dân tham gia học nghề làm việc ổn định nông thôn, cân đối nguồn vốn đầu tư, hướng dẫn chế quản lý tài cho đơn vị; Hướng dẫn thủ tục, sách tín dụng học nghề, hỗ trợ lãi suất tín dụng người học vay vốn sản xuất sau học nghề Hiện học nghề nông nghiệp cho nông dân thị xã Phú Thọ chưa niên quan tâm, thị xã cần có chủ trương sách thu hút lực lượng niên thất nghiệp, người có mong muốn làm giàu từ nông nghiệp tham gia học nghề nông nghiệp cho nông dân 2.2 Với sở đào tạo nghề Từ thực trạng đội ngũ giáo viên sở vật chất sở đào tạo nghề khuyến nghị số vấn đề sau: 92 - Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn mới; - Tăng cường mua sắm quản lý, phát huy hiệu sở vật chất sở dạy nghề; - Trường chuẩn bị giáo viên sở vật chất đào tạo nghề nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương đật nước - Trước khóa đào tạo cần có khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề nông nghiệp nông dân, để đào tạo nhu cầu, nguyện vọng người nông dân phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước; - Các sở đào tạo nên tăng cường phối hợp với cán địa phương, với tổ chức ban ngành đoàn thể để đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân địa phương để tận dụng tốt nhà văn hóa thơn, hội trường UBND xã, sở làm mơ hình dạy nghề 2.3 Đối với người học nghề Cần nhận thức đắn nghề theo học, lựa chọn ngành nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình, phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học; Gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất gia đình địa phương, học hỏi, trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất, 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ Tỉnh ủy, (2011), Nghị số 07-NQ/TU đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Bộ LĐ-TB&XH (2009), Đề án Đào tạo lao động nông thôn đến năm 2020, Báo cáo đề án, Hà Nội; Đỗ Kim Chung, (2010), “Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay: quan điểm định hướng sách”, số (380) Tạp chí khoa học phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội; Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ - NXB Lao động xã hội năm 2011; Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất – NXB Lao động xã hội năm 2011; Sở Lao động- Thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Kế hoạch Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2012 phân bổ theo sở dạy nghề huyện, thành, thị dạy nghề; Thủ tướng phủ (2011), Phê duyệt Đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Mạc Văn Tiến (2009, chủ nhiệm), Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ; UBND Thị xã Phú Thọ (2011), Báo cáo kết thực chương trình giải việc làm giai đoạn 2006 – 2010, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015; 10 UBND Thị xã Phú Thọ (2012), Báo cáo sơ kết 02 năm triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956/QĐ-TTg địa bàn thị xã Phú Thọ; 94 11 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Phê duyệt Đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”; 12 Nguyễn Quang Việt (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao động – xã hội; ... KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DUY HƢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ Ở THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH... hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động, đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn; Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; ... của: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ, Phòng lao động thương binh xã hội thị xã Phú Thọ, phòng thống kê, phòng kinh tế, báo cáo xã thị xã Phú Thọ có tham gia đào tạo nghề cho lao động