1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sức tải môi trường du lịch tại đảo quan lạn huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN MINH TRANG ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẢO QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN MINH TRANG ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẢO QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Vân Hương Chữ ký GVHD TS Đỗ Thị Vân Hương THÁI NGUYÊN – 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Minh Trang xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Vân Hương, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Trần Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Vân Hương trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hố thơng tin huyện Vân Đồn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vân Đồn, UBND xã Quan Lạn, UBND xã Minh Châu cung cấp số liệu, tư liệu Xin gửi lời cảm ơn hộ dân đảo Quan Lạn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Cơ sở lý luận phát triển du lịch đảo 1.1.4 Cơ sở lý thuyết đánh giá sức tải du lịch 10 1.1.5 Một số tiêu liên quan sức tải áp dụng vùng biển Việt Nam 16 1.1.6 Lựa chọn tiêu đánh giá sức tải môi trường du lịch đảo Quan Lạn 18 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch Việt Nam 20 1.2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch đảo Quan Lạn 22 1.3 Kinh nghiệm nước giới Việt Nam quản lý sức tải du lịch 22 1.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Singapore 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Philipines 23 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ Cù Lao Chàm 24 1.4 Khái quát đảo Quan Lạn 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.4.2 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội 28 1.4.3 Tiềm phát triển du lịch đảo Quan Lạn 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp tiếp cận 39 2.5 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thông tin 39 2.5.2 Phương pháp chuyên gia 40 2.5.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 40 2.5.4 Phương pháp phân tích thống kê 41 2.5.5 Phương pháp đánh giá 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Hiện trạng phát triển du lịch đảo Quan Lạn 42 3.1.1 Sản phẩm du lịch đảo Quan Lạn 42 3.1.2 Hiện trạng sở hạ tầng sách phát triển du lịch 43 3.1.3 Doanh thu du lịch 46 3.2 Đánh giá sức tải môi trường hoạt động du lịch đảo 47 3.2.1 Đánh giá dựa thành phần số tự nhiên sinh thái 47 3.2.2 Đánh giá dựa thành phần số xã hội-nhân học 61 3.2.3 Đánh giá dựa thành phần số trị-kinh tế 66 3.3 Kiến nghị giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo sức tải môi trường, hướng tới phát triển du lịch bền vững 67 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững đảo Quan Lạn 67 3.3.2 Đề xuất giải pháp khả thi cho phát triển du lịch bền vững đảo Quan Lạn 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Hạn chế đề tài khuyến nghị hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Tài liệu tiếng Việt 79 Tài liệu tiếng Anh 80 PHỤ LỤC i Phụ lục 01: Phiếu khảo sát vấn ý kiến du khách i Phụ lục 02: Bảng câu hỏi vấn tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phương đảo Quan Lạn iv Phụ lục 03: Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia viii Phụ lục 04: Một số đồ sơ đồ đảo Quan Lạn x Phụ lục 05 Một số hình ảnh trình khảo sát thực địa tác giả xiii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá) COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoá học) DO : Dissolved Oxygen (Hàm lượng oxy hòa tan) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Total Dissolved Solids (Tổng chất rắn hoà tan) TSS : Total Suspended Solids (Tổng chất rắn lơ lửng) UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp