Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU THỦY THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm ông: 2.2 ý kiến nghiên cứu thiên nhiên đời sống thơ Nguyễn Trãi 11 2.3 Thể loại, ngôn ngữ 12 2.4 Về số thơ QATT 14 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 4.1 Giá trị khoa học 19 4.2 Giá trị thực tiễn 20 KẾT CẤU LUẬN ÁN 20 B NỘI DUNG 22 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN QUỐC ÂM THI TẬP 22 1.1 TÌNH HÌNH VĂN BẢN QATT 22 1.2 VĂN BẢN LÀM CHỖ DỰA CHỦ YẾU ĐỂ NGHIÊN CỨU THI PHÁP QATT 26 1.2.1 Lưu ý số từ cổ văn QATT cổ liên quan đến thi pháp câu thơ, thơ 29 1.2.2 Lưu ý đến số thích, giải nghĩa có liên quan đến điển: 36 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT VỀ THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.1 NÉT KHU BIỆT CỦA THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.2 THI PHÁP VỀ CÁI HÀNG NGÀY 49 2.3 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 54 2.3.1 Thi pháp không gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 55 2.3.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 65 Chương 3: THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" VỚI CÁC PHƯƠNG DIỆN: THỂ THƠ, ÂM VẬN, NGÔN NGỮ 71 3.1 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN THỂ THƠ 71 3.2 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN ÂM VẬN 82 3.2.1 Nhịp điệu: 82 3.2.2 Vần thơ "Quốc âm thi tập" 95 3.3 THI PHÁP NGÔN NGỮ TRONG QATT: 100 3.3.1 Từ vựng 100 3.3.2 Biện pháp tu từ cú pháp 116 3.3.3 Tính nhạc QATT 130 C KẾT LUẬN 134 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trãi nhà tư tưởng, anh hùng dân tộc, nhà văn hóa dân tộc, nhà nghệ sĩ ngôn từ vĩ đại văn học Việt Nam Những điều thể nghiệp đấu tranh giải phóng nước Đại Việt khỏi ách đô hộ nhà Minh nghiệp xây dựng nước Đại Việt sau chiến thắng, thể trước tác sáng tác Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục, Chí Linh phú, Quân trung từ mệnh tập, Băng Hồ di lục, Bình Ngơ đại cáo, chiếu biểu viết triều Lê, Dư địa chí, Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập (QATT) Nguyễn Mộng Tuân đánh giá Nguyễn Trãi: "Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền" (Xây dựng làm vẻ vang cho nước xưa chưa có) Nguyễn Trãi tỏa sáng thời đại tiếp tục tỏa sáng thời đại sống "Nhớ Nguyễn Trãi nhớ người anh hùng cứu nước, đồng thời nhớ nhà văn lớn, nhà thơ lớn nước ta Từ Bình Ngơ đại cáo qua thư gửi tướng tá quân xâm lược, đến thơ chữ Hán chữ Nơm ngịi bút thần Nguyễn Trãi để lại cho tác phẩm gồm nhiều thể văn tất đạt đỉnh cao nghệ thuật, hay đẹp lạ thường! Nhiều tài hoa dồn lại người thật có" [30] Cuộc đời, trước tác sáng tác Nguyễn Trãi đối tượng nghiên cứu hàng loạt ngành khoa học: tư tưởng, đạo đức, trị, lịch sử, văn hóa, văn học.v.v Các nhà nghiên cứu văn học, phê bình lý luận văn học nghiên cứu nhiều trước tác sáng tác Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu ý mức đến vấn đề thể loại, đến văn chương viết chữ Hán văn chương viết chữ Nơm, đến văn chương luận, văn sử bút, văn địa chí văn chương hình tượng; thống nhất, đồng dị chúng trước tác sáng tác ông Các nhà nghiên cứu thấy rõ nơi người trước tác sáng tác Nguyễn Trãi có nhà tư tưởng, nhà trị, nhà thơ; ba nhà thống Nguyễn Trãi, khơng phải khơng có lúc lâm thời chia tách Và, Nguyễn Trãi với tư cách nhà thơ nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học phân biệt nhà thơ sáng tác ngôn ngữ Hán - Việt nhà thơ viết tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt khơng phân biệt phương diện ngôn từ mà Ức Trai sử dụng để sáng tác thi ca Tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học thu thành tựu lớn Tuy nhiên, Nguyễn Trãi tác gia thuộc loại lớn văn học Việt Nam trình văn học nước nhà từ tầng văn hóa Đơng Nam Á giao lưu với tư tưởng Ấn Độ, tư tưởng Trung Hoa văn học Trung Hoa, xây dựng thành công văn học thành văn dân tộc, tác gia tạo trước mắt nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học đường vơ tận để đường ấy, muốn hiểu ngày đầy đủ hơn, ngày Ức Trai Hơn nữa, cần phải tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, phương pháp nghiên cứu có khả giúp khám phá điều hay điều chưa phát nghiệp văn chương Ức Trai Kế thừa thành tựu lớn cơng trình nghiên cứu trước suy nghĩ trên, chọn cho luận án đề tài: Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi Thơ Nơm Ức Trai có quan hệ nội với trước tác sáng tác khác Nguyễn Trãi, không đâu thơ Nôm Ức Trai thấy rõ ràng Nguyễn Trãi - nhà thơ Cho nên, đến với tác phẩm văn chương khác Nguyễn Trãi có ý nghĩa đặc thù phương diện lịch sử, xã hội mang tầm cỡ quốc gia người với tư cách nhà trị, văn hóa, ngoại giao, bác học, khoa học, tư tưởng Còn đến với QATT Nguyễn Trãi đến với người cá nhân nhà thơ, đến với tâm hồn, xúc cảm nhà thơ quãng 14 năm cuối đời Đây lí mà thấy cần thiết quan trọng Hiểu tâm hồn, xúc cảm người khác chuyện dễ, mà tâm hồn, xúc cảm biểu qua thơ lại khó khăn tinh tế vô Chúng cho phối hợp lí thuyết thi pháp - sâu vào lĩnh vực nghệ thuật, với khả thẩm định văn chương vào văn QATT- xem văn cổ văn học Việt Nam, làm sáng rõ sức sống lâu bền sức tỏa sáng QATT nói lên sức mạnh nghệ thuật tự nó, vốn có tiềm ẩn thi pháp QATT vơ q giá dân tộc ta Tập thơ minh chứng hùng hồn cho ý thức trở cội nguồn, ý thức dân tộc hóa văn chương, nhân dân hóa thơ ca Nguyễn Trãi Tập thơ minh chứng xúc cảm, tâm hồn "vĩ nhân" lịch sử, cách tân bút pháp, ngôn ngữ cấu tứ ; kho chất liệu cho ta nghiên cứu lời nói, câu viết tổ tiên ta ngót 500 năm trước Chúng tơi thao thức, trăn trở với câu thơ đọc qua cịn có cảm giác trúc trắc, tắc nghẹn, suy nghĩ, nghiền ngẫm cảm nhận tâm hồn Ức Trai, tâm hồn vĩ nhân lịch sử có số phận éo le "Văn tức người" (Le style c'est l'homme - Buffon, XVII siècle), QATT gương phản chiếu tâm hồn Nguyễn Trãi Một người suốt đời sống theo phương châm "tiên ưu, hậu lạc" ("Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc dư" - Phạm Trọng Yêm - Bài kí lầu Nhạc Dương - Lãng Nhân - Hán văn tinh túy Sài Gòn, 1965, trang 224) Là giáo viên dạy văn trường sư phạm, nghĩ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm, có thao tác khoa học hợp lí, xác đáng để phân tích tác phẩm văn học, tác phẩm văn chương vừa cổ, vừa khó, vừa có giá trị mở màn, đột phá, vừa có vị trí đỉnh cao cơng việc khó khăn, phức tạp Năm trăm năm qua, QATT đầy vẻ đẹp sức sống, làm rạng danh sáng tỏ tâm trạng Ức Trai - "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (Ức Trai lòng văn chương sáng - Lê Thánh Tông)( 1) Sự tồn QATT xứng đáng cho cơng trình tiếp tục khảo cứu, nghiên cứu Mỗi cơng trình có giá trị "bóc dần" rêu bụi thời gian, trả lại cho QATT lấp lánh diệu kỳ văn chương người "Tinh vi, thâm thúy, sáng sủa, đẹp đẽ" (Nguyễn Năng Tĩnh) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo tư liệu có, QATT Nguyễn Trãi thi tập viết chữ Nôm cổ văn học Việt Nam mà giữ Đánh giá QATT, GS.Đinh Gia Khánh viết: "Là người lăn lộn phong trào đấu tranh rộng lớn (1) Câu câu dưới: “Vũ Mục trung liệt giáp binh” Minh lương dân tộc, sống gần nhân dân phần lớn đời mình, nhà văn hóa dân tộc có ý thức giá trị tinh thần đất nước Việt người Việt, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn vào phát triển văn hóa dân tộc Trong lĩnh vực văn học, đóng góp lại thể rõ rệt việc đẩy mạnh phát triển thơ Nôm Kế thừa thành tựu tác phẩm đời Trần, QATT Nguyễn Trãi khẳng định vị trí ngày quan trọng văn học chữ Nơm dịng văn học viết Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sức sống ông cha ta Với thơ Nôm, ông phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy" [63: 400] Bài nghiên cứu Xuân Diệu: "Quốc âm thi tập tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam" [133: 578 - 638] vào năm 1980 quan tâm nhiều phương diện: văn (20 trùng QATT Bạch Vân Quốc ngữ thi tập), người Nguyễn Trãi "con người "trần trần gian", người thông thường làm tăng thêm giá trị cho người khác thường, phần người thơng thường làm cho vĩ nhân hoàn chỉnh vĩ nhân trọn vẹn" [133: 613]; bàn đến câu thơ chữ, Xuân Diệu cho rằng: "Nhà thơ biết cách đặt từ gốc bên nhau, sức mạnh bên nội dung tạo từ trường, chữ hút nhau, không cần thứ keo hồ trợ từ" [133: 622] tác giả bình luận đến số từ Nôm sử dụng QATT Nguyễn Trãi vừa biểu ý thức dân tộc vừa biểu giá trị nghệ thuật Nhìn cách tổng qt cơng trình nghiên cứu QATT đan xen phương diện vào quãng thời gian tiếp nối Số nghiên cứu văn QATT tập trung vào giai đoạn đầu, số nghiên cứu người Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi với thiên nhiên, thơ riêng lẻ tập thơ tập trung thời gian gần với vận dụng thi pháp rõ nét Phần lịch sử nghiên cứu văn xin phép trình bày rõ chương luận án, cơng trình nghiên cứu cịn lại chúng tơi tạm nhóm vào số đề mục lược qua theo trình tự thời gian (ở lưu ý đến ý kiến có liên quan đến đề tài luận án) 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nơm ơng: Có viết từ năm 1962 đến 1997, nghiên cứu tiếp thu