Nghiên cứu của các PGK và sợi thép dùng để tăng cường độ nén và uốn của BTSCĐ, từ đó xác định tỉ lệ tối ưu. Thiết kế cấp phối với lượng PGK và sợi thép tối ưu như trên để chế tạo BTSCĐ có độ lưu động lớn, cường độ nén lớn hơn 150 Mpa và cường độ uốn lớn hơn 20 Mpa trên cơ sở vật liệu ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học về mặt lý thuyết và thực tiễn, cụ thể: Việc sử dụng kết hợp giữa phụ PGK hoạt tính FA, SF với PGSD sẽ giảm lượng nước nhào trộn (N/CKD giảm). Đây là yếu tố quan trọng cải thiện tính công tác, tăng độ đồng nhất của hỗn hợp bê tông và làm tăng độ đặc chắc cho cấu trúc của bê tông, tăng cường độ, độ bền lâu cho bê tông. Trên cơ sở đó, luận án đánh giá được vai trò của PGK và tác động tương hỗ giữa các loại PGK này ở tỷ lệ hợp lý trong BTSCĐ. Điều này, có ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết và ứng dụng thực tiễn, đặc biệt với hệ bê tông có tỷ lệ N/CKD rất thấp.
Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng LỜI MỞ ĐẦU Qua em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS.Lê Minh Sơn hết lịng giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa, khoa Công Nghệ Vật liệu, mơn vật liệu Silicate, Phịng thí Nghiệm Vật liệu Silicate, Viện Vật liệu xây dựng cung cấp nguyên liệu, thiết bị giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khích lệ em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi sát cánh, giúp đỡ thời gian qua i Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG SIÊU CƢỜNG ĐỘ 2.1 Khái niệm bê tông siêu cường độ 2.2 Vật liệu chế tạo bê tông siêu cường độ 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng BTSCĐ giới 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu BTSCĐ giới 11 2.3.2 Tình hình sử dụng BTSCĐ giới 12 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng BTCĐSC Việt Nam 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu BTSCĐ Việt Nam 17 2.4.2 Tình hình sử dụng BTSCĐ Việt Nam 17 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC CHẾ TẠO BTSCĐ 19 3.1 Nguyên tắc việc chế tạo BTSCĐ 19 3.2 Cơ sở khoa học sử dụng cốt liệu mịn BTSCĐ 24 3.2.1 Cốt liệu mịn giúp tăng độ đặc cho BTSCĐ 24 3.2.2 Cấu trúc vi mô đá xi măng 25 3.3 Ảnh hưởng PGK đến BTSCĐ 27 3.3.1 Q trình thủy hóa xi măng 27 3.3.2 Quá trình thủy hóa xi măng có PGK 28 ii Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng 3.4 Vai trò SF đến tính chất BTCĐSC 29 3.5 Vai trò tro bay đến tính chất BTCĐSC 31 3.6 Vai trò phụ gia hóa học đến tính chất BTSCĐ 33 3.7 Vai trò sợi bê tông cường độ siêu cao 36 CHƢƠNG 4: VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 4.1 Vật liệu sử dụng 42 4.1.1 Xi măng 42 4.1.2 Cát mịn 43 4.1.3 Cát nghiền (bột quắc) 44 4.1.4 Silica Fume 47 4.1.5 Tro bay 49 4.1.6 Phụ gia hóa học 51 4.1.7 Cốt sợi thép phân tán 52 4.1.8 Nước 52 4.2 Quy trình chế tạo BTSCĐ phương pháp thực nghiệm 53 4.2.1 Quy trình chế tạo BTSCĐ số lưu ý 53 4.2.2 Quá trình nhào trộn hỗn hợp bê tông 55 4.2.3 Quá trình dưỡng hộ bê tông 56 4.2.4 Phương pháp nghiên cứu 56 4.2.5 Phương pháp thí nghiệm dùng