TAT LUA LONG NGUYEN CONG HOAN

12 10 0
TAT LUA LONG NGUYEN CONG HOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điệp thấy mẹ săn sóc đến mình một đôi khi cũng ân hận, muốn xếp hẳn chữ tình sang một bên để lưu tâm đến bản thân, nhưng cái óc quá si đã như quen lối nghĩ, không sao quên Lan được nữa..[r]

(1)I Thôi Còn Chi Nữa Mà Mong Chuyến ô tô hàng xình xịch đến chợ Gỏi, chưa đỗ hẳn, thì cậu học trò đã hăm hở nhảy tót xuống Đầu đội mũ trắng sờn vành, mình mặc áo thâm tây vá, chân giày đanh tre mòn gót, tay xách va ly vàng cụt quai, cậu học trò rẽ sang tay phải, theo đường hẹp bên bờ ruộng, thẳng phía làng Văn Ngoại Lúc vào trưa, bữa trưa mùa hè, trời xanh Ánh nắng chói chang chiếu xuống mặt nước ruộng long lanh chói mặt gương Hơi cỏ hai bên vệ đường lâu ngày, nghỉ hè ngửi thấy Trong rặng tre, tiếng ve sầu lanh lảnh, nhắc ta nhớ đến buổi đánh khăng, thả diều với các bạn trẻ làng hồi còn thơ ngây Cậu học trò nhìn cái lều tranh bán nước, ngắm cây nhãn cạnh lối đi, trông cái mặt nước ao vơi đầy, xem cái cổng "cuống" người ta chữa lại Bỗng đằng sau có người hỏi: - Kìa, cậu Điệp đã à? Điệp quay lại, vui vẻ chào đáp: - Vâng, tôi đã nghỉ hè Hôm bà có đắt hàng không? - Ế cậu ! Thế nào, cậu thi có đỗ không? Bà mong tin Điệp lắc đầu, thở dài : - Hỏng sớm này ! - Chết ! Thế thì làm nào? Điệp tái mặt không trả lời, cười lại hỏi : - Đẻ tôi có nhà hay vắng, hở bà ? - Hôm phiên chợ Bầu, bà từ sớm, Thôi, vô phép cậu, tôi trước nhé Điệp đứng tránh sang bên cho bà ta đi, bước thong thả, sực nghĩ lại câu "thế thì làm nào" ban nãy mà buồn tênh, vừa tủi thân vừa thương mẹ Điệp ngậm ngùi nghĩ đến nhà mình, xưa vốn vào hàng giàu có làng Nhưng từ năm Điệp lên sáu, nghĩa là đã mười lăm năm nay, ông Cử là cha Điệp đi, thì gia đình gặp nhiều vận hạn, làm ăn chẳng làm sao, thành ngày sa sút, ruộng vườn phải cầm bán hết Từ bắt đầu biết nghĩ Điệp đã thấy cảnh đau lòng, nên nhiều lúc chàng trông thấy mẹ gánh hàng long tong hết chợ này đến chợ khác, thì mong cho chóng đến ngày khôn lớn, làm kiếm tiền, đỡ mẹ khỏi phải nhọc nhằn vất vả Đỗ Sơ học Pháp Việt, Điệp thi vào trường Sư Phạm, vì ăn học không tiền, mẹ khỏi phải lo lắng băn khoăn, mà không phải phiền lụy đến ông Tú Nguyễn, là người bạn thân cha Điệp Điệp học bốn năm trời, chăm ngoan ngoãn, đến ngày thi Cao Đẳng Tiểu Học thì hỏng Điệp hỏng thi "Thế thì làm nào? " Câu nói ban nãy lại văng vẳng bên tai Điệp, khiến chàng phải bồi hồi, lau mồ hôi trán "Thế thì để lại vất vả ít lâu Thế thì ta lại phải lo lắng tới kỳ thi tháng chín này Thế thi` ta lại chưa báo hiếu đẻ Thế thì Lan lại phải nghĩ ngợi vì ta Thế thì làm nào (2) ! " Mấy cái "thế thì" Điệp tự trả lời mà lấu làm đau đớn lắm, Điệp thi hỏng Chàng cố quên buồn để vui vẻ quê, định lấy chữ "học tài thi phận" an ủi mẹ Nhưng đến bây chàng không đè nén, chôn lắp nỗi đau đớn chứa chất tận đáy lòng Điệp thở dài dừng chân bên gốc đa cạnh đường để nghĩ "Phải, cần gì vội vã đến Đẻ có chợ dù có nhà sớm vô ích mà thôi " Ngồi độ năm phút, Điệp nghĩ tới Lan, ông Tú, lại thấy hăm hở lòng, đứng dậy, xách va ly thẳng Vừa chàng vừa bực mình, tiếc cái công bao năm đèn sách, bây rút tay trắng không, uổng hy vọng người lâu trông mong Sang qua cầu thì tới đầu làng, Điệp đã thấy cái cổng gạch Cái cổng lúc nào lè phè đứng đấy, lần này tự nhiên chàng thấy sửng sốt người, tựa hồ nó có cái sức gì chực co chân chàng lại, không cho bước Ấy là cái cổng nhà ông Tú, cái cổng nhà Lan, người ý trung nhân Điệp Từ Điệp và Lan còn bé, ông Cử và ông Tú hứa cùng gả cho Rồi Điệp mồ côi, ông Tú đã coi Điệp con, săn sóc trông nom chu đáo Thường ngày nghỉ học về, Điệp qua thăm ông Tú, mà ông