I. LÝ THUYẾT 1. Tổng quan về các công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu thép và bê tông cốt thép? Trình bày các bước cơ bản thi công nhịp cầu theo một trong những công nghệ nêu trên? 2. Trình bày trình tự công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo phương pháp đổ bê tông tại chỗ. 3. Trình bày trình tự công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép theo phương pháp lắp ghép. 4. So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp thi công lắp ghép kết cấu nhịp so với phương pháp thi công đổ bê tông tại chỗ. 5. Khái niệm, phân loại và các yêu cầu cơ bản của đà giáo thi công kết cấu nhịp cầu BTCT theo phương pháp đổ tại chỗ? Cấu tạo các bộ phận chính của đà giáo cố định thi công kết cấu nhịp cầu BTCT theo phương pháp đổ tại chỗ? 6. Cấu tạo đà giáo đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp theo dõi, quản lý để đảm bảo chất lượng đà giáo. Các yêu cầu cơ bản và lưu ý gì về chất lượng đà giáo dạng này. Phương án (có thể là thiết kế loại đà giáo mới) làm giảm thời gian lắp đặt đà giáo thi công kết cấu nhịp. 7. Khái niệm, các yêu cầu cơ bản và các chi tiết cấu tạo của ván khuôn kết cấu nhịp cầu BTCT thi công đổ bê tông tại chỗ? 8. Nêu các tải trọng tác dụng và nội dung tính duyệt ván khuôn kết cấu nhịp? Thiết lập phương án để tăng khả năng chịu lực của ván khuôn kết cấu nhịp cầu. 9. Trình tự công nghệ chế tạo dầm bê tông cốt thép dự ứng lực theo phương pháp kéo trước? Trình tự căng kéo các tao cáp dự ứng lực? Thời điểm và trình tự cắt cáp dự ứng lực. 10. Tác dụng của công tác thử tải đà giáo, tải trọng và biện pháp chất tải thử lên đà giáo cố định dùng cho đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp kiểm soát, theo dõi khi thử tải đà giáo? 11. Trình bày khái niệm về chiều cao kiến trúc của đà giáo. Nội dung tính toán chiều cao kiến trúc của đà giáo? Phân biệt biến dạng dư và biến dạng đàn hồi? Biện pháp khử biến dạng dư của đà giáo? 12. Trình bày các nguyên tắc hạ đà giáo, thời điểm và trình tự hạ đà giáo cầu dầm BTCT đổ bê tông tại chỗ? Cho biết những tình huống xấu có thể xảy ra và đề xuất giải pháp khắc phục với đà giáo đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp. 13. Trình bày nội dung tính chiều cao hạ đà giáo, các nguyên tắc hạ và thời điểm hạ đà giáo cầu dầm BTCT đổ bê tông tại chỗ? Biện pháp hạ đà giáo đảm bảo nhẹ nhàng, êm thuận cho một nhịp cầu BTCT giản đơn? 14. Tác dụng của thiết bị hạ đà giáo thi công kết cấu nhịp BTCT đổ tại chỗ? Cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi áp dụng của thiết bị hạ đà giáo? 15. Trình bày các phương pháp thi công đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT, vận dụng các phương pháp để đổ bê tông cho các loại cầu dầm giản đơn? So sánh kết cấu nhịp cầu thi công đổ bê tông tại chỗ và thi công theo phương pháp lắp ghép. 16. Trình bày các phương pháp thi công đổ bê tông kết cấu nhịp dầm cầu BTCT, vận dụng các phương pháp để đổ bê tông cho các loại cầu dầm liên tục? So sánh kết cấu nhịp cầu thi công đổ bê tông tại chỗ và thi công theo phương pháp lắp ghép. 17. Nêu quy trình công nghệ thi công sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương pháp dự ứng lực kéo trước. Trình bày quy trình căng kéo một tao cốt thép dự ứng lực?25 Phân tích ưu nhược điểm của công tác kích kéo một đầu và hai đầu bó cáp? Thời điểm và trình tự cắt cốt thép dự ứng lực? 18. Nêu trình tự thi công sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương pháp dự ứng lực kéo sau. Thứ tự căng kéo các bó cáp DƯL? Nêu quy trình căng kéo 1 bó cốt thép dự ứng lực. Trình bày quy trình căng kéo một bó cáp dự ứng lực và giải thích. 