nghiên cứu 57 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 81 5.1 Khảo sát phụ gia 81 5.2 Xác định thành phần cấp phối kết thí nghiệm 82 5.2.1 Khảo sát ảnh hưởng xi măng đến cường độ bê tông 82 5.2.2 Khảo sát ảnh hưởng Silica Fume đến cường độ bê tông 85 5.2.3 Khảo sát ảnh hưởng tro bay đến cường độ bê tông 88 5.2.4 Khảo sát ảnh hưởng sợi thép đến cường độ bê tông 91 5.2.5 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện dưỡng hộ đến BTSCĐ 100 iii Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 6.1 Kết luận 106 6.2 Kiến nghị 107 6.3 Hạn chế đề tài 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA Viện bê tông Mỹ (American Concrete Institute) ACI ASTM BT Bê tông BTCĐSC Bê tông cường độ siêu cao BTCLC BTCLSC Bê tông chất lượng cao Bê tông chất lượng siêu cao BTCT Bê tông cốt thép BTSCĐ Bê tông siêu cường độ BTT Bê tông thường 10 Ca(OH)2 - (CH) Canxi hyđrôxit 11 CKD Chất kết dính 12 CPA HP Xi măng sử dụng phụ gia muội Silic 13 14 C-S-H DƯL Hyđrôsilicat canxi Dư ứng lực 15 FA Tro bay (Fly Ash) 16 FHWA Cục đường Hoa Kỳ (Federation Highway Agency) 17 GBFS Xỉ lị cao hạt hóa nghiền mịn 18 19 HHBT HPC 20 ITZ Hỗn hợp bê tông Bê tông chất lượng cao (High Performance Concrete) Vùng chuyển tiếp/tiếp xúc đá xi măng với cốt liệu (Interfacial Transition Zone) 21 JSCE Hiệp hội kỹ sư Nhật Bản ( Japan Society of Civil Engineers) 22 L/D Tỉ lệ chiều dài/đường kính 23 MK Mêta caolanh (Meta kaolin) 24 MKN Mất nung 25 N/CKD Tỉ lệ nước/chất kết dính 26 N/X Tỉ lệ nước/xi măng 27 PCB Xi măng pclăng hỗn hợp 28 PGK Phụ gia khống Tiêu chuẩn Mỹ thí nghiệm Vật liệu (American Society for Testing and Materials) v Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng 29 PGSD Phụ gia siêu dẻo 30 RH Độ ẩm tương đối (Relative Humidity) 31 RHA Tro trấu (Rice Husk Ash) 32 SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) 33 SF Silica Fume 34 TB Tro bay 35 TCVN 36 UHPC 37 UHPFRC Tiêu chuẩn Việt Nam Bê tông chất lượng siêu cao (Ultra High Performance Concrete) Bê tông chất lượng siêu cao cốt sợi thép (Ultra High Performance Fibre Reinforced Concrete) 38 XM Xi măng 39 XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) vi Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh số tính chất BTSCĐ với BTT BTCLC[2] Bảng 4.1: Thành phần hóa xi măng 42 Bảng 4.2: Tính chất lý xi măng sử dụng nghiên cứu 43 Bảng 4.3: Tính chất lý cát sử dụng nghiên cứu 44 Bảng 4.4: Thành phần cấp phối hạt 44 Bảng 4.5: Thành phần hóa học cát nghiền 45 Bảng 4.6: Tính chất lý cát nghiền 45 Bảng 4.7: Tính chất lý Silica Fume 47 Bảng 4.8: Tiêu chí kỹ thuật tro bay 49 Bảng 4.9: Các tính chất kỹ thuật sợi thép sử dụng đề tài 52 Bảng 4.10: Cấp phối sử dụng xác định số hoạt tính 80 Bảng 5.1: Kết khảo sát ảnh hưởng phụ gia Sika Visco Concrete 8100 đến độ giảm nước thời gian ninh kết 81 Bảng 5.2: Khảo sát ảnh hưởng xi măng đến cường độ với tỉ lệ cát nghiền/mịn = 1.18 [46] 82 Bảng 5.3: Kết cường độ nén theo lượng xi măng 83 Bảng 5.4: Kết cường độ uốn theo lượng xi măng 84 Bảng 5.5: Cấp phối dùng khảo sát ảnh hưởng