Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học kinh tế Huế, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Đặc biệt là thầy Bùi Văn Chiêm thầy đã cho em rất nhiều kiến thức bổ ích. Cảm ơn thầy đã tận t quan tâm giúp đỡ em trong bốn tháng qua, giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực tập. Nhờ đó em có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Bên cạnh đó em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Trưởng phòng và các anh chò trong CôngtyCổPhầnViễnThôngFPT – ChinhánhHuế đã tạo cơ hội cho em có thể tìm hiểu rõ về môi trường làmviệcthực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo vì chưa có kinh nghiệm thực tế chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của Quý Thầy, Cô cũng như các anh chò trong CôngtyCổPhầnViễnThôngFPT – ChinhánhHuế để kiến thứccủa em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm MỤC LỤC Lôøi Caûm Ôn .i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ vi 1.1. Lí do chon đề tài .vi 1.2. Mục tiêu nghiên cứu vii 1.2.1. Mục tiêu tổng quát vii 1.2.2. Mục Tiêu Cụ Thể .viii 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .viii 1.4. Phương pháp nghiên cứu .viii 1.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .viii 1.4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu .viii 1.4.3. Phương pháp duy vật biện chứng .ix 1.4.4. Phương pháp quan sát x PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU xi 1.1. Cơ sở lí luận xi 1.1.1. Các khái niệm xi 1.1.1.1. Khái niệm độngviên xi 1.1.1.2. Khái niệm độngcơlàmviệc .xi 1.1.1.3. Khái niệm thúcđẩyđộngcơlàmviệccủanhânviên xii 1.1.2. Tầm quan trọng củaviệcthúcđẩyđộngcơ xiii 1.1.3. Các lí thuyết về độngviên .xiv 1.1.3.1. Thuyết về độngviêncủa Douglas McGregor .xiv 1.1.3.2. Thuyết nhu cầu của Maslow xiv 1.1.3.3. Thuyết hai yếu tố của Herzberg xv 1.1.3.4. Thuyết cân bằng của Adams .xv 1.1.3.5. Thuyết của David Mc Clelland xvi 1.1.3.6. Thuyết ERG xvii 1.1.3.7. Thuyết mong đợi .xvii 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độngcơlàmviệccủanhânviên 18 1.1.4.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân .18 1.1.4.2. Các yếu tố thuộc về côngviệc 19 SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 1.1.4.3. Đặc Điểm và hoàn cảnh của tổ chức 20 1.1.5. Nguyên tắc thúcđẩy và nghệ thuật khuyến khích côngnhânviên .22 1.1.6. Mô hình nghiên cứu sự thúcđẩyđộngcơlàmviệccủa người lao động 23 1.1.6.1. Các chỉ tiêu đo lường độngcơlàmviệc .23 1.1.6.2. Mô hình nghiên cứu .26 1.2. Cơ sở thực tiễn .27 1.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam .27 1.2.2. Tóm tắt một số nghiên cứu về tạo độngcơlàmviệc trước đây .29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÚCĐẨYĐỘNGCƠLÀMVIỆCCỦA ĐỘI NGŨ CÔNGNHÂNVIÊNTẠICÔNGTYCỔPHẦNVIỄNTHÔNGFPTCHINHÁNHTHỪATHIÊNHUẾ .29 2.1. Tổng quan về côngtycổphầnviễnthôngFPTchinhánhThừaThiênHuế 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 30 2.1.2. Tình hình nguồn lực củacôngty 30 2.1.2.1. Tình hình lao Động 30 2.1.2.2. Tình hình vốn kinh doanh củacôngty 32 2.1.2.3. Kết quả kinh doanh củacôngty .33 2.2. Thực trạng chính sách thúcđẩy độngcơ làmviệctạiCôngTyCổPhầnViễnThôngFPTChiNhánhThừaThiênHuế 34 2.2.1. Chính sách tiền lương cho khối lao động 34 2.2.2. Chế độ phụ cấp 34 2.2.3. Chính sách về BHXH, BHYT 34 2.2.4. Chính sách về khen thưởng, kỹ luật 34 2.2.5. Hoạt độngcông đoàn 34 2.2.6. Tổ chức chương trình đào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ côngnhânviên để tăng năng suất lao đông 34 2.2.7. Vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp .34 2.3. Đánh giá độngcơlàmviệccủa đội ngũ cán bộ côngnhânviêntạicôngtycổphầnViễnThôngFPTThừaThiênHuế 35 2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .35 2.3.