19. Ưu, nhược điểm của phương pháp công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL kéo trước, kéo sau. Đề xuất phương án rút ngắn thời gian sản xuất dầm theo phương pháp công nghệ trên. 20. Mục đích của công tác bảo dưỡng bê tông dầm cầu? Trình bày biện pháp và và các quy định đối với công tác bảo dưỡng bê tông dầm, kết cấu nhịp cầu BTCT. 21. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và chọn cẩu lắp ráp dầm BTCT theo phương pháp lắp dầm bằng cần cẩu chạy trên (cẩu tiến từ mố ra). Đề xuất giải pháp giảm tầm với cho cẩu? 22. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và chọn cẩu lắp ráp dầm BTCT theo phương pháp lắp dầm bằng cần cẩu chạy dưới. Đề xuất giải pháp giảm tầm với cho cẩu? 23. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và cách lựa chọn kích thước tổng thể giá long môn cố định khi thi công nâng hạ và sàng ngang dầm bằng giá long môn cố định trên mố, trụ cầu? Sơ đồ và nội dung tính duyệt giá long môn cố định. 24. Cấu tạo và bố trí cầu dẫn (cầu tạm) thi công lao dọc dầm BTCT ra vị trí trên mố, trụ cầu? Nội dung tính toán dầm cầu dẫn thi công lao dọc dầm BTCT? 25. Trình bày phương pháp lắp ráp dầm bê tông cốt thép bằng giá long môn di động: Phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện, các giải pháp di chuyển giá trong quá trình thi công. 26. Trình bày phương pháp lắp ráp dầm bê tông cốt thép bằng giá chuyên dụng dạng ba chân: Phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện. Nêu nội dung và vị trí cần tính toán kiểm tra đối với giá lao dầm? 27. Trình bày các bước cơ bản thi công kết cấu nhịp BTCT theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. Cách phân chia đốt đúc và giải thích? 28. Hãy nêu trình tự công việc đúc đốt K0 trên đỉnh trụ; đúc hẫng một đốt dầm BTCT trong công nghệ đúc hẫng cân bằng. Sơ bộ bố trí thời gian cho một chu trình đó? 29. Trình tự kỹ thuật thi công đúc đẩy nhịp cầu BTCT? 30. Những công tác chuẩn bị cho công tác lắp ráp cầu thép? Trình bày phương pháp lắp lắp hẫng và bán hẫng kết cấu nhịp cầu giàn thép. 31. Trình bày phương pháp lắp ráp kết cầu nhịp cầu giàn thép trên đà giáo? Cấu tạo đà giáo dùng để lắp ráp kết cấu nhịp cầu giàn thép? 32. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, cấu tạo con lăn, đường lăn và bố trí tời cáp để lao kéo dọc kết cấu nhịp cầu thép trên con lăn. 33. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp phương pháp thi công lao kéo dọc kết cấu nhịp cầu thép trên con lăn. 34. Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, cấu tạo đường trượt và bố trí tời cáp để lao dọc kết cấu nhịp cầu thép trên con bàn trượt trượt và bàn lăn cố định. Đề xuất biện pháp giảm ma sát khi kéo nhịp cầu. 35. Công thức và giải thích công thức tính lực kéo, hãm nhịp cầu khi lao dọc. 36. Trình tự thi công kết cấu nhịp cầu dầm thép có bản bê tông cốt thép liên hợp, các phương pháp điều chỉnh ứng suất trong quá trình thi công. 37. Trình tự kỹ thuật thi công xây dựng kết cấu nhịp cầu treo? Cầu dây văng? 38. Trình tự kỹ thuật thi công xây dựng trụ tháp cầu treo, cầu dây văng?35 II. BÀI