1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục và phát triển ở các nước công nghiệp mới NICs trong khối ASEAN

153 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 881,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI (NICs) TRONG KHỐI ASEAN Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 8-2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI (NICs) TRONG KHỐI ASEAN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60 22 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành Phố Hồ Chí Minh- tháng năm 2006 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH ADB ASEAN CSC HDI HPAEs GDP GNP NICs NIEs R&D SDF UN UNDP WB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á Commission for Singaporean Competition y ban cạnh tranh Singapore Human Development Indicator Chỉ số phát triển người High Performing Asian Economies Các kinh tế châu Á tăng trưởng nhanh Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp New Industrializing Economies Các kinh tế công nghiệp hoá Research and Development Nghiên cứu phát triển Skills Development Fund Quỹ phát triển kỹ United Nations Liên hiệp quốc United Nations Development Program Chương trình phát triển Liên hiệp quốc World Bank Ngân hàng giới MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự đời cách mạng khoa học kó thuật lần thứ hai đem lại bước phát triển vô to lớn lịch sử phát triển chung nhân loại Cuộc cách mạng khoa học kó thuật lần hai với ứng dụng vào hầu hết lónh vực đời sống người, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội, đưa người tiến vào kinh tế tri thức, văn minh trí tuệ Trong văn minh trí tuệ, vai trò giáo dục trở nên vô quan trọng phát triển Giáo dục giúp đào tạo nên người có tri thức, có lực thực đáp ứng yêu cầu xã hội, kinh tế tri thức đặt Trước thực tiễn đó, hàng loạt quốc gia vị trí giáo dục đặt lên hàng đầu, đặc biệt quan tâm giáo dục trở thành quốc sách, thành lónh vực đầu tư trực tiếp Ở nước tư phát triển, giáo dục khoa học công nghệ trọng phát triển mạnh mẽ tạo nên phát triển vượt bậc với thành tựu to lớn mặt, giúp họ giữ vị trí dẫn đầu giới Các nước công nghiệp (NICs) có số nước khối ASEAN, nhờ nhanh chóng thu hút vốn đầu tư tiếp thu khoa học công nghệ từ nước tư phương Tây nên nhanh chóng vươn lên đứng vào hàng ngũ nước kinh tế phát triển Một nhân tố dẫn đến phát triển nước nhờ có nỗ lực đầu tư cho phát triển giáo dục khoa học công nghệ, tạo đòn bẩy cho kinh tế tri thức Nghiên cứu vấn đề giáo dục phát triển nước NICs, cụ thể nước nằm khối ASEAN, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công đổi đất nước, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ý nghóa thực tiễn to lớn Đặc biệt qúa trình liên kết, hội nhập vào khu vực giới bối cảnh toàn cầu hóa Hoàn cảnh đặt Việt Nam trước hội thách thức Làm để nhanh chóng phát triển, “đi tắt đón đầu”, tránh nguy tụt hậu tránh bị nhấn chìm xu toàn cầu hóa? Điều toán đặt cho nhà hoạch định sách trị, nhà kinh tế nói chung nhà sử học nói riêng Kể từ nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước khối ASEAN, gia nhập vào ASEAN, hàng loạt công trình viết nùc khối ASEAN, tổ chức ASEAN, quan hệ hợp tác Việt Nam – ASEAN giới thiệu công bố cách rộng rãi, góp phần làm phong phú thêm mảng lịch sử ASEAN Tuy nhiên, hầu hết công trình tập trung vào mặt trị, kinh tế, văn hóa lónh vực giáo dục đề cập có công trình khảo cứu riêng Chọn đề tài: “Giáo dục phát triển công nghiệp (NICs) khối ASEAN” học viên muốn sâu vào tìm hiểu rõ sách giáo dục thành công giáo dục nước công nghiệp mới, nước có mức tăng trưởng kinh tế cao khối ASEAN, tìm hiểu tác động giáo dục phát triển kinh tế – xã hội nước Từ đó, rút học kinh nghiệm cho trình xây dựng sách giáo dục-đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam qúa trình đổi mới, hội nhập GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Trong nhiều vấn đề nghiên cứu lịch sử, văn hoá nước ASEAN, luận văn tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục tác động đến phát triển kinh tế -xã hội nước công nghiệp hoá khối ASEAN Giáo dục- đào tạo nước khu vực Đông Nam Á có qúa trình phát triển lâu dài lịch sử vấn đề rộng, khuôn khổ đề tài tập trung vấn đề nghiên cứu : Về không gian: tập trung chủ yếu nghiên cứu nước xem phát triển khối ASEAN, nước bước vào hàng ngũ nước công nghiệp (NICs), thành viên sáng lập tổ chức khu vực ASEAN gồm nước : Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines Thailand (mà tạm xếp nhóm nước ASEAN-5) Những nước mà trình phát triển cho thấy giáo dục đào tạo có tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, xã hội, mang lại hiệu qủa thực Bên cạnh đó, đề cập thêm đến số nươc Đông Á số nước khu vực để có đối sánh với chiến lược hiệu qủa phát triển giáo dục nước nêu Về thời gian: tập trung vào khoảng thời gian từ thập niên 70 kỷ XX trở lại Sự bùng nổ dân số, phát triển với tốc độ cao sản xuất dẫn đến vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà biểu cao khủng hoảng lượng vào cuối năm 70 kỷ XX Trước thực tế đó, nước nhận thấy phải nhanh chóng cải cách, đổi để thoát khỏi khủng hoảng, để thích nghi với tình hình Cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn vào giải vấn đề sống, sản xuất: chế tạo công cụ sản xuất mới, tìm kiếm nguồn lượng mới, tạo vật liệu Khoa học gắn liền với kỹ thuật trước mở đường cho sản xuất trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Vấn đề đầu tư cho khoa học kỹ thuật trở thành chiến lược mới, vấn đề sống quốc gia Bối cảnh giới tác động to lớn đến chiến lược phát triển kinh tế –xã hội giáo dục –đào tạo nhóm nước ASEAN-5 từ năm 1970 trở sau Các nước có sách đầu tư thích đáng cho giáo dục, phát triển nguồn nhân lực để tiếp thu khoa học công nghệ từ nước tiên tiến, tiến hành công nghiệp hoá đất nước nhanh chóng vượt lên trở thành nước công nghiệp hoá, nước phát triển khu vực Lị CH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong bối cảnh toàn cầu hóa, bùng nổ kinh tế tri thức thập niên cuối kỷ XX, nhân loại nhiều quốc gia nhận tầm quan trọng phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Các nhà nghiên cứu giáo dục giới quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển giáo dục nước, nước đạt thành tựu cao phát triển kinh tế – xã hội Ở nước ta, thập niên trở lại vấn đề phát triển nguồn nhân lực để thích ứng với thời kỳ công nghiệp hoá – đại hoá, với kinh tế tri thức đặc biệt quan tâm Nhiều hội thảo khoa học thu hút đông đảo nhà nghiên cứu giáo dục, nhà hoạch định sách giáo dục Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển giáo dục giới, đặc biệt học kinh nghiệm nước gần gũi với Đông Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc; khu vực Đông Nam Á như: Singapore, Malaysia, Thailand, Indonesia… nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Về mảng nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tập hợp “Những vấn đề chiến lïc phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa-Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển”,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1998, NXB Giáo dục, Hà Nội Các nhà nghiên cứu đưa nhận định xu toàn cầu hóa việc phát triển kinh tế tri thức, họ khẳng định đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Các nhà nghiên cứu nét bật sách phát triển giáo dục Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… thành tựu mà nước đạt được, từ rút học kinh nghiệm cho việc phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hóa Công trình “Giáo dục giới vào kỷ XXI” Phạm Minh Hạc-Trần Kiều- Đặng Bá Lãm-Nghiêm Đình Vỳ chủ biên, công trình khảo cứu công phu tập hợp nhiều nghiên cứu sách, mô hình phát triển giáo dục nhiều nước giới, xu hướng phát triển chung giáo dục giới thời đại phát triển kinh tế tri thức kỷ XXI Đây công