1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an hh tuan 2124

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137,33 KB

Nội dung

Hiểu khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,bù nhau 2.Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập đơn giản... II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng , thước đo góc, bả[r]

(1)Tuần : 21 Tiết :16 Ngày soạn: Ngày dạy : / / /2013 /2013 GÓC I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết khái niệm góc Hiểu khái niệm góc bẹt 2.Kỹ : Nhận biết góc hình vẽ, biết vẽ góc 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu 2.Chuẩn bị HS : Thước thẳng, com pa III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ :5’ HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ Vẽ các tia Ox, Oy Trên các hình vừa vẽ có tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung T G 12’ Hoạt động :Khái niệm góc HS nêu định nghĩa I/ Góc: GV : Gọi HS nêu định nghĩa Định nghĩa: (SGK) góc x Đỉnh góc viết và O viếy to hai chữ bên cạnh HS : Lên bảng vẽ y GV :Gọi HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu O là đỉnh góc Bài tập: Cho hình vẽ sau: Ox, Oy là cạnh góc a' O a Đọc : Góc xOy ( yOx góc O ) HS : góc aOa’ ? Hãy cho biết hình này có    HS : Có tia Oa, Oa’ đối Ký hiệu: xOy ( yOx ; O ) góc nào (2) 5’ không ? Nếu có hãy rõ Góc aOa’ có đặc điểm gì? Góc aOa’ gọi là góc bẹt Vậy góc bẹt là góc nào? Hoạt động :Góc bẹt ? Góc bẹt có đặc điểm gì? ? Hãy nêu định nghĩa góc bẹt? ? Nêu cách vẽ góc bẹt? ? Hãy tìm hình ảnh góc bẹt thực tế? GV : Cho hình vẽ sau : z x O Hoặc :  xOy ;  yOx ;  O HS: Có hai cạnh là hai tia II / Góc bẹt: a' đối O a Định nghĩa HS nêu định nghĩa góc : (SGK) bẹt 1HS trả lời HS có thể đưa hình ảnh góc kim đồng hồ tạo Góc aOa’ là góc bẹt thành lúc y Trên hình có góc nào? đọc tên? 10’ Hoạt động 3: Vẽ góc ? Để vẽ góc xOy ta vẽ nào? Bài tập: Vẽ góc aOc , tia Ob nằm tia Oa vàOc Trên hình có góc, đọc tên?, + Vẽ góc bẹt mOn , vẽ tia Ot, Ot’ Kể tên số góc trên hình? 1HS trả lời HS: Vẽ tia chung góc Ox, Oy a O b c III/ Veõ goùc , ñieåm naèm goùc a.Veõ goùc: HS1 : Vẽ hình trên bảng Điểm nằm góc GV : Cho góc xOy , lấy điểm HS2: Đọc tên góc M hình vẽ ta nói điểm M HS1 : Vẽ hình trên bảng t' là điểm nằm bên góc t xOy Vẽ tia OM Hãy nhận n m xét tia Ox, OM, Oy tia O nào nằm tia còn lại? Chú ý : Khi cạnh góc không đối có điểm nằm góc b.Ñieåm naèm goùc Ñieåm M laø ñieåm naèm goùc xOy neáu tia OM nằm tia Ox, Oy Chuù yù : Khi caïnh cuûa góc không đối (3) HS2: Đọc tên góc x coù ñieåm naèm goùc M y O HS tia OM nằm tia Ox vaø tia Oy Củng cố 10’ Hoạt động 4: Củng cố: Nêu định nghĩa góc? Nêu định nghĩa góc bẹt? Có cách nào đọc tên góc hình sau? HS : Nêu định nghĩa SGK HS: Nêu các cách đọc tên M O a N b 5.Dặn dò: 2’ + Học bài theo SKG +Bài tập 8, trang 75 SGK ; 7, 10 trang 53 SBT + Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo hai chiều ***** ************************************************* Tuần : 22 Ngày soạn: / /2013 Tiết :17 Ngày dạy : / /2013 Bài 3: SỐ ĐO GÓC I Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết khái niệm số đo góc.Biết góc có số đo, số đo góc bẹt là 180 0.Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù 2.Kỹ : Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ góc có số đo cho trước 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị : GV: Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim HS : Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim (4) II Hoạt động dạy và học : Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ _ Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc _ Xác định đỉnh , cạnh góc xOy ? _ Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ? _ Xác định điểm bên góc vừa vẽ ? Bài : Hoạt động gv Hoạt động hs H Đ 1: Đo góc : Gv : Giới thiệu đặc Hs : Quan