1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn nữ quyền trong văn xuôi sương nguyệt minh

163 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Giàu DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI SƯƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Giàu DIỄN NGƠN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI SƯƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Tất nội dung, số liệu, bảng thống kê trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình Học viên Nguyễn Thị Ngọc Giàu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người nhiệt tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giảng dạy khóa 25 chun ngành Văn học Việt Nam thầy cơ, cán Phịng Sau Đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Sương Nguyệt Minh nhiệt thành cung cấp tác phẩm giúp tơi hồn thành vấn ơng để có thêm liệu xác tín cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lòng động viên tạo thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tp.HCM, tháng 09 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Giàu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG 11 1.1 Từ chủ nghĩa nữ quyền nữ quyền luận đến diễn ngôn nữ quyền 11 1.1.1 Chủ nghĩa nữ quyền chặng đường lịch sử 11 1.1.2 Nữ quyền luận thuyết nữ quyền 16 1.1.3 Diễn ngôn nữ quyền - đặc điểm chung hướng tiếp cận 21 1.2 Chủ thể sáng tạo- lữ khách song hành vô thức 28 1.2.1 Khái niệm chủ thể sáng tạo 28 1.2.2 Mối quan hệ chủ thể sáng tạo với quyền lực hệ hình tri thức 29 1.2.3 Chủ thể sáng tạo với diễn ngôn nữ quyền 32 1.3 Văn học nữ quyền Việt Nam đương đại nhà văn Sương Nguyệt Minh 34 1.3.1 Văn học nữ quyền Việt Nam đương đại 34 1.3.2 Sương Nguyệt Minh - bút nam nhiều duyên nợ với văn học nữ quyền 39 Tiểu kết chương 44 Chương DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI SƯƠNG NGUYỆT MINH NHÌN TỪ CHỦ THỂ NAM 45 2.1 Khẳng định vẻ đẹp thân thể - sức mạnh riêng, đầy bí ẩn phụ nữ 45 2.1.1 Vẻ đẹp phồn thực tràn đầy sức sống, gần gũi với tự nhiên 45 2.1.2 Thân thể - yếu tính sức mạnh, thể nữ 53 2.1.3 Vẻ đẹp song hành số phận 60 2.2 Xây dựng chủ động nữ giới 67 2.2.1 Chủ động việc tự sống 67 2.2.2 Chủ động nhìn nhận giới đàn ơng 73 2.2.3 Chủ động tìm với thể đầy nữ tính 80 2.3 Nhận thức lại quan niệm định kiến nam quyền nữ giới 90 2.3.1 Cái nhìn quy chụp đặc điểm thiên nhiên vào người phụ nữ 90 2.3.2 Quan niệm Cái đẹp tai hại phán xét nữ giới với tiêu chí nam quyền 92 2.3.3 Về phạm trù trinh tiết nữ giới vấn đề “không chồng mà chửa” 96 Tiểu kết chương 99 Chương DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XI SƯƠNG NGUYỆT MINH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRẦN THUẬT 100 3.1 Diễn ngôn nữ quyền với cốt truyện 100 3.1.1 Cốt truyện phân mảnh 100 3.1.2 Cốt truyện giàu kịch tính 103 3.1.3 Cốt truyện nội quan 106 3.2 Diễn ngôn nữ quyền với điểm nhìn trần thuật 109 3.2.1 Điểm nhìn khơng gian thời gian 109 3.2.2 Sự hịa phối điểm nhìn bên điểm nhìn tâm lí 113 3.3.3 Sự di động điểm nhìn người kể chuyện nhân vật 118 3.3 Diễn ngôn nữ quyền với ngôn ngữ 120 3.3.1 Ngơn ngữ đối thoại đậm thiên tính nữ 120 3.3.2 Sự gia tăng ngôn ngữ vô thức 123 3.3.3 Sự xuất từ ngữ thông tục 126 3.4 Diễn ngôn nữ quyền với giọng điệu trần thuật 128 3.4.1 Giọng trữ tình tha thiết 129 3.4.2 Giọng ngợi ca, thán phục thương cảm, xót xa 132 3.4.3 Giọng hoài nghi, chất vấn 135 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU   Lý chọn đề tài 1.1 Nữ quyền khởi nguồn mạnh mẽ phương Tây lan rộng nước giới, có Việt Nam Lúc đầu, chất, vấn đề quan tâm nhiều khía cạnh trị xã hội, sau thể sâu sắc qua văn chương Với nhiệm vụ phản ánh thực sống, tác phẩm văn chương “ghi” lại thành công trạng thái cảm xúc, nhìn nhân sinh quan diễn biến tâm lí tinh tế phái nữ 1.2 Vấn đề phụ nữ Việt Nam quan tâm sớm, “Đăng cổ tùng báo” vào năm 1907, có mục Nhời đàn bà gây tâm độc giả Đây diễn đàn riêng để phụ nữ nói lên tiếng lịng Tất nhiên, trước đó, giai đoạn văn học trung đại, bút tên tuổi tài xuất Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương Nhưng đến giai đoạn sau này, sau 1986 vấn đề nữ quyền bước khẳng định vị quyền lực chi phối Việc lấy phụ nữ làm trung tâm quyền người cầm bút Không phải tác phẩm đời nhà văn nữ phát diễn ngôn nữ quyền Bên cạnh bút Lý Lan, Dạ Ngân, Đoàn Lê, Võ Thị Hảo, Hiền Phương, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà,… nhà văn nam viết phụ nữ thành công, đưa cảm nghiệm tâm hồn nữ giới đầy tinh tế vi diệu Đó Nguyễn Huy Thiệp với giọng văn đầy triết lí hay Nguyễn Quang Thiều với chất điệu trầm tư… Sẽ thiếu sót ta khơng nhắc đến tên Sương Nguyệt Minh - nhà văn viết nhân tình, thái, điển hình phụ nữ tất thấu hiểu, trải nghiệm qua năm tháng làm lính gian khổ sóng gió đời người 1.3 Ngồi ra, việc vận dụng lí thuyết diễn ngơn nữ quyền - lí thuyết nở rộ vào đầu kỷ XX để soi chiếu khảo sát, phân tích tác phẩm Sương Nguyệt Minh giúp độc giả có nhìn tồn diện, khách quan giới nữ chi phối quyền lực vấn đề Từ đó, đọc giả nhận khác biệt diễn ngôn nữ quyền xuất phát chủ thể sáng tạo chủ thể nữ nam Tuy thể diễn ngôn nữ quyền bàng bạc khắp trang văn Sương Nguyệt Minh thổi vào gió mới, lạ, mang phong cách riêng thân ông   2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lí thuyết diễn ngơn nữ quyền Đầu tiên khái niệm diễn ngôn, vấn đề giới nghiên cứu quan tâm bàn luận từ đầu kỷ XX đến Nó bắt nguồn từ phương Tây với tên bật Van Dijk, F.de Saussure, David Nunan, Gillian Brown George Yule, Barthes,… Thật ra, khái niệm diễn ngôn đề cập từ giai đoạn trước hình thức khác xem diễn ngơn sản phẩm lịch sử, xã hội, chế quyền lực định phạm vi định Và xét ra, khái niệm diễn ngôn nữ quyền từ dần hình thành Theo tiến trình nghiên cứu, chủ nghĩa hình thức Nga đời vào đầu kỷ XX mở tạo điều kiện cho diễn ngơn nói chung diễn ngơn nữ quyền nói riêng phát triển sau Với việc đoạn tuyệt phương pháp nghiên cứu văn học theo đường xã hội lịch sử, chủ nghĩa chọn đường ngữ học để phân tích văn Đặc biệt, việc xem ngôn ngữ thủ pháp ngôn từ yếu tố thể đặc trưng khu biệt văn học giúp cho nhà ngữ học Thuỵ Sĩ Ferdinand de Saussure đưa lập luận xác đáng, giúp cho việc nghiên cứu văn trở nên tin cậy khách quan Đồng thời, tư tưởng ông trở thành hạt mầm cho cơng trình ngơn ngữ học kỷ XX, khơng riêng diễn ngôn nữ quyền mà hầu hết loại hình diễn ngơn Tác phẩm Cours de linguistique génerale (Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương) để đời de Saussure - người đại diện cho việc nghiên cứu diễn ngôn theo ngôn ngữ học, xuất vào 1916, dựa giảng ông Đại học Genève Saussure phát hệ thống ngôn ngữ việc quy định lẫn chúng hệ thống Chính cặp đối lập lưỡng phân việc nghiên cứu ngôn ngữ mà ông đưa tạo bước ngoặt lĩnh vực nghiên cứu vấn đề Ông rõ hướng tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ, nữa, làm cho nghiên cứu khoa học khác Riêng với khái niệm diễn ngôn nữ quyền, nhờ Saussure, nhà nghiên cứu, phê bình tác phẩm, tiến hành mổ xẻ phân tích để đặc điểm nhân vật nữ, họ biết phân tích cấu trúc diễn ngơn mối quan hệ với ngữ cảnh phát ngôn, nhân vật phát ngơn,… Sau này, vấn đề cịn nhà nghiên cứu   Roland Barthes, Todorov,… phát triển Tuy nhiên, việc "đóng khung" nghiên cứu nội ngôn ngữ học, làm cho hướng nghiên cứu ngôn ngữ dường áp đặt: "Chúng cho việc nghiên cứu tượng ngoại vi ngôn ngữ đạt thành tốt đẹp, khơng thể cho khơng có khơng thể hiểu chế nội ngôn ngữ" [14, tr.50] Việc loại bỏ hẳn thuộc phạm trù lời nói khỏi phạm vi nghiên cứu ngơn ngữ khiến nhìn nhận diễn ngơn, diễn ngơn nữ quyền thiếu tồn diện Tiếp theo, tên tuổi nữa, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu diễn ngôn nữ quyền sau M Bakhtin - người đại diện cho nghiên cứu diễn ngôn theo phong cách học “Tư tưởng diễn ngôn ông có vai trị lề, hay cầu nối bắc từ quan niệm diễn ngôn ngôn ngữ học cấu trúc sang quan niệm diễn ngôn trường phái lí luận hậu đại” [63] Ơng có đưa ý kiến phản bác quan điểm ngôn ngữ triển khai sở tư tưởng Saussure Tuy nhiên, tư tưởng ơng có nét giống với quan điểm lý thuyết quan trọng trào lưu văn hóa - văn học hậu đại Đặc biệt, tiểu luận Vấn đề thể loại lời nói viết vào quãng năm 1952 - 1953 cơng trình nghiên cứu thể quan điểm Bakhtin cách tập trung diễn ngơn Nó giúp người đọc sáng tỏ nhiều cơng trình nghiên cứu trước đó, nguồn sản sinh mơ hình lý thuyết độc đáo ông Bakhtin nhấn mạnh đến đối thoại xem chất diễn ngơn Ngồi ra, ơng cịn trọng hướng đến phân tích phát ngơn cụ thể Thường phát ngơn có liên kết với tổ chức mà ông gọi lời nói Theo ơng, lời nói có trước chi phối tổ chức lời nói ta, thấm vào tư bật vô thức giao tiếp Điều có tác dụng phân tích diễn biến trạng thái tâm lí dịng suy nghĩ đầy phức tạp giới nữ Một luận điểm khác Bakhtin cịn đề cập đến tính chất lưu trữ liệu đời sống tính lịch sử thể loại lời nói Qua lời nói, người ta thấy đa dạng, mn hình mn vẻ lịch sử Bởi thế, có phát ngơn chi phối, ảnh hưởng quyền lực, “những tư tưởng chủ đạo bậc chúa tể trí tuệ thời đại đó, hiệu, nhiệm vụ thể ngơn từ” [63] Vận dụng điều này, ta lí giải tượng văn học nữ quyền phương Tây nước phương Đông giai đoạn nửa cuối   kỷ XX đến Đồng thời, phản ánh chi phối quyền lực phát ngôn nữ quyền trái với nam quyền để có đánh giá khách quan Hướng tiếp cận diễn ngôn theo xã hội học, đứng đầu M Foucault Trong năm 60 kỷ XX, ông triển khai luận điểm điều chỉnh hoạt động tạo lập – luân chuyển diễn ngôn Từ năm 70 trở đi, ông lại quan tâm đến mối quan hệ diễn ngôn – tri thức quyền lực Năm 1970, ông cho đời Trật tự diễn ngôn (L'Ordre du discours) Các tác phẩm khác ơng có ảnh hưởng sâu đậm đến nghiên cứu văn học, phương diện đề tài cụ thể (tính dục, tơi, vấn đề nữ quyền ) phương diện lí thuyết vấn đề tác giả, vấn đề lịch sử văn học, vai trị phê bình văn học, Tất ảnh hưởng nhiều mặt, đa dạng Foucault với nghiên cứu văn học, bản, cắt nghĩa từ việc nhìn nhận văn học diễn ngôn Foucault hướng tới đa dạng hóa nội hàm thuật ngữ “diễn ngơn” định nghĩa mình: “Thay giảm dần nét nghĩa mơ hồ từ diễn ngôn, tin thực tế bổ sung thêm ý nghĩa nó: lúc coi khu vực chung tất nhận định, lúc coi nhóm nhận định cá thể hố, đơi lại xem hoạt động quy chuẩn (regulated practice) nhằm tạo nên tập hợp nhận định” [20, tr.90] Ông đưa ba định nghĩa diễn ngôn chúng vô giá trị Thứ nhất, định nghĩa rộng nhất, diễn ngôn bao gồm tất nhận định nói chung Thứ hai, diễn ngôn hiểu hệ thống nhận định cá thể hóa Và định nghĩa thường Foucault sử dụng để nhận dạng diễn ngơn cụ thể, thường nhóm nhận định tổ chức theo cách thức có hiệu lực chung Chẳng hạn: diễn ngôn nữ quyền, diễn ngơn thuộc địa, diễn ngơn nam tính, diễn ngơn nữ tính, diễn ngơn y học, diễn ngơn phân tâm học… Thứ ba, diễn ngôn coi hoạt động kiểm soát nhằm tạo tập hợp đánh giá, định nghĩa ảnh hưởng lớn nhiều nhà lí luận Tuy ba định nghĩa Foucault liệt kê độc lập nghiên cứu, định nghĩa sử dụng phối hợp với tùy theo hướng triển khai mục đích Việc nghiên cứu diễn ngơn nữ quyền, cách tự nhiên gắn liền với định nghĩa thứ hai Nhưng q trình phân tích cần ý khả tạo nghĩa hiệu lực đến   143 16 Phong Điệp (2009), Blogger, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Tp HCM 18 Mary Eagleton (1996), Feminist literary theory, Blackwell Publishing 19 M Foucault (1998), Tri thức khảo cổ học, Tam liên thư điếm, Bắc Kinh 20 M Foucault (2004), The Archaeology of Knowledge, trans Sheridan Smith, A.M.,Tavistock, London (first published 1969), tr.90 21 M Foucault (1999), Giáo huấn trừng phạt, Tam liên thư điếm, Bắc Kinh 22 M Foucault (2001), Lâm sàng y học đích đán sinh, Dịch Lâm xuất xã, Nam Kinh 23 M Foucault (2001), Từ vật, Nhân văn khoa học khảo cổ, Tam liên thư điếm, Thượng Hải 24 M Foucault (1981), The Order of Discourse, Tlđd, tr.51-52 25 M Foucault (2004), The Archaeology of Knowledge, trans Sheridan Smith, A.M.,Tavistock, London (first published 1969), tr 90 26 Betty Friedan (2015), Bí ẩn nữ tính, Nxb Hồng Đức Đại học Hoa Sen 27 Trần Thị Hồng Gấm (2012), Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên 28 Khuyết Gia, Sương Nguyệt Minh: với “Dị hương”, báo Văn hoá - nghệ thuật số 242-2011 29 Goldstein 1982, p.92.Goldstein, L (1982) "Early Feminist Themes in French Utopian Socialism: The St.