Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng và giới thiệu khách hàng tới cơ sở y tế phù hợp Nếu có thể điều trị tại nhà: - Cung cấp thông tin về chăm sóc tại nhà o Hướng dẫn cách phát hi[r]
(1)Tài liệu tập huấn Tư vấn sử dụng thuốc và chăm sóc các trường hợp đái tháo đường (2) Tư vấn sử dụng thuốc và chăm sóc các trường hợp đái tháo đường Tổng quan bài học A Mục tiêu Sau học xong bài này, học viên có khả năng: ■ Nêu chính xác các thông tin đái tháo đường ■ Xác định vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp đái tháo đường ■ Cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng bị đái tháo đường B Thời gian (tương đương tiết) C Nội dung Giới thiệu và kiểm tra đầu (15 phút) Thông tin đái tháo đường (45 phút) Cách đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân (20 phút) Vai trò nhà thuốc (40 phút) Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (45 phút) Ôn tập, kết luận và kiểm tra cuối (15 phút) D Phương pháp tập huấn ■ ■ ■ ■ ■ ■ Trình bày Làm việc theo nhóm Đóng vai Tạo dựng tình trên lớp Làm mẫu Thảo luận E Tài liệu phát tay (TLPT) TLPT 1: Thông tin đái tháo đường ■ TLPT 2: Cách đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân và tính số khối thể ■ TLPT 3: Vai trò nhà thuốc ■ TLPT 4: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp ■ F Tài liệu và dụng cụ hỗ trợ tập huấn ■ Tài liệu: - Tệp bài giảng chuẩn bị trên PowerPoint - Bảng câu hỏi kiểm tra đầu/cuối và đáp án (3) - ■ Tài liệu 1: Phân loại đái tháo đường và Nguyên nhân Tài liệu 2: Câu hỏi tìm hiểu phân loại đái tháo đường và nguyên nhân Tài liệu 3: Nguyên tắc chăm sóc nhà và phòng tránh đái tháo đường Tài liệu 4: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp đái tháo đường Tài liệu 5: Tình để thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Dụng cụ: - Giấy khổ lớn - Máy chiếu - Bảng trắng - Bút viết bảng - Kéo - Băng dính giấy - Thẻ giấy các màu - Một số tạp chí các loại (nên có tạp chí sức khoẻ) để học viên chọn ảnh/chữ để xé và dán cho nội dung liên quan đến bài học - Máy đo đường huyết - Một phần quà nhỏ cho thi đấu các nhóm phần trả lời câu hỏi Nội dung và thiết kế phần này theo: Bệnh viện Nội tiết Trung ương Chuyên đề nội tiết - chuyển hoá Nhà xuất Y học 2008 Tạ Văn Bình Bệnh đái tháo đường – rối loạn chuyển hóa glucose Nhà xuất Y học 2006 Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế Nhà xuất Y học 2006 Bộ Công cụ Thực Chương trình Nhà thuốc Thân thiện với Thanh Thiếu niên PATH 2003 The Merk Manual, 1999 (4) (5) Giới thiệu (15 phút) Trình bày Giới thiệu giảng viên và học viên Sử dụng bài tập khởi động cần Nêu mục tiêu bài học, thời gian tiến hành bài học và phương pháp chính sử dụng (sử dụng máy chiếu) Tạo hứng thú cho học viên cách nêu ngắn gọn tầm quan trọng nội dung học và vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp đái tháo đường (sử dụng máy chiếu) Sử dụng ngắn gọn thông tin đây Trong năm cuối kỷ 20 và đầu kỷ 21, đái tháo đường là bệnh không lây phát triển nhanh Bệnh là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm các nước phát triển, và xem là “đại dịch” nước phát triển Năm 1995 giới có 135 triệu người mắc bệnh, chiếm 4% dân số Dự báo năm 2025 số mắc bệnh là 300-330 triệu người, chiếm 5.4% dân số giới Tại Việt nam, điều tra quốc gia bệnh đái tháo đường đã tiến hành trên toàn quốc năm 2002-2003, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 2.7% Ở các vùng núi cao, tỷ lệ mắc bệnh là 2.1%, vùng đô thị và khu công nghiệp, tỷ lệ mắc bệnh lên tới 4.4% Tỷ lệ người mắc bệnh không chẩn đoán (chỉ phát nhờ điều tra dịch tễ học) là 64.5% Người dân có hiểu biết kém bệnh (78.8% số người tham gia nghiên cứu không biết các yếu tố nguy bệnh, 76.5% số người vấn không biết gì biện pháp phòng bệnh) Các số trên đây cho thấy bệnh đái tháo đường và là vấn đề quan trọng sức khỏe cần quan tâm nước ta Đái tháo đường là bệnh gắn liền với các biến chứng nhiều quan não, thần kinh, thận, mắt, mạch máu và đặc biệt là tim mạch Các biến chứng này cùng với yếu tố căng thẳng tâm lý không làm chất lượng sống giảm mà còn làm hao tổn tuổi thọ Người ta thấy người mắc bệnh đái tháo đường tuổi 40-49 trung bình là 10 năm sống Với đặc điểm mạn tính và gây nhiều biến chứng nặng nề vậy, chi phí cho điều trị bệnh là gánh nặng cho xã hội, bao gồm nhiều yếu tố thuốc, trang thiết bị, xét nghiệm cận lâm sàng, chi phí thường xuyên khám bệnh,…Những nghiên cứu các nước phát triển cho thấy chi phí dành cho chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường và các biến chứng chiếm 5-10% tổng ngân sách dành cho y tế Tài liệu này thiết kế nhằm giúp các nhân viên nhà thuốc có kiến thức xử lý các trường hợp đái tháo đường Trong bài học thảo luận các thông tin chung đái tháo đường, vai trò nhà thuốc và việc thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng liên quan đến đái tháo đường (6) Bài học này dự kiến kéo dài khoảng 15 phút Trong thời gian này, các học viên tham gia chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng và kinh nghiệm thông qua thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu tình huống, sắm vai… Những thông tin chiếu trên màn hình đã có tài liệu phát tay và phát suốt quá trình học Học viên khuyến khích đặt câu hỏi liên quan đến bài học Phát Câu hỏi kiểm tra đầu Cho học viên 5-7 phút để hoàn thành các câu trả lời Sau đó, thu lại bài kiểm tra đầu (7) Thông tin đái tháo đường (45 phút) Trình bày, thảo luận nhóm, động não, đọc tài liệu, tranh/ảnh Giảng viên sử dụng nội dung đây để trình bày về: - Đường huyết bình thường - Tuyến tụy, insulin và chuyển hoá bình thường Đường huyết bình thường: Đường là chất cung cấp lượng cho hoạt động thể Đường huyết lúc đói bình thường trì giá trị hẹp (từ 70 – 125 mg/dL hay 3.9 – 6.9 mmol/L), cân lượng đường đưa vào máu (chủ yếu từ gan và từ ruột non sau ăn) và lượng đường bị lấy khỏi máu tiêu thụ các mô thể Tuyến tụy, insulin và chuyển hóa bình thường Tụy là tuyến vừa ngoại tiết (tiết các men tiêu hóa vào ruột để tiêu hóa các chất đường, đạm, mỡ thức ăn), vừa là tuyến nội tiết (tiết insulin và glucagon để điều hòa đường huyết) Insulin tế bào beta tụy tiết và có thể coi là chất điều hòa đường huyết quan trọng (các hormone khác T3, T4, GH có tác dụng trên đường huyết không nhiều) Tác dụng insulin là làm hạ đường huyết cách ức chế quá trình đưa đường từ gan vào máu, kích thích vân tiêu thụ thêm đường từ máu Đối lập với hoạt động này insulin, glucagon tế bào A tụy tiết ra, làm tăng đường huyết cách kích thích tạo đường và giải phóng đường từ gan Hoạt động nội tiết tuyến tụy, thông qua hai hormone insulin và glucagon, điều hòa chính lượng đường máu Ví dụ sau ăn, đường máu tăng lên làm cho insulin tăng cường tiết để đưa thêm đường từ máu vào dự trữ gan và vân, nhờ đó đường huyết hạ xuống mức định Khi thể bị đói, không có đường đưa vào máu, insulin giảm tiết và glucagon tăng tiết làm cho đường giải phóng khỏi gan và vân vào tuần hoàn, làm cho đường huyết tăng lên, cung cấp lượng cho hoạt động thể Hỏi học viên: “Những yếu tố nào ảnh hưởng đến đường huyết?” Ghi các ý kiến trả lời lên bảng - Giảng viên sử dụng nội dung đây để trình bày về: Các yếu tố ảnh hưởng đến đường huyết (lưu ý: liên hệ với ý kiến học viên vừa trả lời) Định nghĩa đái tháo đường tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định đái tháo đường (8) Các yếu tố ảnh hưởng đến đường huyết: Lượng đường hấp thu vào máu: Khi đường hấp thu vào máu qua ăn uống, làm tăng đường huyết Tuy thể có chế điều hòa, lượng đường hấp thu vào quá nhiều có thể làm tăng đường huyết Hoạt động các mô thể: Trong thể, có quan chính có vai trò quan trọng điều hòa đường huyết là gan và vân Hai quan này có nhiệm vụ là kho dự trữ đường thể Khi đường huyết tăng, chúng nhận thêm đường và đường huyết hạ, chúng đưa thêm đường vào tuần hoàn Nhờ đó đường huyết giữ tình trạng ổn định Vai trò các tuyến nội tiết và hệ thần kinh giao cảm: Insulin và glucagon là hai hormone chính điều hòa đường huyết, cách đưa thêm đường vào (tác dụng glucagon) lấy bớt đường khỏi (tác dụng insulin) các kho dự trữ đường là gan và vân Ngoài các các hormone khác GH, T3, T4, là các chất làm tăng đường huyết Hệ thần kinh giao cảm có vai trò làm tăng đường huyết qua việc kích thích các catecholamin Định nghĩa: Đái tháo đường là nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng đường huyết cao khiếm khuyết bài tiết insulin, hoạt động insulin hai Để chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường, người ta áp dụng ba tiêu chuẩn sau: Đường huyết lúc đói (nhịn đói qua đêm) trên mmol/L (trên 126 mg/dL) Đường huyết trên 11.1mmol/L (trên 200mg/dL) và có các biểu lâm sàng đái tháo đường Đường huyết trên 11.1mmol/L (trên 200mg/dL) nghiệm pháp tăng đường huyết (uống 75g glucose và đo đường huyết sau giờ) Chia học viên nhóm nhỏ – người/nhóm Phát tài liệu 1: Phân loại đái tháo đường và Nguyên nhân cho thành viên nhóm Cho các nhóm phút để đọc tài liệu Thi đấu kiến thức Phân loại đái tháo đường và Nguyên nhân các nhóm cách trả lời câu hỏi giảng viên đưa (Xem Tài liệu 2: Câu hỏi tìm hiểu phân loại đái tháo