1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 250,67 KB

Nội dung

I.Hiện trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật phát triển du lịch TX.Đông Triều đã dành nguồn ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, phối hợp với các cấp, ngành và đặc biệt tăng cường công tác huy động xã hội hóa đầu tư, xây dựng các dự án hạ tầng giao thông, kết nối, tu bổ, tôn tạo các di tích, góp phần phát triển du lịch, trong đó chú trọng phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn. Hệ thống cơ sở vật chất Đông Triều đang được đầu tư và phát triển, đẩy mạnh sự liên kết các tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển phát triển du lịch. II Hệ thống giao thông: 1. Đường bộ: cao tốc nối Hà Nội với Hạ Long qua thị xã Đông Triều; cải tạo nâng cao Quốc lộ 18 từ cấp III lên cấp II đặc biệt là các đoạn đường từ Đông Triều đến Hạ Long, xây dựng tuyến đường vành đai phía Nam của thị xã; hoàn thiện tuyến đường nối giữa danh thắng Yên Tử và khu di tích lịch sử nhà Trần; nâng cấp tỉnh lộ 332 và 333 lên loại III đến năm 2020; nâng cấp tỉnh lộ 345 lên loại V đến năm 2020, mục tiêu lên loại III năm 2030; Tuyến đường nối với quốc lộ 18, nối với tỉnh Hải Dương bằng cầu bắc qua sông Đông Mai và tuyến đường trung tâm thị xã Đông Triều từ Quốc lộ 18 vào khu di tích Ngọa Vân.Thực hiện việc liên kết vùng, thị xã đầu tư nâng cấp đường giao thông phục vụ phát triển du lịch như: Tuyến đường hành hương chạy theo thung lũng và trên triền núi từ kinh đô phật giáo Thiền phái Trúc lâm Yên Tử (TP. Uông Bí) sang chùa Hồ Thiên, Ngoạ Vân, Quỳnh Lâm (Đông Triều) kéo dài lên Chí Linh (Hải Dương) và con đường Tây Yên Tử đi sang chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang). 2. Đường sắt: tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch đến thị xã Đông Triều và tăng cường hợp tác liên vùng, liên tỉnh. 3. Đường thủy: Nâng mực nước tối đa tại Bến Cân lên 4.000 – 5.000 DWT (tấn); xây dựng cảng tại khu vực xã Yên Đức, xã Hồng Thái Tây. III Cơ sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ du lịch

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: II NĂM HỌC: 2020-2021 Học phần: Xây dựng sản phẩm du lịch Hình thức thi: tự luận nộp sau Ngày thi: 29/5/2021 Đề thi: Câu 1(5 điểm)Anh/Chị phân tích, đánh giá sở, điều kiện để hình thành sản phẩm du lịch địa phương cụ thể Câu 2(5 điểm)Anh/chị nêu phân tích cách thức xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Lấy dẫn chứng minh họa Giảng viên: Ma Quỳnh Hương Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Mã sinh viên:59dlh26086 Mã lớp: DL24A45 Hà Nội, 2021 Bài thi môn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A Câu Địa phương em lựa chọn: Quê hương- thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Cơ sở, điều kiện hình thành sản phẩm du lịch thị xã Đông Triều A.TÀI NGUYÊN DU LỊCH I.Tài nguyên nhân văn Đền, chùa, di tích cách mạng Là mảnh đất có bề dày trầm tích văn hóa, Đơng Triều sở hữu 22 di tích xếp hạng, có Di tích Quốc gia đặc biệt; di tích cấp Quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh, 99 di tích kiểm kê, phân loại đưa vào danh mục quản lý Đây khơng di sản văn hóa mà nguồn tài nguyên dồi để phát triển du lịch Gắn liền cội nguồn triều đại nhà Trần, nơi xem trung tâm văn hóa tâm linh tiêu biểu đặc sắc Quảng Ninh với quần thể di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng linh thiêng, tiêu biểu như: Chùa Am Ngọa Vân- nơi vị vua anh hùng Trần Nhân Tông nhập cõi niết bàn hóa Phật; Khu di tích nhà Trần cơng nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt; lăng mộ thờ tám vị vua nhà Trần an vị vùng đất thiêng vòng cung Đông Triều; chùa Quỳnh Lâm - trường đại học Phật giáo triều đại nhà Trần; hay đền Thái - nơi thờ tổ nhà Trần Bên cạnh đó, Đơng Triều cịn mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, nơi đời Chiến khu Đệ Tứ; nơi có nhiều làng nghề truyền thống Với tiềm dồi đó, xác định bốn trung tâm du lịch tỉnh Quảng Ninh Đơng Triều mạnh du lịch tâm linh, có nhiều di tích lịch sử văn hoá, địa danh tiếng như: Chùa Quỳnh Lâm, chùa Hồ Thiên, chùa Ngoạ Vân, chùa Trung Tiết, chùa Non Đông, đền An Sinh lăng mộ vua Trần thuộc quần thể di tích Yên Tử, di tích lịch sử đền An Biên, chùa Bắc Mã, đình chùa Hổ Lao (gắn với Đệ tứ chiến khu Trần Hưng Đạo), cụm di tích lịch sử văn hố n Đức v.v Trong đó, đặc biệt Đơng Triều có khu di tích lịch sử nhà Trần, quần thể gồm 14 điểm di tích bao gồm hệ thống di tích lăng mộ, đền, chùa cơng trình tơn giáo thời nhà Trần Lễ hội: có 40 lễ hội, phần lớn lễ hội dân gian tổ chức thường niên, trở thành văn hóa truyền thống vào mùa xuân Một số lễ hội tiêu biểu: Lễ hội làng Đồn Sơn Lễ hội chùa Phước Nghiêm, Lễ hội chùa Nhuệ Hổ, Lễ hội chùa Quỳnh Lâm, Hội xuân Ngọa Vân Lễ hội Đền An Sinh Làng nghề truyền thống :Du lịch làng nghề truyền thống nhiều doanh nghiệp địa bàn thị xã khai thác, phát triển Du khách không tận mắt chiêm ngưỡng sản phẩm gốm sứ hoàn thiện trưng bày gian hàng giới thiệu sản phẩm, mà cịn tìm hiểu trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất làm sản phẩm gốm theo ý như: Làng nghề Gốm Sứ Đông triều, xay xát gạo, mộc gia dụng, thợ nề, sản xuất vật liệu xây dựng, nấm ăn nguyên liệu, dệt thổ cẩm, đan lát mây tre làm thúng, mủng, rèn, khí nhỏ, sửa chữa, dệt may, thêu ren, điêu khắc than đá Giá trị văn hóa ẩm thực đặc sản: Đơng Triều có đặc sản tiếng rươi Ngồi ra, Đông Triều tiếng với nếp hoa vàng, na dai Ngồi cịn có sản phẩm đặc trưng, như: Cam Canh, bưởi Diễn, chanh tứ quý, cốm hồng hương Yên Tử, sữa tươi trùng, gốm, sứ… II.Tài nguyên tự nhiên Bài thi môn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A Vị trí địa lí: Đơng Triều thị xã cực tây tỉnh Quảng Ninh Nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, Thị xã có diện tích 397,2 km², dân số 179.902 người người (năm 2012) Trung tâm thị xã cách thành phố Hạ Long khoảng 60 km hướng Tây, cách thủ đô Hà Nội khoảng 100 km Địa phương có nhiều di tích lịch sử, cách mạng Là vùng than tiếng với tên Mạo Khê mỏ than lớn Có nguồn tài ngun đất sét vơ dồi Khí hậu Đơng Triều tương đối ơn hồ Nhiệt độ trung bình năm 230C, độ ẩm 81%, lượng mưa năm 1809mm, thấp nhiều huyện tỉnh Nhìn chung yếu tố khí hậu thích hợp cho phát triển du lịch Điểm tham quan thiên nhiên: Cụm di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa Yên Đức - xã Yên Đức, Khu du lịch sinh thái hồ Khe Chè, khu đập Trại Lốc, Đập Bến Châu Rừng chủ yếu rừng nghèo, loại rừng khai thác nhiều lần, trữ lượng rừng đạt khoảng 50-70m3/ha Chủ yếu loại rừng gỗ, tre, nứa hỗn giao; nhiên có số loại gỗ quý lát hoa, lim xanh, sến, táu Động thực vật Xác định 830 loại thực vật bậc cao có mạch 509 chi, 171 họ thuộc ngành thực vật Theo đánh giá ban đầu chuyên gia thực vật, rừng Yên Tử trung tâm vùng phân bố Táu mật, Sao Hòn Gai, Lim xanh, Gụ lau, Sến mật, Hồng tùng, Trầu tiên, Sú rừng, Mai vàng, B.TIỀM LỰC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH SẢN PHẨM I.Hiện trạng sở vật chất - kỹ thuật phát triển du lịch TX.