trình quý, tập hợp nhiều số liệu nần giáo dục khác giới Tuy nhiên công trình chủ yếu vào phân tích xu hướng phát triển chung giáo dục giới nay, số mô hình giáo dục với tính chất tổng lược Công trình “Văn hoá – giáo dục nước Đông Nam Á”, Trung tâm đào tạo khu vực SEAMEO, (2003), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, cung cấp cách hệ thống khái quát cho người đọc thông tin sơ lược, số liệu ngắn gọn văn hoá, trình độ phát triển giáo dục 10 thành viên khối ASEAN-5 Các tác giả Lê Thị Ái Lâm Trần Văn Tùng công trình “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo- Kinh nghiệm Đông Á”; “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng” đưa lý luận phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm giáo dục, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước Đông Á số nước Âu Mó Hai công trình chủ yếu đề cập đến giáo dục Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, phần nghiên cứu nước ASEAN sơ lược đề cập Tác giả Dương Phú Hiệp “Con đường phát triển số nước Châu Á – Thái Bình Dương”, NXB Chính Trị Quốc gia, 1996, nêu lên cách khái quát đường phát triển học kinh nghiệm nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có nhóm nước đứng nhóm đầu khối ASEAN Công trình nghiên cứu “Sự thần kỳ Đông Á – Tăng trưởng kinh tế sách công cộng”, Ngân hàng Thế giới, Trung Tâm Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) dịch, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1997 Công trình thống kê hệ thống số liệu tin cậy số phát triển kinh tế, phát triển người, chi tiêu cho phát triển giáo dục, công cộng nước Đông Á Đông Nam Á, thông qua có phân tích đánh giá sách công cộng, sách phát triển vốn nguồn nhân lực quốc gia thành tựu tăng trưởng kinh tế thần kỳ mà quốc gia đạt Tác giả Lưu Ngọc Trịnh, “Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay”, NXB Giáo dục, 2002, nêu cách khái quát chiến lược xây dựng phát triển kinh tế tri thức Malaysia Singapore Trước đó, công trình nghiên cứu Viện nghiên cứu Chiến lược giáo dục quốc tế UNESSCO, thaùng 11/2001, “Impact of the economic crisis on higher education in East Asia: Country experiences” (Tác động khủng hoảng kinh tế đến giáo dục đại học nước Đông Á- Bài học kinh nghiệm) , tập hợp lại viết kinh nghiệm sách giáo dục nước Đông Á nói chung nước cụ thể Korea, Malaysia, Thailand, Singapore, Indonesia… sau khủng hoảng kinh tế rõ ràng Tác giả Mark Lincicome, viết “Globalization, Education, and the Politics of Indentity in the Asia- Pacific”, (Toàn cầu hóa, Giáo dục, đặc tính trị khu vực Châu Á- Thái Bình Dương) Tạp chí Critical Asian Studies, số (2005), nêu lên tác động bối cảnh toàn cầu hóa đến định hướng trị giáo dục số nước tiêu biểu Australia, Nhật Bản, Malaysia, Singapore… Ngoài có nhiều viết giáo dục nước ASEAN nói chung nước thành viên nói riêng báo tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tạp chí nghiên cứu giáo dục Tiêu biểu kể tên số viết sau: - Chính sách Giáo dục-đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN thời kỳ công nghiệp hoá tác giả Hoa Hữu Lân, Trần Lan Hương, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/1998 trường lao động lực cản cho việc chuyển đổi cấu lên ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao Thứ tư, học đa dạng hoá loại hình đào tạo, trọng phát triển đào tạo nghề Để tiến hành công nghiệp hoá thành công không đòi hỏi lực lượng lao động có tay nghề cao Trong trình phát triển kinh tế nhóm nước ASEAN-5 ngày nhận rõ điều Với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế, năm 1990, nước ASEAN-5 có bước tiến lớn việc dịch chuyển sang ngành công nghiệp kỹ thuật cao Tuy nhiên, thực tế nước gặp phải tình trạng khó khăn thiếu hụt nguồn lao động có kỹ năng, có khả làm chủ công nghệ Như phân tích chương hai, hạn chế việc mở rộng giáo dục trung học phổ thông trung học nghề với chất lượng đào tạo nguyên