đường và Nguyên nhân) Từng câu hỏi ghi vào tờ phiếu Từng nhóm lên bốc thăm Nhóm bốc thăm quyền trả lời trước Trả lời chính xác ghi điểm Trong trường hợp trả lời sai thiếu, các nhóm khác quyền điều chỉnh, bổ sung và họ có thể giành điểm nhóm trả lời sai Đội cao điểm chiến thắng thi và thưởng món quà lớp (Lưu ý: cần đảm bảo số lượng câu hỏi chia cho các nhóm để đảm bảo số lần trả lời trước nhóm là nhau) (9) Phân loại đái tháo đường: 2.1 Đái tháo đường type 1: Là bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch thể sinh các kháng thể phá hủy tế bào beta tụy, làm cho thiếu hụt insulin và đó đường huyết tăng Bệnh hầu hết gặp lứa tuổi trẻ (80% các trường hợp phát tuổi 30) Chiếm khoảng 5-15% tổng số các trường hợp đái tháo đường, với các đặc điểm sau: Bệnh khởi phát sớm và các triệu chứng rõ ràng, rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và gày sút cân nhanh Có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy máu Tụy bị teo nhỏ tế bào beta bị tổn thương nặng nề, có thể tới 90% Thiếu insulin trầm trọng máu, biểu insulin máu thấp không đo Bệnh nhân thường gầy, triệu chứng rầm rộ và hay gặp các biến chứng cấp tính hôn mê tăng thẩm thấu, hôn mê toan-ceton Do đó bệnh nhân thường tử vong sớm không điều trị đầy đủ Điều trị insulin là bắt buộc 2.2 Đái tháo đường type 2: Là thể bệnh hay gặp đái tháo đường, chiếm khoảng 85-90% tổng số các bệnh nhân đái tháo đường Bệnh là phối hợp yếu tố gen và yếu tố môi trường, với chế gây bệnh là giảm nhạy cảm insulin (kháng insulin) gan, vân, có thể kèm theo suy chức tế bào beta làm giảm tiết insulin Nhiều giả thiết cho bệnh khởi đầu kháng inslulin (do béo phì, tuổi tác, lười vận động thể lực…) dẫn đến insulin giảm hiệu việc chuyển đường từ máu vào gan, vân Do đó tụy phải tăng cường tiết thêm insulin dẫn đến tụy bị tổn thương, làm cho insulin bị giảm tiết Cuối cùng phối hợp kháng insulin và giảm tiết insulin làm cho đường huyết tăng lên và gây bệnh Đặc điểm chính: Bệnh thường gặp sau 40 tuổi, ngày ngày càng gặp lứa tuổi trẻ hơn, chí trẻ em, với các triệu chứng không rõ ràng (20% là tình cờ phát được) Không có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy Tế bào beta tuyến tụy bị tổn thương không nhiều Hay gặp người béo phì, bệnh tiến triển âm thầm với các biến chứng mạn tính là chủ yếu Điều trị thuốc uống và insulin 2.3 Các loại đái tháo đường khác: Đái tháo đường thời kỳ thai nghén Đái tháo đường các bệnh nội tiết bệnh Cushing, to đầu chi… Đái tháo đường các bệnh liên quan đến gen ảnh hưởng đến tế bào beta tụy, ảnh hưởng đến chức insulin… Đái tháo đường bệnh tụy (viêm tụy mạn, là người nghiện rượu), bệnh gan (xơ gan)… Nguyên nhân: Đái tháo đường type 1: Nguyên nhân chủ yếu là tự miễn, tức là thể người bệnh tiết kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy, làm cho tế bào này bị phá hủy (có thể tới 90% tổng số tế bào beta tụy) Lượng insulin máu người bệnh đó bị giảm nhiều (10) hẳn, làm đường huyết tăng cao Những người mang gen nhạy cảm, gặp tác động các yếu tố môi trường, là nhiễm virus (rubella, sởi, và coxsackie), bú sữa bò thời kỳ sơ sinh, và địa dư (một số nước có tỷ lệ bệnh cao Phần lan), xuất kháng thể kháng tế bào beta tụy, phá hủy các tế bào đó làm cho insulin bị giảm tiết và gây bệnh Đối với đái tháo đường type 2: Nguyên nhân là phối hợp nhiều yếu tố lối sống, môi trường với nhiều gen gây bệnh, với hậu là kháng insulin, cùng với tổn thương tế bào beta tụy (mức độ ít so với đái tháo đường type 1) Các yếu tố lối sống quan trọng là béo phì (đặc biệt là béo bụng) và ít vận động thể lực Giảng viên hỏi học viên: Những triệu chứng đái tháo đường là gì? Ghi các ý kiến trả lời lên bảng - Giảng viên sử dụng nội dung đây để trình bày về: Triệu chứng đái tháo đường Biến chứng đái tháo đường Những dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế Triệu chứng: triệu chứng chính bệnh là: Ăn nhiều: Người bệnh ăn nhiều bình thường, hay đói phải ăn thêm Uống nhiều: Người bệnh hay khát nước, uống nước nhiều Đái nhiều: Đi tiểu nhiều số lượng và số lần Nước tiểu có thể có ruồi bâu, kiến đậu Gày sút nhanh: Sút cân nhanh mặc dù ăn nhiều Ngoài có thể biểu các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu mệt mỏi, nhìn mờ, có thể nghi ngờ bệnh có các biến chứng các vết mụn nhọt trên da, giảm phản xạ gân xương, đục thủy tinh thể sớm, các bệnh mạch máu thiểu động mạch vành, … Bốn triệu chứng trên đây là các triệu chứng điển hình, thường gặp rõ bệnh nhân đái tháo đường type Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, các triệu chứng trên có thể không rõ ràng và số trường hợp, người bệnh có thể có các triệu chứng (như gày sút cân) và thường đến khám bệnh vì biểu các biến chứng hay có mụn nhọt, hay bị tê chân tay, mờ mắt đục thủy tinh thể… Biến chứng: 5.1 Biến chứng cấp tính bao gồm: Hôn mê tăng thẩm thấu (hay gặp đái tháo đường type 2): Khi đường huyết tăng quá cao, bệnh nhân uống nước không đủ để bù lại, dẫn đến tình trạng thể bị nước nghiêm trọng, áp lực thẩm thấu máu tăng theo, gây hôn mê o Thường xảy người bệnh đái tháo đường có thêm tình trạng bất thường khác nhiễm khuẩn, uống không đủ nước (người già sống mình), dùng thuốc lợi tiểu gây nước, dùng thêm thuốc làm tăng thêm đường huyết steroid (11) o Triệu chứng bao gồm tình trạng ý thức chậm chạp dẫn đến hôn mê, kèm theo dấu hiệu nước nặng Xét nghiệm đường huyết cao tới 1000mg/dL (55.5mmol/L) o Điều trị chủ yếu bù nước (trung bình khoảng 10 lít) nhanh, bù điện giải và kiểm soát đường huyết insulin Các yếu tố gây khởi phát tình trạng hôn mê cần điều chỉnh Hôn mê nhiễm toan-ceton (thường gặp ĐTĐ type 1): Xảy người bệnh đái tháo đường bị thiếu quá nhiều insulin, gây rối loạn chuyển hóa làm máu nhiễm toan và ceton o Thường xảy người đái tháo đường type bị nhiễm trùng, chấn thương (làm cho việc sử dụng insulin không đủ) bị sai sót tiêm insulin (tiêm không đủ liều) Hiếm xảy bệnh đái tháo đường type o Triệu chứng bao gồm đái nhiều, buồn nôn và nôn, và đau bụng (nhất là trẻ em), sau đó ý thức kém dần và bệnh nhân vào hôn mê o Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm dấu hiệu nước, và nhịp thở nhanh kiểu nhiễm toan (nhịp thở Kussmaul) Làm xét nghiệm thấy đường huyết cao vừa, pH máu và bicarbonat máu giảm o Điều trị chính bao gồm: bù nhanh và đủ dịch, kiểm soát đường máu cao và ceton máu cao, tránh hạ kali máu, và điều chỉnh các yếu tố khởi phát nhiễm trùng 5.2 Biến chứng mãn tính thường gặp sau nhiều năm bệnh: Biến chứng mạch máu lớn: Tai biến mạch máu não, thiếu máu tim cục bộ, xơ vữa động mạch, đau cách hồi tắc động mạch… Biến chứng mạch máu nhỏ: Bệnh võng mạc đái tháo đường dẫn đến bong võng mạc chảy máu hoàng điểm dẫn đến mù Biến chứng thận đái tháo đường: Từ mức độ nhẹ là protein niệu đến nặng là suy thận Biến chứng thần kinh: Bệnh viêm đa dây thần kinh đái tháo đường, bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường, bệnh hệ thần kinh tự động đái tháo đường Biến chứng thần kinh dẫn đến tê yếu chân tay, rối loạn cảm giác, loét chi và cắt cụt chi Biến chứng nhiễm trùng: Tăng đường huyết làm suy giảm hệ thống miễn dịch tế bào và đó bệnh nhân dễ bị nhiễm vi khuẩn nấm Bệnh nhân dễ bị mắc các loại nhiễm trùng lao, viêm lợi, nhiễm trùng ngoài da (mụn nhọt, là vùng chân), phụ nữ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu, viêm hay nhiễm nấm âm đạo 5.3 Phòng ngừa các biến chứng: Điều quan trọng đầu tiên là phải kiểm soát tốt đường huyết Kiểm soát đường huyết tích cực thuốc và khám toàn diện định kỳ để phát các dấu hiệu sớm các biến chứng và điều trị sớm các biến chứng tim, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, loét chân, protein niệu, mờ mắt… Thay đổi lối sống: Tích cực hoạt động thể lực, tránh béo phì, bỏ thuốc lá, giảm uống rượu Điều chỉnh chế độ ăn: chế độ ăn giảm cân béo phì, giảm mỡ Nâng cao sức đề kháng thể, tránh nguy nhiễm trùng Những dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế Đường huyết cao nhiều (trên 15mmol/L) Các triệu chứng khát nước nhiều, đái nhiều tăng lên Đau chân lại Vã mồ hôi, run chân tay Đau bụng, nôn, buồn nôn Có các dấu hiệu các biến chứng lú lẫn, ý thức chậm chạp hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, đái ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài… (12) Xét nghiệm HbA1c phản ánh tình trạng đường huyết tháng trước, nên làm tháng Giá trị bình thường là 6,5% Nếu cao giá trị này là đường huyết người bệnh chưa kiểm soát tốt, nên khám lại bác sĩ Cần chú ý các biến chứng nặng có tính chất cấp cứu bệnh nhân đái tháo đường: Hôn mê tăng thẩm thấu: Bệnh nhân đái tháo đường điều trị có thêm các tình trạng làm nước (sốt, dùng thuốc lợi tiểu, uống ít nước lý nào đó), dùng thuốc làm tăng đường huyết (steroid…) Bệnh nhân có biểu khát nước tăng lên, ý thức chậm chạp, ngủ nhiều dần vào hôn mê Hôn mê nhiễm toan-ceton: Bệnh nhân đái tháo đường dùng insulin tự ý bỏ thuốc có thay đổi chế độ dùng thuốc (do nhầm lẫn chẳng hạn), có thêm biểu bệnh nhiễm trùng, chấn thương Biểu tình trạng cấp cứu là bệnh nhân đái nhiều, buồn nôn và nôn, đau bụng, ý thức chậm chạp dần vào hôn mê Dấu hiệu nhịp thở Kussmaul (bốn thì: hít sâu – ngừng thở - thở – ngừng thở thở lại) là gợi ý quan trọng cho chẩn đoán Hôn mê hạ đường huyết: Là tình trạng bệnh nhân bị hạ đường huyết uống thuốc tiêm thuốc insulin quá liều, dùng đúng liều bệnh nhân bỏ ăn, ăn ít hoạt động thể lực nhiều ngày thường Triệu chứng bao gồm ý thức chậm chạp, lú lẫn, vã mồ hôi, run chân tay, cảm giác đói dội, và nặng thì hôn mê Điều trị đơn giản cho bệnh nhân ăn đồ uống cốc nước đường, ăn chuối, cái bánh ngọt…nếu bệnh nhân còn ăn uống Trường hợp bệnh nhân hôn mê sâu, không điều trị kịp thời sở y tế, có thể gây nên tổn thương não không hồi phục Chia học viên nhóm Mỗi nhóm giao đọc nội dung nguyên tắc chăm sóc nhà và phòng tránh đái tháo đường (Tài liệu 3: Nguyên tắc chăm sóc nhà và phòng tránh đái tháo đường) Nhiệm vụ nhóm là mô tả nội dung phát cho nhóm hình vẽ và/hoặc cắt dán tranh/ảnh báo/tạp chí để mô tả nội dung Mỗi nhóm có tối đa 10 phút Sau đó kết làm việc các nhóm trưng bày quanh lớp Mỗi nhóm có tối đa phút trình bày nội dung nhóm mình Nhóm 1: Chế độ ăn cho người đái tháo đường Nhóm 2: Chế độ sinh hoạt cho người đái tháo đường Nhóm 3: Dùng thuốc điều trị đái tháo đường Nhóm 4: Phát dấu hiệu nguy hiểm cần đến sở y tế Nhóm 5: Phòng tránh đái tháo đường Sau nguyên tắc học viên trình bày, giảng viên có thể bổ sung điều chỉnh luôn cần (13) Nguyên tắc chăm sóc nhà: 7.1 Chế độ ăn: Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn nhiều rau, nên giảm bớt tinh bột, các thức ăn chứa nhiều mỡ có nguồn gốc động vật và thay các thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật các loại đậu, lạc, … Nên hạn chế các thức ăn cung cấp đường nhanh (là các thức ăn có vị bánh kẹo, trái cây mít, xoài, dứa) Có thể dùng các chất thay đường thông thường sarcarin Cần chú ý làm giảm cân có béo phì thừa cân chế độ ăn giảm calo phải đảm bảo các vitamin, vitamin nhóm B Đây là vấn đề quan trọng vì người béo phì có bệnh đái tháo đường, cần giảm cân là bệnh đã đỡ nhiều, chí khỏi Ở người không thừa cân béo phì, không nên ăn kiêng thái quá Chú ý: Bệnh nhân đái tháo đường type không cần ăn kiêng mà cần có chế độ ăn ổn định số lượng và thành phần hàng ngày để trì đạt cân nặng lý tưởng (chỉ số BMI: 18 - < 23) và đảm bảo việc dùng insulin có hiệu mà không có biến chứng hạ đường huyết 7.2 Chế độ sinh hoạt Nên tăng cường tập luyện thể lực (đi bộ, chạy, bơi) Tăng cường vận động sinh hoạt hàng ngày hạn chế thang máy, Lưu ý có thể bị hạ đường huyết tập luyện, nên ăn nhẹ trước tập luyện tập luyện sau bữa ăn 1-2 Giữ vệ sinh để phòng nhiễm trùng: vệ sinh thể và điều trị các xây xát tay chân, vệ sinh miệng,… Sinh hoạt điều độ, tránh rượu bia, không thuốc lá 7.3 Dùng thuốc chữa đái tháo đường: Theo đúng định bác sĩ o Đúng loại thuốc o Dùng đúng thời gian: các thuốc thường uống (hoặc tiêm) trước bữa ăn để phòng hạ đường huyết (cũng có loại thuốc sử dụng bữa ăn sau bữa ăn) o Dùng đúng liều lượng: Thuốc điều trị đái tháo đường mà dùng quá liều có nguy gây hạ đường huyết nguy hiểm Nếu dùng không đủ liều giảm hiệu thuốc 7.4 Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế Nguyên tắc để phòng tránh: Vì bệnh có liên quan đến di truyền, vấn đề phòng bệnh là khó khăn Tuy nhiên, có thể làm giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường các biện pháp sau: 8.1 Đối với đái tháo đường type 1: Để giảm khả mắc bệnh cho trẻ em Vận động các bà mẹ nuôi sữa mẹ, tránh dùng sữa bò Tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng năm đầu tiên (14) 8.2 Đối với đái tháo đường type 2: Chế độ ăn uống cân bằng, vừa phải, không ăn nhiều quá gây béo phì (tránh đồ ăn nhanh, tránh nước ngọt, tránh ăn nhiều đồ rán, xào) Chế độ sinh hoạt tăng cường vận động thể lực, là với người làm văn phòng Tập thể dục thể thao, bộ, bơi,… Giảm bia rượu Các chế độ ăn và sinh hoạt nêu trên cần đặc biệt nhấn mạnh người có nguy có bị đái tháo đường bị béo phì, bị tăng huyết áp, tiền sử gia đình có bố mẹ bị đái tháo đường, phụ nữ sinh to trên 4000 gam bị đa nang buồng trứng Rối loạn lipid máu 10 Giảng viên phát cho học viên tài liệu phát tay 1: Thông tin đái tháo đường (15) Đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân và tính số khối thể (20 phút) Trình bày, làm mẫu Giảng viên giới thiệu máy đo đường huyết cá nhân cách sử dụng thông tin đây và sử dụng giáo cụ trực quan để minh họa Giảng viên làm mẫu cách đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân Đề nghị học viên xung phong làm bệnh nhân Giảng viên vừa làm mẫu, vừa giải thích/hướng dẫn theo nội dung đây Máy đo đường huyết cá nhân và cách theo dõi đường huyết 1.1 Máy đo đường huyết cá nhân: Hiện trên thị trường có nhiều loại máy đo đường huyết cá nhân để theo dõi đường huyết nhà Máy bao gồm phần chính: - Bút lấy máu, kim lấy máu - Máy đo - Que thử Máy đo đường huyết cá nhân: (hình mang tính minh họa) Bút lấy máu Máy đo Que thử lắp máy 1.2 Cách theo dõi đường huyết: Bệnh nhân đái tháo đường nên tự theo dõi đường huyết nhà máy đo đường huyết cá nhân Cách đo: Gồm bước (16) Bước 1: Gắn que thử vào máy đo, chờ đến máy báo hiệu sẵn sàng nhận máu Bước 2: Lấy máu: Gắn kim lấy máu vào bút lấy máu Sát trùng ngón tay nơi lấy máu cồn 70 độ (hoặc rửa tay nước để khô – ngón tay lấy máu phải khô vì nước có thể làm ảnh hưởng đến kết xét nghiệm) Bấm vào nút trên bút lấy máu để kim đâm nhanh vào bên cạnh đầu ngón tay, làm chảy giọt máu nhỏ đầu ngón tay Bước 3: Chạm đầu que thử vào giọt máu vừa chảy ra, giọt máu thấm vào chỗ định sẵn trên que thử Bước 4: Đọc kết quả: Máy báo kết trên màn hình sau vài giây Khi theo dõi đường huyết nhà, nên thử đường huyết lúc đói buổi sáng chưa ăn sáng Kết cho mức đường huyết bình thường là đạt yêu cầu Thời gian thử lúc bắt đầu điều trị thường là buổi sáng (có thể thử nhiều lần bác sĩ yêu cầu), sau đó đường huyết ổn định, các lần thử có thể cách xa (vài ngày đến tuần thử lần) Có thể thử đường huyết vào lúc đói, trước các bữa ăn sau các bữa ăn chính Nếu không có điều kiện đo đường huyết nhà, nên xét nghiệm đường huyết sở y tế theo định bác sĩ Mời học viên lên thực hành Giảng viên cùng lớp theo dõi Giảng viên có thể hỗ trợ kỹ thuật học viên còn lúng túng Sau học viên thực hành xong, mời các học viên khác nhận xét/góp ý Giảng viên góp ý thêm cần Lưu ý: đảm bảo học viên tuân thủ nguyên tắc góp ý mang tính xây dựng Giảng viên trình bày cách tính số khối thể (BMI) cách sử dụng thông tin đây Sau đó phát cho học viên tài liệu phát tay 2: Đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân và tính số khối thể Cách tính số khối thể (BMI=Body Mass Index) để đánh giá tình trạng cân nặng: Chỉ số khối thể tính theo công thức: W BMI = H2 Trong đó: W là cân nặng, đơn vị tính là ki lô gam (kg) H là chiều cao, đơn vị tính là mét (m) Nhận định kết sau: o BMI <18 : Gầy o BMI từ 18-<23: Bình thường o BMI từ 23-28: Thừa cân o BMI >28: Béo phì (17) Vai trò nhà thuốc (40 phút) Trình bày, thảo luận, tạo tình trên lớp Giảng viên tạo tình trên lớp (Tham khảo tài liệu 4: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp đái tháo đường) Giảng viên vai khách hàng bị đái tháo đường đến nhà thuốc Đề nghị học viên xung phong vào vai nhân viên nhà thuốc và thể mình xử lý nào thực tế gặp phải tình này (Lưu ý: đề nghị học viên thể cách xử lý trên lớp không nói lý thuyết) Sau phần thể học viên, đề nghị các học viên khác phân tích: Nhân viên nhà thuốc đã làm tốt gì? Những gì họ cần làm tốt hơn? Những gì họ chưa làm được? Giảng viên phân tích và bổ sung thêm cần Giảng viên trình bày Vai trò nhà thuốc cách sử dụng thông tin đây Liên hệ với phần học viên đã thể vai nhân viên nhà thuốc trên Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế: 1.1 Với khách hàng là bệnh nhân bị đái tháo đường mua thuốc cho người nhà là bệnh nhân bị đái tháo đường: Hỏi khách hàng các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế: o Đường huyết cao nhiều (trên 15mmol/L) o Các triệu chứng khát nước nhiều, đái nhiều tăng lên o Đau chân lại o Vã mồ hôi, run chân tay o Đau bụng, nôn, buồn nôn o Có các dấu hiệu các biến chứng lú lẫn, ý thức chậm chạp hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, đái ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài… o Xét nghiệm HbA1c trên 6,5% 1.2 Với khách hàng là người có nguy mắc bệnh đái tháo đường: Hỏi khách hàng các triệu chứng gợi ý bệnh đái tháo đường: Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút nhanh Cần lưu ý các triệu chứng nêu trên (không cần đầy đủ triệu chứng) xảy người trên 40 tuổi, béo phì thừa cân (đặc biệt là sau giai đoạn lên cân nhanh), thì khả bệnh đái tháo đường càng cao và khuyên họ khám và xét nghiệm máu để phát đái tháo đường Hỏi khách hàng các biến chứng đái tháo đường: Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng bệnh biểu không rõ ràng (nhất là với đái tháo đường type 2) và (18) bị bệnh nhân bỏ qua thời gian dài Bệnh phát có các biến chứng, thường là các biến chứng mạn tính: o Mờ mắt sớm (dưới 50 tuổi) o Viêm lợi, viêm âm đạo dai dẳng o Mụn nhọt hay tái phát o Tê yếu chân tay, rối loạn cảm giác Hỏi khách hàng các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường: Những người có yếu