TẬP Bài 1: Tính độ vồng dự trữ k và cao kiến trúc HKT tại vị trí K ở giữa nhịp đà giáo đúc dầm cầu BTCT nhịp 16m như hình vẽ. Ván khuôn đúc dầm bằng gỗ, đà kê (dầm ngang) bằng gỗ, dầm dọc của đà giáo là dầm thép hình I400. Thiết bị hạ đà giáo sử dụng nêm gỗ 2 mảnh. Tải trọng nén tính toán vào một thanh cột đà giáo P =200 kN, cọc đà giáo bằng gỗ đường kính d = 20 cm kê trên nền được gia cố chắc chắn, chiều dài tính biến dạng l=4m. Coi độ lún của nền và độ võng của dầm dọc đà giáo bằng 0. Độ võng của dầm BTCT tại vị trí là K bằng 15mm. Cho mô đun đàn hồi của gỗ bằng Eg = 85 kNcm2. Cao độ thiết kế của kết cấu nhịp tại vị trí K là HTK = + 2.60m. Bài 2: Đúc kết cấu nhịp cầudầm BTCT nhịp 16msử dụng ván khuônthép. Kết cấu đà giáo gồmđà kê ván đáy làm bằng gỗ, dầm dọc làm từ thép hình I300, cột đà giáo bằng thép ống có đường kính ngoài D=5cm, dày 2,5 mm, chiều dài tính biến dạng l = 3,5m. Thiết bị hạ đà giáo sử dụng kích vít. Cột đà giáo chịu tải trọng nén tính toán P=40kN. Độ võng của dầm BTCT tại vị trí điểm K (giữa nhịp) bằng 16 mm. Coi độ lún của nền (nền được gia cố chắc chắn), biến dạng tại mặt tiếp xúc giữa thép với thép và độ võng của dầm dọc đà giáo bằng 0. Không có biến dạng ép xít tại mặt tiếp xúc giữa thép với thép và giữa đệm chống lún với cột và nền. Cho mô đun đàn hồi của thép bằng Et =2,1x104 kNcm2. Cao độ thiết kế của kết cấu nhịp tại vị trí K là HTK = + 10.650m. Yêu cầu: a) Tính biến dạngđàn hồi của đà giáo ở vị trí K . b) Tính độ vồng dự trữ k và cao độ kiến trúc HKT tại vị trí K. HTK= +10.65 K HTK = +2.60 K45 Bài 3: Lao dọc dầm BTCT nhịp giản đơn trên cầu dẫn có cấu tạo từ 4I600, mặt cắt ngang như hình vẽ: Chiều dài nhịp tính toán của dầm dẫn l = 16 m, khoảng cách tim hai nhánh dầm dẫn a =1200 mm. Bản bụng dầm thép I600 có bề dày t=11 mm. Đặc trưng hình học của dầm I600: mômen quán tính Jx =75800 cm4; mômen kháng uốn Wx=2560 cm3; mômen tĩnh Sx =1491 cm3. Vật liệu dầm dẫn có cường độ tính toán chịu uốn Ru = 190 MPa, cường độ tính toán chịu cắt Rc = 114 MPa. Mô đun đàn hồi: E = 2,1.105 MPa. Tải trọng tác dụng lên dầm dẫn cho như sau: Tải trọng Tiêu chuẩn Hệ số vượt tải Hệ số xung kích Trọng lượng của dầm I600 Trọng lượng của xe goòng chở dầm Trọng lượng ray P43, đường goòng của cầu dẫn Trọng lượng liên kết ngang của cầu dẫn Trọng lượng dầm BTCT DƯL 108 daNm 500 daN 356 daNm 250 daNm 27000 daN 1,2 1,3 1,2 1,2 1,1 1,0 1,1 1,0 1,0 1,1 Yêu cầu: a) Cho biết những vị trí bất lợi của tải trọng khi tính duyệt dầm dẫn theo điều kiện cường độ? b) Tính duyệt dầm dẫn theo trạng thái giới hạn I về cường độ. c) Tính duyệt dầm dẫn theo trạng thái giới hạn II về độ võng biết fl =1400. d) Cho biết các giải pháp xử lý khi điều kiện duyệt cường độ dầm dẫn không đảm bảo. Bài 4: Để lắp dầm BTCTDƯL nhịp giản đơn bằng phương pháp lao dọc sang ngang dùng giá pooctic và cầu dẫn. Biết cột giá pooctic có 2I300 (Hình vẽ), chiều dài tính toán l=6m, bề dày bản bụng t = 6.5mm. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang (không đổi) cột giá 2I300: Diện tích F = 93cm2; mô men quán tính Jmin=14160cm4; mô men kháng uốn Wmin = 944cm3; mô men tĩnh Smin = 1810cm3. Thép làm cột có cường độ tính toán dọc trục R0 = 1900 daNcm2; Cường độ tính toán khi chịu cắt Rc = 1140 daNcm2. Chiều dài tính toán xà ngang hay khoảng cách hai tim cột giá l = 11m, điểm treo dầm bất lợi nhất cách tim cột giá 1m. Tải trọng Tiêu chuẩn Hệ sốvượt tải Hệ sốxung kích Dầm chủ giá pooctic dài L = 11m, gồm có 4I500 Xe con của giá pooctic Hệ quang treo,đòn ghánh Dầm BTCT DƯL 3498daN 500 daN 564 daN 30000 daN 1,2 1,1 1,2 1,1 1,0 1,1 1,1 1,1 Bảng tra hệ số uốn dọc : 0 10 20 30 40 1,0 0,99 0,97 0,95 0,92 50 60 70 80 90 0,89 0,86 0,81 0,75 0,69 100 110 120 130 140 0,6 0,52 0,45 0,4 0,36 150 160 170 180 190 0,32 0,29 0,26 0,23 0,21 Yêu cầu: Tính duyệt cột giá pooctic theo các trạng thái giới hạn.55