Đông Triều dành nguồn ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, phối hợp với cấp, ngành đặc biệt tăng cường cơng tác huy động xã hội hóa đầu tư, xây dựng dự án hạ tầng giao thông, kết nối, tu bổ, tơn tạo di tích, góp phần phát triển du lịch, trọng phát triển du lịch tâm linh địa bàn Hệ thống sở vật chất Đông Triều đầu tư phát triển, đẩy mạnh liên kết tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển phát triển du lịch II Hệ thống giao thông: Đường bộ: cao tốc nối Hà Nội với Hạ Long qua thị xã Đông Triều; cải tạo nâng cao Quốc lộ 18 từ cấp III lên cấp II đặc biệt đoạn đường từ Đông Triều đến Hạ Long, xây dựng tuyến đường vành đai phía Nam thị xã; hoàn thiện tuyến đường nối danh thắng Yên Tử khu di tích lịch sử nhà Trần; nâng cấp tỉnh lộ 332 333 lên loại III đến năm 2020; nâng cấp tỉnh lộ 345 lên loại V đến năm 2020, mục tiêu lên loại III năm 2030; Tuyến đường nối với quốc lộ 18, nối với tỉnh Hải Dương cầu bắc qua sông Đông Mai tuyến đường trung tâm thị xã Đông Triều từ Quốc lộ 18 vào khu di tích Ngọa Vân.Thực việc liên kết vùng, thị xã đầu tư nâng cấp đường giao thông phục vụ phát triển du lịch như: Tuyến đường hành hương chạy theo thung lũng triền núi từ kinh đô phật giáo Thiền phái Trúc lâm Yên Tử (TP ng Bí) sang chùa Hồ Thiên, Ngoạ Vân, Quỳnh Lâm (Đơng Triều) kéo dài lên Chí Linh (Hải Dương) đường Tây Yên Tử sang chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Đường sắt: tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch đến thị xã Đông Triều tăng cường hợp tác liên vùng, liên tỉnh Đường thủy: Nâng mực nước tối đa Bến Cân lên 4.000 – 5.000 DWT (tấn); xây dựng cảng khu vực xã Yên Đức, xã Hồng Thái Tây III Cơ sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ du lịch Bài thi môn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A Hiện địa bàn thị xã có khoảng 300 sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn hoạt động địa bàn huyện, tập trung chủ yếu thị trấn Mạo Khê, thị trấn Đông Triều Bên cạnh kết đạt được, sở lưu trú du lịch Đơng Triều qui mô nhỏ, tỷ lệ khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng chưa nhiều IV Điểm dừng chân: Nhiều điểm dừng chân dọc tuyến đường 18A từ Hà Nội đến Hạ Long thu hút khách du lịch quốc tế nước như: Trạm dừng nghỉ Quảng Ninh Gate, Công ty gốm sứ Thành Đồng (Bình Dương); điểm dừng chân sứ Đơng Thành (Đức Chính); điểm trưng bày sản phẩm dịch vụ du lịch tập đoàn Hoàng Hà, Du thuyền Bảo Ngọc, cơng ty TNHH Phúc Gia, Xí nghiệp sứ Đơng Triều, công ty gốm sứ Thành Hữu (Cụm công nghiệp Kim Sơn); Khu vui chơi giải trí Long Hải, cơng ty TNHH Quang Vinh, công ty CP Quang Mỹ nghệ xuất (thị trấn Mạo Khê), điểm dừng chân doanh nghiệp công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch gồm: điểm Dừng chân Thành Đồng, Cửa hàng gốm Thành Tâm 668, Cửa hàng Gốm Thái Sơn 88, Trung tâm OCOP tỉnh Quảng Ninh Hàng năm thu hút số lượng lớn khách du lịch đến thăm quan, mua sắm VI Cơ sở vui chơi, giải trí thị xã Đơng Triều: Khu vui chơi giải trí Tân Việt Bắc, Khu du lịch Quảng Ninh Gate, cơng viên nước Hà Lan, cơng viên Bình Dương, khu du lịch làng quê Yên Đức, khu du lịch sinh thái hồ Khe Chè Cùng với đó, hệ thống sở lưu trú, nhà hàng, điểm dừng chân mua sắm phục vụ khách du lịch địa bàn thị xã đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch VII Tuyến, điểm du lịch:Thị xã Đông Triều công bố 14 điểm du lịch 04 tuyến du lịch UBND tỉnh Quảng Ninh cơng nhận Trong tuyến du lịch là: Tuyến du lịch tâm linh di tích nhà Trần; Tuyến du lịch tâm linh kết hợp sinh thái; tuyến du lịch khám phá miền quê Đông Triều Tuyến du lịch Đệ tứ Chiến khu Đông Triều C NHU CẦU THỊ TRƯỜNG KHÁCH Hiện nay, thị trường khách du lịch mà thị xã hướng tới khách du lịch nước, ưu tiên trọng phát triển đầy đủ loại hình du lịch như: Khám