Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Hà DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Hà DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho Tôi xin gửi đến Thầy lời tri ân biết ơn chân thành, sâu sắc Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn TPHCM, ngày 30 tháng năm 2014 Người viết luận văn Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Tích hợp dạy học 15 1.1.2 Tích hợp dạy học Ngữ Văn 18 1.1.3 Tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Tình hình dạy học Thơ Mới trường phổ thơng 35 1.2.2 Định hướng đổi dạy học Ngữ Văn sau năm 2015 41 Chương DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 46 2.1 Các nội dung, phương diện tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 46 2.1.1 Tích hợp kiến thức 46 2.1.2 Tích hợp kĩ 76 2.2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 84 2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo mục tiêu tích hợp 90 2.2.1 Kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu tích hợp 97 2.2.2 Luyện tập, củng cố theo mục tiêu tích hợp 98 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 100 3.2 Thời gian tổ chức thực nghiệm 102 3.3 Miêu tả thực thiệm 103 3.4 Kết thực nghiệm 141 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp giảng dạy nói chung phương pháp giảng dạy mơn Ngữ Văn nói riêng yêu cầu thiết Trong thời gian mười năm trở lại đây, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực diễn sơi có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận Thế nhưng, đổi trình lâu dài, nhiều khó khăn đầy thách thức Hiện nay, đề án “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ Giáo Dục Đào Tạo tích cực thực hiện, nhận quan tâm sâu sắc nước Theo đề xuất, sách giáo khoa sau năm 2015 thay đổi tích hợp – quan điểm dạy học đặt từ cuối năm 90 Việt Nam Bắt đầu từ thời điểm đó, với tất môn khác, việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông trung học sở chịu chi phối mạnh mẽ quan điểm tích hợp Theo tinh thần đổi này, nói tích hợp nguyên tắc đạo việc tổ chức chương trình, cấu trúc sách giáo khoa lựa chọn phương pháp dạy học Không thể phủ nhận việc ứng dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ Văn đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhưng, song song cịn nhiều vấn đề bất cập địi hỏi phải có nghiên cứu sâu kĩ đồng thời tìm giải pháp khắc phục Với đề án “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ Giáo Dục Đào Tạo, việc dạy học Ngữ Văn theo hướng tích hợp nhận diện lại cách toàn vẹn sâu sắc để từ có phương pháp thực hiệu hơn, hướng đến việc xây dựng chương trình sách giáo khoa, chương trình dạy học theo hướng mở Trong thời gian gần đây, có nhiều buổi hội thảo, tọa đàm; nhiều phát biểu; nhiều ý kiến đóng góp, tranh luận xoay quanh đề án Hưởng ứng tinh thần đó, chúng tơi mong muốn có đóng góp dù nhỏ vào việc nhận diện nghiên cứu sâu kĩ định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn theo quan điểm tích hợp việc đổi chương trình, sách giáo khoa 1.2 Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy việc dạy học tác phẩm tiêu biểu phong trào Thơ đưa vào nhà trường phổ thông em cảm nhận vẻ đẹp, nhận giá trị tác phẩm theo tinh thần phát huy tính chủ động, sáng tạo em điều khó khăn Chính việc dạy học Thơ theo tinh thần đổi chưa thật đạt hiệu Những dạy học Thơ thường rơi vào hai tình trạng sau Thứ nhất, giáo viên giữ nguyên phương pháp giảng dạy truyền thống: bình giảng từ đầu đến cuối tiết dạy Học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, hình thành nhiều cung bậc cảm xúc khác qua lời bình giảng giáo viên đồng thời em tiếp nhận kiến thức cách thụ động, thiếu tư sáng tạo Thứ hai, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Thơ lại thiếu nghiên cứu kĩ lưỡng, vận dụng chưa hợp lí dẫn đến việc đánh xúc cảm cần thiết cảm thụ thơ đồng thời dễ khiến học sinh rối rắm, phương hướng Những tình trạng kéo dài khiến học sinh khơng cịn u thích, hứng thú khơng có ấn tượng tác phẩm Thơ Quan trọng hơn, hiệu tích hợp kiến thức từ cách dạy chưa cao: giảng đóng khung hạn hẹp phạm vi kiến thức tác phẩm tích hợp cách thiếu khoa học, chưa đắn, gây tác dụng ngược Trước thực trạng đó, thiết nghĩ cần phải có nhận diện nghiên cứu sâu kĩ để tìm phương pháp dạy học Thơ hợp lí vừa đảm bảo việc đổi dạy học theo quan điểm tiến vừa không bị khô khan, không đánh xúc cảm đẹp việc cảm thụ thơ Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu việc giảng dạy tác phẩm Thơ trường phổ thơng tính đến thời điểm lại chiếm số lượng khơng nhiều Chính từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Dạy học Thơ chương trình Ngữ Văn 11 theo hướng tích hợp” Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn đề tích hợp dạy học Ngữ Văn Từ năm 60 kỉ XX, thuật ngữ “tích hợp” xuất hiện, hiểu quan điểm, tư tưởng gắn với định ngữ tức tư tưởng tích hợp dạy học Xavie Roegies nghiên cứu trình dạy học theo tư tưởng tích hợp Phối hợp với nghiên cứu nhà khoa học sư phạm, ông trình bày rõ tư tưởng tích hợp Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Tư tưởng tích hợp phát triển theo hướng cụ thể hóa thành chiến lược dạy học, phương pháp dạy học… kiểu dạy học cho diễn kết hợp tri thức kĩ liên quan mơn học cụ thể Vấn đề tích hợp dạy học Ngữ Văn đặt từ cuối năm 90 kỉ XX Việt Nam Nhiều tác Trần Hữu Phong, Dương Tiến Sĩ, Nguyễn Thanh Hùng… dựa quan điểm tích hợp Xavie Roegies để phát triển khía cạnh ứng dụng vào dạy học nói chung, vào dạy học Ngữ Văn nói riêng Từ đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tích hợp dạy học Ngữ Văn công bố Trước hết cơng trình nghiên cứu mặt lí thuyết vấn đề tích hợp dạy học Ngữ Văn Có thể nói, cơng trình xây dựng nên sở lí luận vững cho việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ Văn Những năm gần đây, bối cảnh tồn cầu hố, Việt nam bước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy nguồn lực người xem động lực quan trọng thúc đẩy trình hội nhập đất nước Nhà trường cần tạo người có khả thực hành cao, vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ… Muốn vậy, bên cạnh việc đổi chương trình dạy học việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Từ thực tế đó, năm 2000, cải cách chương trình sách giáo khoa Bắt đầu từ tháng năm 2006, chương trình Ngữ văn THPT sử dụng đại trà Việc biên soạn sách xây dựng theo quan điểm “tích hợp” “tích cực” Ba môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn, trước biên soạn độc lập, tích hợp lại mơn có tên gọi Ngữ văn Với chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT mới, việc dạy văn thực chất “dạy cho học sinh phương pháp đọc văn” Để dạy học đọc văn, không dựa vào kiến thức lịch sử lí luận văn học mà cịn phải trang bị cho học sinh kiến thức Việt ngữ với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngơn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học” [49, 24] Ở Ngữ Văn 6, phần “Lời nói đầu” tổng chủ biên sách giáo khoa trung học sở Nguyễn Khắc Phi viết: “Bên cạnh hướng cải tiến chung chương trình như: giảm tài, tăng thực hành, gắn đời sống, cải tiến bật chương trình SGK mơn Ngữ văn hướng tích hợp” Trong sách Ngữ văn 10, tập tác giả Phan Trọng Luân tổng chủ biên, phần “Lời nói đầu” nêu rõ mục tiêu cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thơng có kế thừa phát triển vận dụng hướng tích hợp mức cao hơn, phù hợp với trình độ tư học sinh bậc trung học phổ thông: “Học Ngữ văn để trau dồi tình cảm thẩm mỹ nhân cách Học Ngữ Văn phải hướng vào sống để vận dụng kiến thức để sống đúng, sống đẹp” Đặc biệt tác giả khẳng định: “Học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp yêu cầu quan trọng học sinh” Tác giả Nguyễn Trọng Hồn “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn” (Tạp chí Giáo dục số 