1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giao an am nhac lop 5 chuan

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày giảng: Bài 5 ÔN BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái làm quen với hình thức hát ca n[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Bài ÔN SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC LỚP I/ Mục tiêu: - Cho HS ôn lại và hát chuẩn xác số bài hát đã học lớp - Giáo dục lòng yêu thích môn học HS II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc lớp HS : - SGV AN + nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: * Phần mở đầu: - Để bớt căng thẳng sau học toán, TV, học âm nhạc giúp các em giải trí, thư giãn để nghe, hát giai điệu bài hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi thầy cô, mái trường, bè bạn Để mở đầu cho các chương trình âm nhạc tiết này thầy cùng các em ôn lại các bài hát đã học lớp * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: - GV cho lớp khởi động giọng - Lớp thực Ôn số bài hát Đô - Mi - Son - Đố - Nà a… lớp ? Bạn nào có thể kể tên các bài - HS trả lời hát đã học lớp ? Em nào hát và biểu diễn - HS lên bảng thực số bài hát đó? - GV gọi đến em hát các bài hát khác + Hoạt động 2: - GV cho ôn lại bài Quốc ca, cho - Lớp thực đúng Ôn số bài hát: các em thực đúng các nghi lễ nghiêm trang và hát - Quốc ca Việt chào cờ Nam - GV cho các em ôn các - Lớp hát theo hướng dẫn - Em yêu hoà bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo GV bình, chúc mừng, phách và nhịp thiếu nhi giới liên hoan + Hoạt động 3: - Chia lớp thành tổ cho các - Từng tốp hát kết hợp Tập biểu diễn em biểu diễn trước lớp vận động phụ hoạ cho bài - GV nhận xét nhóm hát * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp hát lại bài hát lần - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà xem trước bài hát Reo vang bình minh TUẦN (2) Ngày soạn: Ngày giảng: Bài HỌC BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH (Nhạc và lời: Lê Hữu Phước) I/ Mục tiêu: - Cho HS học bài hát nhạc sĩ Lê Hữu Phước - Hát đúng giai điệu và lời ca - Cho các em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng qua nội dung bài hát - Biết qua nhạc sĩ Lê Hữu Phước II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Tranh ảnh minh họa cảnh buổi sáng - Tư liệu nhạc sĩ Lê Hữu Phước HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài hát lớp Bài mới: * Phần mở đầu: - Nhạc sĩ Lê Hữu Phước (1921- 1989) quê huyện Ô Môn (Cần thơ) là nhạc sĩ tiếng nước ta, ông là tác giả bài hát có giá trị lịch sử như: Lên đàng, Giải phóng Miền Nam, Tiến Sài Gòn, Reo vang bình minh đời đầu năm 1947, bài gồm đoạn Đoạn a: từ đầu…ngập hồn ta Âm nhạc rộn ràng tươi tắn mở cảnh buổi sáng đầy âm và mầu sắc Đoạn b: còn lại Sôi sáng chào đón ngày bắt đầu * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Học hát bài Reo vang bình minh HĐ Thầy - GV giới thiệu bài - GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - GV đàn cao độ: Đô Mi Son Đô cho HS khởi động giọng - GV chia câu đánh dấu chỗ ngắt nghỉ lấy hơi, dạy giai điệu câu theo lối móc xích Reo … ca (Lấy hơi) Cất… xanh (Lấy hơi) Vang…tươi (Lấy hơi) Ánh… lá (Lấy hơi) - GV hát mẫu lần, đàn lần HĐ Trò - Lớp nghe - Lớp nghe - Lớp đọc đồng - HS đọc theo mẫu âm a - Lớp thực theo mẫu GV - HS hát bài (3) + Hoạt động 2: kết hợp hát gõ đệm lấy nhịp cho HS hát bài - GV làm mẫu gõ đệm theo nhịp: Reo vang reo ca vang ca   - Hướng dẫn HS thực - GV làm mẫu cách vỗ tay theo phách Reo vang reo ca vang ca    - HS làm theo hướng dẫn  - Hướng dẫn HS thực - Chia lớp làm nhóm để kiểm tra - Cho HS đứng chỗ vận động theo nhạc - GV nhận xét - Lớp làm theo nhóm - Từng nhóm thực cách vỗ tay theo nhịp, phách - HS nhún chân nghiêng đầu cầm tay vung nhẹ * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát vận động theo nhạc ? Em nào biết bài hát nào nói phong cảnh buổi sáng thiên nhiên? - HS trả lời - GV nhận xét, có thể đọc câu bài Gà gáy Bài ca học - GV nhận xét học Dặn dò: - Bài tập nhà: SGK (trang 7) (4) TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Bài ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Hướng dẫn các em cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, hát kết hợp vận động theo nhạc - Giúp các em đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1, ghép lời ca kết hợp gõ phách - Giáo dục lòng yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bài TĐN số - Chuẩn bị vài động tác phụ họa đơn giản HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Reo vang bình minh Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ trước các em đã học bài hát Reo vang bình minh, này chúng ta ôn lại bài hát để kết hợp động tác phụ họa, biết cách hát đối đáp, đồng ca, biết ghép lời vào bài TĐN * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: - GV cho lớp hát khởi động giọng - Lớp đọc theo mẫu âm a Ôn bài hát Reo theo đàng: Đô- Mi- Son- Đô theo đàn vang bình minh - Cho các em nghe lại bài hát - Lớp nghe - Lấy nhịp cho lớp hát - Lớp hát - GV nhắc các m sắc thái tình cảm Ở đoạn a: vui tươi rộn ràng Ở đoạn b: sinh động linh hoạt - GV tập cho các em hát lĩnh xướng - HS theo dõi - Đoạn a: em hát - HS thực - Đoạn b: Cả lớp hát - Cả lớp thực Khi hát lần thứ thì kết hợp vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp - GV có thể chia đôi lớp - Một nửa lớp hát - GV đổi loại - Một nửa gõ đệm (5) + Hoạt động 2: TĐN số - GV nhận xét - GV treo bảng phụ - Cho lớp đọc tên nốt ? Bài TĐN số viết nhịp bao nhiêu? ? Bài TĐN có loại hình nốt nào? ? Cao độ có nốt nào? - Cho lớp đọc tên nốt - Gọi 1, em đọc - Cho HS đọc cao độ các nốt nhạc Đô - Rê - Mi - Son - Hướng dẫn các em vỗ tat theo hình tiết tấu ????????NỐT NHẠC - GV đàn câu - Cho lớp ghép bài - Cho lớp đọc ghép bài lần - Chia lớp làm nhóm - GV đổi lại và nhận xét nhóm động viên em đọc chưa tốt để các em đọc tốt - HS theo dõi - Lớp đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Lớp đọc đồng - HS đứng chỗ đọc - Lớp đọc theo đàn - Lớp thực theo hướng dẫn GV - HS đọc - Lớp đọc đồng - HS thực - nhóm đọc nốt - nhóm hát lời * Phần kết thúc: Củng cố: - GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà đọc nhiều lần bài hát TĐN và ghép lời ca TUẦN (6) Ngày soạn: Ngày giảng: Bài HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Huy Trân I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý chỗ đảo phách - Rèn kỹ hát - Giáo dục HS yêu sống hoà bình II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn phách - Tranh ảnh có nội dung các chiến tranh HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Reo vang bình minh + TĐN số GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học GĐ bài hát chủ đề hoà bình nhạc sĩ Huy Trân * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Học hát HĐ Thầy - Giới thiệu bài - Bài hát nói hoà bình, nói trẻ em mong muốn có sống tự do, cắp sách tới trường, ca hát và căm thù kẻ thù cướp nước Nhạc sĩ Huy Trân đã sáng tác bài hát này - Cho HS nghe hát mẫu - Hướng dẫn đọc lời ca - Khởi động giọng theo đàn Đô- Mi- Son… - GV dạy giai điệu câu theo lối móc xích câu - Cho lớp ghép bài - Chia lớp làm nhóm HĐ Trò - HS nghe - HS nghe - Đọc đồng - Hát theo hướng dẫn GV - Lớp hát bài - Từng nhóm hát (7) + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV nhận xét - Hướng dẫn HS gõ theo phách Hãy xua tan mây mù đen    - HS thực  tối …  - Tập cho tững dãy - GV nhận xét - Gọi nhóm đến em gõ theo phách - GV nhận xét chú ý chỗ đảo phách - GV làm mẫu - Cho lớp trình bày