cách đánh giá người cá nhân Nguyễn Trãi tác giả Trần Đình Hươu, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử Trần Ngọc Vương Trần Đình Hượu (1995) cho rằng: "Trong đời, chống Minh làm quan triều đình, Nguyễn Trãi coi Nho giáo đạo lí chính, tư tưởng Nho giáo không độc chiếm tâm hồn ông Từng thời gian, phạm vi khác nhau, bên cạnh Nho giáo có khác, thường trái với Nho giáo, tư tưởng quyền mưu, tư tưởng Lão - Trang, nếp sống theo truyền thống dân tộc Thành phần phụ gia làm cho tư tưởng ông thành đa dạng, phong phú trở thành gần gũi với nhiều Nếu hình dung Nho giáo đường thẳng tư tưởng Nguyễn Trãi đường quanh co hướng, lượn quanh, không trùng mà không xa đường thẳng Đó lựa chọn; Nguyễn Trãi lựa chọn cho cho dân tộc" [58: 116] "Thơ tâm chữ Hán chữ Nôm phần hay mà phần nhiều thơ Nguyễn Trãi Ta gặp lời tự bạch nửa cuối đời ông, từ ngày đảm đương nhiều trọng trách triều đình, bận bịu trăm cơng ngàn việc đến ngày "nhàm chán" [ ] Ta gặp có tâm vui vẻ, phấn chấn, đắc ý hành đạo mà lại gặp nhiều dằn vặt, đau xót ông bị nghi kị, lâm vào cảnh ngộ nguy hiểm Rất nhiều [bài] bộc lộ tâm chán nản, bực bội phải sống lẻ loi, lạc lõng triều đình Hầu hết thơ ca tụng cảnh nhàn, ca tụng cảnh đẹp thiên nhiên, mối đồng tình với người cao biết coi thú nhàn dật quý, ngàn vàng khó đổi Dầu phần chủ yếu, tâm tình ơng khơng tập trung vào lạc thú nhàn Đằng sau - sâu lạc thú - nỗi lịng day dứt làm nhà thơ bạc đầu: "Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước chầu đông" Điều làm ông bận tâm, ray rứt vấn đề xuất xử" [58: 104, 105] Hoặc: "Trong cách hình dung chúng ta, Nguyễn Trãi anh hùng, nhà khách, người hành động, Nguyễn Trãi cịn người có tâm hồn nghệ sĩ Ơng thích ngồi giàn hoa làm thơ, đốt lị hương đánh đàn, thích chèo C KẾT LUẬN Năm trăm năm trước thời Nguyễn Trãi, tính từ năm 939 Ngô Quyền "xưng độc lập", chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, chứng tích chữ Nơm cịn đó, văn thơ viết chữ Nơm lưu lại khơng cịn gì, trừ văn nêu phần dẫn nhập Chúng ta khơng đủ kiện để xem xét đường tìm tịi, sáng tạo, cách tân việc dùng chữ Nơm để sáng tác văn thơ viết tiếng mẹ đẻ trước QATT? "Khoảng trống" đáng đặt dấu hỏi lớn? Bởi lẽ kỷ oai hùng ấy, chiến cơng hiển hách (phá Tống, bình Ngun ), nước nhà độc lập, tinh thần tự chủ lên cao (hào khí Đông A), phận văn thơ chữ Hán (như văn thơ Lý Trần) đạt thành tựu lớn, văn nhân thi sĩ bậc tài hoa Họ nhà sư, việc đời giỏi việc đạo (Khuông Việt, Vạn Hạnh, Mãn Giác ), vị tướng cầm bút chúng cầm quân (Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão ), lại có người xem có cơng đầu góp phần làm chữ Nơm (Hàn Thun) Hẳn họ có làm để lát "viên gạch" cho đời QATT? Phải chăng, để đồng hóa người Việt người Minh xóa bỏ di sản văn hóa Đại Việt, tạo "khoảng trống" ấy? Từ khoảng trống bước ra, QATT minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt tiếng nói, chữ viết văn học dân tộc Nó góp phần thành tựu văn hóa khác khẳng định thật lịch sử: Đại Việt vốn quốc gia văn hiến: "Duy ngã Đại Việt chi quốc, Thực vi văn hiến chi bang" (Bình Ngơ đại cáo) QATT thành tựu văn học đột xuất mở đường cho dòng văn học viết tiếng mẹ đẻ (Hồng Đức quốc âm, Bạch Vân quốc ngữ, Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Sức sống lâu bền sức tỏa sáng QATT nối lên sức mạnh nghệ thuật tư nó, vốn có, tiềm ẩn thi pháp QATT chiếu rọi ánh sáng tâm hồn, vẽ diện mạo tranh tâm lí người làm Và, qua nó, người đọc liên tưởng đến sức mạnh tinh thần, bề dày văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng xã hội, dân tộc, truyền thống, cõi tâm linh sản sinh thiên tài thiên tài tác động trở lại 134 Luận án "Thi pháp QATT" dựa vào thành tựu khảo sát QATT người trước, góp thêm tiếng nói mong mn lí giải phần sức mạnh nghệ thuật tự nó, vốn có, tiềm ẩn thi pháp QATT QATT tác phẩm cổ thứ "đồ cổ" vô giá Thưởng thức vẻ đẹp "đồ cổ" phải có bề dày văn hóa, bề dày vốn từ Hán Nôm, bề dày tri thức văn hóa cổ cần tri thức văn hóa chuyên ngành Ngay "Truyện Kiều" có số tuổi chưa nửa tuổi QATT mà ngày lớp học sinh có tú tài muốn thưởng thức vẻ đẹp cần có tri thức để vượt qua rào cản điển cố từ Hán Việt Ngôn từ yếu tố thứ nhất, phương tiện phản ánh văn chương Việc làm "Thi pháp QATT" lưu ý văn QATT, chọn lựa cách phiên âm, giải số từ cổ điển cố số văn QATT để tìm văn thực lực mà nghiên cứu thi pháp văn thực lực đó, đồng thời loại trừ cịn tồn nghi trùng thơ Nguyễn Trãi thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ điểm