nhân dẫn đến tượng thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng công nhân có tay nghề Malaysia, Thailand Indonesia năm 1990 Do đó, vấn đề phát triển giáo dục đào tạo nghề phủ nước nhận thức lại Đất nước tiến sâu vào công nghiệp hóa đòi hỏi lực lượng lao động ngày phải có trình độ cao hơn, tay nghề vững công nghệ đại tinh vi ứng dụng vào sản xuất người công nhân có kỹ hiểu sử dụng chúng Vì vậy, từ cuối năm 1990 đến nay, hầu đặt trọng tâm vào phát triển giáo dục nghề đào tạo lại nhằm nâng cao khả thích ứng người lao động với thay đổi thị trường Giải pháp nước khuyến khích việc mở rộng trường, viện đào tạo kỹ thuật dạy nghề Kêu gọi liên kết đào tạo trường công ty, xí nghiệp để giúp người học trường có khả đáp ứng nhu cầu thực tiễn Phương thức đào tạo công ty hình thức phát triển Các công ty trích từ tỷ lệ tiền lương công nhân có qũy để phục vụ cho việc đào tạo nghề cho công nhân công ty Singapore mô hình thực thành công sách phát triển giáo dục đào tạo nghề Lực lượng lao động Singapore coi lực lưỡng có kỹ cao lành nghề khu vực Hiện Malaysia, Thailand, Indonesia cố gắng bắt kịp Trong lónh vực đào tạo nghề, tham gia khu vực tư nhân doanh nghiệp sử dụng lao động thể việc liên kết đào tạo với trường việc cung cấp nơi thực hành chương trình đào tạo nghề đóng góp tài cho chương trình đào tạo nghề theo tỷ lệ quỹ lương Các công ty, xí nghiệp thường xuyên có khoá đào tạo lại tu nghiệp cho công nhân nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu sản xuất Thứ năm, học trình xã hội hoá giáo dục Có thể nói, phủ đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc hoạch định thúc đẩy trình phát triển nguồn lực người qua giáo dục-đào tạo Nhưng bên cạnh vai trò yếu phủ phát triển giáo dục đào tạo nước ASEAN-5 có liên kết tham gia chặt chẽ thành phần tư nhân Nghiên cứu cho thấy rằng, vai trò đảm nhận phủ cho phát triển GD-ĐT giảm dần theo cấp học theo trưởng thành hệ thống giáo dục trình công nghiệp hoá Vai trò Chính phủ thể nhiều mặt việc phân bổ ngân sách đầu tư cho giáo dục, xây dựng mục tiêu chương trình học, xây dựng hệ thống sở vật chất… Thông thường, phủ can thiệp mạnh mẽ đảm nhận hoàn toàn việc đầu tư cho cấp giáo dục bắt buộc (tiểu học sau trung học) vào thời kỳ đầu công nghiệp hóa Chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, thời gian giáo dục… bắt buộc Bộ giáo dục quy định chi tiết Việc phủ nắm lấy quyền kiểm soát giáo dục bắt buộc đầu tư cho cấp học thời kỳ đầu công nghiệp hóa họ nhận thấy giáo dục tiểu học tảng để thúc đẩy cho việc nâng cao mặt dân trí mở rộng cấp giáo dục cao hơn, điều phủ nước muốn tạo công hội tiếp nhận giáo dục tiểu học cho tất muốn học, giao phó cho khu vực tư nhân mục tiêu bị phá vỡ học phí bị đẩy lên Sự can thiệp phủ giảm dần theo cấp học Khi hệ thống giáo dục mở rộng nhu cầu giáo dục người dân tăng lên, nhà nùc nhận thấy phủ tự đảm đương việc tài trợ cho toàn hệ thống giáo dục cần phải có tham gia chia sẻ khu vực tư nhân Hệ thống trường tư khuyến khích mở rộng bên cạnh hệ thống trường quốc lập Ban đầu phủ trực tiếp xây dựng tham gia vào chương trình GD-ĐT, sau phủ rút dần nhường lại tham gia lớn cho khu vực tư nhân sở trực tiếp thực Thực tế cho thấy, giai đoạn mở rộng hệ thống trường tư nước ngày tăng, đặc biệt giáo dục đại học Các trường đại học tư tài trợ từ nguồn tài tư nhân vững Singapore, Philippines, Malaysia nước có mở rộng giáo dục đại học tư phát triển Thống kê cho thấy Philippines có 1113/1371 trường đại học cao đẳng tư thục chiếm 81,18%, Indonesia có 1200/1253 trường chiếm 95,7%.[8,tr.103] Trước xu phát triển hướng vào kinh tế tri thức giới, phủ nước hướng đến việc xã hội hoá giáo dục, tạo dựng xã hội học tập suốt đời Để thúc đẩy trình này, bên cạnh khu vực tư nhân phủ khuyến khích mạnh tham gia tổ chức phi phủ phi lợi nhuận hưởng ứng tham gia người dân Sự linh động phủ việc hoạch định phân bổ kinh phí cho giáo dục, với việc vận động liên kết với khu vực tư nhân việc đầu tư phát triển giáo dục hệ thống giáo dục không quy tỏ rõ đường lối đắn, đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp dân cư, yêu cầu nghề nghiệp phong phú xã hội, tạo tảng cho việc xây dựng xã hội học tập suốt đời Thứ sáu, gia tăng quy mô đào tạo lónh vực khoa học-kỹ thuậtcông nghệ củng cố chất lượng đào tạo giáo dục đại học Kinh nghiệm nhóm nước ASEAN-5 cho thấy, trình phát triển giáo dục đại học phải đảm bảo mở rộng số lượng củng cố chất lượng Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam có bất cập cấu đào tạo chưa đảm bảo chất lượng Vì vậy, thời gian tới đòi hỏi phải có cải cách quy mô chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng Đồng thời để đáp ứng có hiệu qủa chiến lược công nghiệp hoá ưu tiên cho ngành công nghệ mũi nhọn, giáo dục đại học phải có khuyến khích thu hút tài vào lónh vực mũi nhọn công nghiệp hoá Mô hình đào tạo liên thông với giáo dục nghề nghiệp, với viện nghiên cứu ứng dụng, với công ty nước ASEAN-5 mô hình mà giáo dục đại học Việt Nam cần học tập để tạo đội ngũ lao động chất lượng có khả thích ứng cao với thực tiễn Cách chừng vài thập kỷ, xuất phát điểm nhóm nước ASEAN-5 kinh tế chậm phát triển, số nước bứt phá lên trở thành nước công nghiệp mới, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao châu lục giới Một nhân tố dẫn đến thành công phát triển kinh tế- xã hội nhóm nước phát triển giáo dục Chiến lược ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục song song với trình công nghiệp hoá đắn, thực tiễn chứng minh cho hướng đó: dân trí nâng cao, nguồn vốn nhân lực có tay nghề gia tăng làm tăng suất lao động góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo bất bình đẳng xã hội, văn hoá - xã hội phát triển Những kinh nghiệm từ mô hình sách phát triển giáo dục nhóm nước ASEAN- học quý báu Việt Nam, nước sau đường tiến hành trình công nghiệp hoá, đại hoá Thiết nghó học kinh nghiệm từ thành công phát triển giáo dục nói riêng, phát triển kinh tế – xã hội nói chung nhóm nước ASEAN-5 học hữu ích cho Việt Nam trình phát triển đất nước đặc biệt phát triển giáo dục, cần nghiên cứu cách nghiêm túc tường tận KẾT LUẬN Trong trình phát triển quốc gia, giáo dục giữ vai trò định phát triển Hoạt động giáo dục tồn nhiều xã hội với quy mô hình thức khác nhau, mục tiêu khác tuỳ thời kỳ lịch sử Có thể nói, giáo dục đường đặc trưng để loài người tồn phát triển Giáo dục giúp hình thành nên chất nhân cách người xã hội Giáo dục đường gìn giữ, truyền thụ phát huy giá trị văn minh nhân loại, giá trị truyền thống quốc gia, dân tộc Nhờ có giáo dục mà giá trị gìn giữ phát triển sáng tạo qua nhiều hệ nối tiếp lịch sử phát triển xã hội loài người Do đó, từ sớm vai trò giáo dục coi trọng Ở Phương Đông giáo dục nhà nước phong kiến xem biện pháp để giáo hoá dân chúng, đưa họ đến với lễ nghóa, với trật tự xã hội phong kiến Giáo dục giúp đào tạo nhân tài Nho học thấm nhuần đạo lý thánh hiền” để phò vua giúp nước Ở phương Tây, giáo dục thời phong kiến hướng đến giúp dân chúng thông hiểu tôn trọng pháp luật, tiếp thu đựơc chuẩn mực đạo đức, giáo lí Thiên Chúa giáo Bước vào thời cận, đại vai trò kinh tế ngày lớn, sản xuất ngày phát triển vai trò giáo dục trở nên quan trọng yêu cầu tri thức, yêu cầu nguồn nhân lực có giáo dục ngày cao Giáo dục có chức “sản xuất tái sản xuất” sức lao động kỹ thuật cho kinh tế Ngay từ kỷ XVIII, Adam Smith (1723-1790) nhấn mạnh đến vai trò giáo dục việc hình thành kiến thức, kỹ cho người lao động dẫn đến việc nâng cao suất lao động, tăng sản lượng ng cho phải tính thêm lượng giá trị để bù lại thời gian lao động sử dụng trước để đạt trình độ sản xuất Và thực tế, tư tưởng nước Mó, Tây u sau Nhật thực từ kỷ XVIII ngày Karl Marx lý luận giá trị sức lao động đánh giá cao vai trò giáo dục phát triển sức sản xuất khẳng định giá trị sức lao