theo hình thức tốp ca * Phần kết thúc: - Từng dãy thực - Lớp hát - HS làm lại - HS hát Củng cố: ? Em hãy kể tên bài hát viết hoà bình mà em biết? - HS trả lời - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời bài hát TUẦN Ngày soạn: (8) Ngày giảng: Bài ÔN BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái làm quen với hình thức hát ca nông (hát đuổi) - Giúp các em thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, TĐN gõ phách kết hợp với hát lời II/ Chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ gõ - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bài TĐN số HS : - Vở ghi, SGK - Thanh phách III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát lời bài hát GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát và đọc bài TĐN số 2, chúng ta làm quen với hình thức hát đuổi * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Ôn bài hát HĐ Thầy - GV đàn cho lớp khởi động giọng - Hướng dẫn HS ôn lại lời bài hát, lời HS hát theo đàn - GV hướng dẫn cáh hát lời đoạn a - Chia lớp làm nhóm + Nhóm 1: hát câu và câu + Nhóm 2: hát câu và câu - Hướng dẫn hát lĩnh xướng lời đoạn a + em hát lĩnh xướng câu + Nhóm hát câu + em hát lĩnh xướng câu + Nhóm hát câu HĐ Trò - Lớp luyện - Lớp ôn lại lời và hát lời - Lớp làm theo hướng dẫn - Từng nhóm thực Cả lớp hát đoạn b - Lớp thực theo hướng dẫn GV - Lớp hát theo Hướng dẫn - Cả lớp hát đoạn b (9) - GV hướng dẫn cách hát đuổi Hãy xua tan mây… Hãy xua tan… - Nhóm vào sau nhóm 2phách - GV lưu ý: Câu cuối thì nhóm cắt bớt số tiết và để nhóm kết cùng + Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ họa TĐN số - Cho HS đọc tên nốt nhạc ? Bài TĐN viết nhịp bao nhiêu? ? Trong bài có loại hình nốt gì? - Hướng dẫn tập tiết tấu ???????NỐT NHẠC - Luyện đọc cao độ các nốt theo đàn - GV đàn câu - Cho ghép bài - Cho đến nhóm đọc - GV nhận xét - Tập cho HS hát lời ca - GV nhận xét * Phần kết thúc: - Nhóm - Nhóm - Lớp chú ý - Lớp đọc đồng - HS trả lời - Lớp gõ tiết tấu - Lớp đọc theo đàn - Lớp đọc theo cao độ đàn - Lớp đọc bài - Từng nhóm đọc - Lớp ghép lời ca Củng cố: - Lớp đọc nhạc, gõ phách, hát lời ca bài TĐN số - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà tập chép lại bài TĐN số TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: (10) Bài HỌC HÁT BÀI: CON CHIM HAY HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - Hướng dẫn các em biết thêm vài bài đồng dao phổ nhạc thành bài hát,có tính chất vui tươi dí dỏm nghộ nghĩnh II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Sưu tầm số bài đồng dao quen thuộc với trẻ em HS : - Vở ghi, SGK - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em đọc bài TĐN số GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm chúng ta học bài hát theo lời đồng dao * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Học hát bài Con chim hay hot HĐ Thầy - GV giới thiêu bài - Nhạc sĩ Phan Huy Điểu sinh năm 1924 Đà Nẵng, ông có tác phẩm tiếng như: Bóng cây kơnia, Thuyền và biển… ông còn viết nhiều bài hát cho trẻ em như: Đội kèn tí hon, Nhớ ơn Bác, Những em bé ngoan…và bài hát chúng ta học hôm - Mở đĩa cho HS nghe hát mẫu - Cho lớp đọc lời ca - Luyện theo đàn Đô - Mi - Son - Đô - GV dạy câu theo lối móc xích câu C1: Con …đa C2: Nó … tre C3: Nó … ta HĐ Trò - Lớp nghe - HS nghe - Lớp đọc đồng - Lớp đọc cao độ theo đàn với âm na - Lớp hát theo hướng dẫn GV (11) + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm C4: Nó … nhà C5: Ấy … chơi C6: Ơi …ơi - Hát ghép bài (GV đàn ) - GV làm mẫu và hướng dẫn lớp gõ theo tiết tâu Con chim hay hót nó đúng nó hót         cành đa…  - Lớp hát bài - HS làm theo hướng dẫn GV  - Chia lớp làm nhóm gõ đệm và ngược lại - GV nhận xét * Phần kết thúc: - HS thực Củng cố: - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài Con chim hay hot - Tìm và hát số bài đồng dao mà em biết TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: (12) Bài ÔN BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- I/ Mục tiêu: - Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sác thái bài hát - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa - Giúp các em nắm vững bài TĐN số 1- - Giáo dục tính bạo dạn biểu diễn trước lớp II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - số động tác phụ họa đơn giản HS : - Vở ghi, SGK - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Xen kẽ Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát và bài TĐN số 1- 2, chúng ta hát kết hợp với số động tác đơn giản  Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Ôn bài hát Con chim hay hot + Hoạt động 2: Ôn TĐN số 1- HĐ Thầy - GV cho lớp khởi động giọng theo đàn: Đô - Mi - Son - Đô - Mở đĩa cho lớp nghe lại bài hát - Lấy nhịp - Cho HS tập hát lĩnh xướng câu đầu: Con chim…cành tre Hát đồng ca Nó hát vô nhà …( hát lĩnh xướng) Ấy nó ra…hết bài( hát đồng ca) - Cho lớp hát nhiều lần - Hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu - Cho nửa hát, nửa gõ theo tiết tấu trên và đổi ngược lại - GV nhận xét * Bài TĐN số 1: - Cho lớp nghe lại giai điệu bài TĐN HĐ Trò - Lớp luyện - HS nghe - Lớp hát - Lớp hát theo hướng dẫn - Lớp hát - HS thực - Lớp nghe (13) - Lấy nhịp - Chia lớp làm nhóm luyện đọc - GV nhận xét * Bài TĐN số 2: - Cho lớp nghe lại bài TĐN - Lấy nhịp - Gọi vài nhóm đọc - GV nhận xét - Gọi vài em đọc - GV nhận xét - Lớp đọc - Từng nhóm thực - Lớp nghe - Lớp đọc - Từng nhóm đọc - HS đọc * Phần kết thúc: Củng cố: ? Hôm chúng ta học có nội dung? Đó là nội dung nào? - HS trả lời - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát đã học: Reo vang bình minh, Con chim hay hót TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Bài (14) ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Rèn cho các em tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa - Cho lớp nghe nhạc và cảm nhận nhạc nghe II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ HS : - Vở ghi, SGK - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Xen kẽ Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh và nghe lần nhạc không lời * Phần hoạt động: Nội dung Nội dung 1: Ôn bài hát + Hoạt động1: Ôn bài hát Reo vang bình minh + Hoạt động 2: Ôn bài hát Giữ cho em bầu trời xanh HĐ Thầy - GV ghi nội dung - GV mở đĩa cho lớp nghe bài hát ? Bài hát nhạc sĩ nào? - Cho lớp ôn lại bài hát, GV đàn - Cho lớp ôn lại theo nhóm theo cách hát đối đáp và đồng ca - Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca ? Em nào kể tên bài hát nhạc sĩ - Mở đĩa cho lớp nghe lại bài hát - GV đàn cho lớp ôn lại bài hát đến lần - Cho lớp ôn lại theo nhóm - HS nhận xét, GV đánh giá tổng hợp ? Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình - Cho HS biểu diễn tốp ca (Đoạn có đoạn la la lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu) - GV gọi vài em hát , định HĐ Trò - Lớp chú ý nghe - HS trả lời - HS hát ôn lại vài lần - HS chia làm hát đối đáp đồng ca - Lớp thực - HS trả lời - HS nghe bài hát - HS thực hát - HS chia nhóm ôn - HS trả lời - HS thực - HS biểu diễn (15) bài hát vừa ôn - GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS và đánh giá - HS nhận xét đánh giá * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp hát lại bài vừa ôn - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà xem và đọc lời ca bài Những bông hoa bài ca TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: (16) Bài HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc và lời: Hoàn Long I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát chính xác bài hát - Qua bài hát giáo dục cho các em lòng kính yêu và biết ơn thầy cô giáo II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Hát chuẩn xác bài hát HS : - Vở ghi, SGK - Thanh phách III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Hãy giữ bầu trời xanh GV nhận xét Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát nhạc sĩ Hoàng Long đó là bài Những bông hoa bài ca  Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Dạy hát bài: Những bông hoa bài ca HĐ Thầy - GV ghi nội dung - GT bài - GV mở đĩa cho lớp nghe bài hát mẫu - Cho lớp khởi động giọng theo đàn Đô - Mi - Son - Đô - GV chia câu và chỗ lấy - Hướng dẫn Hs đọc lời ca - Dạy giai điệu câu theo lối móc xích từ câu 1, đến hết bài - Ghép bài - Chia lớp làm nhóm cho nhóm hát - GV nhận xét và sửa chỗ các em hát chưa tốt * lưu ý: GV dịch giọng làm HĐ Trò - Lớp chú ý nghe - HS khởi động giọng theo mẫu âm a - HS đọc đồng - HS hát theo hướng dẫn GV - HS hát vài lần - HS hát - HS hát tốt (17) phù hợp với giọng HS - Cho HS thể bài hát với nét nhạc vui tươi náo nức - Gọi đến em thực - GV nhận xét + Hoạt động 2: - GV làm mẫu và hướng dẫn cho Hát kết hợp gõ HS cách gõ đệm theo nhịp và đệm phách - Chia lớp làm nhóm, nhóm hát nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Tập cho các em vài động tác phụ họa đơn giản - Cho HS tự ôn theo nhóm - Gọi vài em lên biểu diễn - GV nhận xét * Phần kết thúc: - HS thể bài hát - HS trình bài - HS thực theo hướng dẫn GV - HS chia làm nhóm và thực - HS tập theo hướng dẫn GV - HS thực - HS trình bày Củng cố: - GV đàn cho lớp hát lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà tự tìm vài động tác phụ họa cho bài hát TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày giảng: (18) Bài 10 ÔN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và thể tình cảm vui tươi náo nức bài hát - Rèn cho các em kỹ hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận biết hình dáng, âm sắc cảu số nhạc cụ nước ngoài: Flute, kèn Clarinêtt, kèn Teomptte, kèn Saxo phone II/ Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị số động tác phụ họa cho bài hát - Lấy tiếng đàn theo loại nhạc cụ - Tranh vẽ loại nhạc cụ phóng to HS : - Vở ghi, SGK - Một vài động tác phụ họa III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Những bông hoa bài ca GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm chúng ta học nội dung đó là Ôn bài hát và giới thiệu số nhạc cụ nước ngoài  Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Ôn bài hát: Những bông hoa bài ca HĐ Thầy - GV ghi nội dung - Cho HS nghe lại bài hát - GV đàn cho HS ôn lại bài hát - GV gợi ý số động tác phụ họa - Gọi vài em thể - GV chọn động tác phù hợp để phổ biến cho HS - GV bổ xung thêm động tác đã chuẩn bị trước - Hướng dẫn HS thực - Gọi tổ thực HĐ Trò - HS nghe - Lớp hát vài lần - HS tự tìm động tác phụ hoạ cho phù hợp với lời ca - HS trình bày - HS nghi nhớ động tác GV - HS thực theo hướng dẫn GV - HS trình bày (19) - GV nhận xét + Hoạt động 2: - GV treo tranh Giới thiệu số - GV cho HS nghe âm sắc cảu nhạc cụ nước loại nhạc cụ đó ooc gan ngoài - GV cho HS nghe bài hát âm sắc loại nhạc cụ trên - Gợi ý cho HS cảm nhận âm sắc loại nhạc cụ giới thiệu - GV nhận xét * Phần kết thúc: - HS nhận biết loại nhạc cụ có SGK - Lớp nghe - HS trả lời Củng cố: ? Qua bài hát giáo dục các em điều gì? - HS trả lời - GV đàn cho HS ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Ôn lại bài TĐN số 1, - Ôn bài hát đã học TUẦN 11 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 11 (20) ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Cho HS thể đọc cao độ trường độ bài TĐN số ghép lời kết hợp gõ phách - Nghe và cảm nhận bài dân ca II/ Chuẩn bị: GV: - Đọc bài TĐN số - Nhạc cụgõ quen dùng - Đĩa nhạc bài hát dân ca HS : - Vở ghi, SGK - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Những bông hoa bài ca GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm chúng ta học nội dung đó là học bài TĐN số và nghe nhạc * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Đọc TĐN số HĐ Thầy - GV cho HS quan sát bài TĐN ? Bài TĐN viết nhịo bao nhiêu? ? Cao độ bài gồm nốt nào ? ? Trường độ có loại hình nốt gì? - Cho HS luyện tập hình tiết tấu - Thực trên GV đàn cho HS luyện cao độ C - D - E - G - A - GV đàn cao độ, trường độ bài TĐN cho lớp nghe - GV đàn dạy giai điệu câu GV đàn cho lớp đọc câu GV đàn cho lớp đọc câu - Đọc ghép câu - GV nốt - HS đọc trôi chảy, GV cho tự HĐ Trò - HS quan sát - HS trả lời - HS gõ đệm theo hướng dẫn - HS thực - HS đọc theo đàn - HS nghe - HS đọc theo hướng dẫn GV (đọc đồng thanh) - HS đọc (21) ghép lời ca - GV nhận xét - Gọi vài em đọc và nhận xét + Hoạt động 2: - GV đàn bài dân ca Nam Bộ Nghe nhạc - Giới thiệu bài - Cho HS nghe đĩa bài hát lại lần và hỏi - GV nhận xét * Phần kết thúc: - SH tự ghép lời ca - HS thực - HS nghe và cảm nhận - HS nghe và trả lời Củng cố: - GV đàn cho HS đọc nhạc, ghép lời lại bài TĐN số - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học nhạc và ghép lời bài hát TĐN số kết hợp gõ theo phách - Tự tập đọc đoạn nhạc trang… TUẦN 12 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 12 (22) HỌC BÀI HÁT: ƯỚC MƠ Nhạc Trung Quốc Lời Việt: An Hòa I/ Mục tiêu: - Cho HS hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý chỗ có luyến láy và nốt nhạc ngân dài) - HS cảm nhận hình ảnh đẹp bài hát II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh tiêu biểu vầ Trung Quốc HS : - Vở ghi, SGK - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài TĐN số GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm chúng ta học bài hát giai điệu nước ngoài đã nhạc sĩ An Hòa dịch lời Việt * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Hát bài Ước mơ + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách HĐ Thầy - Giới thiệu bài - Cho HS nghe hát mẫu - Cho lớp khởi động giọng theo mẫu âm A - Mở đĩa cho HS nghe hát mẫu - GV chia câu - Hướng dẫn đọc lời ca - GV đọc lại lần - Dạy giai điệu câu theo lối móc xích - GV đàn câu và hát mẫu lấy nhịp cho lớp hát - Ghép bài - Chú ý chỗ luyến và ngân dài - Cho lớp ôn theo nhóm - GV nhận xét - GV làm mẫu Gió vờn cánh hoa bay trời        HĐ Trò - HS nghe - HS khởi động giọng theo đàn - HS nghe đĩa - Lớp theo dõi - Lớp đọc đồng thanh, cá nhân - HS thực theo hướng dẫn GV - Lớp hát bài vài lần - Từng nhóm hát - HS quan sát (23) - Hướng dẫn cho HS thực - Cho nhóm làm - GV nhận xét - Cho HS tự kết hợp hát với vận động chỗ - GV nhận xét * Phần kết thúc: - Lớp thực theo hướng dẫn GV - Từng nhóm thực nhóm hát nhóm gõ phách và đổi ngược lại - HS đứng chỗ hát và nhún theo nhịp nghiêng sang trái, sang phải Củng cố: - Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca, tìm động tác phụ họa cho bài hát - Xem trước bài TĐN số TUẦN 13 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 13 ÔN BÀI HÁT: ƯỚC MƠ (24) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể tình cảm tha thiết trìu mến bài Ước mơ - Tập trình bày hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc - Thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4, TĐN ghép lời kết hợp gõ theo phách II/ Chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh TĐN số HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ - Một vài động tác phụ họa cho bài hát III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Gọi đến em hát bài Ước mơ GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm gồm nội dung: Ôn lại bài hát Ước mơ và học bài hát TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động1: Ôn bài hát Ước mơ + Hoạt động 2: TĐN số HĐ Thầy - Cho lớp nghe lại giai điệu bài hát - GV điều khiển cho lớp hát, hát thể sắc thái tình cảm tha thiết trìu mến - Cho HS tự tìm đến động tác phụ họa cho bài hát - GV nhận xét và chọn động tác đẹp phù hợp với bài hát để làm mẫu cho lớp - GV nhận xét - Cho HS nhận xét bài TĐN ? Bài TĐN viết nhịp bao nhiêu? ? Cao độ có nốt nào? ? Trường độ có loại hình nốt gì? ? Nốt nào cao và nốt nào thấp bài - Cho lớp luyện cao độ theo đàn HĐ Trò - HS nghe - HS thực - HS tự tìm - HS nghe và làm theo - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát và làm theo (25) - Luyện tập tiết tấu, GV làm mẫu và hướng dẫn - GV đàn giai điệu cho lớp tự ghép lời - Cho lớp ôn theo nhóm kết hợp gõ theo phách - GV nhận xét * Phần kết thúc: hướng dẫn GV - HS tự ghép lời - Chia lớp làm nhóm + nhóm đọc nhạc + nhóm hát lời Và đổi ngược lại Củng cố: - Cho lớp đọc bài TĐN, hát lời kết hợp gõ phách - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát: Những bông hoa bài ca và bài Ước mơ TUẦN 14 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 14 ÔN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - ƯỚC MƠ NGHE NHẠC (26) I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái tình cảm bài hát - Tập trình bày nhiều hình thức - Giáo dục tình yêu HS thầy cô giáo, với thiên nhiên II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Xác định cách hát có lĩnh xướng bài hát Ước mơ - Chuẩn bị bài hát: bài nhịp 2/4, bài nhịp 3/4 HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ - Một vài động tác phụ họa cho bài hát - Sưu tầm số bài hát nói thầy cô và mái trường III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Xen kẽ Bài mới: * Phần mở đầu: - Cho HS nghe tiết tấu sau: 2/4: ? Tiết tấu vừa bài hát nào? (Những bông hoa bài ca)  Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy + Hoạt động1: Ôn bài hát Những bông hoa bài ca, Ước mơ * Ôn bài Những bông hoa bài ca: - GV ghi nội dung - GV điều khiển - Hướng dẫn HS cách hát nối tiếp + HS hát: Cùng…phố +2 HS hát: Ngàn đờ + Cả lớp hát: Những đoá hoa… cô - Cho vài em hát kết hợp động tác phụ họa cho lớp tham khảo - GV nhận xét * Ôn bài Ước mơ - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng + em hát: Gió … chờ + Cả lớp hát: Em khao khát… nhà HĐ Trò - HS hát với tình cảm vui tươi náo nức - HS thực theo hướng dẫn GV - Lớp theo dõi - Lớp theo dõi và thực theo hướng dẫn GV - Từng tổ thực (27) - Chia lớp làm tổ trình bày +Hoạt động 2: - GV nhận xét đánh gía Nghe nhạc - Cho các em nghe bài thiếu nhi chọn lọc bài dân ca - GV có thể cho các em nghe thêm nhạc không lời từ nhớ đàn phím điện tử - GV hỏi cảm nhận các em sau nghe nhạc - GV nhận xét * Phần kết thúc: - Lớp nghe và nói lên cảm nhận cảu mình - Lớp nghe - HS nói lên cảm nhận mình Củng cố: - GV đàn cho HS ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát vừa học TUẦN 15 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 15 (28) ÔN BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/ Mục tiêu: - Giúp các em ôn TĐN, hát lời bài TĐN số 3, số kết hợp gõ đệm theo phách - HS đọc và nghe kể chuyện âm nạhc Nghệ sĩ Cao Văn Lầu qua đó các em biết tài âm nhạc dân tộc II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 3- - Tranh ảnh minh họa HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Xen kẽ Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài TĐN số 3, số và kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung 1: Ôn TĐN số 3, số - GV ghi nội dung + Hoạt động1: - GV đàn giai điệu bài TĐN số Ôn bài TĐN số - Cho HS đọc bài TĐN số - Cho lớp ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách - GV kiểm tra vài em đọc nhạc, hát lời ca + Hoạt động 2: - GV nhận xét Ôn TĐN số - GV đàn giai điệu bài TĐN số - Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca - Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - GV gọi HS kiểm tra Nội dung 2:Kể - GV nhận xét đánh giá chuyện âm nhạc - GV gọi HS đọc bài - GV đọc lại lần diễn cảm cho HS nghe ? Ai tóm tắt nội dung câu chuyện? - Lớp nghe - Lớp đọc đồng - Lớp thực - HS thực - HS nghe - HS đọc nhạc, hát lời - Lớp thực - HS thực - HS đọc bài - Lớp nghe - HS tóm tắt chuyện - HS nghe (29) - GV tóm tắt lại nội dung câu chuyện cho HS nghe * Phần kết thúc: Củng cố: ? Bài hôm có nội dung? - HS trả lời: Bài có nội dung: + Ôn bài TĐN số 3, số + Kể chuyện âm nhạc - GV đàn cho HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài TĐN đã học - Đọc nhiều lần câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu TUẦN 16 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 16 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN (30) HOA CHĂM PA (Bài hát Lào) I/ Mục tiêu: - Giới thiệu cho các em1 bài hát mới, bài hát nước Lào - Cho HS hát đúng giai điệu, nhịp, phách - Giáo dục cho các em biết tình đoàn kết nước Việt- Lào II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Nhạc cụ gõ, bảng phụ viết lời ca bài hát - Hát chuẩn xác bài hát HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Hoa Chăm pa là loài hoa rát thơm nước Lào và tác giả bài hát mượn loài hoa này để nói đến tình đoàn kết thân ái nước Việt -Lào và nước Lào có điệu múa, bài hát đẹp, hay mà các chú đội chúng ta biết múa * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Dạy hát + Hoạt động 2: HĐ Thầy - GV ghi nội dung - GV giới thiệu bài - Cho HS nghe hát mẫu - Treo bảng phụ có lời ca - Chia câu - Cho lớp đọc lời ca - Cho lớp luyện theo mẫu âm A - Dạy giai điệu câu theo lối móc xích từ câu đến hết - Cho HS ghép bài - Nhắc các em cách lấy và nghỉ đúng phách - Chia lớp làm nhóm và cho nhóm hát - GV nhận xét - GV đàn cho HS hát bài HĐ Trò - HS nghe - Lớp đọc đồng - Luyện theo đàn - HS hát theo hướng dẫn GV - Lớp hát ghép bài - HS hát tốt - Từng nhóm hát - HS hát (31) Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV làm mẫu và hướng dẫn Hoa Chăm pa ơi…    - Lớp theo dõi và làm theo hướng dẫn GV  - Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thực - Cho nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách và ngược lại - Cho lớp ôn luyện theo nhiều hình thức - Gv nhận xét - Gọi nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét * Phần kết thúc: - HS hát và gõ đệm theo phách - HS thực - Lớp ôn theo tổ, nhóm và cá nhân - HS trình bày - Cho HS nhận xét Củng cố: - GV đàn cho HS hát ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca bài hát TUẦN 17 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 17 ÔN BÀI HÁT: - REO VANG BÌNH MINH TỰ CHỌN (32) - HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH ÔN: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát Reo vang bình minh và bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Rèn cho các em kỹ biểu diễn - Cho HS đọc nhạc, hát lời, gõ phách bài TĐN số II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Đàn và hát tốt bài hát HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ học hôm có nội dung chúng ta cần phải ôn đó là ôn bài hát và ôn bài TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung Nội dung 1: Ôn bài hát + Hoạt động 1: Ôn bài hát: Reo vang bình minh + Hoạt động 2: Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nội dung 2: Ôn HĐ Thầy - GV ghi nội dung - GV đàn giai điệu bài hát ? Bài hát trên có tên là gì? ? Tác giả bài hát là ai? - GV đàn cho lớp ôn lại bài hát - Chia lớp làm nhóm cho các nhóm chuẩn bị trình bày có phụ họa - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét đánh giá ? Tác giả bài hát này là ai? - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát đến lượt - Cho các nhóm chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát - Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét đánh giá HĐ Trò - Bài Reo vang bình minh - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Lớp hát vài lần - Các nhóm chuẩn bị - Các nhóm trình bày - Nhạc sĩ Huy Trân - HS hát - Các nhóm chuẩn bị - Các nhóm trình bày (33) bài TĐN số - GV đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số - Cho lớp đọc nhạc và ghép lời ca - Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm theo phách - Gọi nhóm lên đọc - GV nhận xét đánh giá * Phần kết thúc: - Lớp đọc vài lần - HS thực - HS thực - HS đọc nhạc ghép lời Củng cố: - GV đàn cho HS hát lại bài hát Reo vang bình minh - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn bài Những bông hoa bài ca, Ước mơ TUẦN 18 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA BÀI HÁT: (34) NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc bài ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Đọc nhạc, hát lời vàgõ đệm bài TĐN số II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Đàn và hát tốt bài hát HS : - Vở ghi, SGK, nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ học hôm chúng ta tiếp tục ôn tập, kiểm tra và tập đọc nhạc số * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy - GV ghi nội dung Nội dung 1: Ôn - GV đàn giai điệu bài hát bài hát ? Bài hát trên có tên là gì? + Hoạt động 1: Ôn bài hát: ? Tác giả bài hát là ai? Những bông hoa - GV lấy nhịp bài ca - Chia lớp làm nhóm cho các nhóm chuẩn bị trình bày có phụ họa - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét đánh giá + Hoạt động 2: Ôn bài hát Ước mơ - GV đàn giai điệu bài hát ? Bài hát vừa nghe là nước nào? ? Bài hát có tên là gì? - GV bắt nhịp - Cho các nhóm chuẩn bị động tác phụ hoạ? - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét đánh giá chuẩn xác và công HĐ Trò - HS nghe - Bài Những bông hoa bài ca - Tác giả : Hoàng Long - Lớp ôn lại bài đến lần - Các nhóm chuẩn bị - Các nhóm trình bày - HS nghe - Trung quốc - Ước mơ - Lớp ôn hát đến lần - Các nhóm chuẩn bị - Các nhóm trình bày - Lớp đọc, ghép lời ca avf (35) - GV cho lớp ôn lại bài TĐN số kết hợp gõ theo phách - Gọi nhóm đọc - Từng nhóm thực Nội dung 2: Ôn - GV nhận xét đánh giá, động viên bài TĐN số tuyên dương kịp thời * Phần kết thúc: Củng cố: - GV nhận xét kiểm tra Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát đã học TUẦN 19 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 19 HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG I/ Mục tiêu: (36) - Giúp HS biết hát bài dân ca đồng bào Hrê (Tây Nguyên) - Hát đúng giai điệu, biết thể tình cảm bài hát - Qua bài hat giáo dục các em yêu dân ca, yêu sống hòa bình, ấm no hạnh phúc II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Tranh ảnh minh họa HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát dân ca Tây Nguyên * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Dạy hát +Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Thầy - GV giới thiệu bài, treo tranh, thuyết trình - GV mở đĩa cho HS nghe bài hát - Cho lớp đọc đồng ca, chia câu - GV đàn cho lớp luyện theo mẫu âm A - GV dạy giai điệu câu theo lối móc xích từ câu đến hết - GV hát mẫu câu và đàn giai điệu lại lần - GV lấy nhịp - Tương tự với các câu - GVđàn cho HS hát ghép bài - GV nhắc HS cách lấy và nghỉ đủ phách - Chia lớp làm nhóm, nhóm hát - GV nhận xét - Cho lớp hát lại vài lần sau đó gọi cá nhận HS lên hát - GV đệm đàn - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo HĐ Trò - HS nghe - HS đọc lời ca - HS luyện theo đàn - HS hát theo hướng dẫn GV - Lớp hát - Lớp hát vài lần - HS hát lại - Từng nhóm thực - HS thực theo hướng dẫn GV (37) nhịp và tiết tấu lời ca - Gọi vài nhóm thực - GV nhận xét * Phần kết thúc: - Từng nhóm thực Củng cố: ? Qua bài hát vừa học cho biết bài hát muốn nói lên điều gì? - HS trả lời - GVđàn cho HS ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca và tìm vài động tác phụ họa TUẦN 20 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 20 ÔN BÀI HÁT: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: (38) - HS thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát Hát mừng - Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Đọc bài TĐN số HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ - Một vài động tác phụ họa cho bài hát III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài Hát mừng - GV Nhận xét Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát Hát mừng và tập đọc nhạc bài TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Ôn bài hát Hát mừng +Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số HĐ Thầy HĐ Trò - Cho HS nghe lại bài hát - GV đệm đàn cho lớp hát - GV chia lớp thành nhóm cho các em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và ngược lại - GV có thể gợi ý vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát - Gọi vài em biểu diễn - GV nhận xét - Cho HS luyện cao độ theo thang âm - HS nghe - Lớp hát vài lần - HS chia làm nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách và ngược lại - HS tự tìm cho mình động tác phù hợp - HS thực - Cho HS luyện tiết tấu ?????Nốt nhạc - GV đàn cao độ - Ghép cao độ và trường độ - Cho lớp đọc vài lần theo đàn - Gọi đến em đọc lại - Cho HS ghép lời ca - Cho nhóm đọc - GV nhận xét Đô - Rê - Mi - Son - La Đô ????Nốt nhạc - Hs tập theo hướng dẫn GV - HS đọc theo đàn - Lớp đọc ghép - HS thực - HS đọc - HS ghép lời - Từng nhóm thực hiện, nhóm hát nhóm đọc nhạc, nhóm gõ đệm (39) theo phách * Phần kết thúc: Củng cố: ? Bài học hôm này có nội dung? đó là nội dung nào? - HS trả lời - GV đàn cho lớp hát lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà đọc nhiều lần bài TĐN số - Hát và biểu diễn bài Hát mừng TUẦN 21 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 21 HỌC BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng giai điệu và thể tình cảm tha thiết bài hát - Hát đúng nhịp 5/8 (40) - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu kính Bác Hồ II/ Chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc - Tranh ảnh lăng Bác - Hát chuẩn xác bài hát HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em đọc bài TĐN số - GV Nhận xét Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích, nhà giáo ưu tú đã sáng tác nhiều bài hát cho thiếu nhi * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Dạy hát +Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Thầy HĐ Trò - GV giới thiệu bài - Cho Lớp nghe hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Cho lớp luyện - GV dạy giai điệu câu theo lối móc xích - GV hát mẫu câu và đàn giai điệu câu - GV lấy nhịp - Tươn tự hết bài - Tập xong cho lớp ghép bài - Chia lớp làm nhóm để ôn luyện - GV nhận xét - Cho HS luyện tập theo các hình thức - GV đệm đàn theo - Hướng dẫn cách gõ đệm theo phách Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre   ngà…      - HS nghe - Lớp đọc đồng - Lớp luyện theo mẫu âm a 1, lần - Lớp nghe - Lớp hát - Lớp hát 1, lần bài - Từng nhóm hát - HS luyện theo tổ, nhóm, cá nhân - Lớp thực theo hướng dẫn GV  - Từng nhóm trình bày (41)  - GV kiểm tra nhóm - GV nhận xét đánh giá * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca bài hát và tự tìm động tác phụ họa cho bài hát TUẦN 22 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 22 ÔN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ họa (42) - HS thể cao độ, trường độ bài TĐN số 6, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Một vài động tác phụ họa - Tranh TĐN số HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài Tre ngà bên lăng Bác - GV Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát và đọc bài TĐN số 6, tập gõ đệm theo phách và hát lời ca * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Ôn bài hát +Hoạt động 2: TĐN số HĐ Thầy - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Lấy nhịp cho lớp hát, GV đệm đàn theo - Gọi vài em hát - GV nhận xét - GV gợi ý vài động tác phụ họa - Hát đúng đưa theo nhịp + Tay phải đưa lên và hạ xuống từ từ và đổi ngược lại + Đưa tay trước mặt thu lại và đan chéo trước ngực - GV treo treo tranh bài TĐN số ? Bài TĐN viết nhịp độ bao nhiêu? ? Có loại hìmh nốt gì? ? Cao độ gồm có nốt nào? - GV đàn cao độ - Cho HS luyện tiết tấu ?///Nốt nạhcGV HĐ Trò - HS nghe - Lớp hát vài lần - HS trình bày và lớp đưới gõ đệm theo phách - HS theo dõi và tập theo hướng dẫn - Nhịp 2/4 - Nốt trắng, đen,đơn C D MS - HS gõ theo tiết tấu - Lớp nghe và đọc (43) - GV đàn cao độ câu vài lần sau đó bắt nhịp - Ghép giai điệu câu và - Cho HS đọc nhạc hát lời theo đàn vài lần - Cho lớp ôn luyện - HS nghe đàn và hát giai điệu - HS ôn luyện - Lớp ôn theo tổ, nhóm và cá nhân - HS đọc nhạc - GV nhận xét - Gọi vài em lên đọc - GV nhận xét * Phần kết thúc: Củng cố: - GV cho lớp hát lại bài - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà hát bài hát và đọc nhiều lần bài TĐN TUẦN 23 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 23 ÔN BÀI HÁT: HÁT MỪNG - TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca và đún giai điệu bài hát; Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác - Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (44) - HS đọc nhạc, hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Ôn lại số bài hát HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi em hát bài hát vừa học - GV Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát, tập biểu diễn và ôn bài TĐN số 6, ghép lời ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc * Phần hoạt động: Nội dung Nội dung 1: Ôn bài hát + Hoạt động 1: Ôn bài Hát mừng +Hoạt động 2: Ôn bài Tre ngà bên lăng Bác Nội dung 2: Ôn TĐN số HĐ Thầy - GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát - GVđệm đàn - Chia lớp theo nhóm - Gọi nhóm thực - GV nhận xét - Gọi cá nhân HS thực - GV nhận xét - GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát - GV đệm đàn - Goi vài em đơn ca - GV nhận xét - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/8 - Gọi vài nhóm lên thực - GV nhận xét HĐ Trò - HS nghe - Lớp hát vài lần nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại - Từng nhóm trình bày - HS trình bày - Lớp nghe - Lớp hát lại bài hát - HS trình bày - Hát và gõ đệm - Từng nhóm trình bày - Cho HS luyện cao độ, trường độ - HS thực - Cho lớp đọc nhạc, ghép lời ca - HS thực kết hợp gõ đệm theo phách - Gọi vài em đọc lại - HS trình bày - GV nhận xét (45) * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp ôn lại bài hát Hát mừng, tre ngà bên lăng Bác và TĐN số - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát và tập biểu diễn có phụ họa TUẦN 24 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 24 HỌC BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG HƯƠNG Dân ca Khơ mer (Nam Bộ) Đặt lời mới: Nam Anh I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát, thể tính chất vui tươi, rộn ràng - Hát đúng âm có luyến láy và ngắt nghỉ đúng chỗ (46) - Qua bài hát giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Hát chuẩn xác bài hát - Bảng phụ chép sẵn bài hát HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài hát đã học - GV Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát dân ca Tây Nguyên Khơ me Nam Bộ,đó là bài hát màu xanh quê hương * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Dạy hát +Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Thầy HĐ Trò - GV giới thiệu bài - Cho lớp nghe hát mẫu - GV chia câu và hướng dẫn cho hs đọc lời ca - Cho lớp luyện - Dạy giai điệu câu theo lối móc xích - GV hát mẫu câu và đàn giai điệu câu và lấy nhịp - Tương tự với các câu - Cho lớp hát bài vài lần - Cho lớp ôn luyện - GV nhận xét * Lưu ý: Lấy và giữ nhanh có thể hát hết câu và nối sang câu khác + Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Lớp theo dõi - Lớp nghe hát - Lớp đọc đồng - GV làm mẫu và hướng dẫn Xanh xanh quê hương trồng - HS thực theo hướng dẫn GV    - Lớp luyện - Lớp thực theo hướng dẫn, - Lớp thực theo hướng dẫn GV - Lớp hát vài lần - Lớp chia nhóm ôn luyện - Ghi nhớ (47) Hàng cây lớn dần    Xanh tốt nơi đây…   + Hướng dẫn HS hát đối đáp - Chia lớp làm nhóm - GV nhận xét - Hát theo hướng dẫn GV - nhóm hát đối đáp - Lắng nghe * Phần kết thúc: Củng cố: - Lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hátđúng giai điệu lời ca,tập gõ đệm theo phách TUẦN 25 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 25 ÔN BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG HƯƠNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Tập trình bày hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa theo nhạc (48) - HS thể đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Một vài động tác phụ họa HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài Màu xanh quê hương - GV Nhận xét, đánh giá? Bài mới: * Phần mở đầu: - Bài học hôm gồm nội dung: Ôn bài hát Màu xanh quê hương và tập đọc nhạc số * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Ôn bài hát HĐ Thầy HĐ Trò - GV cho HS nghe lại bài hát lần - Cho lớp luyện theo mẫu âm a - Cho lớp ôn luyện - GV nhận xét - Lớp nghe - GV treo bảng phụ và đặt câu hỏi? + Bài TĐN nhịp bao nhiêu? + Cao độ bài gồm nốt nào ? + Có loại hình nốt nào? + Đọc các nốt bài? - Cho hs luyện đọc cao độ - Cho hs luyện tiết tấu - Hướng dẫn hs đọc bài TĐN - GV sửa sai cho HS - Cho HS tự ghép lời ca - Cho lớp đọc nhạc, hát lời - Lớp theo dõi - HS trả lời: +Hoạt động 2: TĐN số - Lớp luyện theo đàn - Lớp chia nhóm.1 nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách và ngược lại - Lớp đọc theo 2-3 lần - Gõ tiết tấu - Lớp thực - Lớp đọc nhạc và tự ghép lời ca 2-3 lần (49) - GV nhận xét? - Ghi nhớ - Kiểm tra hs đọc nhạc và ghép lời - HS thực hiện: + Theo nhóm, dãy + Cá nhân * Phần kết thúc: Củng cố: - Lớp đọc lại bài TĐN số - GV nhận xét học Dặn dò: - Ôn bài hát thể đúng sắc thái tình cảm - Đọc nhiều lần bài TĐN số TUẦN 26 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 26 HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA Nhạc là lời: Thanh Sơn I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng giai điệu thể hện đúng trường độ các nốt nhạc - Rèn kỹ hát cho HS (50) - Qua bài hát giáo dục tình cảm yêu quê hương, mái trường II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bảng phụ HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi em lên đọc bài TĐN số - GV Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Bài hát viết quê hương mái trường, ngôi nhà thứ hai các em, đó có người mẹ, người cha thứ mình đã dạy cho các em kiến thức để làm người có ích cho xã hội * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Học hát: Em nhớ trường xưa +Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm HĐ Thầy - GV giới thiệu bài - Cho lớp luyện - Cho lớp nghe hát mẫu - GV chia câu: câu, đoạn + Đoạn 1: câu : Trường làng… gia