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 36 2.3.3. Đánh giá chung về các yếu tố thúcđẩyđộngcơlàmviệc cho côngnhânviên 39 2.3.3.1. Đánh giá của cán bộ côngnhânviên về môi trường và điều kiện làmviệc .39 2.3.3.2. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về Lương thưởng và phúc lợi .40 SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.3.3.3. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 42 2.3.3.4. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về Kỉ luật làmviệc 43 2.3.3.5. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về quan hệ với cấp trên .44 2.3.3.6. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về đồng nghiệp .45 2.3.3.7. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về tính ổn định củacôngviệc 46 2.3.3.8. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về sự hứng thú trong côngviệc .46 2.3.3.9. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về yếu tố ghi nhận những đóng góp cá nhân. .47 2.3.3.10. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về yếu tố cảm nhận về sự hoàn thành .48 2.3.3.11. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về yếu tố cảm nhận về vai trò và trách nhiệm trong tổ chức .49 2.3.3.12. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về sự trung thành của cá nhân đối với tổ chức .50 2.3.3.13. Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về mức độ quan trọng đối với các mong đợi nhận được từ côngty 51 2.3.3.14. Phân tích sự khác biệt về sự thúcđẩyđộngcơlàmviệc giữa các nhóm nhânviên 52 2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính 54 2.4. Điểm mạnh và hạn chế của chính sách thúcđẩyđộngcơlàmviệccủacôngnhânviêntạiCôngTyCổPhầnFPTThừaThiênHuế 58 2.4.1. Điểm mạnh 58 2.4.2. Hạn chế 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆNPHÁP NHẰM THÚCĐẨYĐỘNGCƠLÀMVIỆCCỦANHÂNVIÊN .60 3.1. Định hướng .60 3.2. Giải pháp 60 3.2.1. Nhóm giải pháp về quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên .60 3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm làm tăng sự hứng thú trong côngviệc 61 3.2.3. Nhóm giải pháp nhằm làm tăng cường lòng trung thành củanhânviên .62 3.2.4. Nhóm giải pháp về điều kiện làmviệc .63 3.2.5. Nhóm giải pháp về lương thưởng và phúc lợi .63 3.2.6. Nhóm giải pháp về triển vọng phát triển cho nhânviên .64 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1. Kết Luận 65 2. Kiến Nghị .66 2.1. Kiến nghị với nhà nước .66 SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.2. Kiến nghị hướng phát triển đề tài .66 STT .ix Mức 1 xiii Mức 2 xiii STT xv SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình nhân lực củaFPT - Huế qua 3 năm 2010-2012 30 Bảng 2: Cơ cấu nhânviênFPTchinhánhHuế năm 2012 .31 Bảng 3: Tình hình vốn kinh doanh củacôngty qua 2 năm 2011-2012 .32 Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2012 33 Bảng 5: Đặc điểm tổng thể điều tra .35 Bảng 6: Đánh giá củanhânviên về môi trường và điều kiện làmviệc .39 Bảng 7: Đánh giá củanhânviên về lương thưởng và phúc lợi 40 Bảng 8: Đánh giá củanhânviên về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 42 Bảng 9: Đánh giá củanhânviên về kỉ luật làmviệc .43 Bảng 10: Đánh giá của đội ngũ nhânviên về quan hệ với cấp trên 44 Bảng 11: Đánh giá của đội ngũ nhânviên .45 Bảng 12: Đánh giá của đội ngũ côngnhânviên về tính ổn định củacôngviệc 46 Bảng 13: Đánh giá củanhânviên về sự hứng thú trong côngviệc 46 Bảng 14: Đánh giá của đội ngũ nhânviên về yếu tố ghi nhậnđóng góp cá nhân 47 Bảng 15: Đánh giá củanhânviên về yếu tố cảm nhận về sự hoàn thành .48 Bảng 16: Đánh giá củanhânviên về yếu tố cảm nhận về vai trò và .49 trách nhiệm trong tổ chức .49 Bảng 17: Đánh giá củanhânviên về sự trung thành của cá nhân đối với tổ chức .50 Bảng 18: Đánh giá mức độ quan trọng về các mong đợi từ côngty 51 Bảng 19: Đánh giá củanhânviên về sự thúcđẩyđộngcơlàmviệc 52 Bảng 20: Sự khác biệt trong đánh giá của nhóm nhânviênphân theo độ tuổi 53 Bảng 21: Sự khác biệt trong đánh giá của nhóm nhânviênphân theo 53 trình độ chuyên môn 53 Bảng 22: Sự khác biệt trong đánh giá của nhóm nhânviênphân theo thu nhập 53 Bảng 23: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter 55 Bảng 24: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 56 Bảng 25: Giả thiết mô hình điều chỉnh .58 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chon đề tài Trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt, mỗi doanh nghiệp đều cố gắng phát huy và duy trì lợi thế cạnh tranh để thành công trên thị trường. Lợi thế cạnh tranh được tạo ra bởi nhiều yếu tố trong đó có nguồn nhân lực. Những thay đổi SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm trong thế giới kinh doanh đã chứng minh rằng có người sẽ đại diện cho nguồn lực lâu dài và độc đáo tạo ra lợi thế cạnh tranh củaCôngty trong nhiều ngành kinh doanh hiện đại. Do vậy lợi thế duy nhất và lâu dài là con người. Mỗi một thay đổi trong điều kiện môi trường kinh doanh làm tăng thêm áp lực cho các Côngty phải thay đổi, chủ động sáng tạo với công nghệ mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đ ồng thời tổ chức cần phải thu hút, đào tạo và duy trì lực lượng nhânviên với chất lượng cao nhất cũng như tìm biênpháp để nâng cao hiệu quả làmviệccủa người lao động. Đ ể có thể thu hút cũng như duy trì được lực lượng lao độngcó chất lượng cao thì Côngty phải có những chính sách thích hợp để khiến họ hài lòng. Thúcđẩyđộngcơlàmviệccủa người lao động là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà quản trị trong công tác quản trị nhân lực và sự thành côngcủa nó quyết định đến sự thành công chung của doanh nghiệp. Các nhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng doanh nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng mọi biệnpháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Như vậy, khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua, thúcđẩyđộngcơlàmviệc trong nhânviêncó ý nghĩa hết sức quan trọng dối với sự phát triển của doanh nghiệp. CôngtycổphầnviễnthôngFPTchinhánhHuế từ khi thành lập cho đến hiện tại khoảng 3 năm với tổng số lượng nhânviên là 70, hiện nay trên địa bàn ThừaThiênHuếcó rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông, vì vậy ViễnThôngFPT muốn tồn tại và phát triển cần phải cóbiệnpháp duy trì nguồn nhân lực của mình để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ những điều trên, trong quá trình thực tập tạiCôngTyCổPhầnViễnThôngFPTThừaThiênHuế tôi đã lựa chọn đề tài: “ BiệnPhápThúcĐẩyĐộngCơLàmViệcCủaNhânViênTạiCôngTyCổPhầnViễnThôngFPTChiNhánhThừaThiên Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Thông qua việc thu thập và phân tích những ý kiến đánh giá của người lao động, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và độngcơlàmviệccủa người lao động trong quá trình làm việc, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn và SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm thúcđẩy hơn nữa độngcơlàmviệccủa đội ngũ côngnhânviênlàmviệctạicôngtyCổPhầnViễnThôngFPTThừaThiên Huế. 1.2.2. Mục Tiêu Cụ Thể Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thúcđẩyđộngcơlàmviệccủanhân viên. Biết được nhu cầu củanhânviên để áp dụng chính sách nhân sự phù hợp Biết được quan điểm củanhânviên về các hoạt độngcủaCôngty Đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện các vấn đề tồn tạicủaCôngty trong hoạt động, chính sách nguồn nhân lực. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về độngcơlàmviệccủanhânviêntạicôngtyviễnthôngFPT -Phạm vi nghiên cứu: Với thời gian thực tập 4 tháng, nên đề tàichỉ tập trung nghiên cứu về một số yếu tố ảnh hưởng đến thúcđẩyđộngcơlàmviệctạicôngtyCổPhầnViễnthôngFPT – ThừaThiên Huế, sử dụng số liệu giai đoạn 2010-2012. Vì vậy chưa mang tính tổng quát và còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý, giúp đỡ của quý thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu có sẵn và được thu thập từ các báo cáo của FPT. Các số liệu từ các nguồn là website, sách báo, tạp chí chuyên ngành, các đề tài trước đó . Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với công cụ là bản câu hỏi. Bảng hỏi được trực tiếp đưa cho người được phỏng vấn. Những câu hỏi mà người được phỏng vấn hiểu sai hoặc không hiểu sẽ được giải thích rõ ràng để trả lời một cách chính xác. Phương pháp chọn mẫu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, với số lượng nhânviên trong côngty là 70 nghiên cứu tiến hành điều tra tổng thể. 1.4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Chương trình vi tính thống kê được sử dụng để phân tích kết quả các câu hỏi dữ liệu thu thập được là phần mềm SPSS dành cho Windows phiên bản 16.0 SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Khởi đầu dữ liệu được mã hóa và làm sạch, sau đó qua các bước phân tích như sau: Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Sử dụng Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu. Thống kê mô tả: Trên cơ sở số liệu thu thập được sử dụng các phương phápphân tích thống kê trong SPSS để phân tích. Phân tích hồi quy tuyến tính: Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mô hình. Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Hệ số xác định R2 điều chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mô hình. Nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp, ta sử dụng các kiểm định tính độc lập củaphần dư ( dùng đại lượng thống kê Durbin – Watson), Hiện tượng đa cộng tuyến ( trình độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF) 1.4.3. Phương pháp duy vật biện chứng Đây là phương pháp nghiên cứu tổng quát để khái quát đối tượng nghiên cứu, để nhậnthức các bản chất của hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội và để xem xét phân tích vấn đề một cách khoa học, khách quan. Phương pháp này yêu cầu nghiên cứu sự vật hiện tượng trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng mới, đặt trong mối liên hệ từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 1.4.4. Phương pháp quan sát Là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiên tượng, quá trình (hay cử chỉ, hành vi con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trung cho quá trình diễn biếncủa sự kiện, hiện tượng đó. Ý Nghĩa: Quan sát là phương phápcơ bản để nhậnthức sự vật. Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp; phát hiện vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát đem lại những tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa rất lớn, đem lại những giá trị khoa học thật sự. SVTH: Đinh Thị Diệu Ái – K43QTKD x . tập tại Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT Thừa Thiên Huế tôi đã lựa chọn đề tài: “ Biện Pháp Thúc Đẩy Động Cơ Làm Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Viễn. tính 54 2.4. Điểm mạnh và hạn chế của chính sách thúc đẩy động cơ làm việc của công nhân viên tại Công Ty Cổ Phần FPT Thừa Thiên Huế. .58