I HC QUC GIA H NI TRUNG TM O TO, BI DNG GING VIấN Lí LUN CHNH TR *** -V TH KIM THANH QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CC KHU CễNG NGHIP TNH NGH AN LUN VN THC S KINH T CHNH TR Chuyờn ngnh: Kinh t chớnh tr Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn khoa hc: PGS, TS V VN PHC H NI - 2009 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà n-ớc ta xác định công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đ-ờng tất yếu để phát triển kinh tế n-ớc ta, nhằm sớm đ-a n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại [15, tr.76] Để thực thành công nghiệp việc hình thành phát triển khu công nghiệp đ-ợc coi sách kinh tế quan trọng mà Đảng Nhà n-ớc ta triển khai thực Trong suốt thời gian qua, khu công nghiệp khẳng định vai trò quan trọng ảnh h-ởng với phát triển kinh tế n-ớc, nh- địa ph-ơng Sự hình thành phát triển khu công nghiệp góp phần hình thành trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần giải công ăn việc làm cho ng-ời lao động địa ph-ơng, đào tạo cán quản lý, công nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý tác động tới môi tr-ờng cách tập trung thúc đẩy công nghiệp phát triển, góp phần làm tăng tr-ởng phát triển kinh tế Nghệ An tỉnh nghèo, trình công nghiệp hóa, đại hóa, triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế, đặc biệt giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển công nghiệp Do đó, việc hình thành phát triển khu công nghiệp giải pháp kinh tế đắn Các khu công nghiệp tỉnh đã, hoạt động đóng góp tích cực công Việc xem xét, đánh giá lại toàn diện trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh nhằm cung cấp tranh tổng thể, thấy đ-ợc mảng sáng, tối nó, đồng thời đề xuất giải pháp để phát triển tốt cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An làm luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Vấn đề khu công nghiệp đ-ợc nhiều nhà khoa học, lãnh đạo quản lý kinh tế cấp Trung ương địa phương quan tâm nghiên cứu như: Phạm Hùng Nghị, Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1999; PGS, TS Tô Xuân Dân, đề tài Khu chế xuất nước phát triển, Viện Kinh tế giới, năm 2001; PGS, TS Vũ Văn Phúc TS Trần Thị Minh Châu, Các khu công nghiệp tập trung vai trò chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình D-ơng, năm 2004; Đỗ Hữu Hào, Vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất việc nâng cao trình độ công nghệ, quản lý doanh nghiệp đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, Website khu công nghiệp Việt Nam, tháng năm 2006; Michael Mathes, Vai trò khu công nghiệp công phát triển kinh tế Việt Nam, Website khu công nghiệp, tháng 12 năm 2006; Phan Thnh Phi Phó tr-ởng ban, Ban quản lý khu công nghiệp Long An, Khu công nghiệp Long An nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển, năm 2007; TSKH Võ Đại Lược (chủ biên), Các khu kinh tế tự Đu Bai, Hàn Quốc Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2009 Nghiên cứu khu công nghiệp tỉnh Nghệ An có số công trình sau: Nguyễn Văn Thành, Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Nghệ An nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học việc trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; Ban quản lý khu công nghiệp Nghệ An, Xây dựng phát triển khu công nghiệp Nghệ An đến năm 2010 có tính đến 2020,Website khu công nghiệp Nghệ An, năm 2008 Tuy nhiên, việc nghiên cứu trình hình thành phát triển khu công nghiệp Nghệ An vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên số sở lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển khu công nghiệp, luận văn đánh giá thực trạng trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An, từ đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển khu công nghiệp Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An năm qua Thứ ba, đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu D-ới giác độ kinh tế trị, đề tài lấy trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An làm đối t-ợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đối t-ợng giai đoạn từ năm 1998, phạm vi tỉnh Nghệ An Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chung chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử ph-ơng pháp trừu t-ợng hóa khoa học - ph-ơng pháp đặc tr-ng kinh tế trị; đồng thời sử dụng ph-ơng pháp: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Đóng góp luận văn Trên sở phân tích yếu tố ảnh h-ởng đến trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An; luận văn cung cấp tranh tổng quan trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số sở lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển khu công nghiệp Ch-ơng 2: Thực trạng trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp thúc đẩy trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới Ch-ơng Một số sở lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển khu công nghiệp 1.1 Khu công nghiệp vai trò 1.1.1 Quan niệm khu công nghiệp Theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế thì: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ-ợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định Nhìn chung tiêu chí để hình thành khu công nghiệp là: Thứ nhất, khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp Thứ hai, có ranh giới địa lý xác định Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đ-ợc phê duyệt Thứ ba, Chính phủ Thủ t-ớng Chính phủ định thành lập Thứ t-, tổng diện tích đất công nghiệp khu công nghiệp đ-ợc thành lập địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng cho dự án đăng ký đầu t-, cấp Giấy chứng nhận đầu t- thuê đất, thuê lại đất 60% 1.1.2 Các loại hình khu công nghiệp Việt Nam Loại hình thứ nhất, KCN đ-ợc thành lập khuôn viên có số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp theo quy hoạch mới, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt việc phát triển khu công nghiệp, có điều kiện xử lý chất thải với thiết bị đại Loại hình thứ hai, KCN đ-ợc hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu cho việc di dời nhà máy, xí nghiệp nội thành đô thị lớn; nhu cầu chỉnh trang đô thị bảo vệ môi tr-ờng, môi sinh phải di chuyển nhà máy, xí nghiệp vào KCN Việc hình thành KCN phục vụ nhu cầu di dời yêu cầu khách quan trình đô thi hóa kết tất yếu trình công nghiệp hóa, đại hóa Loại hình thứ ba, KCN có quy mô nhỏ gắn liền với nguồn nhiên liệu nông lâm, thủy sản đ-ợc hình thành số tỉnh đồng sông Cửu long, đồng trung du Bắc Bộ duyên hải Miền Trung nơi có nguồn nhiên liệu, nông sản hàng hóa nh-ng công nghiệp chế biến ch-a phát triển Loại hình thứ t-, KCN đại xây dựng hoàn toàn Các KCN loại có tốc độ xây dựng hạ tầng t-ơng đối nhanh chất l-ợng hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, có hệ thống xử lý n-ớc thải tiên tiến đồng bộ, tạo điều kiện hấp dẫn đầu t- Việt Nam bên cạnh Khu công nghiệp, tồn nhiều hình thức biến t-ớng khu công nghiệp nh-: Khu chế xuất Khu công nghệ cao Khu kinh tế Khu kinh tế cửa Khu kinh tế ven biển 1.1.3 Vai trò khu công nghiệp Thứ nhất, KCN góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động theo h-ớng: công nghiệp nông nghiệp dịch vụ xu h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, KCN góp phần giải việc làm cho ng-ời lao động Thứ ba, góp phần hạn chế ô nhiễm môi tr-ờng trình phát triển công nghiệp nh- giải vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng tập trung đồng Thứ t-, nâng cao trình độ công nghệ, đại hóa cách thức quản lý Thứ năm, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng Thứ sáu, KCN tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t-, vai trò quan trọng KCN Thứ bảy, KCN ngày góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa ph-ơng Trên sở tăng đầu t- ngân sách cho mục tiêu văn hóa - xã hội, giáo dục an ninh quốc phòng địa ph-ơng, nhăm thúc đẩy tiến xã hội địa ph-ơng 1.2 Những yếu tố ảnh h-ởng đến hình thành phát triển khu công nghiệp 1.2.1 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp 1.2.2 Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 1.2.3 Bộ máy quản lý nhà n-ớc khu công nghiệp 1.2.4 Nguồn lao động 1.2.5 Chính sách thu hút đầu t- vào khu công nghiệp 1.2.6 Vấn đề bảo vệ môi tr-ờng việc phát triển khu công nghiệp 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh trình hình thành phát triển khu công nghiệp 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Hng Yên 1.3.2 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng Ch-ơng Thực trạng trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 2.1 Tình hình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghệ An ảnh h-ởng đến hình thành phát triển khu công nghiệp 2.1.2 Sự hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 2.1.2.1 Khu công nghiệp Hoàng Mai 2.1.2.2 Khu công nghiệp Bắc Vinh Biểu đồ 4: Diện tích thuê đất xây dựng xí nghiệp sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Bắc Vinh Về diện tích thuê đất:Diện tích sử dụng đất tăng tr-ởng bình quân qua năm 33%, tăng mạnh từ năm 2006 đến năm 2008 nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh sách -u đãi đầu t- thu hút nhiều dự án giai đoạn Tính đến 12/2008 tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 60.15% cao mức trung bình lấp đầy khu công nghiệp bình quân n-ớc, điều chứng