đình + Đoạn 2: câu sau: Tre… trường xưa - Cho lớp đọc lời ca - GV hát mẫu câu và đàn giai điệu lần - Lấy nhịp - Tương tự đến hết đoạn - Đoạn dạy giai điệu câu đoạn - Cho lớp ghép bài - Chia lớp làm nhóm - GV nhận xét - GV làm mẫu và hướng dẫn HS HĐ Trò - Lớp nghe - Lớp luyện - HS nghe - HS nghe và quan sát - Lớp đọc đồng - Lớp hát - HS thực - HS hát theo hướng dẫn GV - Thực theo hướng dẫn GV - Từng nhóm hát -Thực theo hướng dẫn GV (51) hát gõ đệm theo phách Trường làng em có hàng tre xanh     - Cho lớp ôn luyện - GV nhận xét - Gọi bạn đứng chỗ hát đoạn và lớp hát đoạn Cứ các bàn tạo hình thức cho HS thuộc lời - Lớp ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân - HS nhận xét * Phần kết thúc: Củng cố: - Lớp ôn lại bài hát kết hợp hát gõ đệm theo phách - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca bài hát TUẦN 27 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 27 ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát - Tập trình bày bài hát, hình thức hát có lĩnh xướng đối đáp đồng ca - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số ghép lời ca kết hợp gõ phách (52) II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn - Đàn giai điệu, đệm hát bài hát và bài TĐN HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Thuộc lời ca bài hát III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài Em nhớ trường xưa - GV Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát Em nhớ trường xưa và TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung + Hoạt động 1: Ôn bài hát: Em nhớ trường xưa +Hoạt động 2: Học bài TĐN số HĐ Thầy HĐ Trò - GV cho lớp nghe lại giai điệu bài hát - GV đàn cho lớp ôn luyện - Chia lớp làm nhóm hướng dẫn cách hát đối đáp, xướng lĩnh, đồng ca + em hát lĩnh xướng từ: Trường em …em đến + Nhóm 1: Tình yêu thương + Nhóm 2: … Đến trường +Nhóm 1: … Cho em + Nhóm 2: … Gia đình - Cả lớp đồng ca: Tre xanh kia… - Cho các em biểu diễn trước lớp, hát và vận động theo nhạc - GV nhận xét - Lớp hát - GV treo bảng phụ: + Cao độ bài hát có nốt nào? - Cho HS luyện cao độ - Cho HS luyện tiết tấu + Trong bài có loại hình nốt gì? - HS quan sát - HS đọc - Lớp hát vài lần - HS thực theo hướng dẫn GV - HS trình bày - Lớp đọc theo đàn (53) + So sánh khuông nhạc - GV đàn cao độ câu vài lần - Câu tương tự câu - Cho lớp ghép câu - Cho HS tự ghép lời ca - Cho nhóm đọc, nhóm hát lời, gõ tiết tấu và ngược lại - GV nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc theo đàn - Lớp đọc câu - Lớp ghép lời - HS thực * Phần kết thúc: Củng cố: - GV nhận xét học Dặn dò: - Đọc nhiều lần bài TĐN số TUẦN 28 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 28 ÔN BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG - EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát - HS đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc trăng để biết nhạc sĩ Beethoven - Giáo dục HS tình yêu thương người (54) II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài đĩa nhạc - Sưu tầm đĩa nhạc Sonate Ánh trăng, Thư gửi Eli Beethoven HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: - Xen kẽ Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài hát, tập biểu diễn trước lớp sau đó chúng ta nghe câu chuyện Khúc nhạc trăng nhạc sĩ thiên tài giới Beethoven * Phần hoạt động: Nội dung Nội dung 1: Ôn bài hát + Hoạt động 1: Ôn bài hát: Màu xanh quê hương +Hoạt động 2: Ôn bài: Em nhớ trường xưa Nội dung 2: kể chuyện âm nhạc HĐ Thầy - GV cho lớp nghe lại bài hát lần - GV đàn cho lớp ôn luyện - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách - Chia lớp làm nhóm - GV nhận xét - Nhóm 3, biểu diễn - GV nhận xét - Cho lớp nghe lại giai điệu bài hát - GV đàn cho lớp hát - Cho lớp hát theo cách hát lĩnh xướng - Tập hát đối đáp - Hát đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách - GV nhận xét - Mời đến nhóm biểu diễn trước lớp - GV đọc câu chuyện đến lần - Gọi vài em đọc lại ? Người khách chơi đàn là ai? ? Khi biết đó là cô gái mù yêu thích âm nhạc thì nhạc sĩ ntn? HĐ Trò - Lớp nghe - Lớp hát vài lần - HS thực - Nhóm 1, thực - HS trình bày - Lớp nghe - HS hát vài lần - em hát câu đầu , còn lại lớp hát - Từng rổ hát, tổ câu - HS thực - HS thực - Lớp nghe - HS đọc - Beethoven - Xúc động mãnh liệt và đã sáng tác nhạc (55) ? Khi đến nhà ông đã làm gì? - Cho lớp nghe nhạc Sonate ánh trăng và thư gửi Eli đầu - Ông đã ghi lại nốt nhạc đó và hoàn thành tác phẩm tuyệt vời- Bản Sonate ánh trăng * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho các em ôn lại - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn và biểu diễn bài hát TUẦN 29 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 29 ÔN TĐN SỐ 7- SỐ NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Cho HS ôn lại bài TĐN số 7, số kết hợp gõ đệm - Cho các em nghe và cảm thụ bài hát dân ca II/ Chuẩn bị: (56) - GV: - Đàn, đài đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: - Gọi đến em hát bài Em nhớ trường xưa - GV nhận xét đánh giá? Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta ôn lại bài TĐN số 7, số và nghe bài hát dân ca chọn lọc * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy Nội dung 1: Ôn bài TĐN số 7, số Hoạt động 1: - GV treo tranh TĐN số và đần Ôn bài TĐN số giai điệu lần - GV hướng dẫn Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số Nội dung 2: Nghe nhạc - GV kiểm tra vài nhóm - GV nhận xét - GV đàn giai điệu lần - GV cho lớp ôn luyện - Kiểm tra tổ - GV nhận xét - GV cho HS nghe bài dân ca - GV giới thiệu bài hát - Cho HS nghe lần ? Em nào nói lên cảm nhận mình sau nghe bài dân ca? ? Bài dân ca vùng nào ? - Gọi HS hát câu dân ca các bài dân ca khác - Cho HS nghe lại bài lần HĐ Trò - Lớp nghe - Lớp ôn lại bài TĐN số 7, ghép lời ca và gõ đệm theo phách - Từng nhóm thực - Lớp nghe - Lớp ôn lại bài TĐN s 8, ghép lời và gõ đệm theo phách và tiết tấu - Từng tổ thực - HS nghe - HS nói lên cảm nhận mình - HS trả lời - HS hát - Lớp nghe (57) * Phần kết thúc: Củng cố: - Cho HS đọc lại bài TĐN số 7, số - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà đọc tốt bài TĐN và xem trước lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ TUẦN 30 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 30 HỌC HÁT BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc: Lê Minh Châu Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng lời ca,giai điệu và sắc thái bài hát (58) - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách - Qua bài hát giúp các em yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài đĩa nhạc - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ gõ - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm diện sĩ số - Gọi em đọc bài TĐN số và số - GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát có hoa phượng, tiếng ve là âm báo hiệu mùa hè tới và tiếng ve râm ran là lúc các em chia tay ngôi trường để đón mùa hè vui vẻ * Phần hoạt động: Nội dung Hoạt động 1: Học hát Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Thầy HĐ Trò - GV giới thiệu bài - Cho lớp nghe hát mẫu - Chia câu - Hướng dẫn đọc lời ca - Cho HS luyện - GV dạy câu teho lối móc xích - GV hát mẫu và đàn giai điệu câu - GV lấy nhịp - Tương tự hết - Tập xong cho lớp hát ghép bài - Chia nhóm cho lớp ôn luyện - GV nhận xét - Lớp nghe - Cho HS luyện tập theo các hình thức - GV đệm đàn theo - GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp Chăng nhìn thấy ve đâu - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân   - Lớp đọc đồng - Luyện