Đề cương ôn tập Xây dựng cầu LÝ THUYẾT I • + + + + + + • • + + + + • + + + + + • • + + + + + Câu 1:Tổng quan công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu thép bê tơng cốt thép? Trình bày bước thi công nhịp cầu theo công nghệ nêu trên? Trả lời: Các công nghê thi công cầu thép Thi công lắp đặt cần cẩu: Lao kéo dọc đường trượt: Biện pháp lắp ráp chỗ Biện pháp lắp hẫng: Biện pháp chở Lao kéo ngang giàn thép: Các công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép chia làm phương pháp đổ bê tông liền khối lắp ghép Phương pháp thi công đổ bê tông liền khối: Đúc đà giáo cố đinh Đúc chỗ đà giáo động Đúc đẩy Đúc hẫng cân Phương pháp thi công lắp ghép Thi công lắp ghép phiến dầm đúc sẵn Thi công dầm cắt khúc sâu táo Thi công lắp hẫng Thi công lắp đẩy Thi cơng tồn nhịp: Full span Trình tự bước xem nội dung câu Câu 2:Trình bày trình tự cơng nghệ thi cơng kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo phương pháp đổ bê tơng chỗ Trả lời: Trình tự cơng nghệ thi cơng KCN cầu BTCT đổ chỗ theo trình tự Chuẩn bị mặt thi công Lắp dựng đà giáo – thử tải Công tác ván khuôn – cốt thép Cơng tác bê tơng – bảo dưỡng Hồn thiện cầu 1|Page Đề cương ôn tập Xây dựng cầu • + + + + + • + + + • + + + + • • • Câu 3: Trình bày trình tự cơng nghệ thi cơng kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép theo phương pháp lắp ghép Trả lời: Trình tự cơng nghệ thi cơng KCN cầu BTCT lắp ghép theo trình tự Thi cơng dầm bãi đúc xưởng Chuẩn bị mặt bẳng, thiết bị phụ trợ phục vụ thi công Di chuyển dầm, thiết bị nâng hạ tới công trường Sử dụng thiết bị nâng hạ di chuyển dầm vào vị trí Liên kết phiến dầm hồn thiện Câu 4:So sánh ưu, nhược điểm phương pháp thi công lắp ghép kết cấu nhịp so với phương pháp thi công đổ bê tông chỗ Trả lời: Ưu điểm: Tiến độ thi công nhanh Chất lượng cấu kiện tốt Ít chịu ảnh hưởng thời tiết Nhược điểm: Địi hỏi máy móc thiết bị đại Độ cứng tồn khối độ ổn định thấp Địi hỏi độ xác cao Trọng lượng, kích thước khối cẩu lắp phụ thuộc vào thiết bị Câu 5:Khái niệm, phân loại yêu cầu đà giáo thi công kết cấu nhịp cầu BTCT theo phương pháp đổ chỗ? Cấu tạo phận đà giáo cố định thi công kết cấu nhịp cầu BTCT theo phương pháp đổ chỗ? Trả lời: Khái niệm Đà giáo kết cấu tạm thời, phục vụ cho q trình thi cơng kết cấu nhịp cầu, có nhiệm vụ đỡ tải trọng ván khuôn chứa đầy bê tông từ bắt đầu đổ tới bê tông đạt cường độ cho phép hạ đà giáo tháo dỡ ván khuôn Yêu cầu sau: + Đà giáo có cấu tạo đơn giản để dễ kiểm soát nội lực biến dạng, nên sử dụng kết cấu vạn Đà giáo phải đủ độ cứng, độ ổn định + Kết cấu dễ lắp dựng tháo dỡ thể chỗ cấu kiện phải nhẹ mang vác thủ cơng, liên kết bu lông chốt Lắp dựng tháo dỡ dễ dàng đẩy nhanh tiến độ thi công + Đà giáo phải sử dụng nhiều lần Đối với loại sử dụng lần nên tận dụng vật liệu chỗ Phân loại: - Phân loại theo cấu tạo đà giáo bao gồm loại sau: + Đà giáo cố định: Là loại đà giáo lắp dựng chỗ di chuyển đến vị trí sử dụng khác phải tháo dỡ hoàn toàn + Đà giáo di động: Là loại dà giáo có khả di chuyển đến vị trí sử dụng mà khơng cần tháo dỡ hoàn toàn + Đà giáo mở rộng trụ, dạng đặc biệt đà giáo cố định lắp tạm vào hai phía trụ cầu, tựa hoàn toàn phần lên kết cấu trụ 2|Page Đề cương ơn tập Xây dựng cầu • + + + + • • + + + + - + + + - • + Đà giáo treo đà giáo mà kết cấu để đỡ kết cấu nhịp cầu nằm phía Đà giáo treo sử dụng với mục đích để dễ di chuyn v cao độ ván đáy thuc loi giỏo di động - Phân loại theo vật liệu: + Đà giáo gỗ + Đà giáo thép Các phận đà giáo cố định: Kết cấu giá, khung chống, trụ đỡ: Bằng gỗ, thép hình thép định hỡnh nh Bailey, PAL, UIKM, 1-Kết cấu vìgiá Thit bị hạ đà giáo: Nêm gỗ, hộp cát, kích 2-Nªm, thiết bịhạ đà giáo Dm dc v dm ngang: Bng thép hình 3-DÇm ngang gỗ 4-DÇm däc Ván sàn: Bằng gỗ tơn, thép 5-V¸n l¸t sµn Trên đặt ván khn kết cấu nơi làm việc người thi công Câu 6: Cấu tạo đà giáo đổ bê tông chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp theo dõi, quản lý để đảm bảo chất lượng đà giáo Các yêu cầu lưu ý chất lượng đà giáo dạng Phương án (có thể thiết kế loại đà giáo mới) làm giảm thời gian lắp đặt đà giáo thi công kết cấu nhịp Trả lời: Cấu tạo đà giáo (câu 5) Biện pháp theo dõi để đảm bảo chất lượng đà giáo Thử tải đà giáo, Mục đích: Phát biến dạng dư dư đà giáo Phát vị trí xung yếu, điểm chèn lỏng, hẫng kịp thời điều chỉnh Lường trước cố xảy Là tải trọng chất thử làm nhiệm vụ tải trọng dằn trước, ngăn ngờ chuyển vị đà giáo vữa bê tông ninh kết Tải trọng chất thêm dỡ sau thử tải sử dụng khối bê tơng đúc sẵn, bao xi măng phao nước Nếu tải trọng chất thêm dỡ dần trình đổ bê tơng sử dụng vật liệu rời di chuyển thủ cơng bao xi măng, đá hộc Tải trọng chất lên: Q=1,25P nhịp đúc + P ván khn + P thi cơng Trình tự chất tải: 50%+ 30% + 20% Bố trí theo dõi chuyển vị đà giáo vị trí: Trên mặt sàn đà giáo phía điểm kê Trên đỉnh trụ tạm hai phía thượng hạ lưu cầu Ở góc tim bệ móng trụ tạm Thời gian quan trắc 5-7 ngày tùy theo mức độ phức tạp địa chất móng thời gian chất đủ tải Tại vị trí chịu lực bố trí thiết bị đo ứng suất Trong giai đoạng 20% tải trọng cuối khơng để người có mặt đà giáo Dỡ dần tải đối xứng từ hai đầu vào nhịp, trình dỡ tải tiến hành quan trác chuyển vị võng trở lại đà giáo để xác định biến dạng dư Khi sử dụng tải trọng dằn lên đà giáo giữ khoảng 50% tổng số tải trọng thử Các yêu cầu đà giáo (câu 5) 3|Page Đề cương ơn tập Xây dựng cầu • Phương án thiết kế đà giáo làm giảm thời gian lắp đặt • • • + Thiết kế đà giáo gồm chi tiết đơn giản, trọng lượng nhẹ + Thiết kế định hình cho đà giáo thi cơng + Sử dụng dạng liên kết đơn gian đảm bảo khả chịu lực Câu 7:Khái niệm, yêu cầu chi tiết cấu tạo ván khuôn kết cấu nhịp cầu BTCT thi công đổ bê tông chỗ? Trả lời Khái niệm: Ván khuôn khuôn đúc kết cấu bê tông, khuôn sản phẩm tên gọi khác cịn gọi cốt pha Hiện có hai loại ván khn chủ yếu sử dụng ván khn thép ván khuôn gỗ Yêu cầu - Có cấu tạo đơn giản, dễ lắp ghép chế tạo - Bề mặt phẳng, nhẵn - Đảm bảo khả chịu lực, không bị cong vênh, ổn định - Đảm bảo kín khít, khơng làm nước, vữa xi măng - Hiệu kinh tế cao, sử dụng nhiều lần Các chi tiết cấu tạo ván khuôn KCN cầu BTCT đổ chỗ Cấu tạo ván khuôn thép: a) Tấm ván phẳng b) Tấm ván cong c) Các ván có kích thước nhỏ 1- tôn lát 2- viền cạnh thép góc.3- sườn tăng cường