1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN bien phap giup tre hoc tot hoat dong lam quenvoi toan

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 124,29 KB

Nội dung

VII ĐỀ NGHỊ: Để việc đổi nới hình thức giáo dục trẻ và nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ, qua việc thực hiện các biện nêu trên phần nào đạt kết quả bản thân tôi có những đề x[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG MẪU GIÁO BÁN CÔNG BÌNH DƯƠNG ************* Đề tài: BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Kí hiệu đề tài : Người thực : NGUYỄN THỊ MẾN Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường MGBC Bình Dương Năm học : 2009-2010 Tháng 03 năm 2010 (2) ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN I) ĐẶT VẤN ĐỀ : Hiện bậc học mầm non tiến hành đổi giáo dục trẻ mầm non Mục tiêu việc đổi nhằm phát triển toàn diện mặt “Thể chất Nhận thức – Ngôn ngữ - Thẩm mĩ – Tình cảm xã hội” Hoạt động làm quen với toán là hoạt động quan trọng góp phần phát triển nhận thức cho trẻ Là giáo viên mầm non thân tôi không ngừng nghiên cứu tìm biện pháp để áp dụng dạy trẻ, nhằm giúp trẻ trải nghiệm các kĩ ban đầu toán nhiều hình thức : - Làm quen với tập hợp số lượng, số thứ tự, đếm - Xếp tương ứng - So sánh, phân loại và xếp theo quy tắc - Làm quen với đo lường – Hình dạng, định hướng không gian và thời gian Vậy làm nào để dạy trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán đạt hiệu quả, làm tiềm đề để trẻ bước vào lớp Để đạt mục tiêu đó thân tôi đã tích cực tham gia thực hoạt động “Làm quen với toán” để tìm biện pháp thích hợp dạy trẻ Tôi xin trình bày việc làm đó để góp ý và học hỏi thêm II) CƠ SỞ LÝ LUẬN : Hiện hình thức dạy học cho trẻ mẫu giáo chủ yếu thông qua các hoạt động tự nhiên trẻ để trẻ nắm các biểu tượng toán sơ đẳng Cô giáo cần tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhiều hình thức khác nhau: * Làm quen với tập hợp, đếm, số lượng và số thứ tự - Biết đếm phạm vi 10 và đếm theo khả - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi 10 - Gọp các nhóm đối tượng và đếm - Tách nhóm thành nhóm nhỏ các cách khác - Nhận biết, đoán ý nghĩa các số sử dụng sống ngày * Sắp xếp tương ứng, so sánh, phân loại, xếp theo quy tắc (3) - Ghép thành cặp đối tượng có liên quan - Tạo các mẫu đơn giản - Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung các nhóm đối tượng - Phát mẫu, tiếp tục làm theo mẫu, tạo chỗ không đúng mẫu - Sắp xếp các đối tượng theo thứ tự định * Làm quen với đo lường - Đo độ dài vật các đơn vị đo - Đo các vật có độ dài khác nhau/so sánh diễn đạt kết * Hình dạng - Nhận biết gọi tên các khối, các hình - Nhận dạng các khối, các hình thực tế * Định hướng không gian và định hướng thời gian - Xác định vị trí các đồ vật - Phân biệt gọi tên các thứ tuần Để đạt các nội dung trên cô giáo cần: Tạo và trì hứng thú say mê trẻ, phát triển thái độ tích cực trẻ việc học toán Lập kế hoạch hàng ngày tạo nhiều hội trải nghiệm toán cho trẻ thông qua trò chơi, vẽ, tô màu, xây dựng, chơi với cát, nước, chơi đóng vai… Khuyến khích phát triển toán qua việc cho trẻ tham gia vào trò chơi, nêu các câu hỏi liên quan đến khái niệm như: Bao