1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIAO AN LOP 4 TUAN 14

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu : - Nêu được 1 số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… -Biết đun sôi nước trước khi uống, biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước[r]

(1)TUẦN 14 Từ 26/11/2012 – 30/11/2012 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi.Bước đầu biết đọc nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật(Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, ) - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ.(Trả lời các câu hỏi SGK) GD KNS: KN xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin III Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - ƯDCNTT IV Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ - KTBC: gọi HS đọc đoạn bài Văn - HS lên bảng hay chữ tốt và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài - Nghe 2)Bài HĐ 1: Luyện đọc 10’ - Đánh dấu vào SGK và đọc nối tiếp - Chia đoạn, cho HS luyện đọc - Luyện đọc - H/D luyện đọc các từ khó - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ - HS đọc to theo đoạn, lớp đọc thầm + Cu Chắt có đồ chơi gì? chúng - Một chàng kị sĩ , chua bé đất khác nào? + Chú bé đất đâu và gặp chuyện - Cu Chắt bó riêng người bột vào lọ thuỷ tinh gì? - Vì sợ chê là hèn nhát + Vì chú bé Đất định trở thành - Phải rèn luyện thử thách người chú Đất Nung? trở thành hữu ích + Chi tiết “ Nung lửa” tượng trưng * Chú bé Đất muốn trở thành người có cho điều gì? sức khoẻ, làm nhiều việc có ích đã + Nêu ND bài? dám nung mình lửa đỏ - Đọc phân vai HĐ 3: Đọc diễn cảm 4-5’ - Luyện đọc theo nhóm, đọc phân vai - Cho HS đọc phân vai: vai - nhóm lên thi đọc - Treo bảng phụ H/D HS luyện đọc - Cho thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò 2- 3’ Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài - Theo dõi để cùng thực “Chú Đất nung” (2) Bổ sung: Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I Mục Tiêu ( Tiết ) - HS biết công lao các thầy giáo, cô giáo HS - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo -Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biết chào hỏi lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo *Biết nhắc nhở các bạn để thực kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các tình BT Bảng phụ ghi các tình (tiết 1) - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài HĐ 1: Xử lý tình 10’ - Yêu cầu HS đọc tình SGK và - Đọc SGK thảo luận các câu hỏi sau + Hãy đoán xem các bạn nhỏ tình làm gì? + Nếu em là các bạn, em làm gì? + Hãy đóng vai thể cách xử lý - Hai nhóm đóng vai nhóm em? - Lớp nhận xét + Việc làm em thể điều gì? => phải biết nhớ ơn thầy cô giáo + Đ/v thầy cô giáo,phải có thái độ NTN? => Phải tôn trọng, biết ơn +Tại phải biết ơn, kính trọng thầy cô - Nêu kết luận - Vài HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập, thực hành 15’’ - Đọc SGK - Quan sát tranh BT 1: Treo tranh, yêu cầu thảo luận nội - Làm việc nhóm dung tranh - Đưa thẻ trả lời + Nêu việc làm thể biết ơn kính trọng thầy cô giáo? - Đọc yêu cầu + Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói gì với các bạn HS đó? - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố, dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học Bổ sung: (3) Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính * Bài - BDHS lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học ƯDCNTT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ gọi HS: Chữa bài tập - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng 2)Bài HĐ 1: G/T chia tổng cho số - ghi: (35 + 21 ) : và 35 : + 21 : - Y/c HS tính giá trị biểu thức - Đọc biểu thức + Giá trị biểu thức đó NTN ? - HS làm bảng, lớp làm nháp Có thể viết: (35 + 2) : = 35 : + 21: => Bằng + Biểu thức ( 35 + 21 ) : có dạng ntn? - Đọc biểu thức + Hãy nhận xét dạng biểu thức: => tổng chia cho số : + 21 : ? => Biểu thức là tổng thương Nêu thương biểu thức 35 và 21 là gì biểu thức ( 35 + 21 ) : 7? => 35 : 7, 21 : + Còn là gì biểu thức? => Là các số hạng tổng( 35 + 21 ) - GV rút tính chất => là số chia HĐ 2: Luyện tập - Vài HS nhắc lại BT 