Silica Fume đến cường độ 85 Bảng 5.6: Kết thí nghiệm cường độ nén theo lượng Silica Fume 86 Bảng 5.7: Kết thí nghiệm cường độ uốn theo lượng Silica Fume 87 Bảng 5.8: Cấp phối khảo sát ảnh hưởng tro bay đến cường độ bê tông 88 Bảng 5.9: Kết khảo sát ảnh hưởng tro bay đến cường độ nén 3,7, 28 ngày mẫu 89 Bảng 5.10: Kết khảo sát ảnh hưởng tro bay đến cường độ uốn 3,7, 28 ngày mẫu 90 Bảng 5.11: Khảo sát hàm lượng sợi ảnh hưởng đến cường độ bê tông 91 Bảng 5.12: Kết khảo sát ảnh hưởng sợi thép đến cường độ nén 3, 7, 28 ngày mẫu 92 vii Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Bảng 5.10: Kết khảo sát ảnh hưởng sợi thép đến cường độ uốn 3,7,28 ngày mẫu 93 Bảng 5.11: Cấp phối sử dụng khảo sát ảnh hưởng điều kiện dưỡng hộ 101 Bảng 5.12: Kết đo cường độ nén mẫu điều kiện dưỡng hộ 102 Bảng 5.13: Kết đo cường độ uốn mẫu điều kiện dưỡng hộ 103 Bảng 6.1: Cấp phối tối ưu 106 viii Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: So sánh chi phí tổng thể sử dụng BTT BTSCĐ[9] Hình 2.2: Chiều cao dầm BTSCĐ dầm BTT 13 Hình 2.3 : Cầu Akihabara-Tokyo 15 Hình 2.4:Cầu Odawara 15 Hình 2.5:Cầu Joigny 16 Hình 2.6: Cầu sơng Res 16 Hình 2.7: Cầu Năng An – Xuân Hồi, Ninh Bình 18 Hình 3.1: Mơ tả tải trọng truyền qua 20 Hình 3.2: Vai trị hạt siêu mịn đến việc cải thiện tính chất BTSCĐ[32] 21 Hình 3.3: Sự thay đổi kích thước lỗ rỗng điều kiện dưỡng hộ nhiệt khác nhau[36] 23 Hình 3.4: Mức độ phản ứng puzơlanic điều kiện dưỡng hộ khác nhau[36] 23 Hình 3.5: Sự hình thành sản phẩm thủy hóa hạt xi măng theo thời gian[37] 28 Hình 3.6: Sự hình thành vùng chuyển tiếp(ITZ) đá xi măng cốt liệu[40] 31 Hình 3.7: Cơ chế hóa dẻo phụ gia siêu dẻo 35 Hình 3.8: Cơ chế hóa dẻo khí 35 Hình 3.10: Ứng xử học bê tông cốt sợi chịu kéo[14, 46] 38 Hình 3.11: Tương tác sợi thép cốt liệu[14] 38 Hình 3.12: Sự truyền tải trọng sợi qua vết nứt BTSCĐ[47] 39 Hình 3.13: Mơ hình hóa q trình hình thành vết nứt 40 Hình 4.1: Xi măng Vicem Hà Tiên PC40 42 Hình 4.2: Cát mịn 43 Hình 4.3: Cát nghiền 45 Hình 4.4: Kết phân tích phân bố hạt cát nghiền 46 Hình 4.5: Silica Fume sử dụng nghiên cứu 47 Hình 4.6: Kết phân tích phân bố hạt Silica Fume 48 Hình 4.7: Tro bay sử dụng nghiên cứu 49 Hình 4.8: Kết phân tích phân bố hạt tro bay 51 Hình 4.9: Phụ gia Sika V8100 51 Hình 4.10: Sợi thép sử dụng để tài 52 ix Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Hình 4.11: Biểu đồ phân bố hạt nguyên liệu sủ dụng nghiên cứu 53 Hình 4.12: Quy trình chế tạo BTSCĐ 54 Hình 4.13: Dụng cụ Vica xác định độ dẻo thời gian ninh kết xi-măng 58 Hình 4.14: Xác định thời gian bắt đầu đơng kết vữa dụng cụ kim Vica 61 Hình 4.15: Bình đo khối lượng riêng 65 Hình 4.16: Cấu tạo thông số cánh trộn cối trộn 67 Hình 4.17: Cấu tạo khn 68 Hình 4.18: Cấu tạo bay lớn, bay nhỏ gạt kim loại 68 Hình 4.19: Máy dằn 69 Hình 4.20: Thiết bị đo cường độ nén uốn 69 Hình 4.21: Hình dáng khối cốt liệu 73 Hình 4.22: Cấu tạo chi tiết bàn dằn 76 Hình 4.23: Đo độ lưu động vữa 77 Hình 5.1: Lượng nước giảm mẫu khơng có dùng phụ gia hóa học 81 Hình 5.2: Đồ thị biểu thị cường độ nén 