số tự nhiên-sinh thái 13 Bảng 2: Tổng hợp số xã hội - nhân học 14 Bảng 3: Tổng hợp số kinh tế-chính trị 15 Bảng 4: Tiêu chuẩn để đánh giá sức tải vùng ven bờ Việt Nam 17 Bảng Tiêu chuẩn xây dựng sở lưu trú Việt Nam 17 Bảng Tiêu chuẩn sức tải cho loại bãi biển giới 18 Bảng Các tiêu chí/chỉ số đánh giá sức tải môi trường du lịch đảo Quan Lạn 18 Bảng Số lượng quy mô sở kinh doanh dịch vụ karaoke 45 Bảng Mức chi tiêu khách du lịch đảo Quan Lạn giai đoạn 2013 - 2019 47 Bảng 9: Số lượng khách du lịch diện tích bãi biển sử dụng tính cho khách du lịch giai đoạn 2013 - 2019 48 Bảng 10: Sức chịu tải vật lý bãi biển Sơn Hào, Minh Châu, Quan Lạn 49 Bảng 11: Tổng hợp tiêu chí đánh giá chất lượng bãi biển 50 Bảng 12: Kết tính tốn sức chịu tải thực tế dựa theo công thức (2) 51 Bảng 13: Cơng suất phịng trung bình đảo Quan Lạn năm 2019 52 Bảng 14: Kết quan trắc mẫu nước biển ven đảo xã Quan Lạn - Minh Châu 55 Bảng 15: Kết quan trắc mơi trường khơng khí đảo Quan Lạn 56 Bảng 16: Tải lượng thải từ nguồn dân cư đảo Quan Lạn 57 Bảng 17: Tải lượng thải từ khách du lịch đảo Quan Lạn 57 Bảng 18: Sức tải môi trường vùng nước biển ven bờ đảo Quan Lạn 58 Bảng 19: Kết quan trắc môi trường không khí thực ngày 09/5/2020 59 Bảng 20: Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ thực ngày 09/5/2020 60 Bảng 21: Kết quan trắc môi trường nước đất thực ngày 09/5/2020 61 Bảng 22: Mật độ sử dụng tài nguyên đất đảo 62 Bảng 23: Tỉ lệ số du khách tổng số dân địa phương 62 Bảng 24: Kết tổng hợp số lượng người dân có tham gia hoạt động du lịch 63 Bảng 25: Khảo sát ý kiến du khách hoạt động du lịch 64 Bảng 26: Thống kê đánh giá tác động du lịch tới sinh kế cộng đồng dân cư sống đảo Quan Lạn 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 27: Thống kê tác động hoạt động du lịch đến đời sống xã hội người dân 65 Bảng 28: Các số sức tải du lịch đo lường thành phần số trị - kinh tế 66 Bảng 29: Định hướng phát triển thị trường du lịch đảo Quan Lạn 67 Bảng 30: Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đảo Quan Lạn 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế xã Quan Lạn 29 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế xã Minh Châu 29 Biểu đồ 3: Tổng hợp lượng khách du lịch đảo Quan Lạn 2013 - 2019 48 Biểu đồ 4: Hiện trạng sở lưu trú giai đoạn 2013 - 2019 51 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Mối tương quan sức doanh thu lượng khách - sức tải du lịch 11 Hình 2: Một số tiêu chí thành phần để đánh giá sức tải du lịch 16 Hình 3: Vị trí đảo Quan Lạn ảnh vệ tinh 25 Hình 4-5: Một số hình ảnh bãi biển Minh Châu (Ảnh: Tác giả) 32 Hình 6: Eo gió Gót Beo (Ảnh: Baoquangninh) 33 Hình 7: Dịng sơng đôi bờ cát trắng (Ảnh: tác giả) 33 Hình 8: Đình Quan Lạn (Ảnh: tác giả) 35 Hình 9: Đền thờ Trần Khánh Dư (Ảnh: tác giả) 35 Hình 10-11: Cảng Quan Lạn – phía Nam đảo Quan Lạn cảng Cồn Trụi (xã Minh Châu) – phía Bắc đảo Quan Lạn (Ảnh: tác giả) 43 Hình 12-14: Một số hình ảnh hệ thống thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đảo (Ảnh: tác giả) 53 Hình 15: Mơ hình du lịch cộng đồng đề xuất đảo Quan Lạn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, tồn phát triển du lịch có tác động đến nhiều lĩnh vực, có mơi trường Bảo vệ mơi trường vấn đề có tầm quan trọng sống hoạt động du lịch, môi trường điều kiện để diễn hoạt động du lịch mà yếu tố định phát triển du lịch, đặc biệt xu hướng phát triển du lịch bền vững Theo đó, việc bảo vệ mơi trường cần nhìn nhận góc độ nghiên cứu sức tải môi trường để đảm bảo phát triển du lịch khơng có q tải gây tác động tiêu cực đến cảnh quan môi trường sống Nằm trục tam giác phát triển Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh đóng vai trị đầu tàu phát triển kinh tế xã hội tạo sức lan tỏa