nhìn, cách nhìn Ức Trai giới, nhân sinh, "Thi pháp "QATT" tìm hiểu quan niệm nghệ thuật tác giả người, không gian thời gian nghệ thuật Từ lúc bước vào đời (mới tuổi 20), Nguyễn Trãi có nhãn quan trị sáng suốt, đổi Là cháu ngoại tôn thất nhà Trần, ông lại làm quan cho nhà Hồ - triều đại có biết cách tân số sách cai trị (tiền tệ đo lường, chữ Nôm ) - ông thấy vận khí nhà Trần hết; "người quân tử theo thời thơng biến" Muốn cứu nước phải tìm minh chủ hào kiệt, ơng khơng theo Trần Q Khống mà tìm đến với Lê Lợi Ơng thực chữ hiếu không giáo điều, cứng nhắc, chia tay cha ải Bắc để lo nghiệp lớn cứu nước Đường lối chiến tranh ông - mưu phạt tâm công - đường lối chiến tranh tiên tiến thời đại Chữ nhân, chữ nghĩa thánh hiền qua tay ơng mang đầy đủ nội dung tích cực tiến Ơng người nối chí cha ơng xuất sắc góp phần làm giàu thêm truyền thống tổ tiên Ông người xứ sở nhỏ bé phương Nam dám xưng văn hiến với phương Bắc, dám gọi hoàng đế thiên triều "giảo đồng" (nhãi ranh), lẽ kẻ "cùng binh độc vũ gây nên cảnh "bại nghĩa thương nhân" Khi dùng "như ngựa đến tuổi già cịn kham rong ruổi thơng qua năm rét dạn tuyết sương", phải "Ngâm 135 câu danh lợi bất nhàn" Ngâm thơ nhàn mà lịng "Chẳng qn có chữ cương thường" Luận án xác định thời điểm Ức Trai viết QATT Trừ vài làm trước lúc Nguyễn Trãi đến Lỗi Giang dâng "Bình Ngơ sách", QATT tiếng lòng người làm nên lịch sử, đứng dòng chảy dời, phải "Tham nhàn lánh đến giang sơn", độ tuổi "Ngoài năm mươi tuổi chưng thế", ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo bề dày tri thức văn hóa cổ kim; ý thức dân tộc tinh thần thời đại, cá tính tài , tất tạo dựng nên giới quan, nhân sinh quan QATT Mâu thuẫn lý tưởng thực tại, hoài bão cao đẹp với thật phũ phàng để lại QATT "âm hưởng sự", nỗi đau đời đặc biệt Trong QATT, ông nói chuyện "Vấn quân hà bất quy khứ lai?" (Hỏi người chửa - Côn Sơn ca), chuyện chữ nhàn, chuyện lánh đục tìm Nhưng bên dòng chảy chữ nhàn lại ánh lên nỗi lo nước thương đời không phút nguôi Tấc lòng son đau đáu ấy, tấc lòng mà hậu đánh giá "quang khuê tảo" ngời sáng sau câu chữ, điển cố nói "Trường Canh Pha Lão "; "Chè tiên nước ghín bầu in nguyệt", "Hiên mai cầm chén hỏi trăng" Cái chất "thi ngơn ngoại" ấy, chất trữ tình thấm đẫm khơng tốt từ số câu thơ, thơ hay mà dường ẩn tồn 226 thơ Quốc âm cịn sót lại Ức Trai Trong thơ mình, Ức Trai thực "ông tiên lầu ngọc", mà lịng u nước, lo đời khơng phút nguôi Giải mối quan hệ biện chứng dường mâu thuẫn quán toàn 226 thơ nét đặc thù thi pháp QATT Trong thơ Quốc âm mình, Ức Trai trở với thiên nhiên cỏ, với sống dân dã đời thường đỗi thân thương đỗi Việt Nam Ở phương diện này, Nguyễn Trãi đạt đến vĩ đại bậc vĩ nhân, đưa vào thơ bình thường sống, từ ao rau muống, lãnh mồng tơi, ao niềng niễng, đến vằn, vện Nhà thơ lớn họ nhìn thấy giản dị binh thường ý tưởng vĩ đại tâm hồn họ vượt lên có người trước, sáng tạo cho giới thi ca - với cội nguồn, với dân tộc Thi pháp hàng ngày 136 Nguyễn Trãi đột phá vào kỷ XV, mà phải 3, kỷ sau có người kế thừa QATT tập thơ có bề dày viết chữ Nơm, coi sớm nhất, cịn sót lại, số phận "ba đào" sau đại họa chủ Sử dụng tiếng mẹ đẻ để sáng tác, cách 500 năm, qua thứ chữ viết mà đến đầu kỷ XX, bị phận nhà "cửa Khổng sân Trình" coi "nôm na mách qué", chứng tỏ Ức Trai dũng cảm biết bao, ý thức mạnh mẽ nhường vận mệnh tiếng nói, chữ viết văn học dân tộc Dùng tiếng Việt để sáng tác, ngôn ngữ QATT đạt đến mức dân dã nhất, tinh túy dân tộc tất phương diện: ngữ âm, từ vựng, cú pháp "Sau Nguyễn Trãi, Việt thi não nùng thơ Cung Oán, đài thơ Kiều, bi thống thơ Thập Loại Chúng Sinh, réo rắt thơ Chinh Phụ Có thể bay bướm thơ Nguyễn Cơng Trứ, nhẹ nhàng thơ Nguyễn Khuyến, xúc động thơ Phan Bội Châu Nhưng thực khó mà đạt đến cao cả, chân thành, sáng sủa nhã Nguyễn Trãi tâm tư, thi tứ ngôn từ thơ." [104: 16] Nguyễn Trãi có dụng ý nghệ thuật vận dụng câu thơ sáu tiếng thơ cổ thể thơ lục bát vào thơ luật Đường (163/226 bài), việc làm có ý nghĩa cách tân Sử dụng câu lục ngơn nhiều vị trí thơ, với nhịp điệu đa dạng, biến ảo, chứng tỏ người sử dụng thành thạo thi pháp Và thành cơng Nguyễn Trãi phương diện nghệ thuật, phương diện thể loại, phương diện tinh thần, nói Tố Hữu: "Cái tới Việt Nam Việt Nam hóa xứng đáng cháu Việt Nam" Nguyễn Trãi gặp Lý Bạch chỗ khơng chịu gị bó vào khn phép cố định để rộng đường cảm xúc tư Nguyễn Trãi người Đại Việt ơng cịn muốn làm cho dân tộc Đó nét chung tính cách thiên tài Dĩ nhiên, đổi nào, buổi ban đầu, tránh