22, năm 2002) xác nhận: “Những tri thức riêng lẻ, tri thức phận dạy học tích hợp tiếp cận 145 khơng phù hợp với học sinh nên khiến kì thi tới học sinh cảm thấy an tâm Về ý kiến học sinh - Thông qua phiếu - Qua phiếu điều tra học điều tra, học sinh thể ý kiến, nhiều học sinh đồng tình với cho cách dạy học cách dạy học tích hợp giáo viên chưa thực có vận dụng nhiều thu hút, chưa tạo điều phương pháp dạy học kiện cho học sinh phát huy vai trò học hoạt động, phát huy sinh khiến em không lực cảm thấy tẻ nhạt, vừa - Tuy vậy, bên cạnh tiếp nhận kiến thức nhiều học sinh cách sâu rộng vừa hình tán đồng cách dạy thành, phát triển đảm bảo nhiều kĩ nội dung thi cử, - Một số học sinh bày tỏ không cần phải hoạt không đồng tình đọng, tư nhiều phải làm việc nhiều học đồng thời có phần lo lắng cho việc thi cử sau 3.4.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do đó, việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, dựa vào việc nhận xét, đánh 146 giá kết đọc hiểu văn Thơ chương trình học sinh việc nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm qua dạy thực nghiệm Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng học sinh số học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất,… phương pháp dạy học Ngữ Văn nói chung Vì thế, không xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt, khả thi giáo án thực nghiệm Tuy nhiên, thực nghiệm xem sở để tham khảo mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lực sư phạm giáo viên, trình độ học sinh, phương tiện, môi trường dạy học cụ thể,… Nhìn chung, kịch dạy học Thơ thiết kế phương hướng dạy học Thơ theo hướng tích hợp Tuy tiết dạy cịn nặng kiến thức, sử dụng nhiều hình thức thảo luận nhóm, thuyết trình truyền đạt với đối tượng học sinh thích thu nhận kiến thức, thích tự chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức nên học trở nên sôi nổi, hào hứng Đặc biệt, khơng hình thành kiến thức mà học sinh phát triển nhiều kĩ cần thiết; từ hình thành lực cốt lõi dạy học Ngữ Văn, lực giao tiếp bên cạnh lực đặc thù lực thưởng thức, cảm thụ văn chương Khi vận dụng kiến thức vừa học để đọc văn Thơ ngồi chương trình, em tỏ hứng thú đồng thời, từ đó, giáo viên cịn kiểm tra, đánh giá lực học sinh cách chuẩn xác, khách quan Chính nói việc dạy học Thơ theo hướng tích hợp đạt kết khả quan Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp cịn nhiều hạn chế Chúng rút số kinh nghiệm thông qua việc dạy thực nghiệm sau: - Trình độ học sinh không đồng lớp lớp: lớp ban D khả tiếp nhận vận dụng kiến thức kĩ có 147 phần cao lớp ban A Chính vậy, kết thu lớp ban A không khả quan lớp ban D Từ đó, cần phải xem xét lại yêu cầu, mục tiêu cần đạt; định hướng thiết kế kịch dạy học; hệ thống câu hỏi; phương pháp vận dụng… cho đa dạng linh hoạt để kế hoạch dạy học Thơ theo hướng tích hợp vận dụng hiệu cho trình độ học sinh khác - Phân phối chương trình cịn q nặng nề nên việc thực kịch dạy học Thơ theo hướng tích hợp gây áp lực lớn cho giáo viên học sinh từ khâu chuẩn bị khâu tổ chức dạy học Thêm vào đó, chương trình Ngữ Văn từ cấp lớp đặt nặng kiến thức nên việc phát triển, hình thành kĩ cịn xa lạ với học sinh, gây nhiều khó khăn q trình thực (ví dụ nhiều em khơng có tảng cho kĩ đọc, viết, nói, nghe – điều mà lẽ em phải rèn luyện từ cấp tiểu học, cấp trung học) Theo định hướng đổi chương trình Ngữ Văn sau năm 2015 trình bày phần I, nội dung kiến thức, phương diện tiếp cận mang tính học thuật, hàn lâm khoa ngữ văn học, thời đề cao chương trình giáo dục phổ thông phải nhường chỗ cho nội dung, phương diện tiếp cận mang tính “phổ thơng” Học sinh phổ thơng khơng có nhiệm vụ phải học cao sâu (như kiến thức chuyên ngành thuộc lý thuyết lịch sử văn học, lý thuyết lịch sử ngôn ngữ,…) mà cần biết đọc, viết, nói, nghe tiếng mẹ đẻ thành thạo, biết ứng xử phù hợp trước tình giao tiếp khác nhau; đồng thời, biết cách thưởng thức văn chương nghệ thuật cách có sở, có văn hóa có chủ kiến Hi vọng với định hướng đổi này, chương trình có nhiều thay đổi lớn, khắc phục hạn chế trên, việc dạy tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp mang tính khả thi - Một điều vô quan trọng cách kiểm tra, đánh giá Chính cách kiểm tra, đánh giá chủ yếu hình thức tự luận truyền thống 148 (viết) nghiêng kiến thức khiến việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp trở nên vô bất khả thi Nếu dạy theo hướng tích hợp, theo kịch dạy học thiết kế trên, học sinh khơng thể hồn thành tốt thi theo hình thức thi cử Chính vậy, định hướng đổi chương trình Ngữ Văn sau năm 2015 trọng thay đổi mạnh mẽ hình thức kiểm tra đánh giá việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp luận văn đề mang đạt kết mong đợi Với đánh giá, nhận xét trên, chúng tơi khẳng định khả ứng dụng vai trò việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp nói chung nhà trường phổ thông Tuy nhiên, vấn đề vướng phải nhiều hạn chế trình bày trên; hy vọng hạn chế khắc phục đề tài mở rộng nhiều thể loại, nhiều mảng đề tài… chương trình khơng riêng tác phẩm Thơ 3.4.3 Đề xuất mơ hình Trên sở miêu tả, phân tích, đánh giá kết thực nghiệm kết hợp với “Bảng phác thảo tóm lược diễn trình tương tác hoạt động giáo viên học sinh dựa văn bản/ hệ thống văn dạy đọc Việt Nam (sau 2015)” mà tác giả Nguyễn Thành Thi đề viết “Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ Văn” [4, 136], xin đề xuất chuỗi hoạt động thao tác, hoạt động chủ yếu dạy học Thơ theo hướng tích hợp; có điều chỉnh chuỗi hoạt động thao tác dạy học cũ Giáo viên người hướng dẫn; học sinh người thực thi, trải nghiệm Giờ học trình giao tiếp người hướng dẫn người thực thi, trải nghiệm; người thực thi, trải nghiệm với Từ đó, tích hợp kiến thức kĩ cho học sinh cách toàn diện 149 Mơ hình dạy đọc tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp Nội dung, cách thức hoạt Hoạt động giáo Hoạt động học động viên Hoạt động chung Hướng dẫn cách sinh đọc Nắm bắt, hình thành, hiểu văn theo thể củng cố kiến thức, kĩ loại thơ trữ tình đọc hiểu văn theo thể loại thơ trữ tình Hoạt động chung hoạt Hướng dẫn cách thức Nắm bắt trải nghiệm động theo nhóm tổ chức tìm kiếm, cách tìm kiếm, xác xác định tâm trạng định tâm trạng nhân nhân vật trữ tình thơng vật trữ tình thơng qua qua nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật ngôn từ Hoạt động chung hoạt Hướng dẫn cách thức Nắm bắt trải nghiệm động theo cặp/nhóm tổ chức cho học sinh cách tìm hiểu giá trị kĩ tìm hiểu giá trị kĩ xảo xảo cấu trúc văn cấu trúc văn bản thơ trữ tình thơ trữ tình Hoạt động theo cặp/nhóm Hướng dẫn cách thức Nắm bắt thực hành, tổ chức cho học sinh trải nghiệm cách phối thực hành, luyện tập hợp kiến thức ý cách phối hợp kiến tưởng văn theo thức ý tưởng văn cặp/nhóm Thơ cặp/nhóm theo 150 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đạt Sau nghiên cứu đề tài Dạy học Thơ chương trình Ngữ Văn lớp 11 theo hướng tích hợp thực nghiệm đề tài, đạt kết sau: 1.1 Đưa hướng vận dụng quan điểm tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11: 1.1.1 Đầu tiên nội dung, phương diện tích hợp Dạy học Thơ theo quan điểm tích hợp không phủ nhận nội dung phương pháp dạy học truyền thống mà kế thừa mặt tích cực có đồng thời bổ sung phương pháp dạy học theo tinh thần đổi nhằm tăng thêm tính hiệu việc dạy học Thơ Tổ chức dạy học Thơ theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học; đồng thời phát triển kĩ bản, xây dựng thái độ đắn; từ hình thành lực Ngữ Văn cho học sinh - Về kiến thức, dạy học Thơ theo hướng tích hợp phải tích hợp kiến thức theo chiều dọc, theo chiều ngang tích hợp liên môn cho học sinh Đầu tiên cần tích hợp đơn vị kiến thức thuộc phân mơn khác (tích hợp ngang), tích hợp kiến thức thuộc phân môn Làm Văn: thao tác lập luận, khả cảm thụ tác phẩm trữ tình, kĩ nghị luận