1a: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính - Tính giá trị biểu thức cách BT 2b: Ghi biểu thức - HS làm bảng, lớp làm - Y/c HS tìm hiểu và làm theo mẫu - Đọc biểu thức - Nhận xét, ghi điểm - HS làm vở, lớp làm BT 2: ghi biểu thức - Yêu cầu HS tính theo cách - Đọc biểu thức - Nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng, lớp làm BT 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải - Đọc yêu càu - Nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng theo cách 3)Củng cố, dặn dò - Lớp làm - Nhận xét tiết học (4) Bổ sung: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục Tiêu - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số * HS khá giỏi làm bài - GD HS tính cẩn thận, chính xác tính toán II Đồ dùng dạy học – Bài soạn ƯD CNTT III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Bài cũ 5’ gọi HS: Tính cách ( 248 + 524 ) : ; 927 : + 318 : - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài HĐ 1: G/T phép chia 10’ - Ghi phép chia: 128872 : - Yêu cầu HS đặt tính & thực + Phép chia 128472 : là phép chia hết hay chia có dư? - Ghi phép chia: 230859 : - Yêu cầu HS đặt tính và tính + Phép chia này là phép chia hết hay phép chia cớ dư? + Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? - GV nhắc lại các bước thực HĐ 2: Luyện tập 15’ BT 1: Đặt tính tính - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Yêu cầu HS tự tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: ghi tóm tắt + Có tất bao nhiêu áo? + Một hộp có áo? + Muốn biết xếp nhiều bao nhiêu áo ta phải làm phép tính gì? Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò 5’ Về nhà làm kại các bài tập cho tốt HĐ HS - HS lên bảng - Đọc phép chia - HS làm bảng => Từ trái sang phải - HS làm bảng, lớp làm nháp => Phép chia hết - HS làm bảng, lớp làm nháp => Phép chia có số dư là => Số dư luôn nhỏ số chia - nghe - Đọc yêu cầu - HS làm bảng - Lớp làm - Đọc đề bài - Tóm tắt bài - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu => 187250 => áo => tính chia 187250 : - HS làm bảng, lớp làm (5) Bổ sung: Lịch sử: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục Tiêu - HS biết sau nhà Lý là nhà Trần , Kinh đô Thăng Long, tên nước là Đại Việt:Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu Năm 1226, Lý chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập *Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều - BD lòng ham thích học môn Sử nước nhà II Đồ dùng dạy học - ƯDCNTT III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Bài cũ 5’ gọi HS + Nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược? + Nêu kết kháng chiến? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài - Yêu cầu đọc SGK đoạn “cuối kỉ XII thành lập” 10’ + Hoàn cảnh nước ta cuối thể kỷ XII NTN? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý NTN? - Nêu kết luận - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS đánh dấu x vào ô sau chính sách nào nhà Trần thực 15’ - H/D kiểm tra kết làm việc HS - Thảo luận các câu hỏi sau + Những việc nào bài chứng tỏ mối quan hệ vua với quan với dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu KL: Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều gì cần xin, oan ức - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò 5’ HĐ HS - HS lên bảng - Đọc SGK - Làm việc trên phiếu - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nghe - Vài HS đọc ghi nhớ (6) - Nhận xét tiết học Bổ sung: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu -Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT2, 4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) * Làm BT2 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn BT - Giấy trắng để HS làm BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (7) 1)Bài cũ 5’ gọi HS + Câu hỏi dùng để làm gì? cho VD? + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? cho VD? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập 25’ BT 1: Đặt câu hỏi - các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho phận in đậm câu a, b, c, d - Phát giấy cho HS làm - Nhận xét chốt lời giải đúng *BT 2: Đặt câu hỏi với từ sau - Phát giấy cho HS trao đổi nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi - Giao việc: yêu cầu các em tìm các từ nghi vấn câu a, b, c, d - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 4: Đặt câu hỏi với từ nghi vấn BT - Giao việc - Cho HS trình bày Nhận xét, sửa chữa BT 5: Câu nào không phải là câu hỏi - Giao việc: Tìm câu đó xem có câu nào không phải là câu hỏi - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học- Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - HS lên bảng - Nghe - HS đọc yêu cầu - HS nêu y/c BT * HS làm giấy, lớp làm - HS dán giấy trình bày - Đọc yêu cầu - Lớp trao đổi nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS tự đặt - Lần lượt trình bày - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng Bổ sung: Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI I Mục tiêu -Dựa theo lời kể GV nói lời thuyết minh cho tranh minh họa(BT1) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện lời búp bê, kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT 3) -Hiểu lời khuyên câu chuyện : Phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy học Tranh KC - ƯDCNTT - băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh - băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh III Hoạt động dạy học (8) HĐ GV 1)Bài cũ 5’gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài HĐ 1: Kể chuyện 7’ - GV kể chuỵên lần - GV kể lần kết hợp tranh HĐ 2: Luyện tập BT 1: Treo tranh lên bảng 8’ - Giao việc: dựa vào tranh hãy viết lời thuyết minh - Phát giấy cho nhóm làm, nhóm viết tranh - Treo bảng phụ ghi lời thuyết minh - Nhận xét, khen ngợi BT 2: Các em sắm vai búp bê để kể lại câu chuyện, kể nhớ phải xưng hô tớ, mình - Cho HS tập kể - Cho HS thi kể - Nhận xét, khen ngợi em kể hay BT 3: Kể lại phần kết câu chuyện 10’ - Giao việc : tưởng tượng kết thúc khác với tình cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ - Cho HS thi kể phần kết - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau HĐ HS - hS lên bảng - Nghe - Quan sát và nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - HS kể mẫu đoạn - Từng cặp tập kể - Một số em thi kể - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào - Vài HS thi kể Bổ sung: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số -Biết vận dụng chia tổng ( hiệu) cho số * Bài - GD HS tính cẩn thận, chính xác tính toán II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học (9) HĐ GV 1)Bài cũ gọi HS: Đặt tính tính 45879 : ; 657489 : 120483 : ; 263079 : - Nhận xét, ghi điểm 2)Luỵên tập BT 1: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm số lớn và số bé + Nêu cách tìm số lớn và số bé? - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: Ghi tóm tắt + Muốn tính trung bình cộng các số ta làm NTN? + BT yêu cầu chúng ta tính trung cộng sô kg hàng bao nhiêu toa xe? + Vậy chúng ta phải tính số hàng bao nhiêu toa xe? + Muốn tính tổng số hàng toa xe ta làm nào? - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Tính cách + BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Hãy nêu cách tính? - Nhận xét, ghi điểm HĐ HS - HS lên bảng - Đọc yêu cầu => Đặt tính tính - HS làm bảng, lớp làm - Đọc đề bài Số bé = ( tổng - hiệu) : Số lớn = ( tổng + hiệu ) : - HS làm bảng, lớp làm - Đọc đề => Lấy tổng chúng chia cho số các số hạng => + = toa xe => phải tính tổng số hàng toa xe => Tính số kg hàng toa đầu, tính số kg toa sau ĐS: 13710 kg - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu => Tính bàng cách - Trả lời - HS làm bảng - Lớp làm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung: Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG ( TT ) I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chành kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ nung mình lủa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1,24 – SGK) * HS khá giỏi trả lời câu hỏi 3- SGK -GD KNS: KN xác định giá trị; tự nhận thức thân; thể tự tin (10) III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai người bột tỉnh dần lọ thuỷ tinh mà ” – Bài soạn ứng dụng CNTT IV Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Bài cũ gọi 2HS đọc đoạn cuả bài Chú đất nung và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài HĐ 1: Luyện đọc - Chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - lượt - H/D luyện đọc các từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm giọng đọc SGK HĐ 2: Tìm hiểu bài + Kể lại tai nạn người bột? + Đất Nung đã làm gì thấy người bột gặp nạn? + Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì? * Đặt thêm tên khác cho truyện? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? HĐ 3: đọc diễn cảm - Cho HS đọc theo cách phân vai - Cho lớp luyện đọc theo vai - Treo bảng phụ cho HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay HĐ HS - HS lên bảng - Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc (CN) - Từng cặp luyện đọc - HS đọc bài - HS trả lời - Chú nhảy xuống nước vớt họ lên - Có ý nghĩa cần phải rèn luyện cứng rắn - Hãy tôi luyện lửa đỏ Chú Đất Nung nhờ nung mình lủa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác - HS đọc theo vai - Luyện đọc theo vai - Thi đọc theo cách phân 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn học bài Bổ sung: Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu : - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… -Biết đun sôi nước trước uống, biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước - Có ý thức luôn sử dụng nước sạch, uống nước đã đun sôi II Đồ dùng dạy học GV - Bài soạn ứng dụng CNTT; - Bảng nhóm, bút xạ đủ cho các nhóm - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản cho HS thực hành (11) III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Khởi động (4-5’) Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - Nhận xét, kết luận trò chơi 2)Bài Giới thiệu bài: GV g.thiệu, ghi bảng (1’) HĐ 1: Một số cách làm nước (6-7’) MT: Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Yêu cầu HS suy nghĩ và hiểu biết mình, hãy nêu cách làm nước - Nhận xét, kết luận: Một số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi HĐ2: Thực hành lọc nước: (8-9’) MT: HS nhận xét nước trước lọc và sau lọc - Tổ chức cho HS thực hành lọc nước HĐ HS -HS tham gia trò chơi để củng cố KT số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm SK người -Theo dõi, nhắc tên bài -HS làm việc cá nhân Làm việc N4: tổng hợp ý kiến vào bảng nhóm, trình bày bảng lớp - Chia sẻ trước lớp -HS tham khảo cách tiến hành – SGK/56 - Thực hành lọc nước -HS nhận xét nước trước lọc và sau lọc - Các nhóm tiếp tục thảo luận - Trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét nước trước lọc và sau lọc - Tổ chức cho các nhóm thảo luận: H: Nước sau lọc đã uống chưa ? vì sao? - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 3:Quy trình SX nước (6-7’) MT: Biết nước SX từ nhà máy đảm bảo: khử sắt, khử trùng, loại bỏ các chất không tan nước - Cho HS q/s hình 2/57 (SGK) - HS thảo luận N4, và nói cho nghe dây chuyền SX và cấp nước nhà máy - Y/c đại diện nhóm và nói màn hình - HS và nói H: Nước SX từ nhà máy đảm bảo - HS trả lời (khử sắt, khử trùng, loại bỏ tiêu chuẩn nào? các chất không tan nước) H: Nước đã làm cách trên đã uống chưa? Tại sao? - HS trả lời theo ý riêng H: Muốn uống ta phải làm gì? - Đun sôi - Nhận xét, kết luận -Theo dõi HĐ 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống (3-4’) MT: Biết đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước (12) H: Tại chúng ta phải đun sôi nước trước uống ? Liên hệ việc dùng nước uống HS 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Cho HS xem đoạn phim dây chuyền SX nước nhà máy - Nhân xét tiết học -Dặn chuẩn bị tiết sau: Bảo vệ nguồn nước -Trả lời theo ý riêng - HS tự liên hệ - Hs xem phim -Theo dõi Bổ sung: Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I Mục tiêu - Hiểu nào là miêu tả ( Ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả bài Chú Đất Nung (BT1- Mục III); Bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa ( BT2) II Đồ dùng dạy học ƯDCNTT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ gọi HS + Em chọn đề bài tiết TLV trước để - HS lên bảng kể lại - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài HĐ 1: Phần nhận xét 10’ BT 1: Đọc thầm lại đoạn văn và xem đoạn - Đọc yêu cầu văn đó miêu tả việc