đứng 4- sườn tăng cường ngang Câu 8:Nêu tải trọng tác dụng nội dung tính duyệt ván khn kết cấu nhịp? Thiết lập phương án để tăng khả chịu lực ván khuôn kết cấu nhịp cầu Trả lời Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn: a-Trọng lượng thân ván khuôn b-Trọng lượng đơn vị vữa bê tông đổ 4|Page Đề cương ôn tập Xây dựng cầu c-Trọng lượng đơn vị cốt thép d-Tải trọng người dụng cụ thi công: e-Tải trọng đầm rung * Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn g-Áp lực đẩy ngang bê tơng đổ h, Lực xung kích đầm bê tơng i- Áp lực xung kích đầm bê tơng Nội dung tính duyệt ván khn: Ngồi tính tốn ván cịn có tính tốn nẹp, sườn tăng cường, bu lông giằng Tăng khả chịu lực ván khuôn: Tăng chiều dầy ván tôn lát Sử dụng vật liệu có khả chịu lực, độ cứng cao Bố trí nẹp, sườn tăng cường, chống khoảng cách dầy Câu 9: Trình tự cơng nghệ chế tạo dầm bê tông cốt thép dự ứng lực theo phương pháp kéo trước? Trình tự căng kéo tao cáp dự ứng lực? Thời điểm trình tự cắt cáp dự ứng lực Trả lời: • Trình tự công nghệ chế tạo dầm DUL căng trước: − Xây dựng bệ căng cốt thép − Lắp đặt cốt thép DƯL − Kéo căng cốt thép DƯL − Tiến hành đổ bê tông bảo dưỡng bê tông dầm − Khi bê tơng đạt 90% cường độ tiến hành bng cốt thép khỏi bệ căng • Trình tự căng kéo tao cáp DUL Bước 1: Kéo so dây: Căng từ 0,0Pk đến 0,1Pk Bước 2: Tiến hành kéo theo cấp lực 0,1Pk ; 0,25Pk ; 0,5Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk 0,2Pk ; 0,4Pk ; 0,6Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk Sau cấp lực dừng kéo từ 3-5 phút đo độ dãn dài cấp lực Khi căng đến 1,0 Pk đo tổng độ dãn dài cáp hai đầu căng Bước 3: Lập biểu đồ quan hệ lực căng độ dãn dài: P Bước 4: Lập bảng tính độ dãn dài cáp ứng với cấp áp lực căng kéo Bước 5: Kiểm tra độ dãn dài theo tính tốn cơng thức: • Thời điểm trình tự cắt cáp dự ứng lực Khi bê tông đạt 90% cường độ trở lên Trình tự cắt cáp hạn chế tác dụng nén lệch tâm từ thép DUL lên dầm Câu 10: Quy định dùng cho đổ bê tông chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp kiểm soát, theo dõi thử tải đà giáo? Trả lời • Quy định dùng cho đổ bê tông chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT 1- Đổ liên tục kết thúc 2- Chiều cao vữa rơi không vượt 1,5m 3- Vữa rót xuống thành lớp có chiều dày không 0,3m san 4- Sau lớp vữa phải tiến hành đầm kỹ rải lớp • Biện pháp kiểm sốt, theo dõi thử tải đà giáo (câu 6) 5|Page Đề cương ôn tập Xây dựng cầu Câu 11:Trình bày khái niệm chiều cao kiến trúc đà giáo Nội dung tính tốn chiều cao kiến trúc đà giáo? Phân biệt biến dạng dư biến dạng đàn hồi? Biện pháp khử biến dạng dư đà giáo? Trả lời • Khái niệm: Để đảm bảo sau tháo dỡ đà giáo ván khuôn, đáy dầm chủ với cao độ thiết kế, ban đầu, trước đổ bê tông, ván khuôn đáy dầm đà giáo phải đặt cao cao độ thiết kế đáy dầm khoảng định Độ cao gọi độ vồng dự trữ đà giáo Chiều cao kiến trúc cao độ đáy dầm cộng với độ vồng dự trữ đà giáo • Nội dung tính tốn: Cao độ kiến trúc đà giáo Với HTK chiều cao thiết kế đà giáo độ vồng dự trữ đà giáo + Biến dạng ngắn đàn hồi cọc hay cột đà giáo (δ1): -Chiều dài tính tốn cọc hay cột đà giáo -Ứng suất nén cọc hay cột đà giáo -Mô đuyn đàn hồi vật liệu làm cọc hay cột +Biến dạng dầm hay dàn KCN đà giáo gối giản đơn giá, tính cho điểm nhịp (δ2): Khi dầm -Lực rải dầm dàn (kG/m) -Mơ men qn tính dầm tính cho tiết diện nhịp -Hệ số xét đến tăng độ võng dàn