động thể toàn nhân cách sinh động người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng Bước vào đầu năm 70 kỷ XX, bùng nổ dân số, tăng tốc liên tục sản xuất công nghiệp dẫn đến vơi cạn đáng lo ngại nguồn tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho nhu cầu sống sản xuất người; ô nhiễm môi sinh dịch bệnh… Mà biểu cao khủng hoảng lượng giới năm 1973 Cuộc khủng hoảng lượng giới ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nước tư bản, kéo theo khủng hoảng khác kinh tế, tài tiền tệ… mở đầu cho khủng hoảng chung mang tính toàn giới Trước thực tế đó, nước nhận thấy phải nhanh chóng cải cách, đổi để thoát khỏi khủng hoảng, để thích nghi với tình hình Cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn vào giải vấn đề sống, sản xuất: chế tạo công cụ sản xuất mới, tìm kiếm nguồn lượng mới, tạo vật liệu Khoa học gắn liền với kỹ thuật trước mở đường cho sản xuất trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việc thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất dựa sáng tạo người, đầu tư cho nguồn lực người mà cụ thể đầu tư lâu dài cho giáo dục –đào tạo trở nên quan trọng hết Xu đặt cho nước lựa chọn chiến lược đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho nguồn vốn người Trên đường phát triển kinh tế, nước ASEAN-5 sớm nhận thức vai trò nguồn lực người lợi phát triển kinh tế tiến hành công nghiệp hoá Bởi, thuận lợi điều kiện tài nguyên thiên nhiên cấu dân số nước đa số dân số trẻ, cung ứng nguồn lao động đông đảo dồi cho ngành kinh tế Những biến đổi to lớn sản xuất khoa học- kỹ thuật giới, xu hướng phát triển kinh tế kinh tế tiên tiến giới tác động không nhỏ đến định hướng, chiến lược phát triển kinh tế, phát triển nguồn lực người năm nước dẫn đầu khối ASEAN-5 Các nước xác định đầu tư cho giáo dục chiến lược hàng đầu phát triển Bài học từ phát triển nhanh chóng “các hổ” Đông Á : Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc giúp cho nước ASEAN-5 nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư cho giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Do vậy, họ nhanh chóng đề sách phát triển giáo dục đầu tư thích đáng cho giáo dục Từ nhận thức đến hành động, trình hoạch định chiến lược phát triển đất nước, sách phát triển kinh tếxã hội nước ASEAN-5 gắn liền với sách ưu tiên cho giáo dục Có thể khái quát trình phát triển giáo dục nước ASEAN5 qua ba giai đoạn sau: phổ cập giáo dục cho toàn dân nâng cao dân trí; tăng tốc đào tạo nghề; đào tạo nhân lực khoa học công nghệ nhằm thực trình công nghiệp hoá thông qua qúa trình chuyển giao công nghệ Trong thời kỳ đầu trình công nghiệp hoá đất nước năm 1970, khó khăn, nguồn tài eo hẹp phủ nước nỗ lực dành phần không nhỏ ngân sách để chi cho giáo dục Nhờ vậy, mà nước hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học từ sớm (ở Singapore đầu năm 70, nước ASEAN lại năm 1980) đáp ứng yêu cầu lực lượng lao động cho ngành sản xuất giản đơn cần nhiều lao động giai đoạn đầu thi hành sách công nghiệp hoá thay nhập Từ năm 1970 đến ngân sách đầu tư cho giáo dục nước ASEAN-5 trì mức cao Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho phổ cập giáo dục tiểu học tiếp phổ cập giáo dục trung học cho toàn dân Trong năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, trước xu kinh tế tri thức, trước quy luật cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường toàn cầu đặt thách thức cho nước ASEAN-5 Xu toàn cầu hoá kinh tế cho thấy, cạnh tranh kinh tế dẫn đến cạnh tranh công nghệ cạnh tranh công nghệ dẫn đến cạnh tranh giáo dục-đào tạo sức mạnh quốc gia lực công nghệ Vì vậy, quốc gia trì trệ, định hướng chiến lược sai lầm, nguồn nhân lực dồi tài tất yếu tụt hậu , tất yếu bị đào thải guồng quay kinh tế toàn cầu Trước thực tế trên, phủ nước nhóm ASEAN-5 xác định phải đưa đất nước phát triển trình độ mới, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu hóa