trình phát triển Vùng Với đường bờ biển trải dài 250km, Quảng Ninh số địa phương hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển Hệ thống đảo ven bờ tỉnh Quảng Ninh cửa ngõ, đầu mối giao lưu kinh tế nước quốc tế đồng thởi có nguồn tài nguyên biển, ven biển (hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi cát, thủy sản ) đánh giá cao có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế, có du lịch Theo Sở Du lịch Quảng Ninh, năm 2019, tổng khách du lịch đến Quảng Ninh đạt 14 triệu lượt, tăng 14% so với năm 2018, khách quốc tế đạt 5,7 triệu lượt Tổng doanh thu từ khách du lịch năm 2019 đạt 29.487 tỷ đồng, 125% so với năm 2018, đóng góp vào thu ngân sách nội địa ngành du lịch đạt 3.568 tỷ tăng 30% so với năm 2018 (chiếm 10,7% tổng thu ngân sách nội địa toàn tỉnh) (Sở Du lịch Quảng Ninh, 2019) Tuy nhiên, kết đạt nêu chưa phản ánh hết tiềm Quảng Ninh Ngành du lịch tỉnh phải đối mặt với khơng thách thức liên quan tới rủi ro môi trường, thị trường, thiên tai, tác động biến đổi khí hậu Quan Lạn đảo thuộc huyện Vân Đồn nằm phía đơng nam tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm Huyện khoảng 40km Đảo Quan Lạn nằm hệ thống đảo ven bờ tỉnh Quảng Ninh, có vị trí quan trọng mặt an ninh quốc phòng phát triển kinh tế biển Đặc biệt, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảo Quan Lạn xác định bốn cụm điểm du lịch sinh thái tập trung điển hình huyện (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018) Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bãi Minh Châu, bãi Nhãng Rìa, bãi Bể Thích, bãi Chương Nẹp, bãi Giữa, hệ sinh thái rừng Trâm, hệ sinh thái rừng ngập mặn…cùng giá trị nhân văn đặc sắc bến thuyền cổ, di tích lịch sử lễ hội tiềm thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái địa phương Trong năm gần đây, đảo Quan Lạn dần trở thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát vấn ý kiến du khách PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẢO QUAN LẠN Xin chào anh/chị Tôi Trần Minh Trang học viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, nghiên cứu hoạt động du lịch đảo Quan Lạn Tôi mong giúp đỡ anh/chị, giúp đỡ anh/chị quý giá cho thành công đề tài Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn cho du khách hoàn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hơm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật I Thông tin chung Tên người vấn:………………………………….Giới tính :  Nam  Nữ Năm sinh: …………Nghề Nghiệp: ………………………………… Địa chỉ: ……………………………………… Thời gian vấn: ……………………… II Câu hỏi Câu Anh/chị đến du lịch đảo Quan Lạn trước chưa? Có Khơng Câu Anh/chị biết đảo Quan Lạn từ đâu (có thể chọn nhiều lựa chọn) Internet Công ty du lịch Bạn bè, người thân Hội chợ/ triễn lãm du lịch Phương tiện truyền thơng Chương trình du lịch Sách, Khác Từ……… i Câu Lý anh/chị chọn du lịch đảo Quan Lạn? (Chọn câu phù hợp nhất) Muốn tìm hiểu văn hóa địa phương Muốn thưởng thức hải sản, tắm biển Sự tình cờ Lý khác………………………… Câu Loại hình sở lưu trú đảo Quan Lạn mà anh/chị lựa chọn?  Sang trọng, đầy đủ tiện nghi đại  Bình thường, đầy đủ tiện nghi  Đơn giản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt bản Câu Anh/chị cảm nhận mật độ khách bãi biển đảo Quan Lạn? Đơng đúc Trung bình Thưa thớt Câu Anh/chị có mang theo thức ăn, nước uống đến du lịch đảo Quan Lạn? Có Khơng Câu Anh/chị có mua q/sản vật địa phương sau trở khơng? Có Khơng Câu Có phải anh/chị du lịch tổ chức cơng ty du lịch? Có Khơng Câu Anh/chị có sẵn sàng trả thêm tiền phí đến đảo Quan Lạn du lịch để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch không? Có Khơng Câu 10 Anh/ chị có thích tham quan di tích lịch sử, văn hố đảo Quan Lạn khơng? Có Khơng Câu 11 Anh/chị đánh giá mức hài lịng hoạt động du