nhiêu? Nhiều? Ít? Phát triển tư duy, suy nghĩ, trẻ cách quan tâm đến phương pháp không các giải pháp Ví dụ: Đưa các câu hỏi mở, khuyến khích trẻ tìm cách giải quyết: Đã làm gì, làm nào? Tạo môi trường và ngoài lớp phong phú, hấp dẫn để kích thích tò mò – Khám phá – Phân loại - So sánh… Đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ dể sử dung, phù hợp với độ tuổi và đủ số lượng cho trẻ Khi hướng dẫn hoạt động cô giao nhiệm vụ cho trẻ đồng thời cùng làm với trẻ, không hướng dẫn cho trẻ theo thao tác Dựa vào mục tiêu và yêu cầu đó, tôi đã nghiên cứu và tìm biện pháp giúp trẻ học đạt hiệu và phát huy tối đa khả sáng tạo mình thông qua hoạt động làm quen với toán (4) III) CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trường mẫu giáo Bình Dương nơi thân tôi công tác, có lớp mẫu giáo nằm rãi rác trên địa bàn toàn xã Hầu hết các lớp là các phân hiệu lẻ Đời sống phụ huynh còn khó khăn, nhận thức việc học hành trẻ chưa cao Nên hầu hết trẻ học năm mẫu giáo Năm học này thân tôi đã phối hợp với ban giám hiệu nhà trường vận động lớp mẫu giáo ghép hay độ tuổi bé và nhỡ, thân tôi trực tiếp đứng dạy - Những chủ đề đầu tiên tổ chức các tiết dạy theo chương trình nhỏ khó khăn, vì nề nếp, vì trẻ chưa tập trung vào học - Kết khảo sát các môn học đầu năm đạt tỉ lệ thấp 30 - 60%, riêng hoạt động làm quen với toán đạt 40% - Điều kiện thực chương trình còn hạn chế, đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động chưa phong phú Với thực trạng thân tôi suy nghĩ tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, đó tập trung cho hoạt động nâng cao chất lượng cho trẻ “làm quen với toán” IV) NỘI DUNG : 1) Thông qua các hoạt động Trước thực chương trình tôi tiến hành lựa chọn nội dung cần tích luỹ, hứng thú, khả trẻ và điều kiện hoàn cảnh lớp mình: - Hoạt động ngoài trời: Cô giúp trẻ quan sát kích thích tính tò mò, ham hiểu biết trẻ đồng thời cung cấp kiến thức cho trẻ phù hợp với chủ đề * Chủ đề thân Khi dạy trẻ định hướng không gian cô cho trẻ quan sát, nhận xét phía trước – phía sau – bên trái – bên phải thân, bạn có gì, từ đó trẻ khắc sâu kiến thức cách cụ thể Ngoài dạy trẻ thì thời gian; lúc tham gia chơi hoạt động, trò chuyện thảo luận nội dung thực và nêu dự kiến ngày mai, ngày hôm sau cô cho trẻ nêu lại Dạy trẻ cách luyện đếm số lượng, nhận biết các phận trên thể + Tiến hành: Gọi trẻ vào phận trên thể trẻ và hỏi lớp Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Nếu không có nó thì chúng ta sao? (5) Sau nhận biết vài phận trên thể, cô yêu cầu trẻ đếm phận trên thể mình Sẽ có bao nhiêu? Sau đó cô yêu cầu trẻ đếm số lượng phận Ví dụ: Cô nói tay; thì trẻ phải nói “hai cái tay” Cô nói :ngón tay trên bàn tay; trẻ nói “Năm ngón tay” - Hoạt động góc: Hoạt động làm quen với Toán tuần tiến hành từ 1-2 hoạt động (Chủ yếu là hoạt động), thời gian hoạt động từ 25 đến 30 phút Trong đó hoạt động góc chiếm từ 30 -35 phút ngày Chính vì hoạt động góc không giúp trẻ ôn lại để củng cố kiến thức mà còn là nơi lĩnh hội kiến thức và kỹ Trong số các góc hoạt động thì góc học tập đóng vai trò lớn việc cung cấp và ôn lại biểu tượng toán cho trẻ Vì để có góc học tập thực hiệu Tôi vào nội dung đề cần học, tôi xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, dể thấy, dể tìm, vừa tầm trẻ: Như đựng rổ hộp, vật liệu dạy toán phong phú đa dạng, dễ tìm thẻ chấm tròn, thẻ số, giống, hột hạt, hình học, que tính, tranh lô tô có số lượng phạm vi trẻ học Lô tô thay đổi thường xuyên theo chủ đề để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động Ví dụ : + Chủ đề trường Mầm non: Sách, cặp, thước có số lượng phạm vi + Chủ đề thân: Mũ, dép, áo quần … có số lượng phạm vi - Sinh hoạt ngày: Lớp tôi là lớp bán trú nên trẻ bên cô giáo chiếm thời gian nhiều Vì tôi tích cực trò chuyện thảo luận trao đổi thông qua các hoạt động là ăn, ngủ, vệ sinh, dọn dẹp - Giờ ăn: Trẻ xếp bàn ghế tương ứng – trẻ ( ghế bát) - Thức ăn có hình dạng khối gì tôi trò chuyện để trẻ nắm các dạng khối đó bánh có dạng hình tròn - Giờ ngủ: Mỗi trẻ gối – chăn - Giờ vệ sinh: Mỗi trẻ ca – bốt 2) Làm đồ dùng đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi đóng vai trò quan trọng việc giúp trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động Chính vì tôi luôn luôn tìm tòi vận dụng nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm, rẻ tiền như: Chai, lọ, hộp cạctông, bình nước rửa chén, sách báo cũ, gỗ vụn … để làm đồ chơi phù hợp với chủ đề để dạy trẻ a Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn: (6) - Nguyên liệu: Nghêu, sò, ốc, hột, hạt, ống nhựa … - Cách làm: Sơn màu vào các nguyên liệu và trang trí, viết chữ số vào loại đồ dùng, dùi lổ trên đồ vật (nếu vật đó chưa có lổ) - Cách chơi: Cho trẻ chơi xâu hạt theo quy tắc, số lượng theo yêu cầu b Làm đồ dùng đồ chơi từ đĩa cũ, sách báo cũ, hình hoạ báo: - Tác dụng: Giúp trẻ làm quên với số lượng - chữ số - đếm đối tượng phạm vi 10 - đếm theo khả - Cách làm: Cắt hình từ hình hoạ báo, dán giấy trên mặt đĩa, dán hình đều trên mặt đĩa - viết chữ số tương ứng với các hình dán (7) c Làm đồ dùng từ giấy bìa , xốp màu : Tên đồ chơi : Đồng hồ Tác dụng : Giúp trẻ xem giờ, nhận biết các chữ số, xác định thời Cách làm : Lấy giấy bìa vẽ vòng tròn, dùng kéo cắt theo đường tròn vừa vẽ, phân chia vòng tròn thành 12 vạch, viết chữ số từ 1-12, dùng kéo cắt giấy bìa làm kim đồng hồ đính vào vòng tròn Cách chơi : Cho trẻ tập xem ngày Tên đồ chơi : Biển số xe Nguyên liệu : Sưu tầm (hình xe máy, xe ô tô) Giấy bìa, hồ dán, bút lông dầu Tác dụng : Trẻ nhận biết chữ số, nhận số xe nhà mình Cách làm : Cho trẻ nhớ biển số xe gia đình mình, cho trẻ ghi các số vào giấy bìa, cắt rời giấy và dán vào xe Cách chơi : Cho trẻ tìm biển số xe nhà mình, trẻ nào tìm đúng thưởng (8) d) Làm đồ dùng gỗ : Tên đồ chơi : bàn ghế, các khối Cách làm : Dùng bút chì vẽ hình trên gỗ sau đó dùng cưa cưa các khối gỗ tạo thành bàn ghế, các khối Cách chơi : Cho trẻ đếm số lượng ghế, gọi tên các khối 3) Sáng tác trò chơi lạ phục vụ hoạt động làm quen với toán : Trò chơi đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ và dạy học cho trẻ Thông qua trò chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố tri thức và kỹ sống, vì để bước đaùa rèn luyện cho trẻ toán học, tôi luôn sáng tác và tổ chức trò chơi lạ để tổ chức hoạt động cho trẻ Từ đó trẻ học qua chơi, hoạt động tích cực, hứng thú và sáng tạo nhiều hình