-Simonians and Fourier", Journal of the History of Ideas, vol.43, No 30 Rita M Gross (2013), Phật giáo sau phụ quyền: lịch sử nữ quyền, phân tích tái thiết Phật giáo, nguồn http://www.gio- o.com/HoLieu/HoLieuRMGrossPhatGiao.htm, (ngày truy cập: 16/01/2016) 31 Thoại Hà (2015), “Miền hoang” Sương Nguyệt Minh đoạt giải sách hay 2015, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mien-hoangcua-suong-nguyet-minh-doat-giai-sach-hay-2015-3286179.html, ( ngày truy cập: 27/12/2015) 32 Võ Thị Xuân Hà (2004), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học,   144 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 M Heidegger (1959), Discourse on thinking,- NY : Harper & Rows 35 Nguyễn Hồ (2005), “Khía cạnh văn hố phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12), Hà Nội 36 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn, số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.61 39 Trần Thái Học (2014), Văn chương tiếp nhận (Lý thuyết- luận giải- phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 40 J Holmes (2006), Gendered talk at work: Constructing gender identity through workplace discourse, USA.: Blackwell 41 Đồn Thị Minh Huyền (2014), Đặc điểm diễn ngơn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 42 M Jorgensen L Phillips (2002), Discourse Analysis as a Theory and Method, SAGE Publications, tr.1 43 L Judith (2013), Gender Inequality: Feminist Theories and Politics, 5th Ed New York: Oxford, nguồn http://www.gio-o.com/HoLieu/HoLieuJLorBer1.htm, (ngày truy cập: 09/10/2015) 44 L Judith (2013), Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới, nguồn: triethoc.edu.vn, (ngày truy cập: 13/06/2016) 45 Trần Thiện Khanh Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, nguồn: http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=233:bcu-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngon-th&catid=31:ng-dng-hc, (ngày truy cập: 20/03/2016) 46 Trần Thiện Khanh (2012), Kháng cự tình trạng tiếng nói: Tiếng nói   145 thân phận hành động, Báo cáo đề dẫn Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, (ngày truy cập: 20/01/2016) 47 Lưu Tư Khiêm (2006), Văn học nữ tính, Báo Văn nghệ số 42 48 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 49 Đoàn Lê (2010), Tiền định, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 51 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học Hậu đại, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 53 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lí văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Văn học 55 Phương Lựu (1997), Khơi dịng lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Shawn Mchale (2013), In ấn quyền lực: Những tranh luận Vệt Nam địa vị đàn bà xã hội 1918-1934, nguồn: http://holieu.blogspot.com/2013/06/in-va-quyen-luc-nhung-tranh-luanviet.html, (ngày truy cập: 27/08/2015) 58 Ellen Messer-Davidow (2004), Lý thuyết phê bình nữ quyền: từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn, nguồn: Ellen Messer-Davidow, pulished by John Hopkin University Press 59 Sara Mills (2005), Gender and Colonial Space, Manchester University Press,tr 69 60 Sara Mills (2004), Discourse, Taylor & Francis e-Library (first published 1997), tr.6 61 Sara Mills (2005), Michel Foucault, Taylor & Francis e- Library, tr.55 62 Minh Minh (2013), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: "Sex" với "Dị Hương", nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/nha-van-suong-nguyet-minhsex-voi-di-huong1358383537.htm, (ngày truy cập: 12/04/2015)   146 63 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/, (ngày truy cập: 17/08/2015) 64 Sương Nguyệt Minh (2011), Đêm thánh vô cùng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Sương Nguyệt Minh (2011), Dị hương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Sương Nguyệt Minh (2013), Đàn ông chọn khe ngực sâu, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Sương Nguyệt Minh (2015), Miền hoang, Nxb Trẻ, Tp HCM 68 Sương Nguyệt Minh, Người bến sông Châu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 R Moffitt, What is Feminist Theory? - Definition & Overview”, nguồn: http://study.com, (ngày truy cập : 18/06/2016) 70 Bích Ngân (2009), Thế giới xô lệch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Dạ Ngân (2005), Gia đình bé mọn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Dạ Ngân (2014), Miệt vườn xa lắm, Nxb Kim Đồng, Tp HCM 73 Lã Nguyên (2015), Tôi đọc miền hoang Sương Nguyệt Minh, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2015/07/23/toi-doc-mien-hoang-cua-suongnguyet-minh/, ( ngày truy cập: 23/10/2015) 74 S Norris, H Jones (2005), Discourse in action: Introduction mediated discourse analysis, - NY.: Routledge 75 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đạm Phương nữ sử, Đờn bà nghề nghiệp, Lục tỉnh Tân văn, số 1052, ngày 21/01/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 77 Đạm Phương nữ sử, Phẩm hạnh người đàn bà, Lục tỉnh Tân văn, số 1190, ngày 11/07/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 78 Đạm Phương nữ sử, Chức vụ người đàn bà, Lục tỉnh Tân văn, số 1215, ngày 11/08/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 79 Đạm Phương nữ sử, Phụ nữ diễn đàn, Lục tỉnh Tân văn, số 1234, ngày 05/09/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 80 Đạm Phương nữ sử, Nữ giới ta nên có tờ báo Quốc văn, Lục tỉnh Tân văn, số 2926, ngày 29/05/1928 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm)   147 81 Nguyễn Việt Phương (2012), Nhận diện chủ nghĩa nữ quyền Pháp kỉ XX qua số đại diện tiêu biểu nó, nguồn: http:// phebinhvanhoc.com.vn, (ngày truy cập: 26/12/2015) 82 Đoàn Minh Phượng (2010), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Hồng Thanh Quang (2015), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Muốn tự tuyệt đối, đừng cầm tiền tài trợ!, nguồn: http://daidoanket.vn/van-hoa-the-thao/nha-vansuong-nguyet-minh-muon-tu-do-tuyet-doi-dung-cam-tien-tai-tro/72890, (ngày truy cập 30/11/2015) 84 Tô Thùy Quyên (2014), Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm - Phan Tứ: Một nhìn lịch đại, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 85 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 Raman Selden, (1993), A Reader's Guide to Contemporary Literary Theory, published by University Press of Kentucky 87 Trần Đình Sử (2008), “Văn học tư khả nhiên”, Tạp chí Sơng Hương (số 231), Hà Nội 88 Trần Đình Sử (2006), Tự học đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Tập 1, Những cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon- trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/, (ngày truy cập: 04/03/2015) 92 Trần Đình Sử (2015), Khái niệm diễn ngôn, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/, nguồn: (ngày truy cập: 04/12/2015) 93 D Tannen (1994), Gender and discourse, NY : Oxford University 94 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (đồng chủ biên) (2013), Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội   148 95 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (in lần ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 Bùi Việt Thắng (2015), “Văn chương mang gương mặt nữ”, nguồn: http://vanvn.net/chuyen-van-chuong/van-chuong-mang-guong-mat-nu/177783, (ngày truy cập : 06/02/2016) 97 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 98 Lộc Phương Thuỷ (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Tự truyện, hồi kí - tự truyện Ngun Hồng, Hồ Dzếnh, Tơ Hồi từ góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 100 Nguyễn Thị Minh Thương (2014), Ảnh hưởng lí luận thân thể Foucault chủ nghĩa nữ quyền, http://phebinhvanhoc.com.vn (ngày truy cập: 13/01/2016) 101 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Trần Văn Toàn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newsta b/475/Default.aspx (ngày truy cập: 24/05/2015) 103 Toffler Alvin (1992) Thăng trầm quyền lực (phần tiếp), Nxb, 1992, tr.25 104 Lê Ngọc Trà (1994), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 105 Bùi Thanh Truyền, (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 106 Hồ Khánh Vân (2010), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (ngày truy cập: 18/11/2015) 107 Hồ Khánh Vân (2011), Từ quan niệm lối viết nữ (l’ écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc (ngày truy cập: 23/04/2016)   149 108 Hồ Khánh Vân (2012), Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn 109 Lê Ngọc Vân (2006), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Virginia Woolf (2009), Căn phòng riêng, Trịnh Y Thư dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 111 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn (ngày truy cập: 24/01/2016) 112 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, nguồn: http://123doc.org/document/ (ngày truy cập: 16/03/2016)   P1 PHỤ Ụ LỤC Phụ lục MỘT SỐ S HÌNH ẢNH VỀ TÁC GIẢ Ả VÀ TÁC C PHẨM Hìn nh 1: Nhà văn Sươn ng Nguyệt Minh Hình h 2: Tác ph hẩm Miền n hoang đượ ợc giải sách h hay năm m 2015 Hình 3: Một số tác phẩm m khác ông: Dị hương, Đêm m thánh vôô cùng, Đ ông ch Đàn họn khe nggực sâu (từ trái sangg)   P2 Hìn nh 3: Nhà văn v Sươngg Nguyệt Minh M bên đồng nghiiệp c diễn viiên b ph him “Ngườ ời trở về” chuyyển thể từ truyện ng gắn “Ngườ ời bến sơơng Châu” ” Hình 4: Nhà N văn Sương S Ngu uyệt Minh buổ ổi ngoại kh hóa với sin nh viên khoa xã hội h - ngành h văn trườ ờng Cao đẳ ẳng Sư phạm Hà Tâây   P3 Phụ lục BÀI PHỎNG VẤN NHÀ VĂN SƯƠNG NGUYỆT MINH Người viết (NV): Với tư cách chủ thể sáng tác, quan niệm văn chương? Nhà văn Sương Nguyệt Minh (SNM): “Xét đến cùng, văn chương thân phận người” NV: Các nhân vật nữ sáng tác xây dựng cơng phu, sáng tác có chủ đích hay mang ý nghĩa gì? SNM: Tơi ln quan tâm, ưu tư thân phận người phụ nữ Họ phái đẹp phái yếu Sống xã hôi Việt Nam chịu đè nén ngàn năm chế độ phong kiến, tư tưởng phong kiến nặng nề cối đá xay ngơ đời sống Vì thế, nói sống thời hội nhập toàn cầu, tham gia kinh tế thị trường, thực người phụ nữ bị coi thường, lép vế từ nhà đến xã hội Làm phụ nữ xã hội đàn ơng gia trưởng, độc đốn, họ khổ Tơi muốn qua ngịi bút nói đến thân phận nhỏ bé, yếu ớt, bị coi thường, khơng có khả tự vệ họ Đồng thời muốn nhận diện phía nửa giới bí ẩn, kỳ lạ, khó hiểu Yếu ớt vậy, nhỏ bé thế, ghê gớm quật cường, (Đàn bà) Họ muốn thay đổi thân phận, loạn làm người khác (Giếng cạn, Mây bay cuối đường, Đi qua đồng chiều) NV: Hệ thống nhân vật nữ sáng tác mang nét đẹp phồn thực, tràn đầy sức sống, nghĩ điều đó? Và ý nghĩa muốn gửi gắm hình ảnh đầy phồn thực gì? SNM: Tơi người mỹ Yêu đẹp Bạn nói “Hệ thống nhân vật nữ sáng tác mang nét đẹp phồn thực, tràn đầy sức sống” Ở Việt Nam thời khai nguyên, trước thời phong kiến, người phụ nữ tơn trọng, có sức mạnh giá trị cịn đàn ông Sông cái, đường cái, nhà cái, cột cái, dại mang, ý nghĩa Mẹ lập đền thờ Mẫu Giống tôn trọng, tôn vinh giá trị Mà giống mang chức sinh nở, dân gian nói nhiều rồi: “Phong nhũ phì đồn - vú to mông nở”, “to mông rộng háng”, “Mấy cô má đỏ hồng hồng/ Nước   P4 nôi tát gầu sịng chưa vơi/ Mấy đùi ếch chân cua/ Cả làng chào thua làng/ Mấy cô thắt đáy lưng ong/ Trời mưa lớn không ngồi./ Mấy mắt phượng mày ngài/ Lơng đốt vài thúng tro." vv Trong hội họa, điêu khắc thời Phục hưng biểu cảm vẻ đẹp phồn thực phụ nữ Vẻ đẹp mang thuộc tính sinh thành luôn ám ảnh Và tràn ngịi bút, vào trang sách lúc mà tơi khơng biết Chỉ sau này, bạn bè đọc có nhận xét tương tự bạn tơi nhận Sáng tác văn chương lạ Đơi tác giả chẳng có ý thức gửi gắm điều vào hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, hay rộng tác phẩm đâu Mà muốn kể câu chuyện Khi viết từ vơ thức tràn hình ảnh, đối thoại tự câu chuyện, tự hình ảnh, chi tiết nói lên điều Trong tác phẩm tơi đẹp giống mang tính phồn thực chẳng qua viết từ vơ thức mà Nó ngấm vào người lâu rồi, căng tức lâu rồi, mạch nước ngầm vơ tình giơ cuốc bổ xuống nước vọt lên tràn Thì ý nghĩa giống đời sống người từ khởi nguyên di truyền lại, lưu giữ lại Cái phải to, đực phải lép (cột cái, sơng ) Lại có điều từ tâm thức trẻ thơ cịn sót lại người đàn ơng tơi Bạn hình dung: Một thằng cu bé tí đẻ đỏ hon hỏn, mặt đứa bé bé so với bầu vú căng tức sữa mẹ Ám ảnh có hướng phân tâm học freud, đứa bé bú sữa mẹ đến tuổi ám ảnh lại ám ảnh Cho nên, đẹp phồn thực tác phẩm có lẽ ám ảnh thị giác, mang ý nghĩa sinh sôi, đầy sức sống tràn trề thế, khơng bên ngồi mà khát khao NV: Trong sáng tác chú, có hai dạng thức phụ nữ, người phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống, hai