3,7,28 ngày theo thay đổi hàm lượng xi măng 83 Hình 5.3: Đồ thị biểu thị cường độ uốn 3,7,28 ngày theo thay đổi hàm lượng xi măng 84 Hình 5.4: Đồ thị biểu thị cường độ nén 3,7,28 ngày mẫu sử dụng 86 Hình 5.5: Đồ thị biểu thị cường độ uốn 3,7,28 ngày mẫu sử dụng phụ gia hoạt tính Silica Fume 87 Hình 5.6: Đồ thị biểu thị cường độ nén 3,7,28 ngày mẫu có sử dụng tro bay 89 Hình 5.7: Đồ thị biểu thị cường độ uốn 3,7,28 ngày mẫu có sử dụng tro bay 90 Hình 5.8: Đồ thị biểu thị cường độ nén 3,7,28 ngày mẫu có sử dụng sợi thép 92 Hình 5.9: Đồ thị biểu thị cường độ uốn 3,7,28 ngày mẫu sử dụng sợi thép 93 Hình 5.10: Mẫu BTCĐSC sau đo cường độ uốn nén 95 Hình 5.11: Biểu đồ phân bố hạt nguyên liệu CPTƯ 96 Hình 5.12: Ảnh SEM mẫu bê tơng tối ưu phóng đại 10000 lần 97 Hình 5.13: Ảnh SEM mẫu bê tơng thường phóng đại 10000 lần 97 Hình 5.14: Ảnh SEM mẫu bê tơng tối ưu phóng đại 30000 lần 98 x Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Bảng 5.13: Kết đo cường độ uốn mẫu điều kiện dưỡng hộ Cường độ uốn ( MPa ) Mẫu Dưỡng hộ thường Dưỡng hộ nhiệt ẩm 28 ngày 26.8±2.1 26.4±1.1 29.5±0.9 19.3±1.8 20.2±2 31.3±1.1 29.5 26.8 31.3 26.4 25 19.3 MPa 15 ngày Cường độ uốn 35 30 ngày 20.2 20 dưỡng hộ thường 15 dưỡng hộ nhiệt ẩm 10 ngày 15 ngày Ngày dưỡng hộ 28 ngày Hình 5.21: Đồ thị biểu thị cường độ uốn ngày, 15 ngày 28 ngày mẫu điều kiện dưỡng hộ khác Nhận xét: Từ kết đo cường độ trên, ta thấy chênh lệch lớn cường độ nén uốn mẫu điều kiện dưỡng hộ khác nhau, cụ thể là: ngày tuổi, so với mẫu dưỡng hộ thường mẫu dưỡng hộ nhiệt ẩm cho cường độ nén cao cao mẫu dưỡng hộ thường 83.48%, cường độ uốn chênh lệch 38.9% Nhưng tới 15 ngày tuổi, mẫu dưỡng hộ nhiệt ẩm cho cường độ thấp 6.3% so với ngày tuổi Có 103 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng thể giải thích việc giảm cường độ mẫu sau: sau trình lưu nhiệt 95oC trình làm nguội giờ, đẩy nhanh q trình mà thời gian làm nguội cịn dẫn đến lịng bê tơng cịn tồn nhiệt, sau việc cho vào nước điều kiện dưỡng hộ thường sinh ứng suất nhiệt làm cho bê tơng hình thành vết nứt bên nên cường độ bê tông giảm Chênh lệch cường độ điều kiện bảo dưỡng giảm, cụ thể chênh lệch cường độ nén 15.9% cường độ uốn 30.7% Cường độ mẫu dưỡng hộ nhiệt ẩm có chênh lệch lớn so với mẫu dưỡng hộ thường ngày tuổi giải thích sau: Nhiệt độ ưỡng hộ nhiệt ẩm lên đến 95oC, nhiệt độ thành phần tính chất sản phẩm tạo nên q trình thủy hóa thủy phân khơng khác với sản phẩm tạo nên điều kiện nhiệt độ thường, q trình hóa lý xảy mạnh mẽ triệt để hơn, tốc độ phản ứng nhanh hơn, trình kết tinh thúc đầy nhanh đặc biệt độ hòa tan số sản phẩm thủy hóa canxi hydroxit Ca(OH)2 Việc sử dụng nước đảm bảo độ ẩm cho bê tông giúp tránh tình trạng như: q trình thủy hóa nhanh chóng bao bọc quanh hạt xi măng tạo nên lớp vỏ đặc không cho nước khuếch tán vào lõi xi măng, tránh việc tạo sản phẩm kết tinh thơ làm giảm diện tích tiếp xúc tinh thể đưa đến hạ thấp cường độ Hơi nước giúp đảm bảo độ ẩm tốt cho mơi trường rắn bảo vệ mặt ngồi sản phẩm khỏi bị bốc nước Theo kết nghiên cứu, dưỡng hộ nhiệt ẩm