Tú thấy Điệp thông minh, nết na, chăm chỉ, nên mừng thầm Lan thì tính hạnh thuần, làng khen là người ngoan nết Một đôi Điệp vào nhà ông Tú, gặp mặt Lan, thấy Lan cúi đầu quay mà hây hây đôi má bánh đúc, chưa nói chuyện với Thường Điệp thấy Lan săn sóc đến mình cách gián tiếp thì cảm động và hiểu Lan yêu Nhưng khốn thay, vì nhà nghèo, nên chàng không dám yêu Lan, không quá mơ mộng ngày dám hỏi Lan làm vợ Cái tâm mình Điệp biết, chưa dám nói với ai, vì chàng ông Tú không nào quên lời hứa trước Điệp vào làng, qua cái giếng, cái đình, rặng hàng rào râm bụt thì đến cái cổng xây bên tay trái Điệp ôm cái va ly cụt quai sang bên tay phải, thì tự nhiên tim chàng đập mạnh, mồ hôi toát tắm Những theo thói quen khi, qua cổng ấy, tất chàng phải liếc mắt thật nhanh nhìn vào chỗ Thì nhiên lần này, chàng trông thấy người Mà lạ quá, cùng lúc ấy, người ngẩng đầu nhìn cổng, bốn mắt hữu tình vô ý gặp Điệp sửng sốt người, bâng khuâng trí Tuy chàng đã qua, cái hình ảnh Lan ngồi khâu bên hiên còn mãi trước mắt Kìa, rõ ràng Lan ngồi duỗi hai chân ra, cái thúng may lung tung vụn vải, cái má đỏ hây hây, mắt đen lay láy Điệp lắc đầu, tiếc cái vẻ thiên nhiên Lan, Điệp cố tìm tòi thêm nét thần tình, không nghĩ nữa, vì chàng trông Lan quen quá Điệp tưởng thử đặt cái dáng Lan ngồi khâu lên trên phản nhà mình xem có hợp không , thì chàng nhớ đến thi hỏng "Chắc bây Lan lẩn quẩn, muốn biết ta thi cử đây ! Khổ quá, không mượn báo hộ tin cho Lan biết, để nàng đừng nuôi lâu cái hy vọng mà lại buồn nhiều !" Thế là Điệp muốn yêu Lan, song chàng lại không dám yêu Lan ! Chàng thi hỏng, cảnh quẫn bách còn lẩn quất gia đình, thì chàng dám nói đến chuyện hỏi Lan làm vợ ! - A, anh đã về, anh cho em quà ! Điệp giật nẩy mình, nắm lấy tay thằng bé em họ ôm chầm lấy cẳng và dắt nó nhà Điệp ngồi trên giường, mở va ly ra, xếp dọn quần áo, sách Thằng bé em chồng nẹ bên cạnh chờ quà Điệp trông nó, thương hại : - Anh quên không mua quà cho em Em xem cái này cho vui ! (3) Điệp giở hình vẽ sách Hóa Học để làm tiệc chay thết em, thằng bé không nhai quen món ăn vô vị ấy, nó đứng dậy chạy sân chơi Điệp thấy từ thằng bé thấy vọng mình, thì lại cảm cái cảnh nghèo mà tủi thân trách phận Dọn xong quần áo, sách vở, Điệp dắt em cổng đứng ngóng mẹ Chợt đứa người nhà ông Tú chạy lại, tay cầm cái bát, đứng trước mặt Điệp, hỏi : - Thưa cậu, nhà có đỗ không, cậu cho tôi xin bát - Anh xin đỗ làm gì? - Tôi không biết Điệp nhanh trí hiểu Tự nhiên chàng thấy lòng hồi hộp, bèn hỏi gặng: - Anh không biết? Ai sai anh xin? - Thưa cậu, cô tôi Điệp lặng người lát : - Ông có nhà không? - Thưa cậu, ông tôi vắng từ hôm qua, chiều - Anh nói nhà tôi không có đỗ, ít lâu thì nào có Thằng người nhà vâng, cầm bát thẳng Điệp thấy nó không quay về, bèn gọi giật lại: - Anh đâu thế? - Tôi xin nhà khác ! - Không, anh hãy cái đã - Cậu bắt tôi thì cô tôi mắng tôi, để tôi cho việc - Anh hãy trả lời cho tôi - Việc gì phải trả lời, thưa cậu, tôi xin đỗ thì thôi gì ! - Không, anh hãy hay - Vâng, thì tôi Thằng người nhà quay gót trở lại nó vừa dăm bước, Điệp đã gọi giật lại và hỏi: - À quên, anh nói với cô nào? - Tôi bẩm bà vắng Điệp trợn mắt: - Anh phải nói câu tôi dặn, là nhà tôi không có đỗ, ít lâu nữa, nào có Anh thuộc chưa? Thằng nhoẻn miệng cười, đáp: (4) - Tôi thuộc ! Cậu hay lôi thôi quá Điệp nhìn theo nó, tủm tỉm cười, thở dài, đã trút gánh nặng, vì đã báo tin cho Lan biết Điệp với Lan chưa chuyện trò cùng nhau, dùng cách nói bóng để hỏi dò tin tức luôn Điệp đứng trước cổng chờ độ nửa thì mẹ chàng gánh hàng Bà Cử thấy từ đằng xa, mừng mừng rỡ rỡ Điệp chạy đến mang đỡ cho mẹ bó hàng, cùng nhà Bà Cử vừa mệt, vừa nực, mồ hôi nhễ nhại, ngồi phệt đầu hè Bà thấy nói thi hỏng thì biến sắc mặt chút Bà nuốt đã quen vị đắng cay đời Bà tặc lưỡi, dịu dàng vừa quạt vừa nói : - Thôi được, ! Chả đỗ lần này thì đỗ lần sau, chả đỡ lần sau thì đỗ lần sau Trời nào có đóng cửa Cứ chịu khó thì làm gì được, nên lấy đẻ làm gương - Thưa đẻ, thành làm cho đẻ phải lo nghĩ mãi - Cái đó là tự lòng đẻ, đẻ còn sống ngày nào, là còn lo nghĩ ngày Dù sau có giàu sang người ta, đẻ phải vì mà lo nghĩ À, đã đến hầu ông Tú chưa? - Thưa chưa Nhưng ban nãy gặp đứa người nhà, hỏi thăm, biết ông Tú vắng - Vậy thì đến chiều sang nhé Thật là chả có ăn trung hậu ông Tú Mấy hôm nay, ngày nào cho người sang hỏi xem đã chưa và có đỗ không Người ta nhà mình chu đáo quá, nhà mình chẳng đối lại phần trăm ! Đẻ nghĩ lúc mà ngượng Về phần đẻ thì niền nong giật mượn bên luôn luôn Về phần con, thì ông Tú trông nom săn sóc học hành từ bé ! Hôm nọ, Lan nó sang đây - Thưa đẻ sang làm gì? - Ông Tú sai mang biếu đẻ ít cao ban long - Nhà mình quanh năm chẳng có gì đưa lại, phiền quá, đẻ nhận làm gì ! - Thôi thì đẻ mong con, để trả nghĩa ông Tú - Không, đẻ không nên nghĩ Nhà ta nghèo, ông Tú giàu - Người ta không có bụng phân biệt giàu nghèo mà khinh mình đâu, đừng tưởng mà phụ lòng người ta Lỡ đến tai ông Tú thì ông Tú giận - Con cho là phải đấy, đẻ ! Mình đã ơn người ta nhiều rồi, mình phải đền người ta cách làm cho gái người ta sung sướng, lại phải bắt gái người ta phải chịu theo cái khổ với mình thì làm mình tâm? Giá đỗ đạt, làm nên ông ông kia, thì không nói làm gì, số phận chẳng sao, còn chi mà mong, hở đẻ Thật không đáng làm rể ông Tú, mà không nên làm rể ông Tú - Không, nói không Vả Lan, hẳn biết tính biết người, đẻ người làm dâu, thì cái hạnh phúc đẻ đã từ lâu, có lẽ có nó lấy lại cho đẻ Tại thừ người thế? Điệp cười gượng, trả lời : - Đẻ đừng nên nhắc chuyện vội Để công thành danh toại hãy hay Bây không giấu đẻ Chính cô Lan con, nhiều lúc làm cho phải động lòng Người ngờ lại là ân nhân đó Bà Cử nhìn thẳng vào mặt cách êm ái, muốn hỏi Điệp nói tiếp : - Đã hai lần cô giúp tiền mua sách mà không biết (5) - Sao? - Thì không hiểu - Thế tiêu? - Vâng, mãi sau có người nói đến vài câu có dính dáng đến việc ấy, đoán ra, chính người không biết chuyện - À, nó là gái mà bụng hào hiệp - Con không lấy người thì khổ , mà người lấy thì người khổ Làm khổ người ân, chẳng tâm, đẻ ! Thà mình chịu khổ còn Thôi, không muốn nghĩ đến chỗ vội, mà không muốn để đẻ nghĩ đâu Hãy biết con trượt thi , không còn dám mong gì Hai mẹ chuyện vãn hồi lâu, bà Cử đứng dậy xuống bếp thổi cơm Lúc hai người vừa ngồi vào mâm, thì người nhà bên ông Tú vào, thưa : - Bẩm ông tôi về, ông tôi xin phép bà cho cậu Điệp chốc sang chơi Bà Cử đáp : - Anh bẩm ông vâng, để ăn cơm xong, Điệp nó sang hầu ông nhé Người nhà về, Điệp nói đùa: - Chốc vác cái mặt mo đến, ê quá ! Rồi chàng vừa và, vừa nhai, vừa gắp, thật trí không để chỗ ân tí nào Cho nên nuốt vội nuốt vàng bát cho xong bữa, chàng mặc áo, đến nhà ông Tú oOo II Ân Tình Lúc ấy, mặt trời đã xế non tây Hơi nóng đã dịu Gió mát đã hiu hiu thổi Cơm xong, ông Tú sau mang bàn ghế vườn hoa ngồi hóng mát giàn thiên lý, đợi Điệp sang chơi Bỗng có tiếng chó sủa mé cổng, ông bèn gọi người nhà đón Điệp vào Nhưng không phải, đó là người phu trạm đem đến cho ông tờ báo hàng ngày Ông mở báo coi, xem đến mục thi cử, ông quay vào nhà hỏi Lan: - Bằng Cao Đẳng Tiểu Học là gì con? - Bẩm thầy là Đíp Lôm ! (6) - Quái, trước tao thấy người ta gọi Đíp Lôm là Thành Chung mà? - Vâng, bây gọi là Cao Đẳng Tiểu Học Rồi ông dò tên các người trúng tuyển, ông đứng dậy, nét mặt mừng rỡ, ngoảnh vào gọi gái : - Thằng Điệp đỗ rồi, mày ! Nhưng ông lấy làm lạ, vì thấy mặt Lan thản nhiên không Song vì mãi mừng Điệp đỗ, ông quên cái thái độ lạnh lùng con, không chú ý đến Ông nói tiếp : - Thằng Điệp đỗ cao lắm, nó đỗ thứ tám Lan lãnh đạm trước, trả lời : - Đấy là báo đăng thứ tự A, B, C Chữ đầu tiên là Đ thì người ta xếp lên trên, có phải cao thấp gì đâu ! Ngày trước, độ đỗ Sơ học, thầy mắng mãi là đỗ thấp, mà khen chị Anh học giỏi đỗ đầu, có phải đâu Lan với Anh - Nhưng, , đây họ in lầm, chữ p đánh chữ n, thành tên là Vũ Khắc Điện Thấy lạ, Lan chạy đến sau lưng cha, nhìn vào tờ báo nói : - Bẩm thầy, là Vũ Khắc Điện ! - Mày đừng trứng khôn rận ! Tao còn lạ gì tờ báo hàng ngày, tin gì có thể chạy báo là in quàng in quáng cho chóng xong để tranh xuất trước, thành chữ lầm be lầm bét ! Còn gì lố bịch cho câu ngày trước tao đọc : Tiên sinh đã tả hai bài văn , mà chữ t tả lại in lầm là chữ y ! Thế thì tao đây là Vũ Khắc Điệp Lan không dám cãi lời cha, ái ngại cho cha đã mừng rỡ hão huyền Nàng vào, lấy đồ khâu ta đứng dựa cột hè để làm việc Ông Tú biết tin Điệp đỗ thì cho là tờ báo không còn tin gì đáng xem nữa, ông gấp lại, để trên bàn, nhớ đến cái nét mặt khác thường gái ban nãy Ông thấy tiên, Lan nghe tin Điệp đỗ mà lạnh lùng không, thì ông cho là nghề gái vậy, tính tình kín đáo, cái tin hay dở người ngoài, dù có can hệ đến thân mình dám mừng thầm buồn vụng mà thôi, không lộ sắc mặt, sợ người khác cho là trái phép Nhưng Lan cho là Vũ Khắc Điện, thì ông lấy làm lạ quá Không biết vì Lan ghét Điệp hay sao, mà không muốn nghe tin Điệp phần vinh dự thế? Hay bây Lan chán vì Điệp nghèo mà có ý duỗi ? Ông lại sực nhớ từ lúc ông vắng về, Lan có vẻ rầu rầu, hỏi không nói Hay Lan thấy tin Điệp nghỉ hè mà buồn ? Hay Lan yên trí tin trước Điệp hỏng thi, để lúc nghe đích thực Điệp đỗ vui mà lỡ Điệp có hỏng thực, không buồn lắm? Trong ông phân vân nghĩ ngợi tâm lý Lan thì Điệp đã đứng thập thò ngoài cổng Điệp đứng mãi cổng, đứng mãi, đứng đến mười phút mà không vào Điệp không vào, không phải là không có cớ Một cớ đầu là Điệp sợ đàn chó nhà ông Tú lũ hùm, mà quan viên ởti?nh nhà qua hay sợ chó Song, khi, thì Điệp gọi người nhà đưa vào Vậy tất không phải vì mà Điệp phải đứng suông cổng Một cớ nữa, là có lẽ Điệp phải sẵn câu nói để an ủi ông Tú, và có an ủi Lan nữa, vì đôi khi, biết đâu, Lan không buồng lắng tai nghe câu chuyện Điệp Nhưng ông Tú và Lan sẵn bụng thương yêu Điệp, thì đối đáp không cần đắn đo, dàn khó khăn việc trận, phải dùng nhiều mưu trí, mánh khóe Và Điệp vào nhà ông Tú sớm phút nào thì nhìn trộm Lan sớm phút ấy, ngồi cái ghế Lan ngồi, uống cái chén Lan uống, cầm cái quạt Lan cầm Vậy Điệp còn trù trừ gì mãi mà chẳng gọi người trông (7) chó ! Ấy là chàng chẳng biết gọi ai, nên phải đứng yên đó, chàng lại réo tên cái người đứng đưa chàng vào hay sao? Điệp ngấp nghé ngoài cổng nhân tiện có dịp ngắm Lan lâu và tự do, tội gì không hưởng ! Nhưng lan vô tình không biết Nàng đứng dựa cột vẩn vơ hai mắt nhìn xuống Điệp thấy Lan độ này đẫy trước, cái tay áo cộc lụa nịt chẹt lấy cánh tay Nàng khâu, ngón tay búp măng thoăn loay hoay trên mảnh lụa đào Điệp ngắm mãi, ngắm mãi, bất giác sinh buồn, buồn vì nỗi có lẽ mình vô duyên với người có duyên Bỗng tự nhiên chàng thấy ngực Lan phồng lên giẹp dần lại, nàng ngừng tay không khâu nữa, nét mặt rầu rầu, hai mắt mơ mộng Quả là nàng đương vơ vẩn điều chi Điệp càng muốn biết Lan nghĩ ngợi gì mà buồn đến thế, hay Lan sực nhớ đến chàng hỏng thi, mà chia cái khổ não chăng? Nếu thế, hai người chung tâm sự, vui vẻ cho Điệp biết là ngần nào ! Thì có trượt thi thì cái sung sướng Tự nhiên, chàng tự an ủi, và phấn chấn lòng Điệp càng nhìn