lịch đảo Quan Lạn theo mẫu sau: (1 hoàn toàn đồng ý; đồng ý; không ý kiến; khơng đồng ý; hồn tồn khơng đồng ý ) ii Thang điểm Cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn Sản phẩm du lịch đa dạng, thu hút Chất lượng dịch vụ tốt Giá dịch vụ hợp lý Vệ sinh môi trường Anh /chị có thêm hiểu biết kinh nghiệm Anh /chị giới thiệu với bạn bè người thân du lịch đến Câu 10 Ý kiến đóng góp anh/chị để hoạt động du lịch phát triển hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! Người điều tra Người vấn iii Phụ lục 02: Bảng câu hỏi vấn tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phương đảo Quan Lạn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẢO QUAN LẠN Xin chào anh/chị Tôi Trần Minh Trang học viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, nghiên cứu hoạt động du lịch đảo Quan Lạn Tôi mong giúp đỡ anh/chị, giúp đỡ anh/chị quý giá cho thành công đề tài Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn toàn bảo mật Thời gian khảo sát: Tên người vấn: Giới tính: Nam  Xã: Nữ  Năm sinh: Trình độ học vấn: Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Học nghề Trung cấp Cao đăng Đại học Sau đại học Anh/ chị thường trú/ tạm trú/ không đảo? Thường trú Từ năm………  Tạm trú Từ năm………. Khơng Gia đình anh/ chị có người? Người Nghề nghiệp gia đình anh/ chị gì? Khai thác thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ, du lịch Nghề khác Gia đình anh/ chị có làm nghề khác khơng? iv Có Khơng Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 10; trả lời Khơng, tiếp tục câu 11 10 Anh/ chị cho biết thu nhập từ hoạt động bao nhiêu? Khai thác thuỷ sản % Nuôi trồng thuỷ sản % Dịch vụ, du lịch % Nghề khác % 11 Tổng thu nhập anh/ chị? ……………/ tháng …………… / năm Nếu nghề nghiệp khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản, tiếp tục câu 12, nghề nghiệp dịch vụ du lịch, tiếp tục câu 14; trường hợp khác, tiếp tục câu 13 12 Sản phẩm quy mô nuôi anh/chị so với năm 2005? Tên loài: Mở rộng Như cũ Thu hẹp Lý do:………………… Lý do:………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… 13 Anh/ chị có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có Lý do:………………… ………………………… ………………………… ………………………… Khơng Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 16; trả lời Không, tiếp tục câu 19 14 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch từ năm bao nhiêu? 15 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch đây? Hoạt động trực tiếp Hoạt động gián tiếp Kinh doanh nhà nghỉ, khách san Làm thuê cho sở phục vụ du lịch Cung cấp dịch vụ ăn uống Xây dựng sở du lịch Vận chuyển du lịch Khác…………… Khác………… 16 Anh/ chị có nhận sách hỗ trợ để tham gia vào hoạt động du lịch từ quyền địa phương khơng? Có Không Cụ thể:………………………………………………………… v ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 17 Lý anh/ chị tham gia/không tham gia vào hoạt động du lịch? Lý tham gia Lý không tham gia Có người thân/mối quan hệ với quyền địa phương đơn vị lữ hành du lịch Sống gần địa điểm du lịch Khơng có người thân/mối quan hệ với quyền địa phương đơn vị lữ hành du lịch Khơng sống gần địa điểm du lịch Có vốn để hoạt động Khơng có vốn để hoạt động Có kỹ Khơng có kỹ Khác………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Khác………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… 18 Theo anh/ chị, du lịch có tác động đến nghề nghiệp anh chị khơng? Nếu có, giải thích Tác động tích Khơng tác động cực Tác động tiêu cực Khai thác thuỷ sản    Nuôi trồng thuỷ sản    Hoạt động    khác Lý (nếu có): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Theo anh/ chị, du lịch tác động tích cực/tiêu cực đến vấn đề kinh tế xã hội? Hãy giải thích thêm cho ô mà anh/ chị đánh dấu Tác động tích cực Tác động tiêu cực vi Tăng thu nhập Tệ nạn xã hội