khỏi trục trặc kỹ thuật "Thơ buông" (theo Thi nhân Việt Nam), ''thơ bậc thang, thơ không vần lối dùng chữ đặt câu tây Xuân Diệu" (theo Hoài Thanh Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam) lúc đến, hợp "tì vị" người Việt Phàm là, có chỉnh thể có biến thể Chúng tồn tại, đấu tranh bổ sung hoàn chỉnh cho Thơ ca viết, thơ ca truyền miệng 137 khơng ngồi lệ Ca dao có câu lục có tiếng, 10 tiếng Đưa câu thơ tiếng vào thơ thất ngôn theo luật định, tác giả đưa theo cải biến cần thiết, chừng mực hệ thống âm vận, tiết tấu, nhịp điệu Việc cải biến kết hợp với hệ thống biện pháp tu từ khác tạo cho QATT có giọng điệu riêng, khó lẫn với giọng điệu thơ ca đời sau Ức Trai làm thơ chữ Hán chu niêm luật, làm thơ chữ Nôm lại phá cách Trong thơ quốc âm ơng, có cảnh phong hoa tuyết nguyệt văn chương bác học lẫn với cảnh "vớt bèo cấy muống", "lao xao chợ cá", "vun đất ải lảnh mồng tơi" văn chương bình dân Nhìn tổng quát, thi pháp QATT in đậm dấu ấn ức Trai Dấu ấn không tượng đơn lẻ thi ca mà bắt nguồn có hệ thống từ tồn thân thế, nghiệp trị, nghiệp sáng tác Ức Trai, từ cách ứng xử ơng trước sau mốc "Ngồi năm mươi tuổi chưng thế" Văn người, người làm văn Cuộc đời, nghiệp, ý chí, cảm xúc Ức Trai thể thống nhất, kết hợp hài hịa tính cách anh hùng với tài hoa thi nhân Anh hùng cốt cách, cốt cách thăng hoa qua bàn tay tài nghệ độc đáo thi nhân làm nên hồn phách riêng - dấu ấn Ức Trai - cho QATT Cái hồn phách độc đáo, đặc sắc giúp QATT sống với thời gian "Thi pháp QATT" đường giải mã thi pháp mong muốn tìm sức mạnh nghệ thuật ẩn chứa QATT Song, tài hoa Ức Trai bậc thiên tài, người viết luận án kiến thức cịn nơng cạn, lực bất tịng tâm, e cơng trình chưa lí giải bao không tránh khỏi khiếm khuyết Mong nhận góp ý bảo bậc thức giả 138 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (4/1962), Sự cần thiết chỉnh lí tài liệu công tác nghiên cứu phiên dịch, Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội Đào Duy Anh, (3,4/1970), Về cách phiên âm dịch "Quốc âm thi tập" "Ức Trai thi tập", Tác phẩm mới, Hà Nội, tr 99-105 Đào Duy Anh, (1975), Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Arixtôtơ, (1964), Nghệ thuật thơ ca, văn hóa, nghệ thuật, Hà Nội M.Bakhtin, (1979), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục M.Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Thương Chính, (1987), Thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Chính, (16/8/1980), Về "Góc thành Nam", Văn nghệ số 23 Nguyễn Tài cẩn (3/1986), Thử tìm cách xác định tác giả số thơ chưa rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bĩnh Khiêm, Tạp chí văn học 10 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ nôm, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi, (3/1986), Nguyễn Trãi nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư Tạp chí văn học 12 Nguyễn Huệ Chi, (9/1962), Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí văn nghệ 13 Chuyện làng văn Việt Nam, (1987), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Dương Bá Cung, (1968), Ức Trai di tập Ngô Thế Vinh, Nguyễn Năng Tĩnh đề tựa, quyển, Phúc khê tàng bản, Thư viện khoa học xã hội A 139, Thư viện Sử học, HV.23, Hà Nội 15 Xuân Diệu, (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Xuân Diệu, (5/7/1980), Xúc cảm thơ thơ Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ số 27 17 Xuân Diệu, (1/3/1980), Hành văn thơ Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ số 18 Xuân Diệu, (2/8/1980), Bài thơ "Ba tiêu" Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ số 31 139 19 Lê Chí Dũng, (3/1993), Về quan niệm văn học Nguyễn Đình Chiểu, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tạp chí khoa học 20 Trần Hữu Duy, (1994), Nho - Phật - Đạo ảnh hưởng ba học phái văn học Việt Nam cổ trung đại, Đại học Sư phạm Huế 21 Nguyễn Sĩ Đại, (5/1995), Sự lặp lại từ hay nghịch lí chữ nghĩa thơ Đường tứ tuyệt, Tạp chí Văn học 22 Quang Đạm, (4/1980), Nội dung tư tưởng hình thức văn học "Đại cáo bình Ngơ", Tạp chí Văn học 23 Trần Thanh Đạm, (1994), Dẫn luận văn học so sánh, Tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 24 Trần Thanh Đạm, (1995), Sự chuyển tiếp văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại, Chương trình bổ túc kiến thức cho nghiên cứu sinh, TP.Hồ Chí Minh 25 Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Trịnh Bá Đĩnh, (1/1994), Tìm hiểu phong cách dân gian thơ nơm Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học 