phá, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tâm linh, đáp ứng tốt, đầy đủ nhu cầu nhu cầu bậc cao khách.Trong khách nội địa ưa chuộng tour trảy hội chùa Ngọa Vân, Hồ Thiên Quỳnh Lâm với du khách nước ngồi lại không thực hấp dẫn nhiều điểm du lịch văn hóa lễ hội, tâm linh tỉnh phần lớn chủ yếu dành cho khách du lịch nội địa Để vừa khai thác yếu tố tâm linh, đan xen yếu tố cảnh quan điểm di tích phục vụ du lịch, mở rộng thị trường khách nước ngoài, D ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG TX Đơng Triều cịn quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực Hằng năm, TX Đông Triều cử đội ngũ cán làm công tác quản lý di tích, quản lý du lịch tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ tỉnh, đồng thời thị xã mở lớp tập huấn liên quan đến du lịch cho cán cấp sở TX Đông Triều tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền hệ thống trị, nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch; nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch Đồng thời xây dựng mơi trường du lịch văn minh, an tồn, thân thiện, thu hút khách du lịch; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tinh thần đổi mới, lực sáng tạo cán bộ, đảng viên cộng đồng xã hội nghiệp phát triển du lịch Đông Triều thời kỳ đổi mới; dành nguồn lực thỏa đáng từ ngân sách, ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, đồng thời tăng cường huy động, đa dạng hố hình Bài thi mơn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A thức đầu tư từ nguồn lực nước nhằm phát triển đồng kết cấu hạ tầng thiết yếu; đặc biệt điểm du lịch trọng điểm Bên cạnh tiếp tục trọng phát triển mạnh thị trường khách nội địa với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, lễ hội, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái; đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại để thực chuẩn hóa mặt chất lượng lao động du lịch lĩnh vực Đơng Triều đặc biệt quan tâm, triển khai mang tính đồng với ngành kinh tế khác, phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thị xã đến năm 2020, tầm nhìn 2030 quy hoạch liên quan Thời gian qua, TX Đơng Triều tích cực phối hợp với Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh huy động tham gia tích cực doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhân dân phát tâm công đức xây dựng, trùng tu, tôn tạo chùa Ngoạ Vân, đền Thái, chùa Non Đông mở tuyến đường giao thông kết nối điểm di tích giao thơng, hạ tầng nhằm tạo tuyến liên kết khơng gian văn hố điểm di tích lịch sử, văn hố, tâm linh liên quan đến lịch sử thời Trần Cùng với đó, thị xã tích cực đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ làm du lịch, nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch thu hút đầu tư, kêu gọi doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ mua sắm, giải trí Phát triển thị xã ĐơngTriều thành trung tâm du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh du lịchtrải nghiệm, du lịch làng quê (Tập trung vào đối tượng du khách phương Tây) vàdu lịch tâm linh (Tập trung vào đối tượng du khách nước); Bảo tồn pháthuy di tích lịch sử nhà Trần nhân rộng mơ hình du lịch trải nghiệm làngquê, đặc biệt làng Việt cổ Yên Đức làng nghề; Tập trung vào côngtác quy hoạch xây dựng chế sách cho ngành du lịch nhằm thu hút đầutư vào xây dựng sở vật chất phát triển dịch vụ Phấn đấu đến năm 2020,khách tham quan du lịch đạt 1.150.000 lượt, 80% du khách trongnước, 20% du khách nước ngoài.( QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀUĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030) Phát triển sở hỗ trợ cho khu di tích lịch sử nhà Trần, khai thác lợi cảnh quan khu vực đồi núi phía Nam đường cao tốc Xây dựng khu resort sinh thái vùng đồi, khu nghỉ dưỡng, khu dịch vụ đường cao tốc, khu dịch vụ du lịch, xây dựng trọng điểm thương mại du lịch khu vực cửa ngõ phía Tây (khu vực Điểm dừng chân cổng Tỉnh).Triển khai dự án, hạng mục thành phần Khu di tích lịch sử nhà Trần theo định hướng Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 307/QĐ-TTg ngày 7/02/2013 E CƠ HỘI, THỜI CƠ, THỜI ĐIỂM Nhận thức tiềm du lịch to lớn thị xã, Đảng nhân tổ chức sản phẩm du lịch độc đáo, lạ để thu hút khách du lịch đa dạng sản phẩm du lịch khác Cơ hội:Thị xã Đông Triều, chuẩn bị lên thành phố vào năm 2022 hội lướn để phát triển du lịch, quyền hỗ trợ doanh nghiệp, ưu tiên phát triển du lịch địa bàn Tạo đà thúc đẩy mạnh mẽ cho việc phát triển sản phẩm du lịch Câu Anh/chị nêu phân tích cách thức xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Lấy dẫn chứng minh họa - Cách thức thức xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Bài thi mơn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A + Nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa + Sử dụng hợp lý giá trị văn hóa vật thể phi vật thể + Đánh giá yếu tố sở điều kiện xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa + Xây dựng chương trình phù hợp mang dấu ấn đặc sắc, ấn tượng + Lồng ghép thêm yếu tố sáng tạo: tái hiện, mô phỏng, thuyết minh sản phẩm du lịch  PHÂN TÍCH CHI TIẾT VÀ VÍ DỤ Nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa: Đây bước quan trọng sở xây dung sản phẩm du lịch văn hóa Nghiên cứu chuyên sâu thời gian để xác định giá trị văn hóa có khả trở thành sản phẩm du lịch văn hóa Đánh giá đầy đủ, cách để khơng bỏ lỡ giá trị văn hóa, tạo định hướng cho việc phát triển bền vững Cần nghiên cứu rõ ràng chi tiết giá trị văn hóa đem lại, sản phẩm văn hóa đưa thị trường có tồn lâu dài có đón nhận hay khơng Đánh giá tài nguyên nghiên cứu xác định cách toàn diện, đầy đủ giá trị thành tố cấu thành sản phẩm văn hóa nhằm làm sở cho việc xác định đối tượng khách hướng tới (thị trường mục tiêu) việc đánh giá khả khai thác cho hoạt động du lịch cho công tác bảo tồn phát huy giá trị sản phẩm văn hóa cách bền vững Ví dụ: Quảng Ninh vùng đất có nhiều di tích lịch sử có giá trị, nhiều cơng trình văn hoá đặc sắc, nhiều lễ hội phong tục tập quán hấp dẫn du lịch Tỉnh có di tích tiếng chùa n Tử, đền Cửa Ơng, Đình Trà Cổ, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu – Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm, di tích thương cảng Vân Đồn có nhiều lễ hội truyền thống Yên Tử, Bạch Đằng, đền Cửa Ơng, Trà Cổ,… Khu di tích nhà Trần Đông Triều Với đặc điểm văn hóa trên, Quảng Ninh có tài nguyên văn hóa đặc sắc cho phát triển du lịch phải phát triển có tổ chức, có khoa học, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn có khơng hai Hà Nội có di sản văn hóa giới (Hồng thành Thăng Long); 13 di tích, cụm di tích Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; nghìn di tích xếp hạng cấp quốc gia 1,2 nghìn di tích xếp hạng cấp tỉnh, thành phố yếu tố xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Các địa phương, khu vực xác định giá trị văn hóa đặc trưng, đánh giá vai trị giá trị thương hiệu văn hóa: Khu vực miền trung có thương hiệu “Con đường di sản”; tỉnh Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam có thương hiệu sản phẩm du lịch “Tinh hoa Việt Nam” hội tụ sản phẩm du lịch đặc sắc khu vực, bao gồm lịch sử văn hóa, di sản, thiên nhiên, biển đảo thành phố; Quảng Nam xây dựng hình ảnh “Quảng Nam - Điểm đến hai di