nhiệt độ cao cho phép rút ngắn đáng kể thời gian rắn từ đến tuần so với dưỡng hộ điều kiện thường Mẫu sau 28 ngày điều kiện dưỡng hộ nhiệt ẩm không tăng cường độ nén nhiều so với ngày, cường độ tăng 10.8% Mẫu điều kiện dưỡng hộ thường sau 28 ngày tuổi đạt cường độ cao 104 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Hình 5.20: Mức độ thủy hóa mẫu 15 ngày tuổi điều kiện dưỡng hộ khác a) dưỡng hộ nhiệt ẩm; b) dưỡng hộ thường; c) Đặt ngồi khơng khí Từ hình ảnh ta thấy khác biệt rõ ràng mẫu điều kiện khác có màu sắc khác Điều thể mẫu điều kiện nhiệt ẩm có khả thủy hóa tốt nhất, hình thành khống nhiều (khống có màu trắng) Mẫu thủy hóa mẫu đặt ngồi khơng khí, khơng thấy nhiều khống hình thành mẫu 105 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu đạt được, luận văn đưa số kết luận sau: - Đã chế tạo BTCĐSC với cường độ nén ≥ 140MPa (kết đạt 148.2 MPa) , cường độ uốn ≥ 20MPa (kết đạt 32.2 MPa) cốt sợi thép sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng SF FA điều kiện chế tạo Việt Nam Đề tài chế tạo thành công BTCĐSC đạt cường độ nén 150MPa (kết đạt 167.7 MPa) sử dụng xi măng PC40 điều kiện dưỡng hộ nhiệt ẩm - Đã tìm cấp phối tối ưu (CPTƯ) cấp phối cho cường độ chịu nén uốn bê tông 28 ngày tuổi cao Thành phần cấp phối thể bảng 6.1 Bảng 6.1: Cấp phối tối ưu Xi măng Silica Fume 0.15 Tro bay Cát nghiền Cát mịn Phụ gia Sợi thép Nước 0.1 0.35 0.83 0.03 0.03 0.17 + Tỉ lệ nguyên liệu sử dụng bảng cấp phối ưu tính dựa khối lượng xi măng sử dụng + CPTƯ đạt cường độ nén bê tông sau 28 ngày tuổi đạt 148.2 MPa điều kiện dưỡng hộ thường: nhiệt độ 27±2oC, RH ≥ 95% + CPTƯ đạt cường độ nén bê tông sau 28 ngày tuổi đạt 167.7 MPa điều kiện dưỡng hộ nhiệt ẩm: nhiệt độ 90±5oC, độ ẩm ≥ 95% - Đã khẳng định việc ứng dụng cốt liệu mịn với nhiều kích thước hạt khác giúp tăng độ đặc cải thiện cường độ chịu nén BT so với BTT - Đã chứng mính sử dụng hỗn hợp PGK SF FA có tác động tương hỗ với Các phản ứng hoá lý xảy tăng hình thành khống mong muốn giúp tăng cường độ như: C-S-H, CH, Độ mịn SF FA giúp BT có độ linh động tốt thi công - Đã chứng minh tác dụng PGSD giúp làm giảm đáng kể lượng nước sử dụng, nghiên cứu tỉ lệ N/X thấp 0.17 Việc sử dụng tỉ lệ N/X thấp giúp giảm đáng kể hình thành lỗ xốp lịng BT, từ BTSCĐ tăng khả chịu tải trọng 106 Luận văn tốt nghiệp đại học - SVTH: Trần Minh Trọng Khẳng định sử dụng cốt sợi thép phân tán bê tơng cải thiện tính chất lý BTSCĐ Cường độ chịu nén uốn tăng so với mẫu sử dụng cấp phối không sử dụng sợi thép phân tán Trong trình chịu tải trọng, sợi thép tạo thành lớp lưới giúp liên kết đá xi măng lại với nhau, việc làm giảm khả phá huỷ mẫu đột ngột chịu tải trọng lớn, tăng tính an tồn cho cơng trình 6.2 Kiến nghị Trong trình thực dựa kết đạt luận văn đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện đề tài, cụ thể sau: - Nghiên cứu thêm số tính chất BTSCĐ như: thời gian chảy, tính co ngót, từ biến, sử dụng số mơ hình tính tốn độ lèn chặt cốt liệu mịn - Nghiên cứu cường độ nén bê tông tuổi dài ngày độ bền lâu BTSCĐ môi trường ăn mịn, mơi trường biển nhà máy hóa chất Đặc biệt với kết cấu sử dụng cốt sợi thép phân tán hỗn hợp, yêu cầu lớn cần nghiên cứu trước ứng dụng loại bê tông thực tế - Nghiên cứu chế tạo BTCLSC sử dụng kết hợp SF loại PGK khác vừa cải thiện tính chất lý cho bê tông đồng thời tăng hiệu kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển xây dựng bền vững - Quá trình dưỡng hộ nhiệt ẩm cần theo dõi kỹ tốc độ nâng nhiệt, thời gian lưu nhiệt, thời gian làm nguội, nhiệt độ để đạt chất lượng BT tốt 6.3 Hạn chế đề tài Trong trình thực hiện, luận án gặp nhiều vấn đề hạn chế như: thời gian, thiết bị, nguyên liệu, dẫn đến kết không mong muốn mục tiêu ban đầu đặt BT cường độ cao nên việc sử dụng máy nén phù hợp hạn chế dễ xảy nhiều sai số 107 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Setra, A., Ultra High Performance Fiber-Reinforced Concrete Interim Recommendations 2002, SETRA: Paris, January Thắng, N.C., NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CHẤT LƯỢNG SIÊU CAO SỬ DỤNG SILICA FUME VÀ XỈ LỊ CAO HẠT HĨA NGHIỀN MỊN Ở VIỆT NAM Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, 2013(15): p 83-92 Richard, P and M.H Cheyrezy, Reactive powder concretes with high ductility and 200-800 MPa compressive strength Special Publication, 1994 144: p 507-518 Voo, Y.L and S.J Foster, Characteristics of ultra-high performance ‘ductile’concrete and its impact on sustainable construction The IES Journal Part A: Civil & Structural Engineering, 2010 3(3): p 168-187 Trần Văn Miền, N.Đ.T., Nguyễn Lê Thi, Nghiên cứu quy trình dưỡng hộ nhiệt ẩm cho bê tơng đúc sẵn Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 2016 số 1/2016 Vande Voort, T.L., M.T Suleiman, and S Sritharan, Design and performance verification of ultra-high performance concrete piles for deep foundations 2008 Schmidt, M and E Fehling, Ultra-high-performance concrete: research, development and application in Europe ACI Special publication, 2005 228: p 5178 KHALIL, A., et al Shear Behavior of High Performance Reinforced Concrete Beams in The eighth Alexandria international conference on Structural and Geotechnical Engineering Department of Structural Engineering, Faculty of Engineering, Alexandria University, Egypt 2014 Harris, D.K., Characterization of punching shear capacity of thin UHPC plates 2004 10 Buitelaar, P Ultra high performance concrete: developments and applications during 25 years in Plenary session international symposium on UHPC, Kassel, Germany 2004 11 Yu, R., P Spiesz, and H Brouwers, Mix design and properties assessment of ultrahigh performance fibre reinforced concrete (UHPFRC) Cement and concrete research, 2014 56: p 29-39 108 Luận văn tốt nghiệp đại học 12 SVTH: Trần Minh Trọng de Larrard, F and T Sedran, Optimization of ultra-high-performance concrete by the use of a packing model Cement and Concrete Research, 1994 24(6): p 9971009 13 Van, V.-T.