27 Cao Huy Đỉnh, (1976) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 28 Phạm Trọng Điềm, (3/1958), Một vài ý kiến trao đổi với bạn Đào Tử Minh vấn đề phiên âm thích Quốc âm thi tập, Văn sử địa, số 38, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Đính, (6/1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí văn học số 30 Phạm Văn Đồng, (19/9/1962), Nguyễn Trãi - Người anh hùng dân tộc, Báo Nhân dân, số 3099 31 Lâm Ngữ Đường, (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn học 32 Hà Minh Đức, (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 33 Hà Mình Đức (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 Mai Ngọc Chừ, (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Lam Giang, (1983), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai, Hà Nội 140 36 Nguyễn Thạch Giang, (4/1996), Nguyễn Trãi thơ tâm ông, Sông Hương số 37 Giảng văn văn học Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục 38 Võ Nguyên Giáp, (11/10/1980), Nguyễn Trãi nhà văn hóa kiệt xuất, Báo Văn nghệ số 41 39 Trấn Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm (Phiên âm giải), (1956), Quốc âm thi tập, Văn sử địa, Hà Nội, 198 trang 40 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 41 Trần Văn Giàu, (21/9/1962), Nguyễn Trãi, Báo thống số 27, (Ký tên: Tầm Vu) 42 A Gurevich, Những phạm trù văn hóa trung cổ, Hồng Ngọc Hiến dịch Tài liệu trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 43 Dương Quảng Hàm, (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb tổng hợp Đồng Tháp 44 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (1992), Từ điền thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 45 Hoàng Văn Hành, (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Bích Hải, (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Lê Anh Hiền, (4/1983), Đi tìm số biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam qua ngôn ngữ Bác Hồ, Tạp chí Văn học 48 Đỗ Đức Hiểu, (1992), Một số vấn đề thi pháp học, Văn nghệ, Số 16 (tr 6-15) 49 Đỗ Đức Hiểu, (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 50 Nguyễn Văn Hoàn, (4/1980), Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển Lịch sử Văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học 51 Minh Hiệu, (26/7/1980), Một lĩnh thơ dân tộc Mấy suy nghĩ nhân đọc thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ số 30 52 Hợp tuyển thơ văn Việt nam kỷ X đến kế kỷ XVII (1976), Nxb Văn học, Hà Nội 53 Bùi Công Hùng, (1994), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 141 54 Nguyễn Phạm Hùng, (4/1980), Về diễn tiến thơ trữ tình thời Trần, Tạp chí Văn học 55 Nguyễn Phạm Hùng, (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Phạm Hùng, (2/1998), Vài nét loại hình thơ Vơ đề Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, tr.38-39 57 Tất Hùng, (10/1998), Thiên nhân hợp - giới vi mơ vĩ mơ có chung qui luật, Tri thức trẻ, số 40 58 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam cận đại, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 59 Đỗ Văn Hỷ, (6/1967), Góp phần giải tồn nghi Quốc âm thi tập, Tạp chí Văn học, Số 6, Hà Nội 60 Đỗ Văn Hỷ, (2/1971), Một vài ý kiến việc dịch nghĩa, phiên âm thích hai tập thơ chữ Hán Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học 61 Đỗ Văn Hỷ, (4/1983), Cái hay thơ xưa mắt nhà thơ xưa, Tạp chí Văn học 62 R.Jacobson, (1994), Thi pháp học, Người dịch Trần Duy Châu, Tài liệu tham khảo trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 63 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (1978, 1998), Lịch sử văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Dư Khánh, (1995), Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 65 Dương Văn Khoa, (21/10/1995), Cây thông Tùng Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ 66 M.B Khrapchenkô, (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập 67 Nguyễn Xuân Kính, (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Đinh Trọng Lạc, (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Lai, (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 70 Nguyễn Lai, (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 71 Trần Xuân Ngọc Lan, (2/1981), Góp thêm số ý kiến phiên âm Quốc âm thi tập, Tạp chí ngơn ngữ 72 Trần Xn Ngọc Lan, (3/1984), Dấu vết tổ hợp âm chữ nôm, Tạp chí ngơn ngữ 73 Vương Hữu Lễ, Hồng Dũng, (1994) Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đại học sư phạm, Hà Nội I 