sản giới” Thành phố Hội An có thương hiệu gắn với làng nghề thông qua Lễ hội đèn lồng; Thừa Thiên - Huế có sản phẩm du lịch “Festival Huế” từ nhiều năm nay; Quảng Ninh có lễ hội đường phố Các-na-van Hạ Long; Hải Phịng có Lễ hội hoa phượng đỏ Sử dụng hợp lý giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Khơng phải tài ngun văn hóa biến thành sản phẩm du lịch, cần sử dụng hợp lý giá trị văn hóa để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Khi sử dụng sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể hoạt động du lịch cần ý sử dụng hợp lí, phù hợp vàc đem lại hiệu tối ưu Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh Bài thi môn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A phải đôi với bảo tồn phát huy giá trị sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể Cân việc sử dụng văn hóa vật thể phi vật thể để tạo hứng thú cho du khách, tránh gây nhàm chán sản phẩm Ví dụ: Kết hợp hài hịa giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, Hội An tạo sản phẩm du lịch độc đáo Tiềm phong phú, phát huy mức làm với di sản nghệ thuật chịi, Hội An tạo thêm sản phẩm du lịch văn hóa lạ Ở Hội An, song song với việc bảo tồn giá trị văn hóa vật thể, ngành quản lý bảo tồn đặc biệt trọng đến việc phát huy giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng dân cư, giá trị làng nghề truyền thống, loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống như: dân ca, chòi đương đại như: thơ, ca, nhạc, họa… để làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân, đồng thời tạo sản phẩm du lịch riêng có Các tài nguyên văn hóa, tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên ngày nhận diện sáng tỏ Trong việc kết nối di sản văn hóa giới – khu phố cổ với Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm không gian văn hóa làng quê, làng nghề truyền thống có kết bước đầu Các sản phẩm làng nghề truyền thống, yến sào, lồng đèn, ẩm thực với chương trình "Đêm phố cổ", "Phố bộ", "Hội đèn lồng"… trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch đặc trưng, hấp dẫn… Xây dựng chương trình phù hợp mang dấu ấn đặc sắc, ấn tượng Các chương trình du lịch văn hóa xây dựng cần phải giữ nguyên giá trị văn hóa, phù hợp với phong mĩ tục bên cạnh phải mang đấu ấn đặc sắc, ấn tượng chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa phải cao Xây dựng chương trình du lịch văn hóa tạo cho du khách cảm giác lạ khác văn hóa mà họ thường sinh sống Tuy nhiên, hịa nhập khơng hịa tan, chương trình du lịch văn hóa phải bật nên giá trị tuyến du lịch, tạo nên hấp dẫn, mẻ Ví dụ: "Đêm phố cổ" tổ chức vào 14 âm lịch tháng Hội An, trở thành sản phẩm du lịch văn hóa bật, kiện độc đáo gây ấn tượng sâu sắc với người dân du khách Các chương trình du lịch đặc sắc:Khu vực miền trung có thương hiệu “Con đường di sản”; tỉnh Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam có thương hiệu sản phẩm du lịch “Tinh hoa Việt Nam” hội tụ sản phẩm du lịch đặc sắc khu vực, bao gồm lịch sử văn hóa, di sản, thiên nhiên, biển đảo thành phố; Quảng Nam xây dựng hình ảnh “Quảng Nam - Điểm đến hai di sản giới” Đánh giá yếu tố sở điều kiện xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm văn hóa nói riêng tài nguyên du lịch khác nói chung khai thác cho hoạt động du lịch có điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch Cần xem xét yếu tố sở hạ tầng, sở kỹ thuật phục vụ du lich, sách địa phương, nhà cung ứng, người dân địa phương, Đường lối sách địa phương, nhà nước, tiềm lực doanh nghiệp, địa phương, thời cơ, hội… Ví dụ: Đơng Triều sở hữu 22 di tích xếp hạng, có Di tích Quốc