Điều có nghóa đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ lực ngày cao để đáp ứng đòi hỏi kinh tế giai đoạn Do đó, chủ trương sách phát triển giáo dục- đào tạo năm trở lại đây, phủ nước Singapore, Malaysia, Thailand, Philippines, Indonesia nhấn mạnh đến việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Quá trình cải cách giáo dục nước thực nhiều mặt như: nội dung, phương pháp giáo dục, hệ thống giáo dục… Chính phủ chủ trương mở rộng cho lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục – đào tạo, để tiến tới xã hội hoá giáo dục xây dựng mô hình xã hội học tập suốt đời Nhà nước khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào lónh vực – đào tạo Các doanh nghiệp khuyến khích tự bỏ vốn để đào tạo nguồn nhân lực cho Chính phủ trọng đến lónh vực đào tạo nghề Các quỹ phát triển kỹ tay nghề thành lập Singapore, Malaysia Thailand Từ điều chỉnh sách, chiến lược giáo dục- đào tạo nêu dẫn đến điều chỉnh mục tiêu giáo dục nước Giáo dục hướng đến việc rút ngắn dần khoảng cách vùng, miền, tầng lớp xã hội; tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trung học; giáo dục đại học từ chỗ phục vụ số tầng lớp xã hội sang giáo dục đại chúng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Tận dụng triệt để nguồn lực giáo dục nước vừa tranh thủ nguồn lực đào tạo từ nước Hiệu qủa kinh tế-xã hội rõ nét sách phát triển giáo dục đào tạo nước ASEAN -5 cung cấp nguồn lực lao động có trình độ đáp ứng nghiệp phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn nhân lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách nhanh chóng, vòng ba thập kỷ (từ 1960 đến 1970) tốc độ tăng trưởng GDP nước nhóm ASEAN-5 tăng nhanh kỷ lục Từ sau chiến tranh giới hai, xuất phát nước nhóm ASEAN-5 nước chậm phát triển sau vài thập kỷ tiến hành công nghiệp hoá nước vươn lên mạnh mẽ xếp vào “hiện tượng thần kỳ Đông Á” Singapore trở thành NICs Châu Á từ năm 1980, bước vào hàng ngũ nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người xếp loại cao giới Các nước Malaysia, Thailand, Indonesia, Philippines đuổi theo sau Singapore tốp dẫn đầu khối ASEAN Theo số chuyên gia kinh tế, Malaysia, Thailand, Indonesia xếp vào “các kinh tế ngựa” hay kinh tế tăng trưởng nhanh (HPAEs) có đủ tiêu chí để xếp vào nhóm nước công nghiệp hoá (NIEs) Sự tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế dẫn đến biến chuyển to lớn đời sống xã hội nước ASEAN-5, giáo dục mở rộng dẫn đến việc nâng cao dân trí, tạo hội việc làm, giảm đói nghèo bất bình đẳng cho người dân, đời sống người dân cải thiện nâng cao rõ rệt Các nước Đông Nam Á nói chung nhóm nước ASEAN-5 xem nơi diễn tốc độ giảm đói nghèo nhanh hẳn so với nơi khác giới Rõ ràng, phủ nhận chiến lược đầu tư ưu tiên cho phát triển giáo dục, coi giáo dục động lực để phát triển kinh tế hoàn toàn đắn Chính sách phát triển giáo dục nước ASEAN-5 tạo hiệu to lớn, thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế- xã hội nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trình phát triển giáo dục nước ASEAN-5 tồn nhiều mặt khiếm khuyết, để lại nhiều học kinh nghiệm cho nước khu vực Thứ nhất, giáo dục nước ASEAN-5 mang đậm tính thành tích Mục tiêu mà cấp học hướng tới đạt thành tích cao thi cử, điều dẫn đến khuynh hướng “bệnh thành tích giáo dục”, giáo viên cố nhồi nhét kiến thức cho học sinh học sinh tiếp thu cách thụ động- “học vẹt” để đối phó với thi cử, dẫn đến tình trạng thiếu thực chất giáo dụcchất lượng giáo dục kém, tình trạng chung hầu ASEAN Thứ hai, trình dạy học nhà trường đơn điệu thụ động Bởi chương trình giáo dục nước giáo dục lựa chọn, biên soạn thống toàn quốc Do đó, dẫn đến tình trạng giáo viên truyền thụ kiến thức có sẵn cách máy móc, học sinh thụ động tiếp thu Điều khiến cho phần lớn học sinh sau đào tạo thiếu tính sáng tạo thiếu lực thực tiễn so với học sinh nước phương Tây Hầu hết học sinh sau trường gặp