càng thấy yêu Lan, song yêu Lan bao nhiêu, chàng phải cố đè nén cái ái tình nhiêu Chàng thấy mình khôn ngoan, cách đáng thương hại Bỗng Lan nhìn cổng Điệp trông thấy không đứng lấp đi, chòng chọc hai mắt vào Lan, mà Lan chòng chọc vào hai mắt Điệp Bốn tầm mắt luồng điện, nồng nàn, thẳng thắn, mạnh mẽ, thấy hết tận đáy lòng Điệp thấy tâm hồn bay đâu nao nao thổn thức, suối lệ bị phiêu động mà tuôn trào Lạ quá, lúc ấy, Lan đổi nét mặt lạnh lùng, ngực phồng cao lên lại giẹp xuống Một lát, Lan quay gót vào nhà Điệp đứng ngây người khúc gỗ mãi định thần, bèn lên tiếng gọi đầy tớ Ông Tú thấy Điệp vào, mừng rỡ, mở tờ báo khoe với Điệp và rủa mãi cái vô ý bọn thợ nhà in Điệp không biết trả lời nào cho câu nói đủ sức mạnh kéo lại cái tâm lý ông Tú từ thái cực đến thái cực kia, bèn tiu nghỉu, khẽ nói: - Bẩm ông, hỏng ! Mà Điệp còn tâm trí để nghĩ tiếng cụt thun lủn mà thôi Ông Tú kinh ngạc : - Anh hỏng? Điệp tái mặt, phào tiếng : - Dạ Rồi hai người ngồi lặng Nhưng yên lặng là cái dấu chấm lửng chưa là cái dấu chấm hết Hai người ngồi im lặng bị cảm tưởng ngao ngán, nó tranh chui lách vào làm chật ních, làm rối beng óc, lấp đường không cho câu chuyện khác chen - Thế thì anh làm nào? Điệp nghe câu hỏi ấy, biết nó là đoạn kết mối cảm tưởng ông Tú, chàng đoán bao nhiêu nghĩa lý chỗ trên Song, hẳn chàng chẳng trông thấy óc ông Tú có vài nghi ngờ thái độ Lan ban nãy ! Câu hỏi chàng đã đứt ruột để tự trả lời tách bạch khoản mãi lúc đường ban trưa, nên bây chịu thắt nút câu kết : - Thưa ông, thì biết làm nào ! (8) Ông Tú nghe câu đáp nó bao hàm tâm Điệp không tiện nói ra, bèn nói: - Nhưng đến tháng chín ? Còn kỳ thi ? - Bẩm vâng - Thế thì nó nông quá ! Lời ông Tú nói, nghe không cắn vào câu chuyện, nó cắn vào tư tưởng ông Điệp nói câu cóc nhảy để đuổi theo ông Tú : - Bẩm nên ! Chưa có lần nào ông Tú và Điệp lại hiểu bụng lần này Bởi vậy, chuyện nói sau, ta không nghe nói câu nào thi cử Ông Tú không cần an ủi Điệp, vì biết không nào chàng hỏng đến lần thứ hai Mà dù Điệp có hỏng đến lần thứ hai nữa, chàng buồn thì lời an ủi ông không thể làm cho chàng vui được, vì chàng vốn sẵn trí lực để đối phó đau đớn đời Độ tám tối, Điệp xin cáo từ Ông Tú sai người nhà mang đèn soi đường tiễn Điệp về, và hẹn chiều hôm sau sang chơi, nói với bà Cử câu chuyện Trước Điệp vái chào, ông Tú tủm tỉm cười, vỗ vai chàng, nửa thật nửa cợt, bảo: - Bọn phụ nữ hay thích công danh, anh phải cố gắng nhé ! Điệp nhà, đem lời ông Tú dặn nói với mẹ, và đoán ông muốn an ủi mẹ, cùng nhắc lời ước xưa nhân duyên Điệp và Lan cho yên lòng bà Nhưng sực nghĩ đến câu nói sau cùng ông Tú, Điệp thấy chán ngán, bèn xin mẹ nói thẳng cho ông Tú nghe cái ý mình đã tỏ ban chiều Rồi đêm hôm Điệp lẩn quẩn, vắt tay lên trán, nằm nghĩ ngợi mãi không ngủ Đến trống canh tư, Điệp vùng dậy, thắp đèn viết thư cho Lan, nói thẳng cái ý mình đã định Cô Lan Hôm tôi xin phép cô cho tôi giãi bày tâm cùng cô Tuy đây là câu chuyện tôi đã phải nhầu gan nẫu ruột, tôi đã đắn đo lâu ngày, bây tôi dám định, xin cô hiểu bụng cho tôi Ngày xưa ông và thầy tôi có giao ước với cô cùng tôi trăm năm kết nghĩa Thầy tôi đi, nhà tôi bị sa sút, năm trời, nghiệp theo vạ vạ mà hết sạch, đẻ tôi thì phải đâm ngược chạy xuôi, buôn thúng bán mẹt, thật là vất vả khổ sở Cái cảnh gia đình tôi, chẳng nói ra, cô hiểu Nhưng có hai mẹ góa côi cố sức làm ăn, nuôi nhau, thì hẳn không gia đình tôi êm đềm dễ chịu ngày May sao, có ông nhà, lấy chỗ tình thân, lại trông nom giúp đỡ Cái công đức ấy, không chúng tôi quên Đẻ tôi với tôi thường phàn nàn điều đó, mà riêng tôi, tôi mong học hành kết quả, gọi là khỏi phụ lòng lâu ông săn sóc cho Nhưng cớ đã này, tôi không biết nói nào ! Chiều hôm nay, đẻ tôi nói đến chuyện trăm năm tôi, ngày mai, ông hẹn sang chơi, nhắc đến chuyện Vì tôi viết thư này để bộc bạch cùng cô vài ý kiến Thưa cô, tôi không ngờ đâu là tôi long đong này mà ông và cô giữ lời hứa cũ Nhiều lúc tôi nghĩ đến cô mà tôi tự khuyến khích tôi Cô thấy tôi nghèo túng quẫn bách quá, cô ngầm giúp cho tiền nong Cô dùng cách giáp tiếp để khuyên bảo, để an ủi, tôi có buồn rầu, lầm lỡ Nói tóm lại cô tôi, thật có bụng hải hà, mà cái bụng hải hà ấy, là lòng cô coi tôi ruột thịt Tôi mong tính đến chữ duyên để đền lại cái tình sâu ân nặng , khốn thay, nói bao nhiêu lại đau lòng nhiêu ! (9) Nếu gia đình tôi không túng quẫn lắm, tôi có cái sinh kế chắn, nghĩa là tôi đủ lực làm cho cô sung sướng thì thề sau này vạn bất đắc sĩ tôi không cùng cô sánh vai suốt đời, thì không lấy ! Nhưng mà, than ôi ! Cái cảnh ngộ tôi hiệp đã khốn nạn này, mai sau mà tôi trông chừng nó lại đuối dần mãi, thì thôi, tôi cam lòng chịu tiếng bạc cùng cô Tôi viết đến đây mà hai hàng nước mắt ứa ! Tôi tủi thân bao nhiêu, tôi lại trách phận nhiêu Hẳn cô biết co&, tô icu~ng có lòng yêu quý Nhưng chính là vì muốn yêu quý cô mà tôi không dám yêu quý cô, tôi không yêu quý cô, tôi không muốn làm khổ lây đến người tôi yêu quý Tôi có lương tâm, tôi không nỡ để ái tình thành lụy Vậy vì lẽ ấy, tôi không muốn cùng cô ăn đời kiếp cùng Tôi muốn cho đời cô sung sướng nên tôi phải xa cô, tôi mong cô đừng giây với tôi Tôi khổ tâm mà cầm bút viết thư này, thật là vì bất đắc dĩ tôi đã quyết, xin cô hiểu tâm cho tôi, mà từ đừng mong ước đến chuyện nhân duyên Cho nên nghĩ đến đời cô, vì lòng cao thượng mà đày đọa nó Vậy từ trước đến nay, cô đã cư xử với tôi bực chị, thì tôi xin nhận cô là chị suốt đời, và xin cô coi tôi em, đổi yêu mến âu yếm Những lời thư này, vì trí nghĩ nhanh tay viết, cho nên lộn xộn mong cô hiểu bụng tôi mà lượng xét cho Đa tạ Điệp Viết xong, Điệp đọc đọc lại, yên tâm ngủ Sáng hôm sau, chàng đánh liều gấp lá thư vào tờ nhật trình mượn đằng ông Tú, sai người đưa trả tận tay Lan, và dặn nói câu cho Lan hiểu ý oOo IV Khoa Từ hôm tình cờ gặp Lan, Lan ngỏ ít tâm sự, Điệp đâm luẩn quẩn nghĩ ngợi, công nhiên bước bước dài trên đường tình Lúc nào Điệp có Lan trước mặt Nhiều bận vì nghĩ đến Lan chàng lại chán nản việc làm Có mắt chàng nhìn vào sách mà óc để đâu Có tay cầm bút làm tính chàng viết ba chữ Nguyễn Thị Lan vở, lại xóa Đêm nằm ngủ, thức dậy, chàng trông thấy Lan bên cạnh Ngày nào chàng vớ vẩm qua nhà ông Tú lượt để nhìn vào, chàng hay kiếm cớ này cớ khác để đến thăm ông Tú trước Nhưng trước, vào đường hoàng tự nhiên, bây thì thành bẽn lẽn, ngượng nghịu Thỉnh thoảng Điệp lại cầm bút viết thư để nói chuyện mình với Lan Viết xong, đọc lại kỹ, chàng xé nhỏ, đốt bỏ vào miệng nhai nát bét Một đêm đã gần sáng, Điệp trở dậy thắp đèn viết trang sau này: Cô Lan Hôm tôi lại không ngủ được, mà mõ ngoài điếm đã sang canh tư Quái độ này tôi kém ăn kém ngủ quá thế? Chắc bây tôi sút đến vài cân ! Từ tối đến giờ, tôi vơ vẩn mãi Cô thì lúc này đương ngủ say, hẳn chẳng biết đâu chốn khuê phòng, có tâm (10) hồn Điệp tôi lẩn quẩn đó nhỉ? Canh năm Tôi vừa chợp mắt thấy cái chiêm bao thú vị Lúc tỉnh dậy, cố nằm rốn chốc để mong lại mộng lần thứ hai, không tìm thấy giấc cũ Tiếc quá ! Nguyên muốn kỷ niệm ngày cưới ta năm ngoái là ngày tôi bước từ cảnh ngộ sang cảnh ngộ kia, tôi có yêu cầu cùng cô chơi phong cảnh Buồn cười không ! Đã cưới đâu, mà cố đã là vợ, việc gì tôi còn phải yêu cầu ! Lại buồn cười nữa, là cô không nghe, khăng khăng phải giữ kẽ với dư luận ! Tôi làm mặt giận, giảng cho cô biết đã là vợ chồng còn phải e lệ nỗi gì Cô muốn chối từ, song sợ phật ý tôi, nên lòng nhận lời, lại chọn ngày hôm mồng tháng chín, vì cô yên trí là ngày khai trường, tôi phải cáo bận, không thể Như cô vừa lòng tôi, vừa không ngại lời bình phẩm miệng Nhưng đến hôm mười lăm tôi phải học, nên du lịch thành Tôi thấy tôi cùng cô trên đường cánh đồng mông mênh bát ngát Trời xanh mây xám chen màu; hai bên, lúa râm vàng Ta rong ruổi đường mãi, tới chân núi cao Thấy trên đỉnh có cái nhà năm tầng bỏ không, cô bền rủ tôi lên xem Nguyên tôi ước có ngày cùng cô chon von nơi cao vút, xa cái xã hội có người, nên tôi thích lắm, chẳng quản chi nỗi khó nhọc Theo lối con, chúng ta trèo mãi Đường quanh quất, dốc đá cheo leo, hai bên cỏ xanh lấm nhuộm, càng lên càng rũ trần Đẹp là chỗ um tùm cây, ta phải chui qua, cái hang kết lá Đứng nhìn lên, lối ngỏ vút và đó, hai bên thì cao rậm và xanh Tôi cùng cô đứng lại ngắm, tự tưởng tượng đôi uyên ương, đương vén lá lách cây, đưa tìm chốn Động Đào để ẩn ! Đi đến cái tổ tò vò thiên tạo tôi không thể bỏ qua cảnh đẹp, bèn rủ cô dừng chân ngồi chơi gốc cây thông Tuy trời đã sang thu nắng, cái nắng hanh vàng lạt mà gay gắt Hoa rừng sặc sỡ gấm giải, cái đỏ, cái vàng, cái hồng, cái tím, có thứ tròn trắng núm bông trên mũ trẻ con, có thứ lua tua rũ xuống, đánh đu cái cành cây ẻo lả Chúng ta ngây ngất vì cảnh mà không tưởng đến Cô thì chui lách vào bụi rậm, tôi thì đưa mắt trông theo Bên tai chim kêu xào xạc, thông reo ù ù Mấy lá vàng lác đác rụng theo chiều gió, quay lượn cánh diều ngớp, la đà giỡn sột soạt trên mặt đường Một lúc, cô chạy về, tay cầm bó hoa tươi nét mặt, hớn hở đưa tôi và đố tôi biết nét Rồi câu chuyện mặn nồng điểm thêm vào lúc thú vị cho tuyệt thú, tôi quên hẳn giọt nước thấm qua tầng lá, rỏ xuống mặt tôi làm cho trán tôi lấm ướt Cô lấy mùi xoa lau hộ, và giục tôi Cô bảo : - Lúc vui ta không nên hưởng hết, phải để thòm thèm Đi độ 20 thước nữa, ngoặt sang bên tay phải thì ta đến đỉnh, có thang máy đưa tận lên sân gác cái nhà bỏ không Trời ơi, tôi không biết cô có cùng chiêm bao với tôi mộng hay không, đến chỗ này thì tôi không thể tả cho đúng Đứng trên cao nhìn, bốn bề bát ngát, trời thu ảm đạm mơ màng Phong cảnh họa lúc mưa phùn, ảnh chụp lúc sương phủ Chẳng hay Tạo Hóa đã hà tiện ít thuốc vẽ, hay cảnh mộng chập chờn, không rõ ràng thực? Dưới chân đồi biếc, đồng ruộng vàng úa, bao la Dòng nước phau phau sông ngoằn ngoèo rắn trắng uốn mình trên thảm đỏ nhung hoa lý, lẫn vào đám khí thu lờ mờ Giải mây bạc quấn quanh núi xám cao ngất trước mặt tựa khăn ngang trắng đục Núi thì đứng ủ rũ lom khom, đương khóc ngàn dâu xanh rì Đằng xa, thấp thoáng ánh mặt trời, dãy bình phong đá, rặng núi cố đẩy bờ biển, mà biển thì thăm thẳm lượn vòng, lớp sóng trắng xóa lại xô bên bờ Ngày thu thật là lặng lẽ và tiêu sơ Ngấm xuống đất thì thấp, nhìn lên trên trời thì cao Tôi (11) trông cô, cô trông tôi, nồng nàn hoài cảm man mác Hai người đứng tựa bao lơn nói chuyện, say vì cảnh không muốn Nhưng cô trỏ tay phía đồi chân góc trời tây và hỏi : - Kìa cậu, có phải nhà ta chỗ bùi ngùi không? - Phải không chắc, vì đây là non Bồng, ta vào giới khác Cô tươi cười, thổn thức nói : - Vậy có lẽ từ nãy đến giờ, hạ giới trải qua kỷ - Phải, mà biết đâu cái cửa hang ban nãy, cây đa mọc kín hẳn, ta không tìm thấy lối - Không thì đây sao? Nghe câu nói, hai người cùng rũ cười đắc chí, tôi cười to quá, tỉnh dậy Hai mắt tráo trưng, tôi ngậm ngùi, vội ngồi dậy để ghi lấy du lịch chiêm bao cùng cô Cái thư này tôi mình cô hiểu, vì tôi yên trí là cô cùng tôi thấy chung mộng đêm qua Nhưng riêng tôi hưởng cái cảnh tuyệt diệu, thì có là chuyện chiêm bao ! Nhưng mộng hay thực