tố nguy cao nên xét nghiệm kiểm tra đường huyết để phát bệnh sớm: Các yếu tố đó là: o Thừa cân béo phì o Tăng huyết áp o Bố, mẹ anh chị em ruột bị đái tháo đường o Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường mang thai, sinh nặng trên 4000g o Bệnh đa nang buồng trứng o Rối loạn lipid máu Bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc: Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (Xem bài thực hành tốt nhà thuốc) Lưu ý: Dược sỹ phép tư vấn sử dụng các thuốc điều trị đái tháo đường theo đơn các bác sỹ; không tư vấn cho bệnh nhân phát đái tháo đường, chưa khám và không đơn bác sỹ Dược sỹ không phép tự ý đổi từ nhóm thuốc (điều trị đái tháo đường) sang nhóm khác mà không có tham vấn bác sỹ điều trị Các thuốc hạ đường huyết thường phải uống (hoặc tiêm) trước bữa ăn Cũng có thuốc sử dụng sau bữa ăn và có thuốc sử dụng trước bữa ăn 30 phút Hướng dẫn cách sử dụng insulin: o Bệnh nhân cần đọc kỹ số lượng đơn vị insulin có lọ thuốc, để tính số đơn vị insulin có mililit dung dịch thuốc Thông thường lọ insulin (nhanh, chậm bán chậm) 10 ml chứa 1000 đơn vị, ml chứa 100 đơn vị insulin Tuy nhiên có loại Insuline có 400 đơn vị lọ cùng thể tích 10ml, nghĩa là 1ml chứa 40 đơn vị NVNT cần đọc kỹ hàm lượng Insuline bán và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng o Khi lấy thuốc phải dùng bơm tiêm riêng (bơm tiêm cho loại insulin 100 UI à 400 UI là khác nhau, loại nhỏ có dung tích ml và chia thành các phần nhỏ cách chính xác) và dựa vào nồng độ insulin mililit dung dịch thuốc để tính đúng số đơn vị cần dùng theo định bác sĩ o Tiêm da cánh tay, đùi da bụng cách cắm ngập hêt kim vào vùng định tiêm và bơm thuốc Cần xoay vòng và thay đổi vùng tiêm để tránh biến chứng loạn dưỡng mỡ o Bảo quản insulin tủ lạnh khoảng - độ C (không để ngăn đá) (19) Cung cấp thông tin tác dụng phụ thuốc: Hiện có nhóm thuốc chính chữa đái tháo đường: biguamid, nhóm sulfonylurea, insulin và các thuốc nhóm TZD o Nhóm thuốc metformin: hay có các tác dụng phụ đường tiêu hóa ỉa chảy, chán ăn, đầy bụng Các tác dụng phụ này thường giảm dần sau thời gian dùng thuốc, có bệnh nhân phải ngưng thuốc Để tránh và giảm các tác dụng phụ này, nên uống metformin liều thấp tăng dần liều và nên uống thuốc vào bữa ăn Nên hỏi ý kiến bác sĩ trường hợp cụ thể o Đối với các sulfunylurea (tolbutamide, glibenclamide, glimepiride,…) và insulin, tác dụng phụ quan trọng (có thể coi là biến chứng) thuốc là hạ đường huyết, biểu cảm giác đói cồn cào, vã mồ hôi, nặng có thể lờ đờ, chậm chạp hôn mê Đây là tác dụng phụ quan trọng, có thể gây nên tổn thương não không hồi phục không xử lý kịp thời, là người già Do đó người bệnh và người xung quanh phải hiểu biết tượng này để xử lý kịp thời: cho bệnh nhân uống cốc nước đường ăn thức ăn (bánh, kẹo) có biểu đói cồn cào, vã mồ hôi, lờ đờ chậm chạp Trường hợp nặng bệnh nhân bị hôn mê phải tiêm glucose tĩnh mạch o Đối với nhóm thuốc glitazone: tác dụng phụ hay gặp là phù, có thể có thiếu máu Nếu khách hàng mang đơn đã dùng để mua vài lần trước đó, bán thuốc kết đường huyết tự đo là ổn định mức bình thường Nếu kết đường huyết không ổn định, không bán thuốc và khuyên khách hàng khám lại Cung cấp thông tin chăm sóc nhà: 3.1 Theo dõi đường huyết: Bệnh nhân đái tháo đường nên tự theo dõi đường huyết nhà máy đo đường huyết cá nhân Khi theo dõi đường huyết nhà, nên thử đường huyết lúc đói, chưa ăn sáng Thời gian thử lúc bắt đầu điều trị thường là buổi sáng (có thể thử nhiều lần bác sĩ yêu cầu) Khi đường huyết ổn định, các lần thử có thể cách xa (vài ngày đến tuần thử lần) Nếu không có điều kiện đo đường huyết nhà, nên xét nghiệm đường huyết sở y tế theo định bác sĩ Đến bác sỹ khám lại kết xét nghiệm HbA1c trên 6,5% Hướng dẫn cách đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân khách hàng yêu cầu 3.2 Chế độ ăn là tảng điều trị đái tháo đường: Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn nhiều rau, nên giảm bớt tinh bột, các thức ăn chứa nhiều mỡ có nguồn gốc động vật và thay các thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật các loại đậu, lạc, … Nên hạn chế các thức ăn cung cấp đường nhanh (là các thức ăn có vị bánh kẹo, trái cây mít, xoài, dứa) Có thể dùng các chất thay đường thông thường sarcarin Cần chú ý làm giảm cân có béo phì thừa cân chế độ ăn giảm calo phải đảm bảo các vitamin, vitamin nhóm B Đây là vấn đề quan trọng vì người béo phì có bệnh đái tháo đường, cần giảm cân là bệnh đã đỡ nhiều, chí khỏi Ở người không thừa cân béo phì, không nên ăn kiêng thái quá (20) Chú ý: Bệnh nhân đái tháo đường type không cần ăn kiêng mà cần có chế độ ăn ổn định số lượng và thành phần hàng ngày để đạt cân nặng lý tưởng (chỉ số BMI: 18 - < 23) và đảm bảo việc dùng insulin có hiệu mà không có biến chứng hạ đường huyết 3.3 Chế độ sinh hoạt: Nên tăng cường tập luyện thể lực (đi bộ, chạy, bơi) Tăng cường vận động sinh hoạt hàng ngày hạn chế thang máy, Lưu ý có thể bị hạ đường huyết tập luyện, nên ăn nhẹ trước tập luyện tập luyện sau bữa ăn 1-2 Giữ vệ sinh để phòng nhiễm trùng: vệ sinh thể và điều trị các xây xát tay chân, vệ sinh miệng,… Sinh hoạt điều độ, tránh rượu bia, không hút thuốc lá 3.4 Phát và phòng các biến chứng: Cung cấp thông tin các biến chứng nguy hiểm có thể xảy để bệnh nhân đến các sở y tế Hướng dẫn khách hàng cách đề phòng các biến chứng: o Khi người phát đái tháo đường, cần khám toàn diện để phát các bệnh kèm theo, là bệnh tim mạch tăng huyết áp, tăng mỡ máu, để điều trị tích cực o Thay đổi lối sống việc điều chỉnh chế độ ăn (chế độ ăn giảm cân béo phì, giảm mỡ chế độ ăn), tăng hoạt động thể lực và bỏ thuốc lá o Kiểm soát đường huyết tích cực thuốc và khám lại đặn o Khám định kỳ phát các dấu hiệu sớm các biến chứng để điều trị sớm: xét nghiệm nước tiểu để phát bệnh thận đái tháo đường, làm điện tim để phát biến chứng tim, khám bàn chân để phát biến chứng loét bàn chân… 3.5 Cung cấp thông tin các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế: Xem mục 1.1 Cung cấp thông tin phòng tránh: Xem mục – Thông tin đái tháo đường Giảng viên phát cho học viên tài liệu phát tay 3: Vai trò nhà thuốc (21) Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng đến sở y tế phù hợp (45 phút) Trình bày, Sắm vai Giảng viên trình bày bước Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp cách sử dụng thông tin đây Khi thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp, học viên sử dụng sách nhỏ chăm sóc sức khoe ban đầu và tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc đái tháo đường, phiếu giới thiệu khách hàng và thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng Chào hỏi khách hàng Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ Tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến đái tháo đường Hỏi xem họ đã tới khám bác sĩ chưa Bước 2: Phân tích thông tin Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay có thể điều trị nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Nếu có thể điều trị nhà: - Cung cấp thông tin chăm sóc nhà o Hướng dẫn cách phát dấu hiệu đái tháo đường và cách đo đường huyết o Hướng dẫn chế độ ăn và chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân o Hướng dẫn cách phát và phòng các biến chứng o Dùng thuốc và các thận trọng dùng thuốc nhà o Hướng dẫn cách theo dõi đường huyết điều trị và cách phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế - Cung cấp thông tin phòng tránh - Khuyến khích khách hàng lấy sách nhỏ chăm sóc sức khỏe ban đầu và trao đổi thông tin thêm với khách hàng các thông tin sách khách hàng có câu hỏi Nếu cần phải giới thiệu tới sở y tế: - Đưa và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp - Bán và hướng dẫn sử dụng số loại thuốc chữa đái tháo đường đã bác sỹ kê đơn theo tình trạng bệnh nhân, cách phát các tác dụng phụ thuốc (22) - Khuyến khích khách hàng lấy sách nhỏ chăm sóc sức khỏe ban đầu và trao đổi thông tin thêm với khách hàng các thông tin sách khách hàng có câu hỏi Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng đến sở y tế theo bước học: Học viên ngồi theo đôi Mỗi đôi phát tình liên quan đến tăng huyết áp Tài liệu Trong đôi, người vai nhân viên nhà thuốc, người vai khách hàng Thời gian tối đa cho lần thực hành là phút Sau lần thực hành, người vai khách hàng góp ý cách tư vấn người vai nhân viên nhà thuốc (Đảm bảo cách góp ý mang tính xây dựng) Sau góp ý xong, đổi vai để người thực hành kỹ tư vấn Trong quá trình học viên thực hành, quan sát tình khó tình hay gặp thực tế, giảng viên có thể tạo lại tình đó trên lớp (sau các đôi đã thực hành xong) và khuyến khích vài học viên lên thực hành xử lý tình đó Giảng viên phát cho học viên tài liệu phát tay 4: Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng đến sở y tế phù hợp (23) Ôn tập và kết luận (15 phút) Thảo luận, trình bày Ôn lại điểm chính bài học Điểm lại các mục tiêu bài học Phát câu hỏi kiểm tra cuối Cho học viên 5-7 phút để hoàn thành các câu trả lời Thu bài kiểm tra cuối giờ, câu và yêu cầu học viên cho biết câu trả lời đúng, sau đó nêu đáp án Cảm ơn các học viên đã tham gia bài học (24) Tài liệu phát tay và hỗ trợ tập huấn (25) Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Xử lý các trường hợp đái tháo đường Thông tin người trả lời (đánh dấu X): Giới tính: Nam Nữ Trình độ chuyên môn: Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược tá Khác, ghi rõ: Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Đúng Insulin là hormone có tác dụng làm hạ đường huyết Bốn triệu chứng chính và điển hình đái tháo đường type là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và gày sút nhanh Một người có xét nghiệm đường huyết lúc đói trên 7.0 mmol/L lần xét nghiệm không có triệu chứng bệnh đái tháo đường thì không chẩn đoán là đái tháo đường Tự đo đường huyết là biện pháp có ích việc theo dõi và điều trị bệnh đái tháo đường Đái tháo đường là bệnh gặp người cao tuổi Kết xét nhiệm HbA1c 6,5% là bình thường, người bệnh kiểm soát tốt đường huyết và không cần đến bác sỹ khám lại Kiểm soát tốt đường huyết không có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa các biến chứng đái tháo đường Biến chứng hạ đường huyết có thể nguy hiểm không điều trị kịp thời Người béo phì dùng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, chế độ ăn không có ý nghĩa quan trọng điều trị bệnh 10 Chỉ số BMI (chỉ số khối thể) có kết 18 nhận định là béo phì Sai (26) Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Xử lý các trường hợp đái tháo đường Đáp án Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Đúng Insulin là hormone có tác dụng làm hạ đường huyết Bốn triệu chứng chính và điển hình đái tháo đường type là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và gày sút nhanh X X Một người có xét nghiệm đường huyết lúc đói trên 7.0 mmol/L lần xét nghiệm không có triệu chứng bệnh đái tháo đường thì không chẩn đoán là đái tháo đường Tự đo đường huyết là biện pháp có ích việc theo dõi và điều trị bệnh đái tháo đường X X X Đái tháo đường là bệnh gặp người cao tuổi Kết xét nhiệm HbA1c 6,5% là bình thường, người bệnh kiểm soát tốt đường huyết và không cần đến bác sỹ khám lại X Kiểm soát tốt đường huyết không có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa các biến chứng đái tháo đường Biến chứng hạ đường huyết có thể nguy hiểm không điều trị kịp thời Sai X X Người béo phì dùng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, chế độ ăn không có ý nghĩa quan trọng điều trị bệnh X 10 Chỉ số BMI (chỉ số khối thể) có kết 18 nhận định là béo phì X (27) TLPT1: Thông tin đái tháo đường Đường huyết bình thường: Đường là chất cung cấp lượng cho hoạt động thể Đường huyết lúc đói bình thường trì giá trị hẹp (từ 70 – 125 mg/dL hay 3.9 – 6.9 mmol/L), cân lượng đường đưa vào máu (chủ yếu từ gan và từ ruột non sau ăn) và lượng đường bị lấy khỏi máu tiêu thụ các mô thể Tuyến tụy, insulin và chuyển hóa bình thường Tụy là tuyến vừa ngoại tiết (tiết các men tiêu hóa vào ruột để tiêu hóa các chất đường, đạm, mỡ thức ăn), vừa là tuyến nội tiết (tiết insulin và glucagon để điều hòa đường huyết) Insulin tế bào beta tụy tiết và có thể coi là chất điều hòa đường huyết quan trọng (các hormone khác T3, T4, GH có tác dụng trên đường huyết không nhiều) Tác dụng insulin là làm hạ đường huyết cách ức chế quá trình đưa đường từ gan vào máu, kích thích vân tiêu thụ thêm đường từ máu Đối lập với hoạt động này insulin, glucagon tế bào A tụy tiết ra, làm tăng đường huyết cách kích thích tạo đường và giải phóng đường từ gan Hoạt động nội tiết tuyến tụy, thông qua hai hormone insulin và glucagon, điều hòa chính lượng đường máu Ví dụ sau ăn, đường máu tăng lên làm cho insulin tăng cường tiết để đưa thêm đường từ máu vào dự trữ gan và vân, nhờ đó đường huyết hạ xuống mức định Khi thể bị đói, không có đường đưa vào máu, insulin giảm tiết và glucagon tăng tiết làm cho đường giải phóng khỏi gan và vân vào tuần hoàn, làm cho đường huyết tăng lên, cung cấp lượng cho hoạt động thể Các yếu tố ảnh hưởng đến đường huyết: Lượng đường hấp thu vào máu: Khi đường hấp thu vào máu qua ăn uống, làm tăng đường huyết Tuy thể có chế điều hòa, lượng đường hấp thu vào quá nhiều có thể làm tăng đường huyết Hoạt động các mô thể: Trong thể, có quan chính có vai trò quan trọng điều hòa đường huyết là gan và vân Hai quan này có nhiệm vụ là kho dự trữ đường thể Khi đường huyết tăng, chúng nhận thêm đường và đường huyết hạ, chúng đưa thêm đường vào tuần hoàn Nhờ đó đường huyết giữ tình trạng ổn định Vai trò các tuyến nội tiết và hệ thần kinh giao cảm: Insulin và glucagon là hai hormone chính điều hòa đường huyết, cách đưa thêm đường vào (tác dụng glucagon) lấy bớt đường khỏi (tác dụng insulin) các kho dự trữ đường là gan và vân Ngoài các các hormone khác GH, T3, T4, là các chất làm tăng đường huyết Hệ thần kinh giao cảm có vai trò làm tăng đường huyết qua việc kích thích các catecholamin Định nghĩa: Đái tháo đường là nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng đường huyết cao khiếm khuyết bài tiết insulin, hoạt động insulin hai (28) Để chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường, người ta áp dụng ba tiêu chuẩn sau: Đường huyết lúc đói (nhịn đói qua đêm) trên mmol/L (trên 126 mg/dL) Đường huyết trên 11.1mmol/L (trên 200mg/dL) và có các biểu lâm sàng đái tháo đường Đường huyết trên 11.1mmol/L (trên 200mg/dL) nghiệm pháp tăng đường huyết (uống 75g glucose và đo đường huyết sau giờ) Phân loại đái tháo đường: 2.1 Đái tháo đường type 1: Là bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch thể sinh các kháng thể phá hủy tế bào beta tụy, làm cho thiếu hụt insulin và đó đường huyết tăng Bệnh hầu hết gặp lứa tuổi trẻ (80% các trường hợp phát tuổi 30) Chiếm khoảng 5-15% tổng số các trường hợp đái tháo đường, với các đặc điểm sau: Bệnh khởi phát sớm và các triệu chứng rõ ràng, rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và gày sút cân nhanh Có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy máu Tụy bị teo nhỏ tế bào beta bị tổn thương nặng nề, có thể tới 90% Thiếu insulin trầm trọng máu, biểu insulin máu thấp không đo Bệnh nhân thường gầy, triệu chứng rầm rộ và hay gặp các biến chứng cấp tính hôn mê tăng thẩm thấu, hôn mê toan-ceton Do đó bệnh nhân thường tử vong sớm không điều trị đầy đủ Điều trị insulin là bắt buộc 2.2 Đái tháo đường type 2: Là thể bệnh hay gặp đái tháo đường, chiếm khoảng 85-90% tổng số các bệnh nhân đái tháo đường Bệnh là phối hợp yếu tố gen và yếu tố môi trường, với chế gây bệnh là giảm nhạy cảm insulin (kháng insulin) gan, vân, có thể kèm theo suy chức tế bào beta làm giảm tiết insulin Nhiều giả thiết cho bệnh khởi đầu kháng inslulin (do béo phì, tuổi tác, lười vận động thể lực…) dẫn đến insulin giảm hiệu việc chuyển đường từ máu vào gan, vân Do đó tụy phải tăng cường tiết thêm insulin dẫn đến tụy bị tổn thương, làm cho insulin bị giảm tiết Cuối cùng phối hợp kháng insulin và giảm tiết insulin làm cho đường huyết tăng lên và gây bệnh Đặc điểm chính: Bệnh thường gặp sau 40 tuổi, ngày ngày càng gặp lứa tuổi trẻ hơn, chí trẻ em, với các triệu chứng không rõ ràng (20% là tình cờ phát được) Không có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy Tế bào beta tuyến tụy bị tổn thương không nhiều Hay gặp người béo phì, bệnh tiến triển âm thầm với các biến chứng mạn tính là chủ yếu Điều trị thuốc uống và insulin 2.3 Các loại đái tháo đường khác: Đái tháo đường thời kỳ thai nghén Đái tháo đường các bệnh nội tiết bệnh Cushing, to đầu chi… (29) Đái tháo đường các bệnh liên quan đến gen ảnh hưởng đến tế bào beta tụy, ảnh hưởng đến chức insulin… Đái tháo đường bệnh tụy (viêm tụy mạn, là người nghiện rượu), bệnh gan (xơ gan)… Nguyên nhân: Đái tháo đường type 1: Nguyên nhân chủ yếu là tự miễn, tức là thể người bệnh tiết kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy, làm cho tế bào này bị phá hủy (có thể tới 90% tổng số tế bào beta tụy) Lượng insulin máu người bệnh đó bị giảm nhiều hẳn, làm đường huyết tăng cao Những người mang gen nhạy cảm, gặp tác động các yếu tố môi trường, là nhiễm virus (rubella, sởi, và coxsackie), bú sữa bò thời kỳ sơ sinh, và địa dư (một số nước có tỷ lệ bệnh cao Phần lan), xuất kháng thể kháng tế bào beta tụy, phá hủy các tế bào đó làm cho insulin bị giảm tiết và gây bệnh Đối với đái tháo đường type 2: Nguyên nhân là phối hợp nhiều yếu tố lối sống, môi trường với nhiều gen gây bệnh, với hậu là kháng insulin, cùng với tổn thương tế bào beta tụy (mức độ ít so với đái tháo đường type 1) Các yếu tố lối sống quan trọng là béo phì (đặc biệt là béo bụng) và ít vận động thể lực Triệu chứng: triệu chứng chính bệnh là: Ăn nhiều: Người bệnh ăn nhiều bình thường, hay đói phải ăn thêm Uống nhiều: Người bệnh hay khát nước, uống nước nhiều Đái nhiều: Đi tiểu nhiều số lượng và số lần Nước tiểu có thể có ruồi bâu, kiến đậu Gày sút nhanh: Sút cân nhanh mặc dù ăn nhiều Ngoài có thể biểu các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu mệt mỏi, nhìn mờ, có thể nghi ngờ bệnh có các biến chứng các vết mụn nhọt trên da, giảm phản xạ gân xương, đục thủy tinh thể sớm, các bệnh mạch máu thiểu động mạch vành, … Bốn triệu chứng trên đây là các triệu chứng điển hình, thường gặp rõ bệnh nhân đái tháo đường type Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, các triệu chứng trên có thể không rõ ràng và số trường hợp, người bệnh có thể có các triệu chứng (như gày sút cân) và thường đến khám bệnh vì biểu các biến chứng hay có mụn nhọt, hay bị tê chân tay, mờ mắt đục thủy tinh thể… Biến chứng: 5.1 Biến chứng cấp tính bao gồm: Hôn mê tăng thẩm thấu (hay gặp đái tháo đường type 2): Khi đường huyết tăng quá cao, bệnh nhân uống nước không đủ để bù lại, dẫn đến tình trạng thể bị nước nghiêm trọng, áp lực thẩm thấu máu tăng theo, gây hôn mê o Thường xảy người bệnh đái tháo đường có thêm tình trạng bất thường khác nhiễm khuẩn, uống không đủ nước (người già sống mình), dùng thuốc lợi tiểu gây nước, dùng thêm thuốc làm tăng thêm đường huyết steroid o Triệu chứng bao gồm tình trạng ý thức chậm chạp dẫn đến hôn mê, kèm theo dấu hiệu nước nặng Xét nghiệm đường huyết cao tới 1000mg/dL (55.5mmol/L) (30) o Điều trị chủ yếu bù nước (trung bình khoảng 10 lít) nhanh, bù điện giải và kiểm soát đường huyết insulin Các yếu tố gây khởi phát tình trạng hôn mê cần điều chỉnh Hôn mê nhiễm toan-ceton (thường gặp ĐTĐ type 1): Xảy người bệnh đái tháo đường bị thiếu quá nhiều insulin, gây rối loạn chuyển hóa làm máu nhiễm toan và ceton o Thường xảy người đái tháo đường type bị nhiễm trùng, chấn thương (làm cho việc sử dụng insulin không đủ) bị sai sót tiêm insulin (tiêm không đủ liều) Hiếm xảy bệnh đái tháo đường type o Triệu chứng bao gồm đái nhiều, buồn nôn và nôn, và đau bụng (nhất là trẻ em), sau đó ý thức kém dần và bệnh nhân vào hôn mê o Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm dấu hiệu nước, và nhịp thở nhanh kiểu nhiễm toan (nhịp thở Kussmaul) Làm xét nghiệm thấy đường huyết cao vừa, pH máu và bicarbonat máu giảm o Điều trị chính bao gồm: bù nhanh và đủ dịch, kiểm soát đường máu cao và ceton máu cao, tránh hạ kali máu, và điều chỉnh các yếu tố khởi phát nhiễm trùng 5.2 Biến chứng mãn tính thường gặp sau nhiều năm bệnh: Biến chứng mạch máu lớn: Tai biến mạch máu não, thiếu máu tim cục bộ, xơ vữa động mạch, đau cách hồi tắc động mạch… Biến chứng mạch máu nhỏ: Bệnh võng mạc đái tháo đường dẫn đến bong võng mạc chảy máu hoàng điểm dẫn đến mù Biến chứng thận đái tháo đường: Từ mức độ nhẹ là protein niệu đến nặng là suy thận Biến chứng thần kinh: Bệnh viêm đa dây thần kinh đái tháo đường, bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường, bệnh hệ thần kinh tự động đái tháo đường Biến chứng thần kinh dẫn đến tê yếu chân tay, rối loạn cảm giác, loét chi và cắt cụt chi Biến chứng nhiễm trùng: Tăng đường huyết làm suy giảm hệ thống miễn dịch tế bào và đó bệnh nhân dễ bị nhiễm vi khuẩn nấm Bệnh nhân dễ bị mắc các loại nhiễm trùng lao, viêm lợi, nhiễm trùng ngoài da (mụn nhọt, là vùng chân), phụ nữ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu, viêm hay nhiễm nấm âm đạo 5.3 Phòng ngừa các biến chứng: Điều quan trọng đầu tiên là phải kiểm soát tốt đường huyết Kiểm soát đường huyết tích cực thuốc và khám toàn diện định kỳ để phát các dấu hiệu sớm các biến chứng và điều trị sớm các biến chứng tim, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, loét chân, protein niệu, mờ mắt… Thay đổi lối sống: Tích cực hoạt động thể lực, tránh béo phì, bỏ thuốc lá, giảm uống rượu Điều chỉnh chế độ ăn: chế độ ăn giảm cân béo phì, giảm mỡ Nâng cao sức đề kháng thể, tránh nguy nhiễm trùng Những dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế Đường huyết cao nhiều (trên 15mmol/L) Các triệu chứng khát nước nhiều, đái nhiều tăng lên Đau chân lại Vã mồ hôi, run chân tay Đau bụng, nôn, buồn nôn Có các dấu hiệu các biến chứng lú lẫn, ý thức chậm chạp hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, đái ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài… Xét nghiệm HbA1c phản ánh tình trạng đường huyết tháng trước, nên làm tháng Giá trị bình thường là 6,5% Nếu cao giá trị này là đường huyết người bệnh chưa kiểm soát tốt, nên khám lại bác sĩ (31) Cần chú ý các biến chứng nặng có tính chất cấp cứu bệnh nhân đái tháo đường: Hôn mê tăng thẩm thấu: Bệnh nhân đái tháo đường điều trị có thêm các tình trạng làm nước (sốt, dùng thuốc lợi tiểu, uống ít nước lý nào đó), dùng thuốc làm tăng đường huyết (steroid…) Bệnh nhân có biểu khát nước tăng lên, ý thức chậm chạp, ngủ nhiều dần vào hôn mê Hôn mê nhiễm toan-ceton: Bệnh nhân đái tháo đường dùng insulin tự ý bỏ thuốc có thay đổi chế độ dùng thuốc (do nhầm lẫn chẳng hạn), có thêm biểu bệnh nhiễm trùng, chấn thương Biểu tình trạng cấp cứu là bệnh nhân đái nhiều, buồn nôn và nôn, đau bụng, ý thức chậm chạp dần vào hôn mê Dấu hiệu nhịp thở Kussmaul (bốn thì: hít sâu – ngừng thở - thở – ngừng thở thở lại) là gợi ý quan trọng cho chẩn đoán Hôn mê hạ đường huyết: Là tình trạng bệnh nhân bị hạ đường huyết uống thuốc tiêm thuốc insulin quá liều, dùng đúng liều bệnh nhân bỏ ăn, ăn ít hoạt động thể lực nhiều ngày thường Triệu chứng bao gồm ý thức chậm chạp, lú lẫn, vã mồ hôi, run chân tay, cảm giác đói dội, và nặng thì hôn mê Điều trị đơn giản cho bệnh nhân ăn đồ uống cốc nước đường, ăn chuối, cái bánh ngọt…nếu bệnh nhân còn ăn uống Trường hợp bệnh nhân hôn mê sâu, không điều trị kịp thời sở y tế, có thể gây nên tổn thương não không hồi phục Nguyên tắc chăm sóc nhà: 7.1 Chế độ ăn: Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn nhiều rau, nên giảm bớt tinh bột, các thức ăn chứa nhiều mỡ có nguồn gốc động vật và thay các thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật các loại đậu, lạc, … Nên hạn chế các thức ăn cung cấp đường nhanh (là các thức ăn có vị bánh kẹo, trái cây mít, xoài, dứa) Có thể dùng các chất thay đường thông thường sarcarin Cần chú ý làm giảm cân có béo phì thừa cân chế độ ăn giảm calo phải đảm bảo các vitamin, vitamin nhóm B Đây là vấn đề quan trọng vì người béo phì có bệnh đái tháo đường, cần giảm cân là bệnh đã đỡ nhiều, chí khỏi Ở người không thừa cân béo phì, không nên ăn kiêng thái quá Chú ý: Bệnh nhân đái tháo đường type không cần ăn kiêng mà cần có chế độ ăn ổn định số lượng và thành phần hàng ngày để trì đạt cân nặng lý tưởng (chỉ số BMI: 18 - < 23) và đảm bảo việc dùng insulin có hiệu mà không có biến chứng hạ đường huyết 7.2 Chế độ sinh hoạt Nên tăng cường tập luyện thể lực (đi bộ, chạy, bơi) Tăng cường vận động sinh hoạt hàng ngày hạn chế thang máy, Lưu ý có thể bị hạ đường huyết tập luyện, nên ăn nhẹ trước tập luyện tập luyện sau bữa ăn 1-2 (32) Giữ vệ sinh để phòng nhiễm trùng: vệ sinh thể và điều trị các xây xát tay chân, vệ sinh miệng,… Sinh hoạt điều độ, tránh rượu bia, không hút thuốc lá 7.3 Dùng thuốc chữa đái tháo đường: Theo đúng định bác sĩ o Đúng loại thuốc o Dùng đúng thời gian: các thuốc thường uống (hoặc tiêm) trước bữa ăn để phòng hạ đường huyết (cũng có loại thuốc sử dụng bữa ăn sau bữa ăn) o Dùng đúng liều lượng: Thuốc điều trị đái tháo đường mà dùng quá liều có nguy gây hạ đường huyết nguy hiểm Nếu dùng không đủ liều giảm hiệu thuốc 7.4 Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế Nguyên tắc để phòng tránh: Vì bệnh có liên quan đến di truyền, vấn đề phòng bệnh là khó khăn Tuy nhiên, có thể làm giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường các biện pháp sau: 8.1 Đối với đái tháo đường type 1: Để giảm khả mắc bệnh cho trẻ em Vận động các bà mẹ nuôi sữa mẹ, tránh dùng sữa bò Tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng năm đầu tiên 8.2 Đối với đái tháo đường type 2: Chế độ ăn uống cân bằng, vừa phải, không ăn nhiều quá gây béo phì (tránh đồ ăn nhanh, tránh nước ngọt, tránh ăn nhiều đồ rán, xào) Chế độ sinh hoạt tăng cường vận động thể lực, là với người làm văn phòng Tập thể dục thể thao, bộ, bơi,… Giảm bia rượu Các chế độ ăn và sinh hoạt nêu trên cần đặc biệt nhấn mạnh người có nguy có bị đái tháo đường bị béo phì, bị tăng huyết áp, tiền sử gia đình có bố mẹ bị đái tháo đường, phụ nữ sinh to trên 4000 gam bị đa nang buồng trứng Rối loạn lipid máu (33) TLPT 2: Đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân và tính số khối thể Máy đo đường huyết cá nhân và cách theo dõi đường huyết 1.1 Máy đo đường huyết cá nhân: Hiện trên thị trường có nhiều loại máy đo đường huyết cá nhân để theo dõi đường huyết nhà Máy bao gồm phần chính: - Bút lấy máu, kim lấy máu - Máy đo - Que thử Máy đo đường huyết cá nhân: (hình mang tính minh họa) Bút lấy máu Máy đo Que thử lắp máy 1.2 Cách theo dõi đường huyết: Bệnh nhân đái tháo đường nên tự theo dõi đường huyết nhà máy đo đường huyết cá nhân Cách đo: Gồm bước Bước 1: Gắn que thử vào máy đo, chờ đến máy báo hiệu sẵn sàng nhận máu Bước 2: Lấy máu: Gắn kim lấy máu vào bút lấy máu Sát trùng ngón tay nơi lấy máu cồn 70 độ (hoặc rửa tay nước để khô – ngón tay lấy máu phải khô vì nước có thể làm ảnh hưởng đến kết xét nghiệm) Bấm vào nút trên bút lấy máu để kim đâm nhanh vào bên cạnh đầu ngón tay, làm chảy giọt máu nhỏ đầu ngón tay Bước 3: Chạm đầu que thử vào giọt máu vừa chảy ra, giọt máu thấm vào chỗ định sẵn trên que thử Bước 4: Đọc kết quả: Máy báo kết trên màn hình sau vài giây Khi theo dõi đường huyết nhà, nên thử đường huyết lúc đói buổi sáng chưa ăn sáng Kết cho