Đối với dàn có hai biên song song thì: + Biến dạng mối nối mặt tiếp xúc phận đà giáo (δ3): -Số chỗ tiếp xúc gỗ với gỗ -Số chỗ tiếp xúc thép với gỗ + Biến dạng thiết bị hạ đà giáo (δ4): Với loại nêm: Với hộp cát: +Độ lún đất (δ5): Kê trực tiếp đất nền: δ3 = 1cm Cọc, cột đóng đến độ chối, kê phận cơng trình khác: δ5 = 6|Page Đề cương ôn tập Xây dựng cầu - - +Độ võng tương đối thân kết cấu nhịp cầu, tác dụng tải trọng thân ½ hoạt tải gây (δ6): Lấy theo số liệu thiết kế • Phân biệt biến dạng dư biến dạng đàn hồi: Biến dạng đàn hồi biến dạng bỏ lực tác dụng Biến dạng dư biến dạng bỏ lực tác dụng (do vật liệu giới hạn đàn hồi) • Biện pháp khử biến dạng dư đà giáo Thử tải với tải trọng lớn tải trọng thi cơng Câu 12:Trình bày ngun tắc hạ đà giáo, thời điểm trình tự hạ đà giáo cầu dầm BTCT đổ bê tông chỗ? Cho biết tình xấu xảy đề xuất giải pháp khắc phục với đà giáo đổ bê tông chỗ kết cấu nhịp Trả lời • Nguyên tắc chung Theo chiều dọc cầu: Hạ đà giáo từ chỗ có độ võng lớn đến chỗ có độ võng nhỏ Hạ đối xứng với mặt cắt ngang dầm Theo mặt cắt ngang: Cùng lúc, hạ tất điểm mặt cắt ngang, tháo từ vào Hạ từ từ, tránh va chạm mạnh • Thời điểm hạ đà giáo: Nói chung, bê tông dầm đạt cường độ khoảng 75% so với cường độ thiết kế tiến hành tháo dỡ đà giáo • Trình tự hạ đà giáo: a/Đối với cầu dầm giản đơn l/2 l/2 Tháo từ tháo Mmax M + 1 Hình Dầm giản đơn b/Đối với cầu dầm mút thừa l1 l/2 l/2 - l1 M + 2 Hình 2 Dầm mút thừa -Tháo nhịp hẫng trước, tháo từ hai đầu vào -Tháo nhịp sau, tháo từ tháo c/Đối với cầu dầm liên tục l/2 7|Page l/2 l/2 l/2 + Hình Dầm liên1tục + 2 M Đề cương ôn tập Xây dựng cầu - - - Tại nhịp, tháo từ tháo • Các tình xấu xảy với đà giáo: Xem mục đích thử tải đà giáo câu số • Biện pháp khắc phục: thử tải đà giáo Câu 13:Trình bày nội dung tính chiều cao hạ đà giáo, nguyên tắc hạ thời điểm hạ đà giáo cầu dầm BTCT đổ bê tông chỗ? Biện pháp hạ đà giáo đảm bảo nhẹ nhàng, êm thuận cho nhịp cầu BTCT giản đơn? Trả lời • Chiều cao hạ đà giáo: Chiều cao hạ đà giáo tính theo cơng thức: h = y + Δ +C Trong y- Độ võng nhịp trọng lượng thân dầm bê tông gây Δ=δ1- Biến dạng đàn hồi C- Khoảng hở cần thiết giàn giáo dầm bê tông, thường từ 10-30mm Chiều cao lần hạ h/n ( n số lần hạ) • Nguyên tắc hạ đà giáo thời điểm xem câu 12 • Biện pháp hạ đà giáo đảm bảo nhẹ nhàng êm thuận cho nhịp cầu BTCT Trong trường hợp, trình hạ đà giáo, không để xuất nội lực trái dấu với nội lực thiết kết mặt cắt dầm Sử dụng thiết bị hạ đà giáo điều chỉnh tốc độ hạ - Đối với dầm giản đơn tháo từ - Trên mặt cắt ngang tháo đồng thời khơng tháo từ vào Câu 14: Tác dụng thiết bị hạ đà giáo thi công kết cấu nhịp BTCT đổ chỗ? Cấu tạo, nguyên lý làm việc phạm vi áp dụng thiết bị hạ đà giáo? Trả lời • Khái niệm Thiết bị hạ đà giáo có tác dụng tách hệ thống đà giáo khỏi KCN, đưa KCN vào làm việc tác dụng tải trọng • Cấu tạo nguyên lý làm việc nêm gỗ mảnh: Gồm hai mảnh gỗ chồng lên nhau, mặt tiếp xúc vát 1:6 ÷ 1: 10 Liên kết đinh đỉa Bên ngồi có phủ lớp dầu phòng nước Bề dầy cm P P 1:6 - 1:10 2 l b 1- Mảnh gỗ 2-Mảnh gỗ 3-Đinh đỉa b-Bề rộng nêm l – Chiều dài mặt tiếp xúc P-Tải trọng tác dụng lên nêm 8|Page Đề cương ôn tập Xây dựng cầu - - - H hai vị trí bố trí đường lăn b) Xác định số lăn cần thiết mét cuối đường lăn nhịp cầu chưa kê lên trụ tạm T - Sơ đồ lao kéo: - Vẽ biểu đồ áp lực xác định tiết diện quy ước: + với c=66m; bề rộng