nào? - Đọc thầm - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Phát biểu ý kiến BT 2: Viết điều em hình dung - Đọc yêu cầu Phát giấy kẻ sẵn cho làm nhóm - Nhận xét chốt lời giải đúng - Làm việc nhóm BT 3: Đọc thầm đoạn văn xem t/g tả cây sồi - Đại diện nhóm trình bày và cây cơm nguội phải q/s ? - Đọc yêu cầu + Để tả hình dáng, màu sắc cây t/g - Đọc thầm phải quan sát giác quan nào? - mắt + Để tả chuyển đông dòng nước t/g phải q/s giác quan nào? tai + Muốn miêu tả vật, người viết phải làm gì ? - Phải quan sát đối tượng nhiều - Nêu kết luận giác quan HĐ 2: Luỵên tập 15’ - Vài HS đọc ghi nhớ BT 1: Đọc truỵên Chú Đất Nung tìm (13) câu văn miêu tả có bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: - Giao việc: Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ và viết 1, câu hình ảnh mình thích - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Đọc yêu cầu - Đọc thầm tìm câu văn - Một số phát biểu - Đọc yêu cầu - Làm bài - Vài HS phát biểu Bổ sung: Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH ( Tiết ) I Mục Tiêu - HS biết cách thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích.: Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tương đối Thêu ít đường móc xích Đường thêu có thể bị dúm * Thêu mũi thêu móc xích Thêu ít vòng móc xích Đường thêu ít bị dúm -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo II Đồ dùng dạy học - Quy trình thêu móc xích (nếu có) - Mẫu đường thêu móc xích - Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ - Hát T - KTBC: gọi HS + Hãy nêu lại kĩ thuật thêu móc xích? - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - KT chuẩn bị HS - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài HĐ 1: Thực hành khâu 15’ - Yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu - Vài HS nhắc lại ghi nhớ - GV treo tranh nhắc lại quy trình và kĩ - HS q/sát và nghe thuật thêu và h/d điểm cần lưu ý - GV q/s, uốn nắn thao tác chưa - HS thực thao tác trên vải đúng HĐ 2: Đánh giá kết học tập 10’ - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết học tập - Tự đánh giá sản phẩm bạn và (14) HS 3)Củng cố, dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Dặn thực hành và chuẩn bị tiết sau mình - Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ Bổ sung: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục Tiêu - Thực phép chia số chia cho tích - GD HS tính cẩn thận, chính xác tính toán *Làm BT II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ Tính giá trị biểu thức (33164 + 28528) : - HS lên bảng (403494 - 16415): 2)Bài HĐ 1: G/T chia số cho tích - 24 : ( x ) ; 24 : : ; 24 : : - HS tính giá trị& So sánh giá trị biểu thức - HS làm bảng, lớp làm nháp - Vậy ta có: => 24 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : + Biểu thức: 24 : ( x ) có dạng ntn? + Khi thực tính giá trị biểu thức => Một số chia cho tích này em làm nào? =>Tính tích x = lấy 24 : = + Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = 4? => Lấy 24 : chia tiếp cho + và là gì biểu thức 24 : (3 x 2) + Khi số chia cho tích ta làm.? => Là các thừa số tích ( x ) - GV nêu kết luận - Vài HS nhắc lại HĐ 2: Luyện tập BT 1: ghi biểu thức - Đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo cách - Tính giá trị - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng BT 2: Ghi biểu thức 60 : 15, yêu cầu HS - Lớp làm đổi chéo để kiểm tra suy nghĩ để chuyển phép chia thành phép - Đọc yêu cầu chia số cho tích 60 : 15 = 60 : ( x 5) - Nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng, lớp làm (15) *BT - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò Về nhà xem lại bài - Đọc đề => x = - HS giải cách, lớp làm Bổ sung: Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu -Biết số tác dụng phụ cảu câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận tác dụng câu hỏi ( BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) * Nêu vài tình có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác BT3(mục III) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT ( Luyện tập ) - Một số băng giấy, số tờ giấy khổ to III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ gọi HS: Đặt câu hỏi? + Đặt câu hỏi từ nghi vấn không - HS lên bảng phải là câu hỏi? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài HĐ 1: Phần nhận xét 10’ BT 1: Tìm các câu hỏi có đoạn trích bài Chú Đất Nung - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt ý đúng: - Phát biểu ý kiến Sao chúng mày nhát thế? BT 2: - Đọc yêu cầu Nung ạ? Chứ sao? - Nhận xét, chốt ý: không dùng để hỏi BT 3: Câu “các cháu có thể nói nhỏ - Phát biểu ý kiến không”? là câu để hỏi hay để làm gì? - Câu này không để hỏi mà để yêu cầu - Nêu KL HĐ 2: Luyện tập 15’ - Đọc yêu cầu BT 1: Các câu sau dùng để làm gì - Phát biểu - Nhận xét, chốt ý đúng: a) Để yêu cầu - Vài HS đọc ghi nhớ b)Để chê trách ; c)Để chê ; d)Để nhờ cậy BT 2: Đặt câu hỏi cho phù hợp - Đọc yêu cầu - Nhận xét, khen ngợi - HS lên bảng làm, lớp làm - Đọc yêu *BT 3: Nêu vài tình có thể dùng cầu câu hỏi vào mục đích khác - Trả lời - Cho HS trình bày tình đã tìm - Đọc yêu cầu - Nhận xét - Trình bày (16) 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung: Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục Tiêu -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ :trồng lúa, ngô khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm -Nhận xét nhiệt độ Hà Nội tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 độ C,Từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh * Giải thích vì lúa gạo trồng nhiều ĐBBB: ( Đất phù sa, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm ) Nêu quy trình sản xuất lúa - Tôn trọng, bảo vệ các thành LĐ người dân II Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp VN Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi (nếu có) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ gọi HS - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng - Giới thiệu bài 2)Bài - Nghe HĐ 1: Cây trồng ĐBBB - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi - Làm việc nhóm + ĐBBB có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sx lúa gạo? - Nhận xét và nêu kết luận - Đại diện nhóm báo cáo + Kể tên các loại cây trồng ĐBBB? + Kể tên vật nuôi thường thấy - Đọc SGK ĐBBB? - Nêu kết luận HĐ 2: Trồng rau xứ lạnh - Yêu cầu HS đọc SGK mục vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, thảo luận các câu hỏi + Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ NTN? - Đọc SGK + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận - Làm việc nhóm lợi và khó khăn gì cho XSNN? - Đại diện nhóm báo cáo + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐBBB? - Vài HS đọc ghi nhớ - Nhận xét nêu kết luận (17) 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Bổ sung: Chính tả: ( Nghe - viết ) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu - HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT 2b; BT 3a II Đồ dùng dạy học - Bút, giấy viết BT - Vài tờ giấy to để các nhóm thi làm bài III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’ gọi HS + GV đọc cho HS viết: lỏng lẻo, lấp lửng, - hS lên bảng viết mão nùng, nông nỗi - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Lắng nghe 2)Bài HĐ 1: Viết chính tả 17’ - GV đọc mẫu đoạn viết - Nghe, đọc thầm + Đoạn văn có nội dụng gì? - Tả áo búp bê xinh xắn - H/D viết từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, - Luỵên viết bảng - Nhắc bài có các tên riêng cần viết hoa - Đọc cho HS viết chính tả - Viết bài - Đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - Rà soát lỗi - Thu chấm khoảng - bài - Đổi chữa lỗi - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập 8’ BT 2b: Điền vào chỗ trống tiếng chứa vần ât/âc - Đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, giao việc - HS làm bảng - Lớp làm vào SGK (bút chì) - Nhận xét, chốt ý đúng - Đọc yêu cầu BT 3a: Trò chơi: Thi tìm các tính từ -Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu -Tham gia trò chơi s/x - Nhận xét, kết luận trò chơi 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau (18) Bổ sung: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục Tiêu - HS thực phép chia tích chia cho số - GD HS tính cẩn thận, chính xác tính toán *Làm BT II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ Tính