mức đường huyết bình thường là đạt yêu cầu Thời gian thử lúc bắt đầu điều trị thường là buổi sáng (có thể thử nhiều lần bác sĩ yêu cầu), sau đó đường huyết ổn định, các lần thử có thể cách xa (vài ngày đến tuần thử lần) Có thể thử đường huyết vào lúc đói, trước các bữa ăn sau các bữa ăn chính (34) Nếu không có điều kiện đo đường huyết nhà, nên xét nghiệm đường huyết sở y tế theo định bác sĩ Cách tính số khối thể (BMI=Body Mass Index) để đánh giá tình trạng cân nặng: Chỉ số khối thể tính theo công thức: W BMI = H2 Trong đó: W là cân nặng, đơn vị tính là ki lô gam (kg) H là chiều cao, đơn vị tính là mét (m) Nhận định kết sau: o BMI <18 : Gầy o BMI từ 18-<23: Bình thường o BMI từ 23-28: Thừa cân o BMI >28: Béo phì (35) TLPT 3: Vai trò nhà thuốc Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế: 1.1 Với khách hàng là bệnh nhân bị đái tháo đường mua thuốc cho người nhà là bệnh nhân bị đái tháo đường: Hỏi khách hàng các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế: o Đường huyết cao nhiều (trên 15mmol/L) o Các triệu chứng khát nước nhiều, đái nhiều tăng lên o Đau chân lại o Vã mồ hôi, run chân tay o Đau bụng, nôn, buồn nôn o Có các dấu hiệu các biến chứng lú lẫn, ý thức chậm chạp hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, đái ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài… o Xét nghiệm HbA1c trên 6,5% 1.2 Với khách hàng là người có thể có biểu bệnh đái tháo đường: Hỏi khách hàng các triệu chứng gợi ý bệnh đái tháo đường: Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút nhanh Cần lưu ý các triệu chứng nêu trên (không cần đầy đủ triệu chứng) xảy người trên 40 tuổi, béo phì thừa cân (đặc biệt là sau giai đoạn lên cân nhanh), thì khả bệnh đái tháo đường càng cao và khuyên họ khám và xét nghiệm máu để phát đái tháo đường Hỏi khách hàng các biến chứng đái tháo đường: Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng bệnh biểu không rõ ràng (nhất là với đái tháo đường type 2) và bị bệnh nhân bỏ qua thời gian dài Bệnh phát có các biến chứng, thường là các biến chứng mạn tính: o Mờ mắt sớm (dưới 50 tuổi) o Viêm lợi, viêm âm đạo dai dẳng o Mụn nhọt hay tái phát o Tê yếu chân tay, rối loạn cảm giác Hỏi khách hàng các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường: Những người có yếu tố nguy cao nên xét nghiệm kiểm tra đường huyết để phát bệnh sớm: Các yếu tố đó là: o Thừa cân béo phì o Tăng huyết áp o Bố, mẹ anh chị em ruột bị đái tháo đường o Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường mang thai, sinh nặng trên 4000g o Bệnh đa nang buồng trứng o Rối loạn lipid máu Bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc: Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (Xem bài thực hành tốt nhà thuốc) Lưu ý: (36) Các thuốc hạ đường huyết thường phải uống (hoặc tiêm) trước bữa ăn (cũng có thuốc sử dụng sau bữa ăn) Hướng dẫn cách sử dụng insulin: o Bệnh nhân cần đọc kỹ số lượng đơn vị insulin có lọ thuốc, để tính số đơn vị insulin có mililit dung dịch thuốc Thông thường lọ insulin (nhanh, chậm bán chậm) 10 ml chứa 1000 đơn vị, ml chứa 100 đơn vị insulin Tuy nhiên có loại Insuline có 400 đơn vị lọ cùng thể tích 10ml, nghĩa là 1ml chứa 40 đơn vị NVNT cần đọc kỹ hàm lượng Insuline bán và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng o Khi lấy thuốc phải dùng bơm tiêm riêng (loại nhỏ có dung tích ml và chia thành các phần nhỏ cách chính xác) và dựa vào nồng độ insulin mililit dung dịch thuốc để tính đúng số đơn vị cần dùng theo định bác sĩ o Tiêm da cánh tay, đùi da bụng cách cắm ngập hêt kim vào vùng định tiêm và bơm thuốc Cần xoay vòng và thay đổi vùng tiêm để tránh biến chứng loạn dưỡng mỡ o Bảo quản insulin tủ lạnh khoảng - độ C (không để ngăn đá) Cung cấp thông tin tác dụng phụ thuốc: Hiện có nhóm thuốc chính chữa đái tháo đường: metformin, nhóm sulfonylurea, insulin và các thuốc nhóm glitazone o Nhóm thuốc metformin: hay có các tác dụng phụ đường tiêu hóa ỉa chảy, chán ăn, đầy bụng Các tác dụng phụ này thường giảm dần sau thời gian dùng thuốc, có bệnh nhân phải ngưng thuốc Để tránh và giảm các tác dụng phụ này, nên uống metformin liều thấp tăng dần liều Nên hỏi ý kiến bác sĩ trường hợp cụ thể o Đối với các sulfunylurea (tolbutamide, glibenclamide, glimepiride,…) và insulin, tác dụng phụ quan trọng (có thể coi là biến chứng) thuốc là hạ đường huyết, biểu cảm giác đói cồn cào, vã mồ hôi, nặng có thể lờ đờ, chậm chạp hôn mê Đây là tác dụng phụ quan trọng, có thể gây nên tổn thương não không hồi phục không xử lý kịp thời, là người già Do đó người bệnh và người xung quanh phải hiểu biết tượng này để xử lý kịp thời: cho bệnh nhân uống cốc nước đường ăn thức ăn (bánh, kẹo) có biểu đói cồn cào, vã mồ hôi, lờ đờ chậm chạp Trường hợp nặng bệnh nhân bị hôn mê phải tiêm glucose tĩnh mạch o Đối với nhóm thuốc glitazone: tác dụng phụ hay gặp là phù, có thể có thiếu máu Nếu khách hàng mang đơn đã dùng để mua vài lần trước đó, bán thuốc kết đường huyết tự đo là ổn định mức bình thường Nếu kết đường huyết không ổn định, không bán thuốc và khuyên khách hàng khám lại Cung cấp thông tin chăm sóc nhà: 3.1 Theo dõi đường huyết: Bệnh nhân đái tháo đường nên tự theo dõi đường huyết nhà máy đo đường huyết cá nhân (37) Khi theo dõi đường huyết nhà, nên thử đường huyết lúc đói, chưa ăn sáng Thời gian thử lúc bắt đầu điều trị thường là buổi sáng (có thể thử nhiều lần bác sĩ yêu cầu) Khi đường huyết ổn định, các lần thử có thể cách xa (vài ngày đến tuần thử lần) Nếu không có điều kiện đo đường huyết nhà, nên xét nghiệm đường huyết sở y tế theo định bác sĩ Đến bác sỹ khám lại kết xét nghiệm HbA1c trên 6,5% Hướng dẫn cách đo đường huyết máy đo đường huyết cá nhân khách hàng yêu cầu 3.2 Chế độ ăn là tảng điều trị đái tháo đường: Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn nhiều rau, nên giảm bớt tinh bột, các thức ăn chứa nhiều mỡ có nguồn gốc động vật và thay các thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật các loại đậu, lạc, … Nên hạn chế các thức ăn cung cấp đường nhanh (là các thức ăn có vị bánh kẹo, trái cây mít, xoài, dứa) Có thể dùng các chất thay đường thông thường sarcarin Cần chú ý làm giảm cân có béo phì thừa cân chế độ ăn giảm calo phải đảm bảo các vitamin, vitamin nhóm B Đây là vấn đề quan trọng vì người béo phì có bệnh đái tháo đường, cần giảm cân là bệnh đã đỡ nhiều, chí khỏi Ở người không thừa cân béo phì, không nên ăn kiêng thái quá Chú ý: Bệnh nhân đái tháo đường type không cần ăn kiêng mà cần có chế độ ăn ổn định số lượng và thành phần hàng ngày để đạt cân nặng lý tưởng (chỉ số BMI: 18 - < 23) và đảm bảo việc dùng insulin có hiệu mà không có biến chứng hạ đường huyết 3.3 Chế độ sinh hoạt: Nên tăng cường tập luyện thể lực (đi bộ, chạy, bơi) Tăng cường vận động sinh hoạt hàng ngày hạn chế thang máy, Lưu ý có thể bị hạ đường huyết tập luyện, nên ăn nhẹ trước tập luyện tập luyện sau bữa ăn 1-2 Giữ vệ sinh để phòng nhiễm trùng: vệ sinh thể và điều trị các xây xát tay chân, vệ sinh miệng,… Sinh hoạt điều độ, tránh rượu bia, không hút thuốc lá 3.4 Phát và phòng các biến chứng: Cung cấp thông tin các biến chứng nguy hiểm có thể xảy để bệnh nhân đến các sở y tế Hướng dẫn khách hàng cách đề phòng các biến chứng: o Khi người phát đái tháo đường, cần khám toàn diện để phát các bệnh kèm theo, là bệnh tim mạch tăng huyết áp, tăng mỡ máu, để điều trị tích cực o Thay đổi lối sống việc điều chỉnh chế độ ăn (chế độ ăn giảm cân béo phì, giảm mỡ chế độ ăn), tăng hoạt động thể lực và bỏ thuốc lá o Kiểm soát đường huyết tích cực thuốc và khám lại đặn o Khám định kỳ phát các dấu hiệu sớm các biến chứng để điều trị sớm: xét nghiệm nước tiểu để phát bệnh thận đái tháo đường, làm điện tim để phát biến chứng tim, khám bàn chân để phát biến chứng loét bàn chân… 3.5 Cung cấp thông tin các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế: Xem mục 1.1 Cung cấp thông tin phòng tránh: Xem mục – Thông tin đái tháo đường (38) TLPT 4: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng đến sở y tế phù hợp Khi thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp, học viên sử dụng sách nhỏ chăm sóc sức khoe ban đầu và tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc đái tháo đường, phiếu giới thiệu khách hàng và thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng Chào hỏi khách hàng Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ Tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến đái tháo đường Hỏi xem họ đã tới khám bác sĩ chưa Bước 2: Phân tích thông tin Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay có thể điều trị nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Nếu có thể điều trị nhà: - Cung cấp thông tin chăm sóc nhà o Hướng dẫn cách phát dấu hiệu đái tháo đường và cách đo đường huyết o Hướng dẫn chế độ ăn và chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân o Hướng dẫn cách phát và phòng các biến chứng o Dùng thuốc và các thận trọng dùng thuốc nhà o Hướng dẫn cách theo dõi đường huyết điều trị và cách phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế - Cung cấp thông tin phòng tránh - Khuyến khích khách