gia đặc biệt; di tích cấp Quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh sở tốt để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Bài thi môn:xây dựng sản phẩm du lịch Sinh viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: LHHD26A Cơ sở lưu trú, ăn uống: Hiện địa bàn thị xã có khoảng 300 sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn hoạt động địa bàn huyện, tập trung chủ yếu thị trấn Mạo Khê, thị trấn Đông Triều có khả đáp ứng, phục vụ cho sản phẩm du lịch văn hóa.Hay trước có định xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng làng quê Yên Đức thị xã Đông triều, tỉnh Quảng Ninh, doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ yếu tố sở vật chất, điều kiện có đáp ứng không xây dựng 5.Lồng ghép thêm yếu tố sáng tạo: tái hiện, mô phỏng, thuyết minh sản phẩm du lịch:khách du lịch mong muốn trực tiếp tham gia vào hoạt động mang tính sáng tạo, nhằm sinh động hóa thêm trải nghiệm nơi họ tới tham quan Trên thực tế có nhiều phương cách khác để thúc đẩy việc gắn tính sáng tạo với hoạt động xây dựng quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa Tuy nhiên, có cách thức chủ yếu, mang lại hiệu ứng quảng bá cao, tạo cho du khách nhiều ấn tượng cảm nhận sâu sắc loại hình sản phẩm này, là: Tái hiện, mơ thuyết minh sản phẩm Ba hình thức với tên gọi khác nhau, chúng có chung chất hướng tới mục tiêu nhằm tạo nhiều điểm nhấn sản phẩm du lịch, thơng qua hình tượng, mơ hình, câu chuyện, truyền thuyết lịch sử có thực hư cấu thêm cách hợp lý Theo cách này, giá trị đích thực sản phẩm du lịch văn hóa tái hiện, mô tường thuật lại nhân lên gấp bội, kích thích hứng khởi khách du lịch, khiến họ thích thú say mê tham gia trực tiếp vào trình trải nghiệm sáng tạo sản phẩm du lịch văn hóa Đây cơng cụ vơ hữu ích việc quảng bá sức hấp dẫn sản phẩm, quản lý bảo tồn sản phẩm du lịch văn hóa, nhiều quốc gia áp dụng Thực tế cho thấy số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Trung Quốc, Hong Kong, Macao, Singapore, Thái Lan, Malaysia thành công việc phát triển loại hình du lịch văn hóa gắn với hoạt động sáng tạo, quan tâm dành nhiều đầu tư tài cơng nghệ đại, ứng dụng đồng phương thức việc xây dựng quảng bá hình ảnh điểm đến thơng qua sản phẩm du lịch văn hóa làng nghề truyền thống, bảo tàng văn hóa, lịch sử, ẩm thực… Đây sản phẩm du lịch có tính nghệ thuật sáng tạo cao sức thu hút lớn du khách Ví dụ:  Hệ thống thuyết minh tự động với ngôn ngữ (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam) phục vụ nhu cầu tham quan du khách nước quốc tế Quốc Tử Giám  Phim trường Đảo Đầu Lâu - Kong (Ninh Bình) - mơ hình du lịch sáng tạo độc đáo Việt Nam  Sử dụng kính thực tế ảo mơ lại tồn cảnh Cố Đơ Huế,  Khơng gian trưng bày bảo tàng, tái lại thời điểm lịch sử: trình chiếu phim bảo tàng chiến thắng B52, tái xe thồ bảo tàng Hồ Chí Minh  Việc tái chợ tình đồng bào dân tộc thiểu số SaPa( Lào Cai) ... đánh giá giá trị văn hóa: Đây bước quan trọng sở xây dung sản phẩm du lịch văn hóa Nghiên cứu chuyên sâu thời gian để xác định giá trị văn hóa có khả trở thành sản phẩm du lịch văn hóa Đánh giá... giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Khơng phải tài nguyên văn hóa biến thành sản phẩm du lịch, cần sử dụng hợp lý giá trị văn hóa để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Khi sử dụng sản phẩm văn hóa... nguyên văn hóa, tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên ngày nhận diện sáng tỏ Trong việc kết nối di sản văn hóa giới – khu phố cổ với Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm không gian văn hóa

Ngày đăng: 19/06/2021, 03:33

w