giái trị biểu thức: 945 : (7 x x ) ; 630 : ( x x 3) - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài HĐ 1: G/T chia tích cho số - Ghi bảng: ( x 15 ) : ; x ( 15 : ) ( : ) x 15 - Yêu cầu HS lên bảng làm + So sánh gái trị biểu thức trên? - HS làm bảng, lớp làm nháp - Vậy ta có : ( x 15 : = x ( 15 : ) => = ( : ) x 15 - Đọc - Ghi: ( x 15 ) : ; x ( 15 : ) - Yêu cầu HS tính và so sánh kết + So sánh giá trị biểu thức? - HS làm bảng, lớp làm nháp + Khi thực tính tích chia cho => 35 số ta có thể làm NTN? - GV Nêu KL và ghi bảng HĐ 2: Luỵên tập - Vài HS nhắc lại BT 1: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm => cách BT 2: ghi biểu thức - HS làm bảng, lớp làm + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc yêu cầu + Vì cách làm tiện cách 1? => Tính cách thuận tiện - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt - HS lên bảng, lớp làm + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất - Đọc đề (19) + Cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải? 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS giải cách Bổ sung: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) * Nêu vài tình có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ cái cối xay - Bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống -Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ 5’gọi HS + Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết TLV - HS lên bảng trước ? + Nói vài câu tả hình ảnh mà em yêu thích bài Mưa? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài - Nghe HĐ 1: Phần nhận xét 10’ BT 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi + Bài văn tả gì? - Đọc yêu cầu + Tìm các phần mở bài, kết bài, phần => Tả cối xay lúa nói lên điều gì? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học? => Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài + Phần thân bài tả cây cối theo trình tự mở rộng ntn? => phận lớn đến nhỏ, từ ngoài vào - Nhận xét, chốt ý đúng trong, từ chính đến phụ BT 2: Theo em tả đồ vật ta cần tả gì - Nhận xét, kết luận: Khi tả đồ vật, ta cần - Đọc yêu cầu tả bao quát toàn đồ vật Sau đó vào - Trình bày tả phận có đ2 bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật HĐ 2: Luyện tập 15’ - Vài HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Đọc yêu cầu (20) - Phát giấy cho các nhóm - Nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày Bổ sung: Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu - HS nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước, làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước, xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước - Thực bảo vệ nguồn nước GDKNS: KN bình luận, đánh giá KN trình bày thông tin III Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to Giấy khổ to + bút IV Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ (3-4’) gọi HS + Hãy nêu các cách làm nước? - HSlần lượt trả lời câu hỏi + Tại chúng ta phải đun sôi nước - HS khác nhận xét, bổ sung trước uống? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài Giới thiệu bài (1’) - Theo dõi HĐ 1: Những biện pháp bảo vệ nguồn nước (14-15’) HS quan sát tranh và thảo luận : + Hãy mô tả gì em nhìn thấy - Làm việc nhóm hình vẽ? + Theo em việc đó nên hay không nên làm? vì sao? - Đại diện nhóm báo cáo + Để bảo vệ nguồn nước, em gia đình và địa phương em nên và không nên làm gì? - Nhận xét, chốt ý đúng - Theo dõi - Nêu kết luận HĐ 2: Vẽ tranh cổ động BV nguồn nước 11 – 12’) - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận để tìm nội dung - Làm trên giấy khổ lớn tranh - Phát giấy cho nhóm làm bài - Các nhóm trình bày SPvà phát biểu ý - H/D các nhóm trình bày và phát biểu ý tưởng nhóm mình tưởng nhóm mình (21) - Nhận xét, tuyên dương - Nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau : Tiết kiệm nước -Theo dõi -Theo dõi Bổ sung: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: (22) SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm tuần 14 -Nắm kế hoạch tuần 15 +Rèn kỹ nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt II.Các hoạt động dạy học: Bổ sung: (23)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w