– 2013 Thứ Môn Tên bài giảng 2 Chào cờ Chào cờ Tập đọc Hoa học trò Toán Luyện tập chung Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng T1 Kĩ thuật Trồng cây rau hoa 3 LTVC Dấu gạch ngang Toá[r]
(1)BÁO GIẢNG TUẦN 23: Từ:… đến …… – 2013 Thứ Môn Tên bài giảng Chào cờ Chào cờ Tập đọc Hoa học trò Toán Luyện tập chung Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng ( T1 ) Kĩ thuật Trồng cây rau hoa LTVC Dấu gạch ngang Toán Luyện tập chung Chính tả Nhớ - viết: Chợ Tết Khoa học Ánh sáng Tập Đọc Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ TLV LT miêu tả các phận cây cối Toán Phép cộng phân số Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc LTVC MRVT: Cái đẹp Toán Phép cộng phân số ( Tiếp theo ) Khoa học Bóng tối TLV Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Toán Luyện tập Địa lý HĐSX người dân đồng Nam Bộ(tt) SHL Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày … tháng … năm 2013 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND:Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các CH SDK ) II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tập đọc trước các em học bài gì? Hs nêu tựa bài + Gọi học sinh đọc đoạn bài, có kèm câu hỏi ứng Hs trả bài thuộc lòng và trả với đoạn lời câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm (2) 3.Bài a.Giới thiệu bài + Các em có biết loại hoa nào gắn liền với tuổi học sinh không? Đó là hoa gì? Hoa phượng vĩ – chính là hoa học trò Cứ độ hè thì chúng ta thấy hoa phượng rụng đầy trên sân trường hoa phượng có vẽ đẹp nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ hoa học trò” GV ghi tựa bài b.luyện đọc - Gv đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc lại bài + Bài chia làm đoạn? Chia đọan Bài chia làm đoạn Mỗi đoạn xuống dòng xem là đoạn - Cho hs luyện đọc đoạn lượt - Lượt thứ giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại - Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó c Tìm hiêu bài - Gọi HS đọc đoạn 1: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? ( vì hoa phượng là loại cây gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng trồng nhiều trên sân trường, hoa nở vào mùa thi học trò Hoa phượng gắn liền với kĩ niệm học trò mái trường) + Vẻ đẹp hoa học trò có gì đặc biệt? ( + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là đóa mà loạt, vùng, gốc trời; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít + Hoa phượng gợi cảm buồn lại vừa vui: buồn vì nó báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè, lên lớp + Hoa phượng nở nhan đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẻ làm khắp thành phố rực lên đến tết nhà nhà dán âcu đối đỏ) + Màu hoa phượng đổi nào theo thời gian? ( lúc đầu, màu hoa phượng là màu hoa đỏ còn non Có mưa hoa càng tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên) + Nêu nội dung bài? ( Mô tả nét đẹp độc đáo hoa phượng và gắn bó hoa phượng với học sinh) d Luyện đọc diễn cảm Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs nghe Hs đọc Hs chia đoạn Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó 1hs đọc Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung (3) - GV đọc mẫu đoạn ( Nhấn giọng các từ ngữ: loạt, vùng, góc trời, muôn ngàn bướm thắm) - Gọi vài hs đọc diễn cảm 4.Củng cố + Tiết tập đọc hôm các em học bài gì? + Qua bài tập đọc hôm các em học gì? - Cho hs tổ thi đọc diễn cảm GV nhận xét tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà đọc lại bài và xem bài Hs nghe Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - Làm các bài tập: Bài (trang 123), bài (trang 123), bài (a, c cuối trang 123) ( a cần tìm chữ số) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? Hs nêu + Có cách qui đồng phân số - Gọi hs lên bảng giáo viên ghi hai phân số cho hs quy đồng GV nhận xét 3.Bài a.Giới thiệu bài Hs nhắc tựa Gv giới thiệu ghi tựa bài b.Luỵên tập Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu bài Hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn Hs làm bài vào - Cho hs làm bài vào Hs sửa bài - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: 11 < 14 14 4 < 25 23 14 <1 15 (4) 24 = 27 20 20 > 19 27 1< 15 14 Bài 2: Với hai số tự nhiên và hãy viết a Phân số bé b Phân số lớn - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào bảng GV nhận xét kết luận: Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào bảng Hs sửa bài a ; b Bài ( cuối trang 123) Tìm chữ số thích hợp viết vào chổ trống cho - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: a 752 chia hết cho không chia hết cho ( 4,6,8) * b 750 chia hết cho và chia hết cho Hs đọc yêu cầu bài Số vừa tìm chia hết cho Hs làm bài vào c 756 chia hết cho Hs sửa bài Số vừa tìm vừa chia hết cho và chia hết cho 4.Củng cố + Tiết toán hôm các em học bài gì? Hs nêu tựa bài GV cho hs vài phân số cho hs so sánh Hs làm GV nhận xét Hs nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương * Học sinh khá giỏi - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng II Kĩ sống (5) - Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng III Phương pháp - Đóng vai - Trò chơi vấn IV Chuẩn bị V Các bước lên lớp Haùt vui 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ -HS đọc phần ghi nhớ Bài a Giới thiệu bài GV nêu câu hỏi HS laøm vieäc theo nhoùm + Các em hãy kể các công trình công cộng mà em biết? + Đối với nơi công cộng em phải có thái độ và hành động nào? Đối với nơi công cộng các em cần phải tôn trọng vì đây là chung Chúng ta cần phải sức gữi gìn và bảo vệ để tìm hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài đạo đức “ Gữi gìn công trình công cộng” Giáo viên giới thiệu ghi tựa bài b Tìm hiểu bài * Hoạt động - GV chia nhoùm giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm HS laøm vieäc theo nhoùm HS ñoâi - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, boå sung HS trình baøy saûn phaåm - GV kết luận: Nhà văn hoá là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức, tiền Vì Thắng cần khuyên Hùng nên gữi gìn, không vẽ bậy lên đó *Hoạt động Baøi taäp (SGK) - GV giao HS thảo luận bài tập HS thực - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện Cả lớp trao đổi, tranh luận (6) - GV kết luận ngắn gọn tranh: Đại diện nhóm trình -Tranh 1: Sai baøy - Tranh 2: Đúng - Tranh 3: Sai - Tranh 4: Đúng * Hoạt động 3: Xử lí tình (bài tập