tác phẩm trữ tình; tích hợp kiến thức thuộc phân mơn Tiếng Việt: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lựa chọn sử dụng từ ngữ hợp lí, từ ngữ đa nghĩa, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm; xây dựng cú pháp đặc biệt; kiến thức việc vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, phép điệp; kiến thức vận dụng phong cách ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Kế đến tích hợp kiến thức có liên quan – kiến thức học học phân mơn 151 (tích hợp dọc): tích hợp kiến thức văn học sử; tích hợp kiến thức tác phẩm Thơ giảng dạy chương trình thành cụm Ngoài ra, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức liên mơn cho học sinh: kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa,… - Về kĩ năng, dạy học Thơ nói riêng cần tích hợp kĩ mức độ phải theo hướng tồn diện Thứ tích hợp kĩ đọc: khả đọc diễn cảm, khả đọc - hiểu văn Thứ hai kĩ viết: rèn luyện cho học sinh khả viết văn nghị luận; rèn luyện cho học sinh ghi chép nhanh; rèn luyện cho học sinh viết đoạn nhận xét, đánh giá Thứ ba tích hợp kĩ nói: rèn luyện cho học sinh khả trình bày vấn đề, kĩ thảo luận Thứ tư tích hợp kĩ nghe: rèn luyện kĩ nghe cảm nhận tác phẩm; rèn luyện kĩ nghe – hiểu; kĩ nghe ghi nhận, đánh giá, chọn lọc thông tin … 1.1.2 Từ đó, chúng tơi đề số biện pháp tổ chức dạy học tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 - Trước hết hướng dẫn chuẩn bị theo mục tiêu tích hợp: chuẩn bị hình thức giúp thực trình dạy học tích hợp Ngữ Văn nói chung, q trình dạy học tích hợp Thơ nói riêng Căn vào mục tiêu chung dạy học tác phẩm Thơ mục tiêu cụ thể bài, giáo viên xây dựng mục tiêu tích hợp Từ đó, tạo vấn đề tích hợp để hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Tiếp theo sử dụng phương pháp dạy học theo mục tiêu tích hợp phương pháp bình giảng, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình 1.2 Thấy hiệu việc ứng dụng quan điểm tích hợp dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 1.1.1 Về kiến thức: Học sinh nắm kiến thức cần đạt tác phẩm Thơ giảng dạy chương trình Ngữ Văn 11 mức 152 độ hiểu, mức độ cảm thụ văn học Học sinh không hiểu mà cảm nhận hay, đẹp, giá trị tác phẩm Không vậy, việc dạy học tích hợp tác phẩm Thơ thành cụm nằm chỉnh thể phong trào Thơ cịn giúp cho học sinh có nhìn khái quát toàn diện phong trào Thơ mới: hình thành, phát triển thành tựu, đóng góp, giá trị nội dung nghệ thuật tạo nên vị trí phong trào Thơ văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, học sinh cịn tích hợp kiến thức Làm Văn, kiến thức Tiếng Việt, kiến thức môn học khác lịch sử, địa lí… tạo điều kiện củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức học đồng thời tiếp nhận thêm nhiều kiến thức 1.1.2 Về thái độ: Việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp đặc biệt tích hợp kiến thức lịch sử, kiến thức văn học sử phong trào Thơ đời nhà thơ giúp hình thành nên học sinh thái độ trân trọng, tự hào giá trị to lớn phong trào Thơ văn học dân tộc; thái độ cảm thông trước bi kịch thời đại nỗi niềm riêng nhà thơ đồng thời trân trọng cảm phục trước tài vẻ đẹp tâm hồn họ; biết rút nhiều học nhân sinh, học cho thân từ tác phẩm Thơ mới, từ tác giả Thơ Đồng thời, thông qua việc tích hợp này, học sinh cịn hình thành tình cảm say mê, niềm yêu thích tác phẩm thơ trữ tình nói riêng, tác phẩm văn chương nói chung; tạo hứng khởi, tích cực học môn Ngữ Văn Không vậy, cách dạy cịn hình thành học sinh nhiều tố chất khác tự tin; chủ động, sáng tạo; thân thiện, hòa đồng, biết cách lắng nghe, biết cách chia sẻ; tinh thần trách nhiệm; tinh thần đoàn kết… 1.1.3 Về kĩ năng: Học sinh phát triển kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết thơng qua hoạt động q trình dạy học Thơ mới: hoạt động đọc – hiểu, thảo luận nhóm, thuyết trình,… 153 Từ tổng hịa phương diện kiến thức, kĩ thái độ; học sinh hình thành lực cảm