tiết diện quy ước B=1m 34 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu + Vị trí đặt tải trọng Q tổng cách đầu dàn khoảng A: A=L/2=50m (chỉ có tải trọng phân bố đều) + Xác định độ lệc tâm e tải trọng Q tổng với tiết diện quy ước: e=A-c/2=50-66/2=17m => Khoảng cách từ vị trí Q tổng với mép mố: a=c/2-e=66/2-17=16m - Nhận xét C=66>3a=48m ta có biểu đồ áp lực hình vẽ ( cơng thức 5-13) + p1=0 + - Xác định số lăn 1m đường lăn cuối cùng: với p =p2=125kN/m2 ( áp lực lớn 1m đường lăn cuối cùng) Chọn n=4cơn lăn c) Tính lực tác dụng lên trụ tạm T1 kết cấu nhịp kéo tới sát trụ tạm T2 - Sơ đồ làm việc: - Xác định tiết diện quy ước: ( hình vẽ) + c1=36m ; a1= 18m + c2=10m ; a2=36+34+10/2=75m 35 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu - Gọi a0 khoảng từ trọng tâm tiết diện quy ước tới vị trí đầu dàn: - Từ “O” kẻ hệ trục tọa độ “OXY” hình vẽ: - Mô men tiết diện quy ước với trục oy: - Độ lệch tâm e vị trí đặt Q tổng trọng tâm “O”: e=L/2-ao=50-30,39=19,61m - Áp lực phân bố C: Xc=36+34-30,39=39,61m (cùng phía với Q tổng) - Áp lực phân bố D: XD=36+34+10-30,39=49,61m (cùng phía với Q tổng) ==> Lực tác dụng lên trụ T1: ( diện tích biểu đồ áp lực trụ T1) 36 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu d) Kiểm tra ổn định chống lật cho nhịp cầu vị trí bất lợi trình thi cơng, biết tĩnh khơng từ trụ tạm T2 đến mố thứ 24m Nhận xét: Ví trí bất lợi trình lao kéo KCN chuẩn bị tiến tới trụ T1 - Xét ổn định KCN chuẩn bị tựa lên trụ T1: Sơ đồ: Bài 7: Cho nhịp cầu dài L =100 m, trọng lượng rải q = 50 kN/m, kéo dọc lăn có đường kính d = 100 mm, đối trọng P = 500 kN bố trí hình vẽ Hệ số ma sát lăn f = 0,065cm ; hệ số gồ ghề gây cản trở chuyển động k = 2,5 Độ dốc đường lao kéo hướng xuống i = 0,5% hướng sông Thi công kéo cầu điều kiện khơng có gió a) Xác định lực kéo, lực hãm cầu b) Tính tải trọng (áp lực) tác dụng lên trụ tạm T2 kết cấu nhịp vị trí hình vẽ ? c) Các cố xảy lao kéo nhịp cầu biện pháp khắc phục 37 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu BÀI GIẢI a) Xác định lực kéo, lực hãm cầu *Lực hãm: b) Tính tải trọng (áp lực) tác dụng lên trụ tạm T2 kết cấu nhịp vị trí hình vẽ ? - Xác định tiết diện quy ước: c1=2m; a1=1m c2=10m,a2=2+34+5=41m c3=10m; a3=2+34+10+20+5=71m 38 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu - Xác định trọng tâm “O” nhóm tiết diện quy ước: - Xác định hệ trục OXY qua trọng tâm “O” hình vẽ: - Mơ men qn tính tiết diện quy ước với trục OY: - Độ lệch tâm e vị trí đặt Q tổng trọng tâm “O”: e=ao-A=51-45,91=5,09m - Áp lực phân bố C: Xc=2+34+10+20-45,91=20,09m (cùng phía với Q tổng) c) Các cố xảy lao kéo nhịp cầu biện pháp khắc phục: (Sinh viên học LT tự trả lời) 39 | P a g e Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 40 | P a g e ... tải trọng (áp lực) tác dụng lên trụ tạm T2 kết cấu nhịp vị trí hình vẽ ? - Xác định tiết diện quy ước: c1=2m; a1=1m c2=10m,a2 =2+ 34+5=41m c3=10m; a3 =2+ 34+10 +20 +5=71m 38 | P a g e Đề cương ôn tập... hạn BÀI GIẢI - Sơ đồ làm việc cột giá pc tích: tải 1 ,2 1,1 1 ,2 1,1 kích 1,0 1,1 1,1 1,1 λ 150 160 170 180 190 ϕ 0, 32 0 ,29 0 ,26 0 ,23 0 ,21 - Sơ đồ chịu lực chân cột bất lợi nhất: - Tải trọng tác... tự hạ đà giáo: a/Đối với cầu dầm giản đơn l /2 l /2 Tháo từ tháo Mmax M + 1 Hình Dầm giản đơn b/Đối với cầu dầm mút thừa l1 l /2 l /2 - l1 M + 2 Hình 2 Dầm mút thừa -Tháo nhịp hẫng trước, tháo từ