-A., Characteristics of rice husk ash and application in Ultra-High Performance Concrete 2013 14 Resplendino, J and F Toulemonde, Designing and Building with UHPFRC 2013: John Wiley & Sons 15 Kaptijn, N and J Blom A new bridge deck for the Kaag bridges in Ultra High Performance Concrete (UHPC), Intl Symp on Ultra High Performance Concrete 2004 16 Nematollahi, B., et al., A review on ultra high performance'ductile'concrete (UHPdC) technology International journal of civil and structural engineering, 2012 2(3): p 994 17 Blais, P.Y and M Couture, Precast, prestressed pedestrian bridge-world's first reactive powder concrete structure PCI journal, 1999 44: p 60-71 18 Bui Phuong Trinh, K.H.H., Nguyen Van Chanh, Recent Research On New Ultra High Performance Concrete International Conference on Civil and Environmental Engineering, 2009 ICCEE-2009: p p 1-8 19 Nguyễn Văn Tuấn, P.H.H., Nguyễn Công Thắng Nghiên cứu khả chế tạo bê tông hạt mịn chất lượng siêu cao Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học xây dựng, Việt Nam, 2006 07- 2005/KHCN: p 34 20 Lê Trung Thành, N.C.T., Tống Tôn Kiên, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Mạnh Phát, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Bá Việt, Nghiên cứu nâng cao độ bền dẻo bê tơng cốt sợi Tạp chí kết cấu cơng nghệ xây dựng, 2013 số (I-2013): p 56-67 21 Ân, V.V.T., NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG CHẤT LƯỢNG SIÊU CAO SỬ DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG AXÍT SUNPHURÍC Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, 2015(24): p 26-33 22 Nguyễn Văn Tuấn, N.C.T., Phạm Hữu Hanh, Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ siêu cao với cường độ nén 200MPa sử dụng vật liệu sẵn có Việt Nam Tạp chí xây dựng, Bộ xây dựng, ISSN 0866-0762, 2014 109 Luận văn tốt nghiệp đại học 23 SVTH: Trần Minh Trọng Nguyen, V., Rice husk ash as a mineral admixture for ultra high performance concrete 2011 24 Phạm Duy Hữu, N.N.L., Phạm Hoàng Kiên, Nguyễn Thanh Sang, chủ biên, Nghiên cứu công nghệ chế tạo bê tơng có cường độ siêu cao ứng dụng kết cấu cầu nhà cao tầng Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, B2010-04-130-TĐ, ĐH Giao Thông Vận Tải., 2011 25 Trần Bá Việt, U.H.S., Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng sợi thép tro trấu đến bê tông cường độ siêu cao - UHPSFC Tạp chí xây dựng, Bộ xây dựng, 2014 số (2015): p 116-118 26 Richard, P and M Cheyrezy, Composition of reactive powder concretes Cement and concrete research, 1995 25(7): p 1501-1511 27 Spasojevic, A., Structural implications of ultra-high performance fibre-reinforced concrete in bridge design 2008 28 Celik, K., et al., Mechanical properties, durability, and life-cycle assessment of self-consolidating concrete mixtures made with blended portland cements containing fly ash and limestone powder Cement and Concrete Composites, 2015 56: p 59-72 29 Walraven, J From design of structures to design of materials in Innovations and Developments In Concrete Materials And Construction: Proceedings of the International Conference held at the University of Dundee, Scotland, UK on 9–11 September 2002 2002 Thomas Telford Publishing 30 Perry, V., Ductal®-A