74 Nguyễn Hiến Lê, (1991), Khổng Tử, Nxb Văn học 75 Đặng Thanh Lê, (4/1980), Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam, Tạp chí văn học 76 Đặng Thanh Lê, (4/1986), Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật "thế sự" thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học 77 Đặng Thanh Lê (1/1992), Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực, Tạp chí văn học 78 Mai Quốc Liên, (4/1980), "Bình Ngơ đại cáo" nhìn phương diện văn dịch thuật, Tạp chí văn học 79 Mai Quốc Liên, (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 80 I.S Lisevich, (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Trần đình Sử dịch 81 Vương Lộc, Kiều Oanh, (1974), Góp vài ý kiến phiên âm "Quốc âm thi tập", Ngôn ngữ số 2, Hà Nội, Tr 34 - 41 82 Nguyễn Lộc, (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 83 Phạm Luận, (4/1980), Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam "Quốc âm thi tập" 84 Phạm Luận (4/1991), Thể loại thơ "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam, Tạp chí văn học 85 Phạm Luận, Nguyễn Phạm Hùng (3/1997) Một vài nhận xét mối quan hệ thể thơ nôm Nguyễn Trãi với thể thất ngôn luật Trung Quốc, Tạp chí khoa học, trường ĐHKH & NV thuộc ĐHQG Hà Nội 143 86 Phương Lựu, Trần Đình sử, Lê Ngọc Trà, (1986, 1987), Lí luận văn học, Tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục 87 Amadu Matamơbâu (Tổng giám đốc Unescơ), (12/9/1980) Sự hồn thành trọn vẹn Nguyễn Trãi, Báo văn nghệ số 37 88 C.Mác - Ph Ăngghen - V.I Lê nin, (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 Trần Thanh Mại (1/1965), Ngơn Chí VII Đọc hai giảng văn tổ Văn học Việt Nam, trưởng Đại học Sư phạm, Tạp chí văn học 90 Trần Thanh Mại, (9/1962), Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông, Tập san Nghiên cứu văn học 91 Đào Tử Minh, (3/1985), Một vài ý kiến vấn đề phiên âm thích thơ Quốc âm nhà đại văn hào Nguyễn Trãi, Văn sử địa số 38, Hà Nội 92 Hà Thúc Minh, (1998), Nho giáo văn hóa phương đơng - vấn đề lý luận thực tiễn qua trình đổi mới, Nxb Đà Nẵng 93 Lê Hoài Nam, (1994), Thơ cổ điển Việt Nam, Một số vấn đề hình thức thể loại, TLBD thường xuyên chu kỳ 1992 - 1996 cho giáo viên cấp phổ thông, Hà Nội 94 Nguyễn Xuân Nam, (3/1987), Nghĩ thơ, Tạp chí văn học 95 Phan Hữu Nghệ, (7/1995), Khảo sát, bình từ ngữ "Bình Ngơ đại cáo", Tạp chí văn học 96 Lãng Nhân, (1965), Hán văn tinh túy, Sài Gòn 97 Phan Ngọc, (9/1984), Suy nghĩ thể loại thơ song thất, Sông Hương số 98 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Bùi Văn Nguyên, (6/1972), Mấy vấn đề cần xác minh thêm thơ văn Nguyễn Trãi, Tạp chí văn học 100 Bùi Văn Nguyên, (9/2/1980), Nguyễn Trãi với mùa xuân, Báo văn nghệ, số 6,7 101 Bùi Văn Nguyên, (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Chuyên luận, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 102 Bùi Văn Nguyên, (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi NXB Giáo dục 144 103 N.I.Nhiculin, (10/1980), Đất nước thiên nhiên thơ văn Nguyễn Trãi, Tham luận đọc hội nghị toàn quốc Nguyễn Trãi, họp Hà Nội 104 Trần Ngọc Ninh, (1973), Nguyễn Trãi Huyễn thực sắc không, (Mộc cận) Bách khoa (Sài Gòn), số 390 105 Vũ Ngọc Phan, (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 107 Hồng Phê, (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Hoàng Tuấn Phổ, (3/1967), Góp ý kiến việc phiên âm giải "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi, Tạp chí văn học 109 Ngô Văn Phú, (19/7/1980), Cây trúc thơ Nguyễn Trãi, Báo Văn nghệ số 29 110 Vũ Đức Phúc, (5/1980), Tìm hiểu tâm bão táp Nguyễn Trãi qua thơ văn ơng, Tạp chí văn học 111 Phan Diễm Phương, (4/1994), Đi tìm nguồn cặp thất ngôn thể thơ song thất lục bát, Tạp chí văn học 112 G.N Pospêlov, (1985), "Dẫn luận nghiên cứu văn học", Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 115 113 Lê Quán, (3/1972), Vài nhận xét phụ âm đầu tiếng Việt cổ qua cấu tạo chữ nôm, Ngôn ngữ 114 Lê Văn Quán, (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 115 Mộng Bình Sơn, (1996), Ảnh hưởng kinh dịch văn học sống, Nxb Văn học 116 Nguyễn Hữu Sơn, (1985), Cảm quan mùa xuân thơ Nơm Nguyễn Trãi, Văn nghệ Nghĩa Bình, số Xn 117 Nguyễn Hữu Sơn, (3/1987), Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học 118 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 119 Trần Đình Sử, (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 120 Trần Đình sử, (1996), Thi pháp học đại, Lí luận phê bình văn học, Tập