thức Từ đó tôi dành thời gian sáng tác và áp dụng trò chơi lạ để phục vụ cho hoạt động làm quen với toán có hiệu sau : a) Trò chơi : Ô số - Yêu cầu : Trẻ nhận biết số và số lượng tương ứng Chuẩn bị : Túi vải nhỏ khâu kín miệng có đựng hạt đỗ xanh cát trong, sân phẳng, phấn gạch non, vẽ hình vuông chia hình vuông thành ô Luật chơi : Đọc đúng chữ số ô và thực động tác tương ứng với chữ số ô đó Cách chơi : Cá nhân hai đội Lần lượt thành viên lên ném túi cát vào hình vuông, túi vào ô nào thì trẻ đọc số ghi ô đó và nhảy vỗ tay, dậm chân với số lần phù hợp Cho trẻ thực trẻ nào đúng tuyên dương (9) b) Trò chơi : Đo bàn tay - Yêu cầu : Tìm kích thước khác các vẽ - dài hơn, ngắn hơn, rộng - Chuẩn bị : Mỗi trẻ tờ giấy nhỏ khổ A4 Một miếng bìa cactông, cái bút xốp phấn - Luật chơi : Vẽ theo đường viền bàn tay mình - Cách chơi : Cho trẻ sử dụng bút phấn vẽ theo đường diềm bàn tay mình lên tờ giấy bìa Sau đó cho trẻ cắt rời các vẽ đó Cô cho trẻ đo các bàn tay vừa tạo gang tay mình hỏi trẻ bàn tay nào to ? bàn tay nào dài ? cho trẻ đo nhiều vẽ để xác định cái nào dài nhất, cái nào ngắn ? trẻ nào trả lời đúng thưởng C Trò chơi 3: Bé hãy làm tiếp - Yêu cầu: Trẻ phát qui tắc xếp các đối tượng và hoàn chính cách xếp đó – Rèn kỹ chú ý: - Chuẩn bị: Bìa cactông – Hình mẫu cô – các hình rời - Luật chơi: Sắp xếp theo mẫu - Cách chơi: Hình thức chơi: Thi đua hai đội Lần lượt thành viên đội bật qua vòng lên chọn đồ vật và xếp theo mẫu cô, đội nào xếp đúng và nhanh đội đó thắng (10) d Trò chơi 4: Vòng quay kỳ diệu - Yêu cầu: Rèn kỹ xếp tương ứng số lượng - Chuẩn bị: Một lồng cầu (có đế và trục), cầu có chữ số - Luật chơi: Quả cầu có số gì trẻ xếp đồ vật tương ứng với số đó - Quả cầu có số không lược chơi - Cách chơi: Cá nhân hai đội: lần lược thành viên lên quay lồng cầu, cầu rơi số gì thì trẻ xếp đồ vật tương ứng với chữ số đó cầu có số không thì thực luật chơi Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh: - Gia đình là ngôi nhà đầu tiên để dạy trẻ vì để trẻ phát triển tốt cần kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường và xã hôi hiểu vai trò phụ huynh, thông qua các họp phụ huynh, thông qua sổ liên lạc hay các buổi đến thăm nhà tôi kết hợp tuyên truyền nôi dung như: - Trao đổi kinh nghiệm giới thiệu chương trình làm quen với toán trẻ mẫu giáo - Giới thiệu cách thức dạy trẻ lớp mà tôi thường xuyên vận dụng - Các biện pháp tạo môi trường dán các hình ảnh trên cửa sổ và dán số tương ứng với hình ảnh - Cấu trúc nội dung và cách sử dụng bài tập toán (11) - Vận động phụ huynh nộp nguyên vật liệu dễ tìm, dễ kiếm để làm đồ dùng trò chơi phục vụ cho việc dạy và học với hoạt động làm quyen với toán - Tổ chức cho phụ huynh dự giờ, thăm lớp nhăm giúp phụ huynh thấy rõ phương pháp tổ chức hoạt động cô và trẻ trên lớp Từ đó phụ huynh có cách nhìn tốt hơn, việc tổ chức học tập lớp mẫu giáo Từ việc làm đó tạo móc xích khép kín giúp trẻ có hội học toán lúc nơi hoàn cảnh sinh hoạt mình V) KẾT QUẢ NGHIÊN CƯÚ: Qua thời gian áp dụng thực biện pháp trên có hỗ trợ ban giám hiệu nhà trường Bản thân tôi đã thu kết sau: * Về phía trẻ: Trẻ đã nắm kiến thức tóan như: Nhận biết các chữ số, tạo nhóm, thêm bớt, đếm theo thứ tự, so sánh, phân loại, xếp theo qui tắc phạm vi 10, đạt tỉ lệ 95% trở lên Đo lường nhận biết hình dạng, định hướng không gian và thời gian Ngoài trẻ còn nhận biết, viết đúng, đẹp các chữ số, bài tập - Có khả phối hợp tốt việc thực hành trò chơi - Tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với toán lúc nơi Hình thành cho trẻ thói quen học tập hoàn thành nhiệm vụ mình * Về phía cô: Qua nghiên cứu trao dồi thêm kiến thức để dạy trẻ thông qua hoạt động làm quyen với toán Việc dạy trẻ học tốt hoạt động làm quen với tóan và các hoạt động khác mang lại niềm tin cho phụ huynh, tạo quan tâm nhiều từ các bậc phụ huynh VI) KẾT LUẬN: Muốn nâng cao cho trẻ hoạt động làm quen với toán cần: (12) - Tập trung nghiên cứu tài liệu, nắm bắt yêu cầu chương trình, lĩnh hội kiến thức để dạy trẻ phù hợp với tình hình lớp - Cô giáo phải tìm tòi nguyên vật liệu đơn giản để làm đồ dùng phục vụ cho trẻ - Quá trình tổ chức hoạt động phải dành thời gian để trẻ trải nghiệm nhiều để phát huy tính tích cực và sáng tạo trẻ Cô giáo phải thật yêu thương trẻ, xem trẻ mình Từ đó có biện giáo dục trẻ tốt Làm cô giáo hoàn thành tốt mục tiêu dạy trẻ làm quen với toán theo chương trình giáo dục mầm non VII) ĐỀ NGHỊ: Để việc đổi nới hình thức giáo dục trẻ và nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ, qua việc thực các biện nêu trên phần nào đạt kết thân tôi có đề xuất sau : * Đối với nhà trường : - Đầu tư kinh phí để mua sắm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học - Có kế hoạch bồi dường giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy việc làm : tổ chức hội giảng, thao giảng, hội họp để tuyên truyền với phụ hụynh đổi mới, nâng cao chất lượng làm quen với toán * Đối với Phòng : - Kính đề nghị Phòng Giáo dục tiếp tục giúp đỡ, đạo công tác chuyên môn phù hợp với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non - Tổ chức các dạy hay, đề tài để giáo viên học hỏi - Triển lãm đồ dùng dạy học để Gv học hỏi * Hướng nghiên cứu thời gian đến : - Tiếp tục áp dụng các biện pháp trên và tăng cường nghiên cứu tìm giải pháp để thực hiên có hiệu (13) - Không ngừng học hỏi, sáng tạo giảng dạy và tiếp tục nghiên cứu tài liệu theo hoạt động để nâng cao chất lượng chương trình giáo dục mầm non VIII) TÀI LỊÊU THAM KHẢO Trong quá trình nghiên cứu và thực đề tài này, thân tôi tham khảo số tài liệu sau : 1) Sách hướng dẫn thực chương trình CSGD trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2) Sách BDTX đổi nội dung và phương pháp giáo dục mầm non 3) Sách tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng thích hợp 4) Tạp chí giáo dục mầm non 5) Sách thiết kế dạy học hoạt động làm quen với toán trường mầm non 6) Nghiên cứu giáo dục (14) MỤC LỤC I) Đặt vấn đề Trang II) Cơ sở lí luận Trang III) Cơ sở thực tiễn Trang IV) Nội dung Trang 1) Thông qua các hoạt động Trang 2) Làm đồ dùng đồ chơi Trang 3) Sáng tác trò chơi lạ phục vụ hoạt động làm quen với toán Trang 4) Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh V) KẾT QUẢ NGHIÊN CƯÚ Trang 10 VI) KẾT LUẬN Trang 10 VII) ĐỀ NGHỊ Trang 11 VIII) TÀI LỊÊU THAM KHẢO Trang 12 Trang (15) (16)

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w