người phụ nữ mang vẻ đẹp đại Con nhận thấy có lệch pha thái độ dành cho người phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống nhiều Chú nghĩ điều này? SNM: Nếu có điều thiên lệch bạn cảm nhận điều dễ hiểu Lứa nhà văn bị giá trị truyền thống chi phối, áp đảo Có người khơng chịu vẻ đẹp đại, khơng nhận vẻ đẹp Tồn thờ phụng vẻ đẹp xưa cũ Tơi dù thoát khỏi hàng rào giá trị mỹ học xưa, để tiếp cận   P5 với mỹ học đại Song níu kéo mỹ học truyền thống chằng néo dội Đã đẹp cũ có giá trị Nếu đẹp đại tác phẩm tơi cịn “nhẹ ký” đẹp truyền thống tơi chưa phải người đại, chưa hiểu nhiều sống đại nhanh, mạnh, biến đổi chóng mặt thơi NV: Trong sáng tác chú, có nhiều vấn đề đặt xung quanh người phụ nữ hay ấn tượng, có vấn đề phụ nữ trinh tiết, cho biết thêm suy nghĩ khơng ạ? SNM: Phụ nữ trinh tiết tượng quan trọng xã hội phong kiến mang tính xã hội học làm nhiều giấy mực nhà văn Trinh tiết liên quan đến số phận người, mà không phụ nữ Phụ nữ thân bại danh liệt trinh tiết, kéo theo người mối quan hệ giằng rịt thất kinh bát đảm, đau đớn theo Không thể xem nhẹ vấn đề Vì xã hội ta tư tưởng phong kiến nặng nề Bao nhiêu lứa đơi tan cửa nát nhà chuyện Tơi cho rằng: Khi người ta yêu thật sự, khơng thể thiếu vấn đề trinh tiết xuống hàng thứ yếu Các cụ dù hà khắc thế, có lối mở nhân đạo mà: “Người ta lấy đĩ làm vợ không lấy vợ làm đĩ” Có nghĩa cịn chấp nhận điều khủng khiếp, tệ xấu to lớn trinh tiết Tình yêu lớn làm mờ, chí xóa mất, khơng có khái niệm trinh tiết định lập gia đình Nhưng, thuộc nửa vấn đề thủy chung lại phải đặt lên hàng đầu NV:Những câu chuyện nhìn nhận từ thiên nhiên bọ ngựa ăn thịt bọ ngựa đực sau làm tình, bị cạp ăn thịt bị cạp đực sau “lẹo” xong (Mười ba bến nước) hay câu chuyện vịt trời vịt trời đực bị bắn vịt trời đực mải lảng vảng bên vịt trời bị thương (Chuyến săn cuối cùng) đưa suy xét: “Giống giống bạc tình” Những chi tiết mang dụng ý gì? SNM: Trong tác phẩm tơi có mơ giống bạc tình Trong thiên nhiên quan sát người dân q tơi có chuyện giống bạc tình thật Tơi kể vơ số tác phẩm Tất nhiên, giống đực bạc tình,   P6 với mắt mỹ học phong kiến “trai năm thê bẩy thiếp; gái chun chồng” thường coi giống đực ngoại tình tham lam, lăng nhăng thơi Giống bạc tình định danh Mơ Giống bạc tình tượng để cánh đàn ông sáng mắt, cảnh giác, ln phải hồi nghi Đàn ơng tiếng mạnh mẽ yếu đuối trước giọt nước mắt khù khờ trước lời ỏn thót Thế giới đàn bà bí ẩn, xa lạ, mơng lung, hiểu nổi; Họ gây cho đàn ông đau khổ thiếu họ đàn ơng khơng sống Song sống với đàn bà đàn ơng phải tình táo, có lĩnh Thực ra, mơ giống bạc tình sử dụng thủ pháp nghệ thuật: Trong tác phẩm, đoạn đầu tung kết tội, lên án, chế giễu đàn bà làm cho độc giả, đặc biệt độc giả nữ phát tức giận Để rồi, gây bất ngờ, đoạn sau lại tôn vinh giống cái, tôn vinh phụ nữ đến giá trị thật phụ nữ Đây dụng ý nghệ thuật trùm lên tất NV: Nhân vật nữ sáng tác đặt nhiều phương diện: văn hóa, lịch sử, xã hơi,… nhờ vấn đề tồn xã hội lâu đời đối thoại lại Vậy, nhân vật nữ có phải vị trí trung tâm khơng? SNM: Trong truyện ngắn tôi, hệ thống nhân vật trung tâm Nhân vật cô Sao “Mười ba bến nước” thân phận làm bến nước thứ mười ba – bến nước vợ lính Đã khổ chiến tranh, xa chồng đằng đẵng, nhớ chồng đến mức phải nhóm lửa rang quần lót vào chã Lại cịn bị nghi kị trai gái Khi chiến tranh kết thúc, bên chồng tồn đẻ cục thịt đỏ hon hỏn Phải cưới vợ cho chồng Thân phận khốn nạn người phụ nữ phía sau thực đời sống xã hội Việt Nam mang tính đặc thù so với nhân loại Hay cô Mây (Người bến sông Châu) chiến trường, bị cụt chân, trở lúc người yêu lấy chồng Người phụ nữ lại phải đỡ đẻ cho vợ người yêu cũ Trớ trêu Bẽ bàng Có đâu gian này, khổ phụ nữ Việt Nam không? Cô Gái “Mây bay cuối đường”, Tèo “Cái nón mê thúng chóp”, Bống “Giếng cạn” loạn, phá toang làng quê tù túng, cũ mòn, để lên thành phố thay đổi thân phận Nhưng lại có Gấm (Mây bay cuối đường), Na (Đi qua đồng chiều) nấn ná, dự, không tự số phận Muốn   P7 khỏi làng q chật hẹp, mịn mỏi để làm đổi đời lên thành phố náo nhiệt, phồn hoa, Gấm “lỡ tầu”, Na bị khép lại làng Như vậy, nhân vật nữ làng quê bị