SGK) - KNS: Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng - GV yêu cầu các nhóm HS, xử lí tình - Caùc nhoùm thaûo luaän Đọc phần ghi nhớ -Theo nội dung Bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp - GV kết luận tình huống: HS nhoùm a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt,…) b) Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đá đất vaøo bieån giao thoâng vaø khuyeân ngaên hoï -GV mời – HS Hoạt động tiếp nối Các nhóm HS điều tra công trình công cộng địa phöông (theo maãu baøi taäp 4) vaø coù boå sung theâm coät veà ích lợi công trình công cộng Cuûng coá Nhận xét dặn dò -Nhaän xeùt öu,khuyeát ñieåm Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 2) I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt ( Đã ghi tiết 1) Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ + Tại phải bón phân vào đất ? Haùt vui (7) Bài a Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích việc trừ sâu, bệnh hại - GV đặt câu hỏi liên quan thực tế để HS nêu loại sâu bệnh hại rau, hoa - GV hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) để mô tả biểu cây bị sâu bệnh phá hại và gợi ý để HS neâu leân taùc haïi cuûa saâu beänh ( Ví duï : Rau, hoa bò saâu beänh phaù haïi seõ nhö theá naøo ? ) - Hương dẫn HS quan sát số loại sâu, bệnh hại vaø boä phaän cuûa caây nhö laù, thaân, hoa….bò saâu, bệnh phá hoại mẫu vật tranh GV nhận xét trả lời HS và kết luận : Sâu, bệnh haïi laøm cho caây phaùt trieån keùm, naêng suaát thaáp, chaát lượng giảm sút Vì vậy, Phải thường xuyên theo dõi, phát sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây * Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại - GV hướng dẫn HS quan sát hình ( SGK ) và nêu biện pháp trừ sâu, bệnh thực saûn xuaát - Gợi ý HS nêu ưu, nhược điểm các cách trừ sâu bệnh hại + Bắt sâu, bắt lá, nhổ cây bị bệnh tốn nhiều công sức vaø chæ coù hieäu quaû saâu, beänh coøn ít + Bẩy đèn đỡ tốn công áp dụng với sâu haïi thích aùnh saùng + Phun thuốc trừ sâu, bệnh có hiệu nhanh độc với người, động vật khác và gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, phải thực đúng kĩ thuật, đúng hướng dẫn, bảo đảm an toàn lao động + Thả các loại ong kí sinh, bọ rùa, kiến diệt sâu hại HS trả lời HS trả lời SH quan saùt HS quan saùt (8) có kết và không gây độc và ô nhiễm môi trường - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK : + Đảm bảo thời gian ngừng phun thuốc trước thu hoạch để giữ cho rau sạch, người sử dụng không bị ngộ độc + Người lao động phải mang găng tay, kính đeo maét, ñeo khaåu trang, ñi uûng, maëc quaàn aùo baûo hoä lao động để tránh bị nhiễm độc - GV tóm tắt nội chính bài Cuûng coá Nhận xét dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu bài cuûa HS - Hướng dẫn HS đọc bài SGK và chụẩn bị bài học “ Thu hoạch rau, hoa” HS trả lời câu hỏi HS đọc phẫn ghi nhớ Thứ ba ngày … tháng … năm 2013 Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nắm tác dụng dấu gạch ngang ( ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn ( BT1, mục III); Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2 ) II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì? ( mở rộng vốn từ: cái đẹp) + Tìm từ ngữ vẻ đẹp bên ngoài người? Đặt câu với từ em vừa tìm + Tìm từ ngữ vẻ đẹp tâm hôn người? Đặt câu với từ em vừa tìm GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Hoạt động học sinh Hát vui Hs nêu tựa bài Hs tìm từ và đặt câu Hs nhận xét Hs nêu tựa bài (9) GV giới thiệu ghi tựa bài b Hướng dẫn bài I Nhận xét Bài tìm câu có chứa dấu gạch ngang ( dấu -) các đoạn văn sau: - Gọi hs đọc yêu cầu và các đoạn văn - Cho hs thảo luận theo cặp - Đại diện cặp nêu - GV nhận xét kết luận: Đoạn Câu có dấu gạch ngang a - Cháu ai? - Thưa ông, cháu là ông Thư b Cái đuôi dài - phận khỏe nhất…tấn công – đã bị… mạng sườn c - Trước bật quạt, …với - Khi điện dã quạt,…dây quạt - Hằng năm, …bên quạt - Khi không dùng,… ít bụi bặm Bài Theo em đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét kết luận: Đoạn Tác dụng dấu gạch ngang a - Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( cái đuôi cá sấu) tron câu văn c - Dấu gcạh ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền II Ghi nhớ Gv hứơng dẫn rút ghi nhớ + Dầu gạch ngang có tác dụng? là tác dụng gì? gì? (Ghi nhớ) GV ghi bảng cho hs đọc lại vài lần III Luyện tập Bài Tìm dấu gạch ngang mẫu chuyện đây và nêu tác dụng câu - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs thảo luận nhóm - Trình bày bảng nhóm lên bảng và báo cáo Hs đọc yêu cầu và các đoạn văn Hs thảo luận cặp Hs báo cáo kết Hs nhận xét bổ sung Hs đọc yêu Hs thảo luận hnóm Hs báo cáo kết Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs đọc ghi nhớ Hs đọc yêu Hs thảo luận hnóm Hs báo cáo kết (10) - Gv nhận xét kết luận: Hs nhận xét bổ sung Câu có dấu gạch ngang Tác dụng dấu gạch ngang + Pa – xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú thích viên chức tài chính câu cậm cụi trước bàn làm việc Đánh dấu phần chú thích + “ Những dãy tính cộng câu hàng ngàn số, công việc buồntẻ làm sao!” – pa – xcan nghỉ thầm -Dấu gạch ngang thứ nhất:’ + - hy vọng món quà đánh dấu chỗ bắt đầu lời nhỏ này có thể làm bố bớt nói nhân vật nhức đầu vì tính -Dấu gạch ngang thứ hai – Pa – xcan nói đánh dấu phần chú thích Bài 2: Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần qua, đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn: Các em chú ý đặt dấu gạch ngang cho hợp lý ( đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - HS đọc, GV xem đoạn viết - GV nhận xét Củng cố + Tiết Luyện từ và câu hôm các em học bài gì? + Nêu cáctrường hợp có thể dùng dấu gạch ngang? + Gọi 1, em đọc đoạn văn GV nhận xét Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà viết lại đoạn văn, Xem trước bài mở rộng vốn từ: Cái Đẹp Hs đọc đoạn văn Hs nghe hướng dẫn Hs viết Hs đọc Hs nhận xét Hs trả lời Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số (11) - Làm các bái tập: Bài ( cuối trang 123), bài ( trang 124), Bài 2( c, d trang 125) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp Hát vui 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? Hs nêu + Có cách qui đồng phân số Hãy nêu GV nhận xét 3.Bài a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập Bài 2: ( cuối trang 123) Một lớp học có 14 học sinh trai và 17 hoịc sinh gái a Viết phân