tiểu luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 121 Trần Đình Sử, (1993), "Tùng" - thơ tâm huyết cửa Nguyễn Trãi -Thơ cổ điển Việt Nam, số vấn đề hình thức thể loại, (Lê Hoài Nam), Bộ Giáo dục Đào tạo 122 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 2, Nxb văn sử địa, Hà Nội 123 Hoài Thanh, (17/1 1/1979), Vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ nôm, Báo Văn nghệ 124 Lã Nhâm Thìn, (1997, tái 1998), Thơ Nôm Đường luật Nxb Giáo dục 125 Thơ văn Lý Trần, (1977, 1989, 1978), Tập I, II, III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Đoàn Thiện Thuật, (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 127 Nguyễn Khánh Toàn, (4/1980), Nguyễn Trãi nhà văn anh hùng dân tộc, Tạp chí Văn học 128 Trả lời cụ Đào Duy Anh việc phiên âm thơ nôm dịch thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, (7/8/1970), Tác phẩm mới, Số 8, Hà Nội, Tr 106 - 112 129 Miễn Trai, (2/1969), Vài suy nghĩ thêm thơ văn Nguyễn Trãi qua thơ văn ơng, Tạp chí Văn học 130 Ngọc Trai, (24/5/1980), Một khía cạnh tâm hồn lớn, Báo Văn nghệ số 21 131 Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Nguyễn Trãi toàn tập, (1969, 1976), Viện sử học, Khoa học xã hội, Hà Nội 799 trang, In lần thứ hai, 864 trang 133 Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Nguyễn Trãi toàn tập (tân biên), (1999, 2000) Trung tâm nghiên cứu Quốc học nhà xuất văn học, Tập I, tập II, tập III 135 Mai Trân, (9/1962), Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, Tập san Nghiên cứu Văn học 136 Thơ văn Nguyễn Trãi, (1980), Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 137 Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Tri thức trẻ số40, (10/1998), Tr 22 139 Tri thức trẻ số34, (4/1998), Tr 84 - 87 140 Hoàng Trinh, (5/1991), Thi pháp học giới vi mô văn học, Tạp chí Văn học 141 Hồng Trinh, (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Cù Đình Tú, (1988), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 143 Từ di sản, (1981), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 144 Ức Trai thi tập, in Ức Trai di tập Q.VII,IV, Sử học, HV.23, gồm 254 thơ nơm 145 Đồn Thị Thu Vân, (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X - kỷ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học 146 Lê Trí Viễn, (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam, (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục Hà nội 148 Lê Trí Viễn, (1998), Những giảng văn chọn lọc, Nxb ĐHQG Hà Nội 149 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb GD, Hà Nội 150 Yveline Ferary, (1998), Vạn xuân, Văn học đại nước ngoài, văn học Pháp, Nxb Văn học Sudestasie, Nguyễn Khắc Dương dịch 151 Swann C and Williams R (1983), Literary Theory, Basil blackwell, Oxford, tr 96, 99 152 Stauffer D, The nature of poetry, Newyork, tr 206 153 Saussure P (1978), Course in General linguistie, London, tr 97 154 Jakobson R (1987), Language in Literature, Cambridge 155 Paul Schneider, (1987), Nguyễn Trãi ét son recueil de poèmes en langue nationale, Paris 147 SỐ LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thu Thủy - Nguyễn Minh Tường, (1993), Yêu tố Lão Trang Thiền học Tuệ Trung thượng sĩ, Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm TP Hồ Chí Minh, trang 134 - 148 Hồng Thu Thủy, (4/1998), Tâm thơ "Góc thành Nam" Nguyễn Trãi ? Thơng tin khoa học số 19, Đại học Quốc gia, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trang 83 - 87 Hoàng Thị Thu Thủy, (11/1999), Trăng "Quốc âm thi tập", Tạp chí Khoa học, số 22, Đại học Quốc gia, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trang 66 - 74 Hồng Thị Thu Thủy, (5/2000), Câu thơ sáu tiếng "Quốc âm thi tập", Tạp chí Khoa học, số 23, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trang 120 - 129 148 ... ĐỀ TỔNG QUÁT VỀ THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 2.1 NÉT KHU BIỆT CỦA THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 2.1.1 Thơ tiếng Việt Nguyễn Trãi, "hồn Đại Việt - giọng Hàn Thuyên", thơ nôm - "nôm na" tiếng mẹ... luận án đề tài: Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi Thơ Nôm Ức Trai có quan hệ nội với trước tác sáng tác khác Nguyễn Trãi, không đâu thơ Nôm Ức Trai thấy rõ ràng Nguyễn Trãi - nhà thơ Cho nên, đến... định thơ QATT mà có Nguyễn Trãi cần phải làm gì? Nguyễn Tài Cẩn viết: "Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" xác định: Muốn giải vấn đề tác giả thơ trùng hai tác giả Nguyễn