Cơ sở hạ tầng phát triển Tăng giá khu vực sống Khác……………………………… Di dời nhà ………………………………………… Ơ nhiễm mơi trường ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Khác……………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! Người điều tra Người vấn vii Phụ lục 03: Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia Để có đánh giá phù hợp hoạt động phát triển du lịch đảo Quan Lạn, mong nhận ý kiến đóng góp ơng (bà) Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn cho du khách hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hơm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật Mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Xin ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân Giới tính: Chun mơn: Nam Quản lý du lịch Nữ Nghiên cứu du lịch Kinh tế - Xây dựng Tài nguyên môi trường Chuyên môn khác Câu 2: Mời ông (bà) cho ý kiến đánh giá chất lượng yếu tố sau bãi biển phục vụ du lịch Quan Lạn? Bãi biển Sóng Thuỷ triều Dịng chảy xa bờ Độ dốc Chất lượng cát Độ Chiều dày bãi cát lớp cát Chất lượng nước biển Sơn Hào Minh Châu Quan Lạn Ghi chú: (+) Chất lượng tốt ; (0) Chất lượng trung bình ; (-) Chất lượng thấp Xin ơng (bà) giải thích lựa chọn bổ sung thêm ý kiến đóng góp (nếu có): ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Mời anh/chị cho ý kiến loại hình sản phẩm du lịch đảo? ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo anh/chị loại hình du lịch triển khai tốt tương lai đảo Quan Lạn? Du lịch tham quan tự nhiên Du lịch trải nghiệm Du lịch tắm biển Du lịch sinh thái viii Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch văn hố Những loại hình du lịch khác (nếu có)……………………………………………… Câu 5: Anh/chị có đồng ý với đề xuất thu thêm tiền phí đới với du khách đến đảo Quan Lạn du lịch để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch? Đồng ý thu phí Đồng ý thu phí áp dụng theo lộ trình sau thời gian Không đồng ý Lý lựa chọn anh/chị đề xuất mức phí phù hợp (nếu chọn đồng ý)…………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! Người điều tra Người vấn ix Phụ lục 04: Một số đồ sơ đồ đảo Quan Lạn Phụ lục 4a Sơ đồ vị trí điểm du lịch đảo Quan Lạn Nguồn:Phịng Văn hố thơng tin huyện Vân Đồn x Phụ lục 4b Chương trình tour du lịch cộng đồng “Khám phá lịch sử, văn hoá hào hùng đảo Quan Lạn” JICA hỗ trợ xây dựng Nguồn:Phịng Văn hố thơng tin huyện Vân Đồn xi Phụ lục 4c Chương trình tour du lịch cộng đồng “Một ngày làm ngư dân đảo” JICA hỗ trợ xây dựng Nguồn:Phịng Văn hố thơng tin huyện Vân Đồn xii Phụ lục 05 Một số hình ảnh trình khảo sát thực địa tác giả Ảnh 1: Phỏng vấn chị Nguyễn Thị Minh – khách Ảnh 2: Phỏng vấn anh Trần Văn Bình – chủ nhà du lịch đến từ Cẩm Phả, Quảng Ninh nghỉ Bình Minh, thơn Quang Trung, xã Minh Châu Ảnh 3: Hoạt động kinh doanh dịch vụ bãi biển bãi Minh Châu Ảnh 4: Tuyến đường trục xuyên đảo Quan Lạn xiii Ảnh 5: Đê phòng hộ đảo Quan Lạn Ảnh 6: Diện tích đất canh tác trồng lúa Ảnh 7: Tàu khai thác thủy sản người dân xã Quan Lạn xã Quan Lạn Ảnh 8: Rác thải chưa thu gom bãi Sơn Hào khu dân cư thôn Sơn Hào (xã Quan Lạn) xiv 15 ... cực hoạt động du lịch gây môi trường Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn ? ?Đánh giá sức tải môi trường du lịch đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh? ?? nhằm đánh giá thực trạng... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN MINH TRANG ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẢO QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên... cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch tác động du lịch tới điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đảo Do đó, tác giả nghiên cứu ? ?Đánh giá sức tải môi trường du lịch đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn? ??