số phần học sinh trai số hs Hs đọc yêu cầu bài lớp học đó Hs làm bài vào b Viết phân số phần học sinh gái số hs Hs nêu và giải thích lớp học đó - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: 14 a 31 17 b 31 Bài 3: ( trang 124) 20 15 45 35 Trong các phân số 36 ; 18 ; 25 ; 63 phân số nào - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: các em phải rút gọn xem phân số nào đúng với yêu cầu - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: phân số nào là 20 35 ; 36 63 Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs nêu các phân số với (12) Bài 2: ( trang 125) (c,d) Đặt tính tính - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: c 864752 – 91846 = 772906 d 18490 : 215 = 86 4.Củng cố + Tiết toán hôm các em học bài gì? GV cho hs vài phân số cho hs rút gọn GV nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài Chính tả CHỢ TẾT I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nhớ - Viết đúng bàiCT; trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn ( BI ) II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết chính tả trước các em viết bài gì? + GV cho hs viết bảng các từ tiết trước các em viết sai nhiều GV nhận xét 3.Bài a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn chính tả - Gọi hs đọc lại + Qua đoạn chính tả trên em thấy từ nào khò viết - Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng - GV ghi lại các từ đúng lên bảng lớp - Cho hs đọc lại các từ vừa viết lần c Viết chính tả Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét Hoạt động học sinh Hát vui Hs nêu tựa bài Hs viết bảg Hs nhắc tựa Hs nghe Hs đọc lớp đọc thầm Hs nêu từ mà mình cho là khó Hs viết bảng Hs đọc (13) - Cho hs tự nhớ viết đoạn chính tả Hs viết - Gv Quan sát giúp đỡ các em yếu nhắc hs soát lỗi Hs soát lỗi * Chấm chữa bài - GV thu bài chấm - GV nhận xét bài d Luyện tập: Bài 2: Tìm tiến thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh mẫu chuyện đây Biết ô số chứa Hs đọc yêu cầu tiếng có âm đầu là s hay x; ô số chứa tiếng có vần ưc Gọi hs điền hay ứt Hs nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu Hs đọc lại bài tập vừa điền - GV hướng dẫn - Gọi hs nêu dấu điền - Gọi hs nhận xét - GV kết luận các từ cần điền là: họa sĩ – nước Đức - sung sướng – không hiểu – tranh – tranh 4.Củng cố hs đọc lại đoạn văn vừa + Tiết chính tả hôm các em học bài gì? điền + GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều bài vừa chấm lên bảng viết lại các từ viết sai GV nhận xét 5.Nhận xét dặn dò hs nêu tựa bài Nhận xét chung hs viết từ vào bảng Về nhà luyện viết thêm và xem bài Khoa học ÁNH SÁNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II Chuẩn bị III Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ Trả lời câu hỏi SGK “ Âm soáng “ Haùt vui (14) Bài a Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài Hs nhắc tựa bài b Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật phát ánh sáng và các vật chiếu sáng HS quan saùt * Mục tiêu: Phân biệt các vật phản sáng và các vật chiếu sáng * Caùch tieán haønh: HS nhoùm HS thảo luận nhóm (có thể dựa vào hình 1, Trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có) Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp (Hình 1: Ban ngaøy - Vật tự phát sáng: Mặt trời HS trả lời câu hỏi - Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế… Hình 2: Ban ñeâm - Vật tự phát sáng: đèn điện (khi có dòng điện chaïy qua) - Vật chiếu sáng: Mặt trăng tỏ là Mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế… đèn chiếu sáng và ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu saùng.) * Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng HS làm việc lớp * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng * Caùch tieán haønh: Bước 1: Trò chơi Dự đoán đường truyền ánh saùng Cho – HS đứng trước lớp các vị trí khác HS chơi trò chơi dự đoán GV yêu cầu HS dự tới các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt).GV yêu cầu dự đoán ánh sáng tới đâu Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với keát quaû thí nghieäm GV coù theå yeâu caàu HS ñöa giaûi thích cuûa mình (vì laïi coù keát quaû nhö vaäy ? ) Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu HS quan sát hình và dự đoán đường truyền (15) ánh sáng qua khe Sau đó bật đèn và quan sát Các nhoùm trình baøy keát quaû Qua thí nghiệm này trò chơi dự đoán trên, HS rút nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng HS laøm thí nghieäm HS quan saùt * Hoạt động 3: Tìm truyền ánh sáng qua các vật * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho aùnh saùng truyeàn qua caùc vaät khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua * Caùch tieán haønh : HS tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo nhoùm Chuù yù che toái phoøng hoïc tieán haønh thí nghieäm Ghi laïi keát quaû vaøo baûng : Caùc vaät cho Caùc vaät chæ Caùc vaät gaàn nhö cho moät khoâng cho toàn ánh phần ánh aùnh saùng ñi saùng ñi qua saùng ñi qua qua Sau đó có thể cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan (ví dụ: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ; cửa go,ã nhìn thấy cá nước… ) * Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào * Mục tiêu : Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt *Caùch tieán haønh : Bước 1: GV đặt câu hỏi chung cho lớp: “Maét ta nhìn thaáy vaät naøo ? “ HS ñöa yù kieán khaùc (chaúng haïn: coù aùnh saùng; maét khoâng bò chắn….) HS thí nghiệm kiểm tra dự đoán GV đưa keát luaän nhö SGK Bước : GV cho HS củng cố bài cách cho HS caùc ví duï veà ñieàu kieän nhìn thaáy cuûa maét Ví duï nhìn thấy các vật qua cửa kính Nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; phòng tối phải bật đèn nhìn thấy các vật…… HS hoïc theo nhoùm, tieán haønh thí nghieäm HS ghi keát quaû laøm thí nghieäm vaøo baûng treân HS nhoùm thaûo luaän, laøm thí nghieäm Caùc nhoùm trình baøy keát quaû vaø thaûo luaän chung HS thực hành HS trình bày đánh giá (16) Cuûng coá + Tiết khoa học hôm các em học bài gì? + Nêu các vật tự phát sáng, các vật không tự phát sáng? + Vì chúng ta có thể nhìn tâhý vật? GV nhận xét Nhận xét dặn dò - Nhaän xeùt öu, khuyeán ñieåm - Chuaån bò tieát sau “ Boùng toái “ Hs trả lời Thứ tư ngày … tháng … năm 2013 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có ncảm xúc - Hiểu ND: ca ngợi tình yêu nước, yêu II Kĩ sống - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Phương pháp - Trinh bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm IV Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tập đọc trước các em học bài gì? + Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài a.Giới thiệu bài GV cho hs quan sát tranh SGK - KNS Giao tiếp + Tranh vẽ gì? ( người mẹ địu con) + Qua tranh em biết mẹ người tranh vùng nào? Người kinh chúng ta thì ẵm con, đưa võng, người miền núi không có điều kiện chúng ta và hoàn cảnh đơn nên họ làm phải mang Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc “: Khúc hát ru em bé ngủ trên lưng mẹ” GV ghi tựa bài Hoạt động học sinh Hát vui Hs nêu tựa bài Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs nghe Hs đọc Hs chia khổ (17) b.luyện đọc - Gv đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc lại bài + Bài chia làm khổ? Bài chia làm khổ Mỗi đoạn xuống dòng xem là đoạn - Cho hs luyện đọc khổ lượt - Lượt thứ giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại - Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó c Tìm hiêu bài - Gọi HS đọc bài + Em hiểu nào là “ em bé lớn lên trên lưng mẹ”? ( Phụ nữ miền núi đâu, làm gì thường điệu theo Những em bé lúc ngũ củng nằm trên lưng mẹ vì tác giả nói các em nhỏ lớn lên trên lưng mẹ) KNS: Lắng nghe tích cực + Người mẹ làm công việc gì? Những công việc có ý nghĩa nào? ( Người mẹ nuôi khôn lớn, giả gạo nuôi đội, tỉa bắp trên nương Những cộng việc này góp phần vào công chống mỹ cứu nước toàn dân tộc) KNS: Lắng nghe tích cực + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng người mẹ con? (tình thương: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời- mẹ thương A –Kay ; Mặt trời mẹ năm trên lưng Niềm hy vọng; Mai sau lớn vun chày lún sân) KNS: Lắng nghe tích cực + Theo em cái đẹp thể hoện bài thơ này là gì? ( là tình yêu mẹ con, cách mạng) d Luyện đọc diễn cảm - GV đôc mẫu đoạn - GV hướng dẫn nhấn giọng các từ: đừng rời, nghiêng, nghiêng, nhấp nhô, lún sân - Gọi vài hs đọc diễn cảm 4.Củng cố + Tiết tập đọc hôm các em học bài gì? + Qua bài tập đọc hôm các em học gì? - Cho hs tổ thi đọc diễn cảm GV nhận xét tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó 1hs đọc Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs nghe Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn (18) Nhận xét chung Về nhà đọc lại bài và xem bài Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( hoa, quả) đoạn văn mẫu ( BT1); Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ quả) mà em thích ( BT2) II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Ổn định lớp Haùt vui Kieåm tra baøi cuõ - GV kieåm tra - Một HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc cái cây em yêu thích (BT2, tiết TLV trước) HS đọc - Một HS nói cách tả tác giả văn đọc thêm (Bàng thay lá Cây tre) + Đoạn tả bàng thay lá Hoàng Phú Ngọc Tường : Tả lá bàng và đúng thời điểm thay lá, với hai lứa lộc Tả màu sắc khác hai lứa lộc, hình dáng lộc non Các từ so sánh: dáng mọc lộc lạ….như đêm qua có đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xúi từ trên trời, xanh biếc chi chít ; lá non lớn nhanh… Cuộn tròn tai thỏ + Đoạn tả cây tre bài Ngọc Sơn : Tả thực bụi tre raäm ròt, gai goùc Hình aûnh so saùnh :Treân thaân caây tua tuûa vòi xanh ngỡ cánh tay vươn dài ; HS đọc búp măng chính là đứa thân yêu…được mẹ chaêm chuùt Bài a Giới thiệu bài Tiết TLV trước đã giúp các em biết viết các Đoạn văn tả lá, thân, gốc cái cây mình yêu thích Tiết hoïc hoâm giuùp caùc em bieát Caùch taû caùc boä phaän hoa vaø quaû b Hướng dẫn HS luyện tập (19) Baøi taäp - HS tiếp nối đọc yêu cầu nội dung bài tập1 HS đọc với hai đoạn văn : Hoa sầu đâu, Quả cà chua (Hai đoạn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, HS đọc thêm nhà) - Cả lớp đọc đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận HS phaùt bieåu yù kieán xét cách miêu tả tác giả đoạn - Cả lớp và Gv nhận xét GV đã dán tờ phiếu đã viết tóm tắt điểm đáng chú ý cách miêu tả đoạn HS nhìn phieáu, noái a)Đoạn tả -Taû caû chuøm hoa, khoâng taû laïi hoa saàu ñaâu bông, vì hoa sầu đâu (Vuõ Baèng) nhoû, moïc thaønh chuøm, coù caùi đẹp chùm - Ñaëc taû muøi thôm ñaëc bieät cuûa hoa baèng caùch so saùnh (muøi thôm maùt meû hôn caû höông cau, duïi daøng hôn caû höông hoa moäc) : cho muøi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu giaø, muøi maï non, khoai saén, rau caàn) - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hieän tình caûm cuûa taùc giaû : hoa nở cười ; baonhiêu thứ đỗ, nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy ngaây ngaát, nhö say say moät thứ men gì b) Đoạn tả - Tả cây cà chua từ hoa quaû caø chua rụng đến kết quả, từ (Ngoâ Vaên còn xanh đến Phuù ) chín - Taû caø chua quaû, xum xeâ, chi chít với hình ảnh (20) so sánh (quả lớn bévui mắt đàn gà mẹ đông - moãi quaû caø chua chín laø moät mặt trời nhỏ hiền dịu) hình nhân hoá (quả leo nghịch ngợm lên – cà chua thắp đèn lồng làm cây) Baøi taäp - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn tả loài hoa hay thứ hoa mà em yêu thích VD : Em muoán taû caây mít vaøo muøa quaû/ Em muoán taû loài hoa đặc biệt là hoa lộc vừng./….) - GV chọn đọc trước lớp – bài ; chấm điểm đoạn viết hay Cuûng coá - Gọi vài học sinh đọc đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm Nhận xét dặn dò GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văntả loài hoa thứ quả, viết lại vào - Dặn HS đọc đoạn văn tham khảo : Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả tác giả đoạn vaên Moät vaøi HS phaùt bieåu HS viết đoạn văn Hs nghe Hs nghe Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Làm các bài tập 1, * Dành cho học sinh khá giỏi làm bài tập Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? ( luyện tập chung) Hoạt động học sinh Hát vui Hs nêu (21) + Có cách qui đồng phân số Hãy nêu + Em hãy nêu cách so sánh phân số với 1? GV nhận xét 3.Bài a.Giới thiệu bài Ở các tiết trước các em đã tìm hiểu cách quy đồng, rút gọn, Hs nghe so sánh các phân số Hôm cô hướng dẫn các em cách cộng hai phân số qua bài: “ Phép cộng phân số” GV ghi tựa bài Hs nhắc tựa bài b.