sát thước đo điểm , công dụng góc đã chuẩn bị thước đo góc Gv : Hướng dẫn cách sử Hs : Đọc phần hướng dụng thước để đo dẫn (sgk : tr 76, 77) góc tùy ý tương tự sgk Gv : Yêu cầu hs trình Hs : Áp dụng các bước bày lại cách đo góc và thực vừa nêu đo áp dụng với bài tập ?1 các góc bài tập ?1 Gv : Củng cố cách đọc _ Làm bài tập 11 (sgk : số đo góc sử dụng tr 79) , xác định số đo dụng cụ đo góc tương ứng Gv : Chốt lại vấn đề hình vẽ minh họa tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) HĐ2 : Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc : Gv : Hãy mô tả thước Hs : Mô tả theo trực đo góc ? quang hình ảnh Gv : Vì các số từ Hs : Cho việc đo góc đến 1800 ghi trên thuận tiện thước đo theo hai chiều hai chiều ngược ? Gv : Chú ý các đơn vị đo 10 = 60’ và 1’ = 60’’ Hs : Đo các góc BAI và Gv : Củng cố cách đo IAC theo hai chiều khác góc qua bài tập ?2 thước đo Hs : Quan sát H.14 (sgk HĐ3 : So sánh hai góc : : tr78) Ghi bảng I Đo góc : (12’) _ Mỗi góc có số đo _ Số đo góc bẹt là 1800 _ Số đo góc không vượt quá 1800  Cách đo : (sgk : tr 76) II So sánh hai góc : (8’) _ Ta so sánh hai góc cách so (5) Gv : Để kết luận hai góc ta phải thực nào ? Áp dụng với H.14 ? Gv : Vì ∠ sOt > ∠pIq ? Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu so sánh hai góc _ Giải thích ký hiệu : ∠ sOt > ∠ pIq HĐ4 : Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù Gv : Yêu cầu hs vẽ góc vuông Gv : Số đo góc vuông là bao nhiêu độ ? Gv : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc H 17 , suy góc nhọn, góc tù là gì ? Hs : Đo góc , hai số đo tương ứng thì hai góc đó Hs : Đo góc H.14 và kết luận Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác Hs : Giải thích ngược lại sánh các số đo chúng Hai góc số đo chúng _ Góc này nhỏ hay lớn góc số đo góc này lớn hay nhỏ số đo góc Vd : So sánh các góc H 14 , 15 ta có các ký hiệu sau : ∠ xOy = ∠uOv ∠ sOt > ∠ pOq Hay ∠ qOp < ∠ sOt III Góc vuông , góc nhọn, góc tù : ( 8’) _ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H 17 Hs : Vẽ góc vuông và xác định số đo 900 Hs : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17 Củng cố: 7’ Hoạt động : Củng cố Bài 1: Ước lượng mắt xem góc nào vuông , tù , nhọn , bẹt: Hướng dẫn học nhà : 2’ _ Học lý thuyết phần ghi tập Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80) (6) b a O3 K O2 - Xem trước bài 5: vẽ góc cho biết số đo Tiết sau học bài đó ************************************************************* Tuần : 23 Tiết :18 Ngày soạn: Ngày dạy : / / /2013 /2013 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, ˆ vẽ và tia Oy cho xOy m ( < m < 180) 2.Kỹ : Biết vẽ góc trên nửa mặt phẳng biết số đo 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV :Thước thẳng và thước đo góc 2.Chuẩn bị HS : Thước thẳng và thước đo góc III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định:1’ Kiểm tra bài cũ :7’ ˆ 600 ; BOI ˆ  AOB ˆ AOB HS1: ˆ ˆ ˆ +Khi nào thì góc xOy  yOz xOz +Cho biết tia OI nằm tia OA, OB và ˆ ˆ .Tính: IOB; AOI 3.Bài : Hoạt động Giáo T viên G 10’ Hoạt động :Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Hoạt động học sinh Nội dung HS đọc và vẽ góc 400 1.Vẽ góc trên nửa mặt vào phẳng (7) GV: yêu cầu HS tự đọc HS vừa trình bày và SGK và vẽ hình vào tiến hành vẽ y GV: Gọi HS lên trình x bày 40 GV : Trình bày lại thao O tác vẽ góc 400 ˆ 135 ? Để vẽ ABC ta vẽ nào? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA ta vẽ tia BC ˆ 1350 cho ABC ? ? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ tia Oy Ví dụ 1: Chi tia Ox Vẽ góc xOy cho ˆ 400 xOy x 40 y O Cách vẽ ˆ cho xOy m ( < m < 180) (SGK) HS trả lời cách vẽ 1HS khác lên tiến hành vẽ HS : Trên nửa ˆ 1350 Ví dụ 2:Vẽ ABC mặt phẳng bờ chứa tia BA ta vẽ mợt và tia BC B A ˆ 1350 cho ABC 135 HS: ? Trên nửa C mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ mợt và tia ˆ Oy cho xOy m ( < m < 180) 15’ Hoạt động :Vẽ góc HS: Vẽ hình x trên nửa mặt phẳng y GV: Bài tập1: a) Vẽ ˆ 300 xOz xOy ; ˆ 75 75 30 Nhận xét:(SGK ) 2.