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2013
2. Huỳnh Tấn Hải (2015), Đánh giá sức tải du lịch sinh thái tại khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 3. Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn (2006), Phát triển bền vững – Lý thuyếtvà khái niệm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sức tải du lịch sinh thái tại khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 3. Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn (2006), "Phát triển bền vững – Lý thuyết "và khái niệm
Tác giả: Huỳnh Tấn Hải (2015), Đánh giá sức tải du lịch sinh thái tại khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 3. Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2006
4. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2001
5. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
6. Phạm Trung Lương (2008), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2008
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2017
13. Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú (2012), Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long
Tác giả: Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2012
14. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải (2005), Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miền núi cao Sa Pa. Kỷ yếu hội nghị khoa học về môi trường và phát triển bền vững 2005, tr.421-427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miền núi cao Sa Pa
Tác giả: Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải
Năm: 2005
16. Tổng cục du lịch (2015) Sức chứa du lịch- yếu tố quan trọng phát triển du lịch. Tại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức chứa du lịch- yếu tố quan trọng phát triển du lịch
17. Tổng cục du lịch (2019) Bảo vệ môi trường dưới góc nhìn sức chứa điểm đến du lịch – Bài học từ một số điểm đến du lịch http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/28891, truy cập ngày 11/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường dưới góc nhìn sức chứa điểm đến du lịch – Bài học từ một số điểm đến du lịch
18. Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững Vịnh Bái Tử Long, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 6:895-905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững Vịnh Bái Tử Long
Tác giả: Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2014
19. Phạm Quang Tuấn, Dương Thị Thuỷ, Lê Phương Thuý (2015), Tiềm năng tài nguyên và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở đảo Quan Lạn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: các Khoa học Trái Đất và Môi trường Tập 31 số 2, 54-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng tài nguyên và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở đảo Quan Lạn
Tác giả: Phạm Quang Tuấn, Dương Thị Thuỷ, Lê Phương Thuý
Năm: 2015
20. Nguyễn Thanh Tưởng (2018), Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Nguyễn Thanh Tưởng
Năm: 2018
36. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Băn hóa Thể thao và Du lịch, Hà NộiTài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ
Tác giả: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
Năm: 2005
37. S. Bera, D. D. Majumdar, A. K. Paul (2015) Estimation of Tourism Carrying Capacity for Neil Island, South Andaman, India, Jourrnal of Coastal Sciences 2(3): 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of Tourism Carrying Capacity for Neil Island, South Andaman, India
39. H. Coccossis, A. Mexa, A. Collovini, A. Parpairis, M. Konstandoglou (2001), Defining, measuring, and evaluating carrying capacity in European tourism destinations. B4- 3040/2000/294577/MAR/D2. Final report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining, measuring, and evaluating carrying capacity in European tourism destinations
Tác giả: H. Coccossis, A. Mexa, A. Collovini, A. Parpairis, M. Konstandoglou
Năm: 2001
40. H. Coccossis, A. Mexa (2004) Tourism Carrying Capacity: Future Issues and Policy Considerations' In: Coccossis, H., Mexa, A. (eds) The Challenge of Tourism Carrying Capacity Assessment: Theory and practice, Ashgate Publishing, Aldershot, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Carrying Capacity: Future Issues and Policy Considerations' In: Coccossis, H., Mexa, A. (eds) The Challenge of Tourism Carrying Capacity Assessment: Theory and practice
41. E. Inskeep. (1991) Tourism Planning: An Integrated and Sustainable Development Approach. London, UK: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Planning: An Integrated and Sustainable Development Approach. "London
42. S. Y. Kurhade (2013), Methodological Framework for Evaluation of Tourism Carrying Capacity of Eco Sensitive Region, International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology 2(3): 781-786 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methodological Framework for Evaluation of Tourism Carrying Capacity of Eco Sensitive Region
Tác giả: S. Y. Kurhade
Năm: 2013
43. Tran Nghi, Nguyen Thanh Lan, Nguyen Dinh Thai, Dang Mai, Dinh Xuan Thanh. (2007) Tourism carrying capacity assestment for Phong Nha-Ke Bang and Dong Hoi, Quang Binh Province. VNU Journal of Science, Earth Sciences 2(3), 80-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism carrying capacity assestment for Phong Nha-Ke Bang and Dong Hoi, Quang Binh Province

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w