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv đính băng giấy có ghi yêu cầu đề bài ví dụ lên bảng - Gọi hs đọc yêu cầu đó - GV dùng băng giấy trắng hướng dẫn các học sinh Cô chia băng giấy thành phần Lần thứ cô tô màu này + Các em em cô tô màu phần? ( phần) Hs qua sát và trả lời câu hỏi hướng dẫn giáo + Ta có phân số nào? ( ) viên Lần thứ hai cô tô tiếp + Các em xem cô đã tô màu bao nhiêu phần nửa? (2 phần) + Ta có phân số nào? ( ) + Ca hai lân tô màu các em xem cô đã tô bao nhiêu phần? ( ) + Các em nào? ( + = ) + Dựa vào băng giấy và kết trên em có nhận xét gì cách cộng hai phân số cùng mẫu số? ( ta cộng hai tử số với và giữ nguyên mẫu số) - GV kết luận ghi ghi nhớ lên bảng Ghi nhớ: ( Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số vời và giữ nguyên mẫu số) - Gọi vài học sinh đọc lại ghi nhớ c.Luỵên tập Hs trả lời Bài 1: Tính Hs đọc lại ghi nhớ - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào bảng - GV đính phép tính lên bảng cho học sinh đặt lên bảng Hs đọc yêu cầu bài - GV nhận xét kết luận: Hs làm bài vào bảng (22) a b 4 + = 5 10 c 8 Hs sửa bài d 35 42 + = 25 25 25 Bài 2: Tính chất giao hoán Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cô có hai phép tính còn bỏ trống kết các em hãy điền kết vào và so sánh hai phép tính với - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: + = 7 Hs đọc yêu cầu + = 7 2 + = + 7 7 + Các em có nhận xét gì ta đổi chỗ hai phân số tổng? ( Khi ta đổi chỗ hai phân số tổng thì tổng chúng không thay đổi) - GV kết luận: đây gọi là tính chất giao hoán Trong phân số với sồ tự nhiên Bài 3: Hai ô tô cùng chuyển gạo kho Ô tô thứ Hs điền chuyển số gạo kho, ô tô thứ hai chuyển số gạo kho Hỏi hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn + Đề bài cho ta biết gì? + Đề bài yêu cầu tính gì? + Đã biết lần chuyển bao nhiêu Muốn tìm hai lần chuyển ta làm nào? Các em nghiên cứu làm bài - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: Giải Số gạo hai lần ô tô chuyển vào kho là: + = 7 ( phần) Đáp số: phần 4.Củng cố Hs nêu nhận xét Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài (23) +Tiết toán hôm các em học bài gì? + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm nào? - Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” Tính + - Cho học sinh chọn tổ bạn đại diện lên tính - Hs bình chọn - GV nhận xét tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài Hs nêu tựa bài Hs chơi trò chơi Hs nhận xét Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểuthời Hậu lê ): Tác giả tiêu biểu: lê Thánh Tông, nguyễn Trãi, Ngô sĩ Liên * Dành cho học sinh khá giỏi: - Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục II Chuẩn bị III Các bước lên lớp ổn định lớp Haùt vui Kieåm tra baøi cuõ + Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì ? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào ? Bài a Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài HS ñieàn b Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, HS trả lời câu hỏi tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê ( GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thoáng keâ ) Taùc giaû Taùc phaåm Noäi dung (24) - Nguyeãn Traõi - Bình Ngô đại caùo -Phaûn aùnh khí phaùch anh huøng vaø niềm tự hào chân chính cuûa daân toäc - Ca ngợi công đức cuûa nhaø vua -Lý Tử Tấn, Nguyeãn -Caùc taùc phaåm Moäng Tuaân thô -Hoäi Tao Đàn -Nguyeãn -Ức Trai thi -Tâm Traõi taäp người không -Lý Tử Tấn đem hết tài để -Nguyeãn -Caùc baøi thô phụng đất nước Huùc - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Hậu Lê * Hoạt động : Làm việc cá nhân - Giuùp HS laäp baûng thoáng keâ veà noäi dung, taùc giaû, coâng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê ( GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại ) Taùc giaû Coâng trình Noäi dung khoa hoïc -Ngoâ Só Lieân -Đại Việt sử -Lịch sử nước ta từ ký toàn thư thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Leâ -Nguyeãn Traõi -Lam Sôn -Lịch sử khởi thực lục nghóa Lam Sôn -Nguyeãn Traõi -Dö ñòa chí -Xaùc ñònh laõnh thổ, giới thiệu tài nguyeân phong tuïc tập quán nước ta -Nguyeãn Theá -Đại thành - Kiến thức toán Đại diện nhóm trình baøy HS moâ taû laïi HS moâ taû laïi HS thaûo luaän HS trả lời (25) Vinh toán pháp hoïc - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê + Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tieâu bieåu nhaát ? HS thảo luận HS nêu cảû lớp nhận xét GV kết luận: đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông Cuûng coá + Tiết lịch sử hôm các em học bài gì? + Moâ taû laïi noäi dung vaø caùc taùc giaû, taùc phaåm thô vaên tiêu biểu thời Hậu Lê GV nhạn xét Nhận xét dặn dò - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm - Chuaån bò baøi “ OÂân taäp” Hs thảo luận Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại đựơc câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuột đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Haùt vui Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ GV kiểm tra HS kể lại – đoạn câu chuyện Con vịt xaáu xí, noùi yù nghóa caâu chuyeän Bài : a Giới thiệu truyện - Các em đã nghe, đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác Tiết KC hôm giúp các em kể câu chuyện đó Chúng ta biết là người chọn câu chuyện hay, kể chuyện hấp (26) daãn tieát hoâm b) Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập - Một HS đọc đề bài GV gạch nhữngchữ sau đề bài (đã viết trên bảng lớp) : Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và xấu, cái thiện với cái ác - Gợi ý ; 3, Cả lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK - GV nhắc HS : Trong các truyện nêu làm ví dụ, truyeän Con vòt xaáu xí, Caây kheá, Gaø Troáng vaø Caùo coù SGK, truyện khác ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đã học ( ngoài các truyện trên, còn có : Người mẹ, Người bán quạt may mắn, Nhà ảo thuật…).Kể câu chuyện đã có SGK, các em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện VD : Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe caâu chuyeän “Naøng công chúa và hạt đậu”của An -đec- xen Nàng công chúa này có thể cảm nhận hạt đậu hai mươi mốt lần đệm / Tôi muốn kể câu chuyện cô bé bị dì ghẻ đối xử ác cuối cùng đã hưởng hạnh phúc, luôn Mười tháng đến thăm Câu chuyện này có tên là “Mười hai thaùng”…) b) HS thực hành kể kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän - GV nhắc HS : KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu Có kết thúc theo kiểu mở rộng : nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyên để các bạn cùng trao đổi Với truyện khá dài, các em có thể kể – đoạn - Thi kể chuyện trước lớp HS quan saùt tranh 2HS đọc nối tiếp Một số HS đọc nối tieáp HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghóa caâu chuyeän Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa caâu chuyeän HS keå theo nhoùm (27) - GV viết tên HS tham gia thi, tên câu chuyện các em để lớp ghi bình chọn - Cả lớp và GV nhận xét nội dung truyện, cách kể, khả hiểu truyện người kể Cả lớp bình chọn bạn coù caâu chuyeän hay nhaát, baïn KC haáp daãn nhaát Cuûng coá - Moät, hai HS noùi teân caâu chuyeän em thích nhaát Nhận xét dặn dò - GV biểu dương HS kể chuyện tốt, HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét chính xác Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Nhắc nhở và giúp đỡ HS yếu kém cách luyện tập nhà để đạt yêu cầu bài tập KC - Dặn HS đọc trước nội dung bài tập KC chứng kiến tham gia - SGK, tuần 24, tr, 58 HS thi keå chuyeän trước lớp HS cặp kể chuyeän cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän HS bình choïn lời kể hay Thứ năm ngày … tháng … năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); Dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) * Học sinh khá giỏi: Nêu ít từ theo yêu cầu BT3 và đặt câu với từ II Chuẩn bị - Phiếu bài tập bài Bảng phụ III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Kiểmtra bài cũ + Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì? + Dấu gạch ngang dùng để làm gì? + Gọi hs đọc đoạn văn bài tập có dùng dấu gạch ngang Hoạt động học sinh Hát vui Hs nêu tựa bài Hs nêu ghi nhớ Hs đọc đoạn văn (28) - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Ở tiết luyện từ và câu tuần trước các em đã tìm hiểu các từ mức độ cái đẹp Hôm cô trò ta cùng tiếp tục chủ đề này qua bài: “ Mở rộng vốn từ: cái đẹp” GV ghi tựa bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp với tục ngữ sau: - Gọi hs đọc yêu cầu bài, nghĩa câu tục ngữ và các câu tục ngữ treo lên bảng - GV hướng dẫn: Các em hãy đọc và suy nghỉ cho kĩ để chọn nghĩa thích hợp theo hai nhóm nghĩa Các em dùng thướt nối nghĩa và câu tục ngữ thích hợp - Ở bài này cô cho các em thảo luận theo nhóm trên phiếu bài tập ( vòng phút) Cô sẻ ưu tiên cho nhóm nào hoàn thành trước trình bày lên bảng lớp - Cho đại diện nhóm trình bày - Cho nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận: Phẩm chất quí vẻ đẹp bên ngoài Tốt gỗ tốt nước sơn Hình thức thường thống với nội dung Cái nết đánh chết cái đẹp Hs nghe Hs nhắc tựa bài Hs đọc yêu cầu bài Hs nghe hướng dẫn Hs thảo luận Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung Người tiếng nói Chuôn kêu khẽ đánh bên thành kêu Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng ngon - Gọi vài hs giải nghĩa câu tục ngữ Bài 2: Nêu mộttrường hợp có thể sử dụng tục ngữ nói trên - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Các em hãy đọc các tục ngữ trên và tìm xem trường hợp nào có thể sử dụng các tục ngữ bài tập - Ở bài này cô cho các em thảo luận theo cặp - Cho đại diện trình bày - Cho hs khác nhận xét - GV nhận xét kết luận: Hs đọc yêu cầu bài Hs nghe hướng dẫn Hs thảo luận Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung (29) Bài 3: ( dành cho hs khá giỏi) Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp M: Tuyệt vời - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Các em hãy tìm cho cô ít là từ miêu tả vẻ đẹp mức đọ cao - Ở bài này cô cho các em làm cá nhân - Gọi hs nêu - Cho hs khác nhận xét - GV nhận xét kết luận: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, tiên,… Bài 4: đặt câu với từ ngữ em vừa tìm bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Các em dựa vào các từ bạn vừa tìm và đặt câu với từ đó - Ở bài này cô cho các em làm cá nhân - Gọi hs lên bảng viết câu vừa đặt - Cho hs khác nhận xét GV nhận xét kết luận: ( Câu đủ chủ vị, có từ bài tập chưa, dùng từ chính xát không) Củng cố + Tiết luyện từ và câu hôm các em học bài gì? - Cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” với yêu cầu là: Đặt câu có chứa từ ngữ vẻ đẹp mức độ cao - Hs bình chọn - GV nhận xét tuyên dương Nhận xét dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau: Đem theo ảnh chụp gia đình để tiết sau giới thiệu người ảnh theo mẫu câu: Ai là gì? Hs đọc yêu cầu bài Hs nghe hướng dẫn Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung Hs đọc yêu cầu bài Hs nghe hướng dẫn Hs đặt câu Hs nhận xét Hs nêu tựa bài Hs chơi Hs bình chọn Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết cộng hai phân số khác mẫu số - Làm các bài tập 1( a, b, c), ( a, b) * Dành cho học sinh khá giỏi bài (d), (c, d) , Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (30) 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Để cộng phân số cùng mẫu số chúng ta làm gì? + Gọi học sinh lên bảng tính số còn lại làm bảng + 8 + 6 ; ; + 9 GV nhận xét 3.Bài a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi tựa bài b Hướng dẫn bài GV nêu ví dụ và nêu câu hỏi : Để tính số áphần băng giấy hai bạn đã lấy làm tính gì ? Để tính số tờ giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính cộng : Hát vui Hs nêu Hs sửa bài Hs nhận xét Hs nhắc tựa bài Hs quan sát và trả lời câu hỏi hướng dẫn 1 + =? GV hỏi : Làm nào để có thể cộng hai phân số naøy ? GV cho HS nhaän xeùt : Ñaây laø pheùp coäng hai phaân soá khác mẫu số nên phải qui đồng mẫu số hai phân số đó, thực hai phân số có cùng mẫu số * Quy đồng mẫu số : 1 x3 1x 2 = = ; = = 2 x3 3 x2 * Coäng hai phaân soá cuøng maãu soá : 1 3+2 + = + = = 6 6 GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng hai phân số khaùc maãu soá GV nhaéc laïi caùch laøm : Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm nhö sau : * Quy đồng mẫu số hai phân số * Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số c.Luỵên tập Bài 1: Tính - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn ‘ (31) - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài 17 a + =12 + 12 =12 45 12 57 34 b + =20 + 20 =20 14 20 c + =35 + 35 =35 20 29 d + =15 + 15 =15 Bài 2: tính ( theo mẫu) - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: 1 a 12 + = + = Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài 3 x 15 15 19 b 25 + = = x =25 = 25 + 25 =25 26 26 x 12 26 12 38 c 81 + 27 =81 + 27 x =81 =81 + 81 =81 7 x 56 56 61 d 64 + = x =64 =64 + 64 =64 Bài 3: Một xe ô tô đầu chạy quãng đường, thứ hai chạy quãng đường Hỏi sau hai ô tô đó chạy bao nhiêu phần cỉa quãng đường? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: Giải Sau ô tô là: 21 16 37 + = + = ( quãng đường) 56 56 56 37 Đáp số: 56 quãng đường 4.Củng cố +Tiết toán hôm các em học bài gì? + Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm nào? Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào Hs sửa bài (32) - Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” Tính + - Cho học sinh chọn tổ bạn đại diện lên tính - Hs bình chọn - GV nhận xet tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài Gọi hs nêu nhóm Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét Khoa học BÓNG TỐI I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Ổn định lớp Haùt vui Kieåm tra baøi cuõ HS cho ví dụ vật mà ánh sáng qua và vật aùnh khoâng ñi qua Bài a Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi tựa bài HS đọc b Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI *Mục tiêu: Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Dự đoán vị trí, hính dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Bóng tối vật thay đổi hình dạng kích thước vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi HS thí nghieäm * Caùch tieán haønh: (33) Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực thí nghiệm trang 93 SGK Tổ chức cho HS dự đoán này lên baûng ) GV cuõng coù theå yeâu caàu HS giaûi thích: Taïi em đưa dự đoán ? Bước 2: HS dựa vào hướng dẫn các câu hỏi trang 93 SGK Deå tìm veà boùng toái * Lưu ý: Khi làm thí nghiệm, dùng đèn pin thì phải tháo phận chiếu ánh sáng phía trước ( pha đèn ) Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung lớp GV ghi keát quaû leân baûng Dự đoán ban đầu Keát quaû HS trả lời HS thaûo luaän nhoùm GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: + Bóng tối xuất đâu và nào? ( Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng, GV giaûi thích theâm: Khi gaëp vaät caûn saùng, aùnh saùng không truyền qua nên phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng toái ) Sau đó GV cho HS thí nghiệm, để trả lời cho các câu hỏi: HS trả lời Làm nào để bóng tối vật to hơn? Điều gì xảy HS thí nghiệm theo nhoùm neáu ñöa vaät dòch leân treân gaàn vaät chieáu? Boùng cuûa vaät thay đổi nào? Thông tin cho GV: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng HS trả lời câu hỏi nên chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan trên màn hình là hình chữ nhật ( xem hình vẽ ) Nếu mặt chắn là hình tròn vật chắn là cái hộp hay ô tô đồ chơi…… thì trên màn tuỳ thuộc vào tư đặt vật trước đèn chiếu * Hoạt động 2: TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH * Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học bóng toái * Caùch tieán haønh: Phương án 1: Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật Chiếu bóng vật lên tường Yêu cầu HS nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? ( Cần lựa chọn khoảng (34) cách đèn chiếu và tường hợp lí ) Với vật hộp ô tô, đồ chơi, ….nếu HS khó đoán , GV có thể xoay vật vài tư khác giúp HS đoán để trả lời câu hỏi: + Ở vị trí nào thì nhìn bóng để đoán vật nhất? GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng vật thay đổi nào, sau đó bật đèn để kieåm tra keát quaû Phương án 2: Đóng kín cửa làm tối phòng học Căng vải tờ giấy to ( làm phông ), sử dụng đèn chiếu Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn ( có thể chọn câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học Cần chuẩn bị trước nội dung và cắt trước các hình nhaân vaät ) Cuûng coá + Tiết khoa học hôm các em học bài gì? + Bóng tối xuất đâu và nào? + Ở vị trí nào thì nhìn bóng để đoán vật nhất? GV nhận xét Nhận xét dặn dò -Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm - Chuẩn bị tiết sau “ Aùnh sáng cần cho sống” HS laøm vieäc theo nhoùm HS làm việc lớp Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû Hs trả lời Thứ sáu ngày… tháng … năm 2013 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết ( BT1, 2, mục III) II Chuẩn bị III Các bước lên lớp (35) Haùt vui Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ GV kieåm tra - Một HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích ( BT2 tiết TLV trước) + Một HS nói cách tả tác giả đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng Trái vải tiến vua + Hoa mai vàng: Tả hoa mai từ nó còn nụ đến nở xoè mịn màng Tác giả so sánh hoa mai với hoa đào, mềm mại cánh hoa với lụa, mùi hương thơm với nếp hương Nhiều từ ngữ chọn lọc chính xác: ngời xanh màu ngọc bích, vàng muốt, thơm lựng… Trái vải tiến vua: Tả trái vải từ ngoài đến bóc voû, thaáy cuøi vaûi daøy, traéng ngaø, haït nhoû, ñaët leân HS đọc lưỡi cảm thấy vị sắt, nhai mềm, giòn, nghe sặm sựt Từ ngữ miêu tả chính xác, gợi caûm Bài a Giới thiệu bài Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo cuûa moät baøi vaên taû caây coái; caùch quan saùt caây coái, caùch taû caùc boä phaän cuûa caây Tieát hoïc naøy seõ giuùp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối b) Phaàn nhaän xeùt - Một HS đọc yêu cầu BT1, 2, - HS lớp đọc thầm bài cây gạo ( tr 32 ) - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: HS đọc + Bài Cây gạo có đoạn, đoạn mở đầu chỗ HS laøm vieäc caù nhaân lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm Thực BT 2, xuoáng doøng HS phaùt bieåu + Mỗi đoạn tả thời kỳ phát triển cây gạo: * Đoạn 1: Thời kì hoa * Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa * Đoạn 3: Thời kì (36) c) Phần ghi nhớ Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm bài Cây trâm đen, làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn xác định các đoạn và nội dung đoạn HS đọc bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng`: Bài Cây trâm đen có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chaám xuoáng doøng + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây HS phaùt bieåu yù kieán traâm ñen + Đoạn 2: Hai loại trâm đen : trâm đen tẻ và traâm ñen neáp + Đoạn 3: Ích lợi trám đen + Đoạn 4: Tình cảm người tả với cây trám ñen Baøi taäp - GV nêu yêu cầu bài, gợi ý: + Trước hết, em xác định viết cây gì Sau đó, suy nghĩ lợi ích mà cây đó mang đến cho người + Có thể đọc thêm đoạn kết sau cho HS tham khaûo: Đoạn 1: Cây chuối dường không bỏ gí Củ chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm Còn chuối chín ăn vừa vừa bổ Còn gì thú vị sau bữa cơm chuoái ngon traùng mieäng chính tay mình troàng Đoạn 2: Em thích cây phượng, vì phượng chẳng HS viết đoạn văn Một cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn vài HS khá, giỏi đọc tăng thêm vẻ đẹp trường em Những trưa hè êm ả, ngắm hoa phượng rơi thật đoạn viết thích thuù bieát bao nhieâu - GV hướng dẫn lớp nhận xét, gợi ý Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho Trong đó GV chấm Hs nghe chữa số bài viết (37) 4.Cuûng coá - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết - GV nhận xét ghi điểm Nhận xét dặn dò -GV nhaän xeùt chung veà tieát hoïc Yeâu caàu HS vieát đoạn chưa đạt nhà sửa chữa, viết lại vào Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát cây chuối tiêu nơi em qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh các đoạn văn theo yêu cầu BT2, tiết học tới Hs nghe Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Rút gọn phân số - thực phép cộng hai phân số - Làm các bài tập: 1, 2( a,b), (a,b) * Dành cho hs khá giỏi: bài (c); 3©; Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ -Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm theá naøo ? -Cho HS lên bảng thực hai phép tính Hoạt động học sinh -Cá nhân nêu, lớp nhận xét -Cả lớp theo dõi trên bảng sau : vaø lớp, nhận xét đúng sai 3.Bài a/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi đề bài b/ Luyện tập Baøi 1: Tính -Cho HS tự làm, nêu kết GV nhận xét và sửa sai leân baûng -HS đọc lại đề bài + =¿ a 3 b 15 + = 5 ; c 12 27 + + = =1 27 27 27 27 -Cả lớp theo dõi lên bảng (38) Baøi 2: Tính -Cho HS tự làm vào lớp, gọi HS lên bảng thực -Cả lớp cùng làm vào hieän pheùp coäng: 21 29 nhaùp Nhaän xeùt baïn treân a + =28 + 28 =28 baûng 3 x2 6 11 + = = = + = b 16 8 x 16 16 16 16 21 26 c + =15 +15 =15 Baøi 3: Rút gọn tính -GV ghi phép cộng 15 + lên bảng lớp -GV cho lớp thực phép cộng, nhận xét -Cả lớp thực vào caùch laøm vaø keát quaû -Cho HS suy nghó tìm caùch laøm khaùc Cho HS nhaän nhaùp xeùt phaân soá 15 roài ruùt goïn theo caùch 15 = :3 = 15 :3 2 Coäng 15 + = + = 2 a 15 + = + = 18 2 b +27 = + = 15 21 10 31 c 25 + 21 = + =35 + 35 =35 -Cả lớp thực hành vào nháp, nêu kết lớp nhận xeùt -Cả lớp lắng nghe và nhận xeùt Baøi 4: Trong buổi sinh hoạt, chi đội lớp 4A có số đội viên tập hát và số đội viên tham gia đá bóng Hỏi số đội viên tham gia hai hoạt động trên bao nhiêu phần số đội viên chi đội? -Cho HS tự làm vào học GV kiểm tra kết - Gọi hs sử bài - GV kết luận Giải Số phần đội viên tham gia hai hoạt động là: -Cả lớp nhìn lên bảng lớp suy nghó -Cả lớp thực vào hoïc vaø HS leân baûng ghi keát quaû 4.Cuûng coá Nhận xét dặn dò -Cả lớp thực hành vào 15 14 19 + = + 35 =35 ( phần) 35 19 Đáp số: 35 phần (39) -GV nhaän xeùt tieát hoïc Bieåu döông HS hoïc toát -Xem trước bài “ Luyện tập (tiết 117) -Cả lớp thực hành vào -Cả lớp lắng nghe Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp triếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may * Học sinh khá giỏi: - Giải thích vì đồng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh đất nước; có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đầu tư phát triển II Chuẩn bị - Một số hình ảnh hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định lớp Hát vui Kiểm tra bài cũ + Tiết địa lý trước các em học bài gì? ( Hoạt động sản Hs trả lời các câu hỏi xuất người dân đống nam Bộ) KT GV + Nêu hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm người dân đồng Nam Bộ? + Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng nào đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Những bài trước các em học đặc điểm tự nhiên và đặc điểm các dân tộc sinh sống đồng Nam bộ, ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu các hoạt động sản xuất đặc trưng người Nam Bộ nqua bài “ Hoạt Hs nghe động sản xuất người dân đồng Nam Bộ tt) Giáo viên ghi tựa bài b Tìm hiểu bài Hs nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta (40) - Cho Hs đọc các thông tin SGK thảo luận nhóm cùng yêu cầu sau - Hoàn thành bảng sau: TT Ngàng công Sản phẩm Thuận lợi nghiệp chính Khai thác dầu Dầu thô, khí - Vùng biển có dầu khí đốt khí Sản xuất điện Điện - Sông ngòi có thác ghềnh Chế biến Gạo, trái cây - Có đất phù sa màu lương thực mỡ TP - nhiều nhà máy… … … … - GV nhận xét kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp pháttriển mạnh nước ta với số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm * Hoạt động 2: Chợ tiếng trên sông + Em hãy kể các loại phương tiện giao thông đường thủy mà em biết? ( xuồng, ghe, tàu, giõ lãi… ) + Vậy các hoạt động sinh họat mua bán, trao đổi… người dân thường diễn đâu? (các hoạt động diễn trên sông) - GV kết luận: Các hoạt động mua bán người dân diễn chủ yếu trên sông người ta còn gọi là Chợ nổi) + Em hãy mô tả hoạt động mua bán, trao đổi chợ trên sông người dân? ( Chợ thường họp đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ các xuồng ghe từ nhiều phía đổ Trên xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhiều là hoa, quả, … Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn trên sông tạo khung cảnh nhộn nhịp.) - GV kết luận: Chợ trên sông là nét văn hóa độc đáo đồng Nam Bộ, cần tôn trọng và giữ gìn Củng cố + Tiết địa lý hôm các em học bài gì? + kể tên khoáng sản khai thác chủ yếu đồng Bộ? ( dầu mỏ) + Nét văn hóa người dân Nam Bộ diễn đâu? Hs thảo luận Hs trình bày Hs nhận xét bổ sung Hs nghe Hs kể Hs nhận xét bổ sung Hs kể Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời (41) ( trên sông) Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài SINH HOẠT LỚP I Muïc tieâu : - Tiếp tục rèn kĩ tự học - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp - Tham gia caùc phong traøo - Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt II Noäi dung : - Cho HS haùt vui - Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình tổ tuần qua - Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến - GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt : + Veä sinh + Trang phuïc + Sæ soá HS + Ý thức tự học - Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo - Cho HS chôi troø chôi III Kế hoạch : - Chấp hành nội qui trường lớp - Có ý thức tự học - Ñi hoïc ñieàu Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp (42)