thời đại công nghiệp khỏi làng, bị đánh trốc khỏi làng; song Cái cũ có sức cố thủ bền Và nhân vật nữ bị thời đại đẩy sân khấu đời làm diễn viên NV: Nhắc đến tiểu thuyết Miền hoang, tác phẩm mang lại giải thưởng danh giá cho chú, có đến 86 lần nhắc đến từ “Ma Lai”, lặp lặp lại có mục đích gì? Nó có liên quan đến câu chuyện người phụ nữ Kuchisake Onna câu chuyện Người Rắn đầy chất huyền ảo quanh Biển Hồ hay không? SNM: Ma Lai Miền Hoang nhân vật kỳ ảo Đã nhân vật viết phải nói đến Và lặp lại từ Ma Lai có hiệu ứng làm cho người đọc ám ảnh Cũng giống người sống bị đem Ma dọa, đêm đem Ma nát Hình tượng Ma Lai thực có đời sống dân gian dân tộc Đông Nam Á Còn người phụ nữ Kuchisake Onna nhân vật kỳ ảo thuộc không gian Đông Bắc Á, cụ thể nước Nhật, có hướng Samurai Hai hình tượng nghệ thuật khơng liên quan đến Ma Ma lai không xa lạ với nhân loại, có điều nhà văn sáng tạo câu chuyện khác, nhân vật kỳ ảo giới riêng mang dấu ấn tác giả mà Nhân vật người rắn Biền Hồ tiểu thuyết Miền Hoang khác Ma Lai, khác Kuchisake Onna Người rắn nhân vật kỳ ảo, thật giả, dễ liên tưởng đến cô gái y tá câm mang tên Sa Ly, cịn Ma Lai khơng NV: Hầu hết, nhân vật nữ sáng tác chủ động sống khẳng định tơi Đó có phải người phụ nữ mang dáng dấp nữ quyền hay muốn gửi gắm thơng điệp khác? SNM: Tơi ln ln chủ trương tạo không gian nghệ thuật, tình huống, hồn cảnh cho nhân vật hoạt động Mà hồn cảnh nghiệt ngã, từ thơ mộng, lãng mạn, bình yên chốc lát, sang phía đổ nát, đổ vỡ, chia ly, thử thách bủa vây, nghiệt ngã, trớ trêu Nhân vật nữ bị ném vào đó, phải tự ý thức hành động mà vùng vẫy, vượt thoát Chẳng hạn nhân vật Ngà “Chuyện gia đình bạn tôi” từ cô gái thôn quê cấy, theo chồng sĩ quan quân đội lên thành phố làm giáo mầm non Đói nghèo thời bao cấp bủa vây, chị ta   P8 giẫy rụa, không thụ động, làm đủ nghề làm ăn lớn, chơi hụi họ, anh chồng theo xoáy lốc Hay nhân vật Lệ Hằng dì Hảo “Bản kháng án văn” vùng vẫy để thoát nghèo Dì Hảo từ giáo mẫu mực lại đổ đốn với anh Việt Kiều, bất chấp dư luận Cịn gái Lệ Hằng sau bầm rập, ê chề lạnh lùng, ghê gớm dám cầm dao đâm gã người tình dì ghẻ Hoặc nhân vật người vợ truyện ngắn “Đàn bà” đáo để, ghê gớm đưa người tình chồng nạo thai, biến tình địch thành sin nhà “Nữ quyền” khái niệm nhà phê bình định danh Tơi khơng biết nhân vật nữ tơi có nữ quyền hay không, họ mạnh mẽ, vượt lên làm chủ đời, đàn ơng bên họ lép vế, dúm dó, lọ mọ: Chị chủ lị mổ lại thích làm thơ (Mùa trâu ăn sương), vợ chơi đàn dương cầm bỏ chồng ơng chủ lị mổ heo lùn tịt theo gã đồ tể cao to vai u thịt bắp, mồ hôi dầu hừng hực đực (Ánh trăng xanh lị mổ), người u vừa làm tình vừa tính đến nhuận bút in sách (Đêm mùa hạ tuyết rơi) vv người đàn bà ghê gớm 10 NV: Nhân vật nữ sáng tác chủ động bước khẳng định đứng so với nam giới tác phẩm, nghĩ sao? SNM: Thì Trong tác phẩm tơi, nhân vật nữ có vè cựa quậy, phóng túng, bung phá, loạn, mạnh mẽ đàn ông Đàn ông bị đàn bà sỏ mũi 11 NV: Để thoát khỏi quan điểm, định kiến hủ lậu nữ giới xã hội, có thơng điệp lời khuyên gửi gắm đến nữ giới không? SNM: Không thông điệp không khuyên răn, chia sẻ: Phụ nữ sống với người thật Khơng cần phải giả nai, ngơ ngác, dại dột, mà không nên gương vây gương cánh, xù nanh vuốt Càng khơng nên vót nhẵn tính cách, cá tính sào Có gai, có mấu kệ trời đất sinh Hãy sống với người thật Ai khơng chấp nhận quay lưng, khỏi chơi Ai hịa hợp, cảm thơng chia sẻ, thương u bền vững Vậy thơi NV: Xin chân trọng cảm ơn chúc thành cơng đường nghiệp   ... quyền nữ giới Từ đó, người viết so sánh giống khác diễn ngôn nữ quyền văn xuôi Sương Nguyệt Minh với nhà văn nữ Cuối chương gồm 38 trang sâu phân tích làm rõ diễn ngơn nữ quyền văn xi Sương Nguyệt. .. Từ chủ nghĩa nữ quyền nữ quyền luận đến diễn ngôn nữ quyền 11 1.1.1 Chủ nghĩa nữ quyền chặng đường lịch sử 11 1.1.2 Nữ quyền luận thuyết nữ quyền 16 1.1.3 Diễn ngôn nữ quyền - đặc... 1.3 Văn học nữ quyền Việt Nam đương đại nhà văn Sương Nguyệt Minh 1.3.1 Văn học nữ quyền Việt Nam đương đại 1.3.1.1 Khái niệm văn học nữ quyền bối cảnh văn học nữ quyền Việt Nam đương đại Văn

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w