tỏ sức hút khu công nghiệp nhu cầu thuê đất dự án khu công nghiệp Năm Đơn vị 2002 2004 2006 2008 Tỷ lệ lấp đầy % 9.57 22.95 39.41 60.15 Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Nghệ An Về dự án đầu t- vào khu công nghiệp Bắc Vinh: Số l-ợng dự án vào khu công nghiệp tăng suốt thời gian qua, chủ yếu dự án tỉnh, dự án n-ớc tỉnh tăng chậm Tỷ lệ dự án n-ớc tổng số dự án đầu t- thấp, tính đến năm 2008 chiếm 18% Điều chứng tỏ công tác xúc tiến đầu t- với bên khu công nghiệp ch-a tốt, chủ yếu tỉnh Trên thực tế thành lập khu công nghiệp Bắc Vinh tỉnh chủ tr-ơng -u tiên cho việc di dời doanh nghiệp sản xuất thành phố có ảnh h-ởng đến dân c- tỷ lệ dự án tỉnh chiếm -u Biểu đồ 2.1.5: Các dự án đầu t- vào khu công nghiệp Bắc Vinh Đơn vị: Dự án 12 11 10 Dự án n-ớc Dự án tỉnh Dự án tỉnh 2 2 0 2002 2004 2006 2008 Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Nghệ An Biểu đồ 2.1.6: Vốn đầu t- vào dự án khu công nghiệp Bắc Vinh TT Loại vốn Đơn vị 2002 2004 2006 2008 Vốn n-ớc Nghìn USD 780 2480 2480 3480 Vốn n- Tỷ đồng -ớc 1147.13 7.4 101.414 235.136 Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Nghệ An Thu hút lao động: Số l-ợng lao động thu hút vào khu công nghiệp qua năm có tốc độ tăng tr-ởng trung bình cao đạt 122% qua hai năm, nhiên số l-ợng lao động tuyệt đối thu hút vào khu công nghiệp ch-a nhiều, tháng 12/2008 đạt gần 3000 lao động Số l-ợng chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn cung lao động tỉnh Do doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp dịch vụ th-ơng mại nhu cầu sử dụng lao động không lớn 2.1.2.3 Khu công nghiệp Nam Cấm Thứ nhất, tình hình thu hút vốn đầu t- vào KCN: Vốn đầu t- vào dự án tăng vốn n-ớc, vốn n-ớc có tốc độ tăng cao Trung bình tăng tr-ởng vốn vào dự án n-ớc tăng 230% qua hai năm, vốn n-ớc tăng 140% qua hai năm Đặc biệt hai năm 2006 đến 2008 vốn tăng đột biến, tăng tr-ởng mạnh số l-ợng dự án đầu t-, mà lý tác động sách -u đãi đầu t- tỉnh phát huy tác dụng Thứ hai, thu hút dự án đầu t-: Số l-ợng dự án tăng qua năm, từ năm 2006 đến 2008 tăng đột biến 14 dự án Sự tăng chủ yếu dự án tỉnh dự án tỉnh dự án n-ớc tăng chậm Lý việc tăng tr-ởng giống nh- khu công nghiệp Bắc Vinh công tác xúc tiến đầu t- chủ yếu diễn tỉnh, cạnh tranh -u đãi đầu t- so với khu công nghiệp tỉnh khác không lớn đó, có doanh nghiệp n-ớc tham gia đầu t- Biểu đồ 2.1.10 Số l-ợng dự án đầu tvào khu công nghiệp Nam Cấm Đơn vị: Dự án 30 Dự án n-ớc 25 Dự án tỉnh 20 Dự án tỉnh 24 15 11 10 0 5 2002 2004 2006 2008 Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Nghệ An Thứ ba, Thu hút lao động: Tính đến tháng 12/2008 khu công nghiệp Nam Cấm khu công nghiệp thu hút lao động nhiều Nghệ An 4584 lao động so với khu công nghiệp Bắc Vinh gần 3000 lao động Thu hút lao động qua năm tăng lên theo số l-ợng dự án đầu t- vào khu công nghiệp, tỷ lệ tăng tr-ởng bình quân qua hai năm 300%, riêng năm 2002 đến 2004 tăng đột biến lao động Tuy nhiên, khu công nghiệp giải đ-ợc tỷ lệ nhỏ so với nguồn cung lao động tỉnh dự án đầu t- dự án vừa nhỏ nhu cầu lao động không lớn 2.1.2.4 Khu công nghiệp Cửa Lò 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh h-ởng đến hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển khu công nghiệp Quy hoạch năm 2006: Nh- trình bày từ năm 2006 đến năm 2008 Nghệ An xác định đ-ợc KCN với tổng diện tích quy hoạch 663,41 Quy hoạch đến năm 2010: Do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2010 bao gồm khu công nghiệp với tổng diện tich quy hoạch 1133.71 Quy hoạch phát triển KCN Nghệ An đến năm 2015 định h-ớng đến năm 2020 đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt Nghệ An có KCN (7 KCN bổ sung KCN Bắc Vinh) với tổng diện tích 2.860 KKT Đông Nam có diện tích khoảng 18.800 2.2.2 Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Thứ nhất, xây dựng kết cấu hạ tầng Tại Khu công nghiệp Bắc Vinh: Xây dựng hạ tầng hàng rào KCN đ-ợc đầu t-, hoàn thành với tổng kinh phí thực 19 tỷ đồng Tại khu công nghiệp Nam Cấm: Khu công nghiệp Nam Cấm Công ty phát triển khu công nghiệp Nghệ An làm chủ đầu t- Tính đến tháng 12 năm 2006, kết đầu t- xây dựng hạ tầng KCN đạt đ-ợc nh- sau: Công tác giải phóng mặt (GPMB) bồi th-ờng GPMB cho gần 300 với tổng kinh phí bồi th-ờng thực gần 60 tỷ đồng Thứ hai, công tác bồi th-ờng GPMB: Trong năm qua đầu t- gần 100 tỷ đồng vốn ngân sách để GPMB KCN, công tác GPMB đạt tiến độ đề ra, nhanh chóng, công Nhận thức nhân dân trình công nghiệp hoá ngày cao Cuộc sống đại đa số nhân dân sau GPMB tốt lên Hạ tầng KCN vào hoạt động Nghệ An yếu không đồng Công tác giải phóng mặt cố gắng nh-ng nhiều vấn đề nảy sinh tồn động