thụ, thưởng thức tác phẩm văn chương – lực đặc thù môn lực giao tiếp – lực cốt lõi môn 1.2 Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm; thấy hạn chế việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp Từ đó, chúng tơi có xem xét, rút kinh nghiệm để việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Thơ dạy học tác phẩm văn chương khác đạt hiệu cao hơn: - Dạy học Thơ theo hướng tích hợp cần đạt yêu cầu, mục tiêu cần đạt; định hướng thiết kế kịch dạy học; hệ thống câu hỏi; phương pháp vận dụng… cho đa dạng linh hoạt để vận dụng hiệu cho trình độ học sinh khác trình độ học sinh không đồng nên dẫn đến việc tiếp nhận chênh lệch - Phân phối chương trình cịn q nặng nề, trọng kiến thức, cịn xem nhẹ kĩ nên việc thực kịch dạy học Thơ theo hướng tích hợp gây áp lực lớn cho giáo viên học sinh từ khâu chuẩn bị khâu tổ chức dạy học Hi vọng với định hướng đổi chương trình Ngữ Văn sau năm 2015 với nhiều thay đổi lớn khắc phục hạn chế Từ đó, việc dạy tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp mang tính khả thi - Một điều vơ quan trọng cách kiểm tra, đánh giá hình thức tự luận truyền thống; nghiêng kiến thức khiến việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp trở nên bất khả thi khơng đáp ứng u cầu thi cử Chính vậy, định hướng đổi chương trình Ngữ Văn sau năm 2015 trọng thay đổi mạnh mẽ hình thức kiểm tra đánh giá việc dạy học tác phẩm Thơ theo hướng tích hợp luận văn đề đạt kết mong đợi 154 Đề xuất hướng nghiên cứu Trên sở kết đạt từ nghiên cứu, xin đề xuất số hướng nghiên cứu cho đề tài này: - Hướng thứ nhất: khai thác tiếp việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học tác phẩm thơ trữ tình khác, đặc biệt tích hợp tác phẩm nằm xu hướng, phong trào, giai đoạn… thành cụm để từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp, ví dụ Dạy học tác phẩm thơ ca yêu nước giai đoạn 1945-1975 chương trình phổ thơng theo hướng tích hợp… Hoặc tích hợp tác phẩm văn xuôi thành cụm để xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp Dạy học tác phẩm văn xi lãng mạn giai đoạn 1930-`1945 chương trình phổ thơng theo hướng tích hợp… - Hướng thứ hai: khai thác sâu khía cạnh, phương diện việc dạy học Thơ theo hướng tích hợp ví dụ Tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết để hình thành lực giao tiếp dạy học tác phẩm Thơ mới; Tích hợp kiến thức Làm Văn, Tiếng Việt dạy học tác phẩm Thơ mới; Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm Thơ mới; Tìm hiểu phương pháp dạy học Thơ theo hướng tích hợp… 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Dự án PTGV& TCCN – Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ Văn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Dự án PTGV& TCCN – Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế (2013), Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập môn Ngữ Văn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Huy Cận - Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Ngọc Chi (2010), Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp tích cực việc dạy học ngữ pháp trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Chi (2007), Dạy - học ca dao sách giáo khoa Ngữ Văn 10 theo hướng tích hợp tích cực, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Đinh Trí Dũng (2000), “Dạy học số thơ lãng mạn 1932-1945 theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh phổ thông”, Kỷ 156 yếu Hội nghị khoa học Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường sư phạm 12 Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo Dục 13 Phạm Văn Đồng (2002), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 28, năm 2002 14 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Hiền (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội 17 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí khoa học, số 56, tr.9-14 18 