khó khăn trình “quá độ” từ trường học đến sống lao động Thứ ba, giáo dục nước ASEAN-5 mang tính biệt lập, hướng đến thành tựu văn hoá ngoại ngữ Thực tế cho thấy, chương trình giáo dục nước mang đậm tính dân tộc chủ nghóa, ảnh hưởng tôn giáo sâu đậm Ở Malaysia Indonesia quy tắc đạo đức tôn giáo ảnh hưởng mạnh chương trình học Trong đó, việc học tập ngoại ngữ thành tựu văn minh bên cỏi Ngoại trừ Singapore Philippines hai nước lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy nhà trường từ sớm Học sinh nước lại yếu trình độ ngoại ngữ khả tiếp thu thành tựu văn hoá bên Thứ tư, qúa trình phát triển giáo dục số nước ASEAN-5 không theo sát bắt kịp với trình công nghiệp hoá Ngoại trừ Singapore nước có trình phát triển giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực theo sát với trình công nghiệp hoá, bốn nước ASEAN lại thời kỳ chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành có giá trị gia tăng cao, yêu cầu lao động có lực cao, giáo dục nước không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn chuyển đổi Nguyên nhân cân giáo dục, tốc độ mở rộng giáo dục trung học đại học nước không phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá dẫn đến tình trạng khủng hoảng thị trường lao động Malaysia, Thailand, Indonesia tốc độ mở rộng giáo dục trung học đại học diễn chậm dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng lực lượng lao động có trình độ kỹ cho ngành công nghệ cao Trong đó, Philippines lại diễn tình trạng thừa lao động có học mở rộng giáo dục trung học sớm so với tiến trình phát triển công nghiệp hoá Thứ năm, hệ thống quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nói chung cồng kềnh, tập trung, quan liêu bảo thủ Riêng Thailand có đến sáu phủ tham gia điều hành hệ thống giáo dục Năng lực tự quản quyền địa phương tỏ lệ thuộc hoạt động yếu Trong thời kỳ cầm quyền thủ tướng Thailand Thaksin Shinawatra phải cách chức đến ba trưởng giáo dục ba năm cầm quyền, đưa lãnh đạo cao cấp xuống vùng miền để phát triển trường học đất nước Thứ bảy, mở rộng quy mô toàn cầu phát triển kinh tế tri thức vừa tạo thách thức đầy hội Thông qua đường giáo dục nước ASEAN-5 nói riêng nước khu vực nói chung dù trình độ lạc hậu thừa hưởng tri thức mới, thừa hưởng trình độ giáo dục-đào tạo chất lượng cao từ nước phát triển, để từ nắm bắt, nghiên cứu phát triển công nghệ cho phát triển kinh tế Thứ tám, việc tư nhân hoá trường tư thục hướng có hiệu qủa hướng nước ASEAN-5 Ngoài việc giúp chia sẻ kinh phí giáo dục cho nhà nước, lợi ích lớn việc tư nhân hoá trường dân lập buộc trường công lập phải động vấn đề đổi từ cách quản lý cách dạy học để cạnh tranh với trường dân lập Việt Nam chiến tranh kéo dài nên nước sau so với nước khác khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, thấy xét hình thức công công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam có nét tương đồng so với nước nhóm ASEAN-5 Nét tương đồng không yếu tố địa lý, mà văn hoá, người xuất phát điểm phát triển Do vậy, học kinh nghiệm từ sách giáo dục-đào tạo nước ASEAN-5 trước học qúy giá cho học tập để “đi tắt, đón đầu” đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ... sách phát triển giáo dục nước công nghiệp khối ASEAN từ năm 1970 đến năm 2005 Chương 2: Mô hình phát triển giáo dục nước công nghiệp khối ASEAN từ thập niên 70 đến năm 2005 2.1 Quá trình phát triển. .. GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA NHÓM NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI TRONG KHỐI ASEAN TỪ THẬP NIÊN 70 ĐẾN NĂM 2005 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI TRONG KHỐI ASEAN CHO ĐẾN HẾT THẬP NIÊN... cho giáo dục nước công nghiệp khối ASEAN 3.3 So sánh giáo dục- đào tạo Việt Nam với nước công nghiệp khối ASEAN 3.4 Những học kinh nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA CÁC

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w