revolutionary new material for new solutions Association of Professional Engineers and Geoscientists of the Province of Manitoba (APEGM)[downloadhttp://www.apegm.mb.ca/pdnet/papers/ductal pdf][Accessing date 20th Nov 2010], 2006 31 Fennis, S., Design of ecological concrete by particle packing optimization 2011 32 Taylor, H., Cement chemistry, 2nd editionThomas Telford Publishing Great Britain, 1997 33 Committee, J.C., Standard Specification for Concrete Structure 2007 2011 34 1992, A.-R.-R., Accelerated 110 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Curing of Concrete at Atmospheric Pressure – State of the Act 35 Kamen, A., et al., Thermo-mechanical response of UHPFRC at early age— Experimental study and numerical simulation Cement and Concrete Research, 2008 38(6): p 822-831 36 Cheyrezy, M., V Maret, and L Frouin, Microstructural analysis of RPC (reactive powder concrete) Cement and Concrete Research, 1995 25(7): p 1491-1500 37 Scrivener, K.L., The development of microstructure during the hydration of Portland cement 1984, Imperial College London (University of London) 38 Bilodeau, A and V.M Malhotra, High-volume fly ash system: concrete solution for sustainable development ACI Materials Journal, 2000 97(1): p 41-48 39 Bartos, P., Nanotechnology in construction Vol 292 2004: Royal Society of Chemistry 40 Sellevold, E., et al., Silica fume-cement pastes: hydration and pore structure Report BML, 1982 82: p 19-50 41 Goldman, A and A Bentur, The influence of microfillers on enhancement of concrete strength Cement and concrete research, 1993 23(4): p 962-972 42 Ma, J and H Schneider, Properties of ultra-high-performance concrete Leipzig Annual Civil Engineering Report (LACER), 2002 7: p 25-32 43 Ma, J., J Dietz, and F Dehn, Ultra high performance self compacting concrete Lacer, 2002 7: p 33-42 44 Papadakis, V.G., Experimental investigation and theoretical modeling of silica fume activity in concrete Cement and Concrete Research, 1999 29(1): p 79-86 45 Nguyễn Mạnh Phát, L.T.T., Nghiên cứu chế tạo bê tơng cốt sợi có độ bền dẻo dai cao Đề tài cấp trường trọng điểm, Đại học Xây dựng, 2012 107-2012/KHXD-TD 46 Park, S.H., et al., Tensile behavior of ultra high performance hybrid fiber reinforced concrete Cement and Concrete Composites, 2012 34(2): p 172-184 47 Birchall, J., A Howard, and K Kendall, Flexural strength and porosity of cements Nature, 1981 289(5796): p 388-390 48 Balaguru, P.N and S.P Shah, Fiber-reinforced cement composites 1992 111 Luận văn tốt nghiệp đại học 49 SVTH: Trần Minh Trọng Marković, I., High-performance hybrid-fibre concrete: development and utilisation 2006: IOS Press 112 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng PHỤ LỤC Kết chụp XRF SF 113 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng 114 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Kết chụp XRF tro bay 115 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng 116 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Minh Trọng Kết chụp XRD mẫu tối ƣu 117