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng z O trên cùng nửa mặt phẳng b) Có nhận xét gì vị trí tia Ox, Oy, HS: Tia Oy nằm Oz? tia Ox, Oz Bài tập2: Trên cùng 0 nửa mặt phẳng có (vì 30 < 75 ) b bờ chứa tia Oa vẽõ c ˆ 1200 aOc aOb 145 ; ˆ 145 120 a b) Có nhận xét gì vị O trí tia Oa, Ob, 0 Nhận xét: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ˆ  m0 xOz xOy ; ˆ n m< n  tia Oy nằm tia Ox, Oz (8) Oc? Tia Ob nằm tia Oa, Oc (vì 1200 < 1450) 4.Củng cố: 11’ Hoạt động 3: Củng cố Bài tập: Cho tia Ax , Vẽ tia Ay cho ˆ 580 xAy Vẽ tia Ay? Bài tập :Vẽ góc ABC 900 cách : C1 : Dùng thước đo độ C2: Dùng ê kê vuông HS: Vẽ hình: y (I) A 58 58 y' x (II) HS: Vẽ tia Ay 5.Dặn dò: 1’ + Tập vẽ góc với số đo cho trước + Cần nhớ kỹ nhận xét bài học + Làm bìa tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK ************************************************** Tuần : 24 Ngày soạn: Tiết :19 Ngày dạy : KHI NÀO / / /2013 /2013 ˆ + yOz ˆ = xOz ˆ xOy I/MỤC TIÊU ˆ ˆ ˆ 1.Kiến thức: Hiểu tia Oy nằm hai tia Ox,Oz thì xOy  yOz xOz Hiểu khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,bù 2.Kỹ : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập đơn giản 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác (9) II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phấn màu 2.Chuẩn bị HS : Thước thẳng , thước đo góc III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ :5’ HS1: Vẽ góc xOz Vẽ tia Oy nằm cạnh góc xOz Đo góc xOy ; yOz ; xOz ˆ ˆ ˆ So sánh xOy  yOz với xOz 3.Bài mới: T G 14’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy Hoạ HS: Nếu tia Oy nằm tia Ox, Oz thì t động : Khi nào ˆ  yOz ˆ xOz ˆ xOy Nội dung ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy 1.Khi nào thì HS : Tia Oy nằm x Qua kết bài kiểm y tra em nào có thể trả lời tia Ox, Oz z câu hỏi trên? O Ngược lại : Nếu có ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy thì ta HS: Vì tia OB nằm tia OA, OC nên có điều gì? Nhận xét: ˆ  BOC ˆ  AOC ˆ AOB Bài tập: Cho hình vẽ Nếu tia Oy nằm tia A Ox, Oz thì : B O C ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy Ngược lại : Nếu ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy thì tia Oy nằm tia Ox, Oz Với hình vẽ trên ta có thể kết luận điều gì? 11’ Hoạt động : Hai góc kề , hai góc phụ HS : Đọc các khái niệm 2.Hai goùc keà , hai HS: Góc 600 goùc phuï nhau, hai goùc buø (10) nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù GV : gọi HS đọc các khái niệm mục SGK GV : Vẽ hình minh hoạ góc kề ? Tìm số đo góc phụ với góc 300? ˆ ˆ HS: A; B laø hai goùc buø nhau, hai goùc keà buø ( SGK ) HS : Toång soá ño goùc keà buø baèng1800 ˆ ˆ ? Cho A 105 ; B 75 ˆ ˆ A; B có bù không? Vì sao? ? Thế nào là góc kề bù? góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu? 4.Củng cố: 12’ Vì tia OA nằm Hoạt động : Củng cố + Chỉ mối quan hệ các góc hình tia OC, OB nên : + Giải bài tập 18 SGK C GV : Tia OA nằm vẽ sau: A tia OC, OB ta suy 32 điều gì? 45 C D O +Cho hình vẽ sau : B A 40 x y O z 80 B 0 100 50 y x x' O (11) ˆ  AOB ˆ COB ˆ COA Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? ˆ COB ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy 450 + 320 = ˆ  COB = 770 HS: Sai , vì tia Oy không nằm tia Ox, Oz HS: Goùc A vaø goùc B laø hai goùc phuï HS: Goùc C vaø goùc D laø hai goùc buø HS: Goùc x’Oy vaø goùc yOx laø hai goùc keà buø 5.Dặn dò :2’ ˆ ˆ ˆ + Nhận biết nào thì xOy  yOz xOz và biết áp dụng vào giải bài tập +Nhận biết hai góc kề , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù +Bài tập 19, 21, 22, 23 SGK (12)

Ngày đăng: 19/06/2021, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w