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục số 22 19 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 22, tr21 - 22 20 Nguyễn Trọng Hoàn - Nguyễn Khắc Đàm (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn - tập 1), Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo Dục 23 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí khoa học giáo dục số 6, tháng năm 2006 24 Lê Đình Kỵ (1999), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Mã Giang Lân (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 157 26 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Yến Linh (2008), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học Ngữ Văn giai đoạn 1930-1945 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Thị Lượm (2010), Phương pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo Dục 29 Phan Trọng Luận (1999), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 30 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học số năm 1997 34 Nguyễn Thị Na (2010), Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo Dục 35 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Trần Hữu Phong (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 10 học Ngữ văn theo định hướng tích hợp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 38 Vũ Quần Phương (1987), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 40 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 41 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2013), Nhìn lại Thơ Văn xi Tự lực văn đồn, NXB Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Dạy - học truyện cười sách giáo khoa Ngữ Văn 10 theo hướng tích hợp tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 43 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học lãng mạn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thành Thi (2013), “Chuẩn chương trình giáo dục Ngữ Văn sau 2015 mục tiêu phát triển lực”, Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội 45 Nguyễn Thành Thi (2014), “Dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển lực yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng”, Tạp chí khoa học, số 56, tr.9-14 46 Nguyễn Thành Thi (2014), “Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí khoa học, số 56, tr.134-143 47 Đỗ Ngọc Thống (2002) Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo Dục 48 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 49 Đỗ Ngọc Thống (2006), “Điều giáo viên lúng túng …phương pháp”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ số 121, tr.21-25 50 Hoài Thanh – Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 51 Hồi Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Hồ Hải Thuỵ (2008), “Dạy học sinh phổ thông viết đúng, viết hay”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 154, tr.42-43 159 54 Hoàng Gia Trang (2007), “Xây dựng thái độ học tập tích cực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 16, tr 34-38 55 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Đinh Thái Hương (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 56 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học Hà Nội 57 Xavier Roegiers (1996) (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Tài liệu thay sách Ngữ Văn 10 (2003), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 59 Tài liệu thay sách Ngữ Văn 12 (2005), Nxb Giáo Dục, Hà Nội ... hướng đổi dạy học Ngữ Văn sau năm 2015 41 Chương DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 46 2.1 Các nội dung, phương diện tích hợp dạy học. .. Dạy học Thơ theo hướng tích hợp 15 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tích hợp dạy học Theo Từ... giá trị vấn đề dạy học Ngữ Văn theo hướng tích hợp Trong Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS (Giáo dục, 2002), tác giả có hệ thống viết quan điểm tích cực việc dạy học văn theo hướng tích hợp, giúp