hàng lấy sách nhỏ chăm sóc sức khỏe ban đầu và trao đổi thông tin thêm với khách hàng các thông tin sách khách hàng có câu hỏi Nếu cần phải giới thiệu tới sở y tế: - Đưa và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp - Bán và hướng dẫn sử dụng số loại thuốc chữa đái tháo đường đã bác sỹ kê đơn theo tình trạng bệnh nhân, cách phát các tác dụng phụ thuốc - Khuyến khích khách hàng lấy sách nhỏ chăm sóc sức khỏe ban đầu và trao đổi thông tin thêm với khách hàng các thông tin sách khách hàng có câu hỏi Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng (39) Tài liệu 1: Phân loại đái tháo đường và nguyên nhân Phân loại đái tháo đường: 2.2 Đái tháo đường type 1: Là bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch thể sinh các kháng thể phá hủy tế bào beta tụy, làm cho thiếu hụt insulin và đó đường huyết tăng Bệnh hầu hết gặp lứa tuổi trẻ (80% các trường hợp phát tuổi 30) Chiếm khoảng 5-15% tổng số các trường hợp đái tháo đường, với các đặc điểm sau: Bệnh khởi phát sớm và các triệu chứng rõ ràng, rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và gày sút cân nhanh Có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy máu Tụy bị teo nhỏ tế bào beta bị tổn thương nặng nề, có thể tới 90% Thiếu insulin trầm trọng máu, biểu insulin máu thấp không đo Bệnh nhân thường gầy, triệu chứng rầm rộ và hay gặp các biến chứng cấp tính hôn mê tăng thẩm thấu, hôn mê toan-ceton Do đó bệnh nhân thường tử vong sớm không điều trị đầy đủ Điều trị insulin là bắt buộc 2.2 Đái tháo đường type 2: Là thể bệnh hay gặp đái tháo đường, chiếm khoảng 85-90% tổng số các bệnh nhân đái tháo đường Bệnh là phối hợp yếu tố gen và yếu tố môi trường, với chế gây bệnh là giảm nhạy cảm insulin (kháng insulin) gan, vân, có thể kèm theo suy chức tế bào beta làm giảm tiết insulin Nhiều giả thiết cho bệnh khởi đầu kháng inslulin (do béo phì, tuổi tác, lười vận động thể lực…) dẫn đến insulin giảm hiệu việc chuyển đường từ máu vào gan, vân Do đó tụy phải tăng cường tiết thêm insulin dẫn đến tụy bị tổn thương, làm cho insulin bị giảm tiết Cuối cùng phối hợp kháng insulin và giảm tiết insulin làm cho đường huyết tăng lên và gây bệnh Đặc điểm chính: Bệnh thường gặp sau 40 tuổi, ngày ngày càng gặp lứa tuổi trẻ hơn, chí trẻ em, với các triệu chứng không rõ ràng (20% là tình cờ phát được) Không có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy Tế bào beta tuyến tụy bị tổn thương không nhiều Hay gặp người béo phì, bệnh tiến triển âm thầm với các biến chứng mạn tính là chủ yếu Điều trị thuốc uống và insulin 2.3 Các loại đái tháo đường khác: Đái tháo đường thời kỳ thai nghén Đái tháo đường các bệnh nội tiết bệnh Cushing, to đầu chi… Đái tháo đường các bệnh liên quan đến gen ảnh hưởng đến tế bào beta tụy, ảnh hưởng đến chức insulin… (40) Đái tháo đường bệnh tụy (viêm tụy mạn, là người nghiện rượu), bệnh gan (xơ gan)… Nguyên nhân: Đái tháo đường type 1: Nguyên nhân chủ yếu là tự miễn, tức là thể người bệnh tiết kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy, làm cho tế bào này bị phá hủy (có thể tới 90% tổng số tế bào beta tụy) Lượng insulin máu người bệnh đó bị giảm nhiều hẳn, làm đường huyết tăng cao Những người mang gen nhạy cảm, gặp tác động các yếu tố môi trường, là nhiễm virus (rubella, sởi, và coxsackie), bú sữa bò thời kỳ sơ sinh, và địa dư (một số nước có tỷ lệ bệnh cao Phần lan), xuất kháng thể kháng tế bào beta tụy, phá hủy các tế bào đó làm cho insulin bị giảm tiết và gây bệnh Đối với đái tháo đường type 2: Nguyên nhân là phối hợp nhiều yếu tố lối sống, môi trường với nhiều gen gây bệnh, với hậu là kháng insulin, cùng với tổn thương tế bào beta tụy (mức độ ít so với đái tháo đường type 1) Các yếu tố lối sống quan trọng là béo phì (đặc biệt là béo bụng) và ít vận động thể lực (41) Tài liệu 2: Câu hỏi tìm hiểu phân loại đái tháo đường và nguyên nhân Đái tháo đường type là bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch thể sinh các kháng thể phá hủy tế bào beta tụy, làm cho thiếu hụt insulin và đó đường huyết tăng Đúng hay sai? Đái tháo đường type thường gặp lứa tuổi trên 60 Đúng hay sai? Đối với bệnh nhân đái tháo đường type 1, điều trị insulin là bắt buộc Đúng hay sai? Đái tháo đường type ít gặp Đúng hay sai? Sau đây là đặc điểm chính đái tháo đường type hay type 2: Bệnh thường gặp sau 40 tuổi, ngày ngày càng gặp lứa tuổi trẻ hơn, chí trẻ em, với các triệu chứng không rõ ràng (20% là tình cờ phát được) Không có kháng thể kháng tế bào beta tuyến tụy Tế bào beta tuyến tụy bị tổn thương không nhiều Hay gặp người béo phì, bệnh tiến triển âm thầm với các biến chứng mạn tính là chủ yếu Điều trị thuốc uống và insulin Nguyên nhân chủ yếu đái tháo đường type là phối hợp nhiều yếu tố lối sống, môi trường với nhiều gen gây bệnh, với hậu là kháng insulin, cùng với tổn thương tế bào beta tụy Các yếu tố lối sống quan trọng là béo phì (đặc biệt là béo bụng) và ít vận động thể lực Đúng hay sai? (42) Tài liệu 3: Nguyên tắc chăm sóc nhà và phòng tránh đái tháo đường Nguyên tắc chăm sóc nhà: 7.1 Chế độ ăn: Bệnh nhân đái tháo đường nên ăn nhiều rau, nên giảm bớt tinh bột, các thức ăn chứa nhiều mỡ có nguồn gốc động vật và thay các thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật các loại đậu, lạc, … Nên hạn chế các thức ăn cung cấp đường nhanh (là các thức ăn có vị bánh kẹo, trái cây mít, xoài, dứa) Có thể dùng các chất thay đường thông thường sarcarin Cần chú ý làm giảm cân có béo phì thừa cân chế độ ăn giảm calo phải đảm bảo các vitamin, vitamin nhóm B Đây là vấn đề quan trọng vì người béo phì có bệnh đái tháo đường, cần giảm cân là bệnh đã đỡ nhiều, chí khỏi Ở người không thừa cân béo phì, không nên ăn kiêng thái quá Chú ý: Bệnh nhân đái tháo đường type không cần ăn kiêng mà cần có chế độ ăn ổn định số lượng và thành phần hàng ngày để trì đạt cân nặng lý tưởng (chỉ số BMI: 18 - < 23) và đảm bảo việc dùng insulin có hiệu mà không có biến chứng hạ đường huyết 7.2 Chế độ sinh hoạt Nên tăng cường tập luyện thể lực (đi bộ, chạy, bơi) Tăng cường vận động sinh hoạt hàng ngày hạn chế thang máy, Lưu ý có thể bị hạ đường huyết tập luyện, nên ăn nhẹ trước tập luyện tập luyện sau bữa ăn 1-2 Giữ vệ sinh để phòng nhiễm trùng: vệ sinh thể và điều trị các xây xát tay chân, vệ sinh miệng,… Sinh hoạt điều độ, tránh rượu bia, không hút thuốc lá 7.3 Dùng thuốc chữa đái tháo đường: Theo đúng định bác sĩ o Đúng loại thuốc o Dùng đúng thời gian: các thuốc thường uống (hoặc tiêm) trước bữa ăn để phòng hạ đường huyết (cũng có loại thuốc sử dụng bữa ăn sau bữa ăn) o Dùng đúng liều lượng: Thuốc điều trị đái tháo đường mà dùng quá liều có nguy gây hạ đường huyết nguy hiểm Nếu dùng không đủ liều giảm hiệu thuốc 7.4 Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế: Đường huyết cao nhiều (trên 15mmol/L) Các triệu chứng khát nước nhiều, đái nhiều tăng lên Đau chân lại Vã mồ hôi, run chân tay Đau bụng, nôn, buồn nôn (43) Có các dấu hiệu các biến chứng lú lẫn, ý thức chậm chạp hôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, đái ít, phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài… Xét nghiệm HbA1c phản ánh tình trạng đường huyết tháng trước, nên làm tháng Giá trị bình thường là 6,5% Nếu cao giá trị này là đường huyết người bệnh chưa kiểm soát tốt, nên khám lại bác sĩ Nguyên tắc để phòng tránh: Vì bệnh có liên quan đến di truyền, vấn đề phòng bệnh là khó khăn Tuy nhiên, có thể làm giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường các biện pháp sau: 8.1 Đối với đái tháo đường type 1: Để giảm khả mắc bệnh cho trẻ em Vận động các bà mẹ nuôi sữa mẹ, tránh dùng sữa bò Tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng năm đầu tiên 8.2 Đối với đái tháo đường type 2: Chế độ ăn uống cân bằng, vừa phải, không ăn nhiều quá gây béo phì (tránh đồ ăn nhanh, tránh nước ngọt, tránh ăn nhiều đồ rán, xào) Chế độ sinh hoạt tăng cường vận động thể lực, là với người làm văn phòng Tập thể dục thể thao, bộ, bơi,… Giảm bia rượu Các chế độ ăn và sinh hoạt nêu trên cần đặc biệt nhấn mạnh người có nguy có bị đái tháo đường bị béo phì, bị tăng huyết áp, tiền sử gia đình có bố mẹ bị đái tháo đường, phụ nữ sinh to trên 4000 gam bị đa nang buồng trứng Rối loạn lipid máu (44) Tài liệu 4: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp đái tháo đường Bạn 42 tuổi Gần đây bạn thấy mình ăn uống nhiều và tiểu nhiều Bạn lo lắng không biết đó có phải là triệu chứng đái tháo đường không và đúng thì đề nghị nhà thuốc bán thuốc điều trị đái tháo đường cho mình (Lưu ý: Ngoài tình trên, giảng viên có thể tạo tình hay gặp thực tế khác) (45) Tài liệu 5: Tình để thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Tình 1: Khách hàng là người nhà bệnh nhân đái tháo đường type điều trị theo đơn bác sỹ Người nhà khách hàng 52 tuổi Mấy ngày hôm người nhà khách hàng thấy mệt, vã mồ hôi và run tay chân Khách hàng đến nhà thuốc để hỏi nên sử dụng thuốc gì để điều trị triệu chứng trên Tình 2: Một khách hàng 45 tuổi, người mập mạp đến với nhà thuốc và nói gần đây khách hàng ăn uống nhiều và tiểu nhiều Khách hàng đến nhà thuốc để hỏi xem nên dùng thuốc gì? (46)