môi quan hệ của gen -> tính trạng Nguyên tắc _ Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit trong môi trường nội bào theo NTBS: A-U, G-X _ Nguyên tắc kh[r]
(1)NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP HỌC KỲ SINH I CÁC THÌ NGHIỆM CỦA MENDEN Quy luật phân li: Quy ước: Gen A : quy định hoa đỏ Gen a : quy định hoa trắng Sơ đồ lai: Ptc : Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G: A a F1: Aa 100% hoa đỏ F1 x F1 : Aa x Aa G: A, a A, a F2: 1AA : 2Aa : 1aa hoa đỏ : hoa trắng Nội dung quy luật phân li : quá trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao từ và giữ nguyên chất chủng P Lai phân tích : Lai phân tích là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn +Nếu kết quả: đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp +Nếu kết quả: tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội là dị hợp Vd: P: AA (đồng hợp) x aa P: Aa ( dị hợp) x aa G: A a G: A, a a F1: Aa F1: 1AA : 1aa (Kết đồng tính ) ( phân tính 1:1) Muốn xác định giống có chủng hay không ta sử dụng phép lai phân tích II Quy luật phân li độc lập : - Nội dung :Các cặp nhân tố di truyền (gen) đã phân li độc lập quá trình phát sinh giao tử Bài tập lai cặp tính trạng Cách giải bài tập _ Bước 1: Qui ước gen Nếu đề bài chưa cho quy ước gen thì cần xác định tính trội lặn dựa vào các tỉ lệ đời lai _ Bước 2: Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình bố mẹ _ Bước 3: Lập sơ đồ lai, nhận xét tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen NHIỄM SẮC THỂ Tính đặc trưng,cấu trúc,chức NST * Tính đặc trưng: NST loài sinh vật đặc trưng số lượng và hình dạng xác định VD: _ người có 22 cặp NST thường và cặp NST giới tính hình XX nữ và XY nam _ gà có 38 cặp NST thường và cặp NST giới tình hình XY cái và XX đực * Cấu trúc: _ NST có cấu trúc điển hình kì (2) _ NST gồm crômatit gắn với tâm động Tâm động là điểm đính NST và thoi phân bào _ Mỗi crômatit gồm phân tử AND và prôtein loại histôn * Chức năng: Mang gen quy định thông tin di truyền Các tính trạng loài và thể quy định gen nằm trên ADN NST Khi ADN mang gen tự dẫn đến tự nhân đôi NST, nhờ đó, các gen quy định các tính trạng truyền qua các thể hệ tế bào và thể Phân biệt NST lưỡng bội và NST đơn bội Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội _ Gồm NST độc lập, giống _Chỉ là NST cặp NST tương hình dạng và kích thước đồng _ Có hầu hết tế bào trừ tế bào giao _ Chỉ có các giao tử tử _ NST Hoạt động độc lập với _ Hoạt động thể thống _ Có nguồn gốc: từ bố và từ mẹ _ nguồn gốc: từ bố từ mẹ Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính sinh vật: Cơ chế xác định giới tính là phân li cặp NST giới tính quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh Cở chế xác định giới tình người Trong quá trình phát sinh giao tử _ Ở người nam cho loại tinh trùng: tình trùng X và tinh trùng Y _ Ở người nữ cho loại trứng là trứng X Trong quá trình thụ tinh _ Trứng X kết hợp tình trùng X tạo hợp tử XX phát triển thành gái _ Trứng X kết hợp tình trùng Y tạo hợp tử XY phát triển thành trai SƠ ĐỒ LAI P : 44A+XX x 44A+XY GP : 22A+X F1 : 44A+XX 22A+X : ; 22A+Y 44A+XY Thế nào là cặp NST tương đồng Hãy phân biệt NST thường và NST giới tính ? Cặp NST tương đồng là cặp NST giống hình thái và kích thước NST giới tính NST giới tính - Thường tồn cặp - Thường tồn với số cặp tế bào lưỡng bội lớn tế bào lưỡng bội - Tồn thành cặp tương - Luôn tồn thành cặp tương đồng đồng không tương đồng - Chủ yếu mang gen quy định giới - Chỉ mang gen quy định tính trạng tính thể thường thể III ADN VÀ GEN Cấu tạo hóa học và cấu tạo không gian ADN Cấu tạo hóa học: ADN ( axit đêôxiribônuclêic ) là loại axit nuclêit cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P ADN thuộc loại đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân hợp thành Các đơn phân là A,T,G,X (3) Cấu trúc không gian: - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn song song xoắn quang trục từ trái sang phải - Mỗi vòng xoắn có đường kính là 20 A0 Mỗi chu kì xoắn cao 34 A0 và gồm 10 cặp Nu * Hệ NTBS: + Do tính chất bổ sung nên biết trình tự đơn phân mạch thì suy trình tự đơn phân mạch còn lại + Số lượng, tỉ lệ các loại đơn phân AND: A = T, G = X * Mối quan hệ gen và ADN _ Trình từ xếp các nuclêôtit gen quy định trình từ xếp các nuclêôtit trên ARN Mối Quan hệ gen và tính trạng Gen ( đoạn ADN ) mARN Prôtêin tính trạng _ Trình từ xếp các nuclêôtit gen quy định trình từ xếp các nuclêôtit trên mARN trình từ xếp các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin protein và biểu thị thành tính trạng ADN có tính đa dạng và đặc thù _ Tính đa dạng: trình tự xếp, thành phần, số lượng các nuclêôtit _Tính đặc thù : đươc cấu tạo từ đơn phân : A,T,G,X Các nguyên tắc nhân đôi ADN _ Nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A-T,G-X _Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong ADN có mạch ADN mẹ, mạch còn lại tổng hợp _ Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch ADN tổng hợp dựa trên mạch khuôn ADN mẹ ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống với ADN mẹ _ Sau tách hai mạch đơn ADN mẹ, các nuclêôtit môi trường liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A-T,G-X _ Nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn mà ADN tạo giống và giống hoàn toàn với ADN mẹ Những điểm khác trog cấu trúc AND và ARN ADN ARN _ Gồm mạch song song, xoắn _ Chỉ có mạch quanh trục _ Đơn phân là A,T,G,X _ Đơn phân là A,U,G,X _ Có kích thước và khối lượng lớn _ Có kích thước và khối lương nhỏ ARN AND ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào ? môi quan hệ gen -> tính trạng Nguyên tắc _ Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit môi trường nội bào theo NTBS: A-U, G-X _ Nguyên tắc khuôn mẫu: ARN tổng hợp dựa trên trình tự xếp các nuclêôtit trên mạch ADN Mối quan hệ gen -> tính trạng _ Trình tự xếp các nuclêôtit trên gen quy định trình tự xếp các nuclêôtit trên mạch mARN Trình tự xếp các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự xếp các axit amin phân tử protein và từ đó tác động môi trường biểu thị thành tính trạng (4) Các bài tập ADN ( SGK/ trang 47,50,53) IV BIẾN DỊ Khái niệm các dạng đột biến a Đột biến gen: là biến đổi cấu trúc gen liên quan tới số cặp nuclêôtit b Đột biến cấu trúc NST: là biến đổi cấu trúc NST gồm: đoạn, đảo đoạn, lập đoạn c Đột biến số lượng NST: là biến đổi số lượng xảy cặp NST nào đó tất NST _Thể dị bội: là thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng _Thể đa bội: là thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số n ( nhiều 2n) Cơ chế nào hình thành thể dị bội có số lượng NST NST là ( 2n + 1) và ( 2n – 1)? Hậu quả? Cơ chế hình thành thể dị bội _ là không phân li cặp NST dẫn đến tạo giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có NST không có NST Sơ đồ hình thành thể đa bội Tế bào sinh giao tử (mẹ) (bố) Giao tử Hợp tử 2n + 2n – * Hậu quả: Dạng thể đột biến (2n +1) và ( 2n – 1) có thể gây nhữ biến đổi hình thái ( hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh NST người bệnh Đao, bênh Tớcnơ Phân biệt thường biến với đột biến Thường biến - Là biến đổi kiểu hình ảnh hưởng môi trường - Không di truyền - Phát sinh đồng loạt theo hướng xác định - Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân sinh vật Đột biến - Là biến đổi sở vật chất tính di truyền (NST, ADN) dẫn đến biến đổi kiểu hình - Di truyền - Xuất riêng lẻ cách ngẫu nhiên không định hướng - Đa số có hại cho sinh vật, số ít có lợi V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Nghiên cứu phả hệ: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi di truyền tính trạng định trên người thuộc cùng dòng họ qua nhiều hệ, người ta có thể xác định đặc điểm di truyền (trội, lặn hay nhiều gen quy định) Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Thế nào là trẻ đồng sinh _ Là đứa trẻ sinh lần Có trường hợp: Đồng sinh cùng trứng; đồng sinh khác trứng b Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh (5) _ Xác định tính trạng nào gen định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều môi trường tự nhiên và xã hội So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng _ Chỉ có tinh trùng kết hợp với trứng _ Có tinh trùng kết hợp với trứng _ Cùng kiểu gen _ Khác kiểu gen _ Cùng giới tính _ Cùng giới tính khác giới tính _ Có tượng phôi bào tách _ Không có tượng tách phôi bào (6)