theo đàn - Thực theo hướng dẫn GV - HS nghe và hát - Lớp hát - Lớp thực - Lớp ôn luyện - Thực theo hướng dẫn GV (59) Chỉ râm ran tiếng hát…  - Lớp ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân  - Cho lớp ôn luyện - GV nhận xét * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca và giai điệu bài hát TUẦN 31 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 31 ÔN BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng lời ca, giai điệu và thể đúng tính chất tình cảm bài hát - Tập hát kết hợp với vận động phụ họa (60) - Qua bài hát giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài đĩa nhạc - Một vài động tác phụ họa cho bài hát - Chuẩn bị bài dân ca- trích đoạn nhạc không lời - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: - Gọi đến em lên hát bài Dàn đồng ca mùa hạ - GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm gồm phần: là ôn hát còn phần là nghe nhạc * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy Hoạt động 1: Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - GV cho lớp nghe lại giai điệu bài hát - Cho lớp hát, GV điều khiển , hát thể sắc thái tình cảm bài hát - Cho lớp hát, GV điều khiển - Cho HS hát lĩnh xướng - em hát từ đầu đến mây biếc xanh, lớp hát từ Đàn đến hết - Cho HS ôn luyện theo nhóm - Cho HS hát đối đáp: Chia lớp làm nhóm, nhóm hát câu 1, nhóm2 hát câu 2, nhóm hát câu 3, nhóm hát câu 4… - Cho lớp ôn luyện - Lớp nghe - Cho HS tự tìm vài động tác phụ họa cho bài hát - GV nhận xét và chọn động tác phù hợp với nội dung để làm mẫu cho lớp - Cho các em nghe bài hát thiếu nhi chọn lọc, khác bài Lý cây bông và đoạn nhạc không lời từ - HS tự tìm Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Hoạt động 3: Nghe nhạc HĐ Trò - HS thực - HS thực - HS hát - Các nhóm trình bày - HS thực - HS hát - HS nghe và thực (61) nhớ đàn điện tử * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát Dàn đồng ca mùa hạ TUẦN 32 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 32 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN VƯỜN XUÂN Nhạc: Khánh Vinh Lời: Phỏng thơ Trần Quốc Toàn I/ Mục tiêu: - Giới thiệu thêm cho HS bài hát - Cho HS hát đúng giai điệu, nhịp phách (62) - Giáo dục các em biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị: - GV: + Đàn, đài đĩa nhạc + Hát chuẩn xác bài hát - HS : + Vở ghi, SGK âm nhạc + Nhạc cụ gõ ( theo phách) III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: -Tiến hành lúc học bài Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta học bài hát nội dung nói các loại cây và hoa vườn * Phần hoạt động: Nội dung Hoạt động 1: Dạy hát +Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp HĐ Thầy - GV ghi nội dung - GV giới thiệu bài - Mở đĩa cho HS nghe - Treo bảng phụ - Chia câu và cho lớp đọc lời ca - Cho lớp luyện - Dạy giai điệu câu - GV hát mẫu và đàn giai điệu câu (lấy nhịp) - Tương tự với các câu - Tập xong GV cho HS nối các câu - Nhắc HS cách lấy và nghỉ đủ phách - Chia lớp làm nhóm, cho nhóm hát - GV nhận xét - GV đệm đàn - GV làm mẫu và hướng dẫn Vườn xuân trăm thứ cây, cây xum HĐ Trò - HS nghe - HS đọc đồng - Luyện theo mẫu âm A - Thực theo hướng dẫn GV - Lớp hát - HS thực - HS trình bày - Lớp hát bài - HS quan sát và thực (63)   xuê vườn   - Ôn theo tổ, nhóm - Cho lớp ôn luyện - GV nhận xét * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học ôn bài Tre ngà bên lăng Bác, màu xanh quê hương và TĐN số6 TUẦN 33 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC- MÀU XANH QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc giai điệu, lời ca và sắc thái bài hát: Tre ngà bên lăng Bác, Màu xanh quê hương - Cho các em biểu diễn bài hát (64) - Cho các em đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn (đệm cho bài hát) - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ ( theo phách) III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ học hôm có phần: Ôn tập và kiểm tra bài hát và ôn tập TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra bài hát * Ôn tập bài hát - GV đàn giai điệu bài Tre ngà bên lăng Bác và hỏi ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả là ai? - GVđàn cho lớp ôn lại bài hát vài lần - GV đàn giai điệu bài Màu xanh quê hương và hỏi ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả là ai? - Cho HS ôn luyện vài lần - Cho các em ôn theo tổ, nhóm * Kiểm tra - Trình bày theo nhóm Các em có thể trình bày theo nhóm3 đến Hoạt động 2: Ôn em và lên trình bày bài TĐN số hát vừa ôn - Khi trình bày bài hát các em có thể vận động phụ họa gõ đệm theo nhịp, phách - GV nhận xét đánh giá - GV cho lớp đọc lại bài TĐN - Gọi nhóm lên đọc - GV nhận xét đánh giá HĐ Trò - HS nghe - HS trả lời - HS ôn bài - HS nghe - HS trả lời - HS ôn luyện - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - Lớp đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách - Từng nhóm thực (65) * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát Màu xanh quê hương - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học ôn lại bài hát Tem nhớ trường xưa, Dàn đông ca mùa hạ và TĐN số TUẦN 34 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA- DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ÔN TẬP: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể sắc thái tình cảm bài hát - Cho các em tập biểu diễn - Cho các em đọc nhạc, hát lời kết (66) II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, nhạc cụ gõ - Đàn và hát thục bài hát - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm chúng ta tiếp tục ôn tập và kiểm tra bài hát: Em nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ và TĐN số * Phần hoạt động: Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra bài hát HĐ Thầy * Ôn bài hát Em nhớ trường xưa - GV đàn giai điệu bài hát và hỏi ? Bài hát có tên là gì? ? Ai là tác giả bài hát? - Cho lớp ôn lại bài hát - Cho lớp hát kết hợp vận động phụ họa - Gọi vài tốp lên trình bày, tốp đến em - GV nhận xét đánh giá * Ôn tập bài Dàn đồng ca mùa hạ - Cho lớp nghe giai điệu ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả bài hát là ai? - Cho lớp hát ôn lại bài hát - Chia lớp làm nhóm, cho các em hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gọi vài nhóm thực hát đối đáp và gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Ôn - Cho HS luyện cao độ TĐN số C- D - E - F - G- A - H - Cho các luyện tiết tấu ???Tiết tấu - GV cho các em đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách HĐ Trò - HS nghe - HS trả lời - Lớp hát vài lần - HS thực - HS thực - HS nghe - HS trả lời - HS hát vài lần - HS thực - HS thực - HS đọc thang âm - HS thực (67) * Phần kết thúc: Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát Em nhớ trường xưa - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn tất bài hát đã học TUẦN 35 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Bài 35 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT -Trong tiết học này GV tổng hợp nhận xét kết học tập cụ thể HS năm học + Khen ngợi em hoàn thành và hoàn thành tốt mục tiêu và nội dung môn học + Đối với em chưa hoàn thành hoàn thành mức độ chưa cao , GV nhắc nhở các em nhẹ nhàng và động viên các em cần cố gắng - GV có thể mời tập thể , cá nhân em hát tốt đạt kết cao năm học lên biểu diễn lại số bài hát đã học cho lớp xem tổ chức trò chơi âm nhạc cho lớp cùng tham gia (68)  GV nhắc nhở động viên các em hãy cố gắng để đạt kết cao năm học sau (69)

Ngày đăng: 18/06/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w