mặc dầu, viết đến đây lòng tôi ngao ngán lắm, biết cô với tôi lại chơi vậy, sau này? Điệp Những bận đại khái nó làm bận óc Điệp suốt ngày, có suốt đêm Lắm lúc Điệp sức nhớ đến kỳ thi tới thì lại đâm mặt liều, phải tự dối lương tâm là còn kịp thì chán Bà Cử trông thấy thờ thẩn gầy thì vừa thương, vừa lo, thường khuyên bảo : - Con ơi, không nên quá chăm và lo nghĩ Đẻ xem bây không trước, đẻ ngại Điệp thương mẹ, nói trí trá rằng: - Đẻ yên mặc cho thức Chỉ còn ít lâu nữa, dù phải khó nhọc tí để đừng nên để tâm Sau đỗ, nhàn Bà Cử bán bao nhiêu lãi thì tiêu vào đồ ăn tẩm bổ cho Điệp Khi thịt, trứng, có ngon lạ , không bà tiếc mà không mua cho Điệp ăn Điệp thấy mẹ săn sóc đến mình đôi ân hận, muốn xếp hẳn chữ tình sang bên để lưu tâm đến thân, cái óc quá si đã quen lối nghĩ, không quên Lan Từ hôm Lan gặp Điệp, nàng yên tâm Một lần viết thư mừng người bạn thân lấy chồng, nàng thổ lộ câu có vẻ tự đắc : Người gái, tương lai tốt hay xấu, không có thể đoán trước Tốt hay xấu, có lẽ tùy tình cờ - bảo đúc nặn sẵn khuôn Xanh, mà ta gọi là số - nghĩa là tùy cảnh ngộ, địa vị và tư cách người bạn trăm năm sau này, mà người bạn ấy, nào biết là ! Vậy đám nữ lưu minh, chị chưa đính hôn với ai, sống cái đời mập mờ, tối tăm, khác nào đường ban đêm, muốn nhìn đằng trước để xem nơi mình tới là chỗ nào, mà nhìn chẳng thấy ! Cái ái tình Lan Điệp khác hẳn Điệp Lan Điệp thì bơ phờ, quên việc - Lan thì vui vẻ, chăm làm Vì nàng biết cái thì còn làm gái họ Nguyễn không là bao nữa, nên nàng cố làm tròn bổn phận với gia đình trước làm dâu họ Vũ Mấy lần thấy Điệp đến nhà, nàng phải tránh mặt không cho Điẹp gặp, để chàng yên chí mà sách chuyên cần Có lúc nửa đêm canh vắng, nàng ngừng tay kim mà tưởng đến ý trung nhân, nghĩ đến Điệp có hiếu có hạnh mà thôi, mỉm cười, nàng thầm chúc cho chàng công thành danh toại (12) Ngày thi Điệp chẳng chốc đã đến Điệp sang chào ông Tú để hôm sau Hà Nội Ông Tú bảo Điệp lại ăn cơm nói chuyện hồi lâu cho Điệp cố nhìn Lan nhiều bận, không thấy Lúc cổng, chàng thấy thấp thoáng cái vạt áo xanh xanh đằng sau rại Điệp thì, bụng thấy lo lắm, vì chàng biết rõ tương lai mình mà thôi Bấy lâu chàng biếng học, kỳ thi này chẳng dám tin sức mà dám mong may Thi kỳ viết chật vật, may sao, Điệp gặp hai bài tính cũ, nên đủ nốt vào kỳ vấn đáp Song đến kỳ vấn đáp, chẳng may Điệp gặp ông giáo vặn mãi điện học Chàng không thể trả lời câu nào Trông thấy ông giáo cầm bút cho nốt, chàng toát mồ hôi choáng người lên Vừa hối hận, vừa thất vọng, chàng sực nghĩ thương mẹ, thương ông Tú, thương Lan, chàng bèn sau trường, đứng sụt sịt khóc Bỗng Điệp bối rối, chàng lau vội nước mắt và vờ nhìn hồ Chàng xấu hổ vì trông thấy ông Phủ họ Trần là bạn đồng khoa với cha chàng : Ông Phủ hỏi, và thấy Điệp kể lại việc thi thì thương tình bảo : - Cháu yên tâm, ông giáo đó là em chú, để chú vào xin hộ cho Nói ông Phủ lát Lúc trở lại ông vui vẻ bảo Điệp : - Cháu thêm chín nốt Thôi, nín Còn buồng nào nữa, thì vào kẻo không kịp Điệp cải tử hoàn sinh, chắp tay cảm ơn ông Phủ, và xin có ngày đến tận nơi để tạ ơn ông Ông Phủ nhận lời : - Được, cháu đến Miễn cháu đỗ là chú mừng Điệp vái chào, vội quá, chẳng kịp hỏi xem ông Phủ đến trường có việc gì Điệp cho là nhà có phúc gặp ông Phủ nên càng phấn chấn, vào các buồng thi khác, trót lọt Hôm bảng, Điệp thấy tên, mừng rú lên Đỗ thì phải nhà quê Đó là khoản thứ chương trình Điệp Nhưng cái chương trình có cộc thông lốc khoản mà thôi, vì túi Điệp còn có ba hào chỉ, vừa khẳm để tiêu khoản thứ nhất, nghĩa là trả tiền vé ô tô đến chợ Gỏi Điệp phớn phở ôm bọc quần áo đến bờ sông, sung sướng nghĩ đến công đèn sách ngót mười năm, đến tương lai rực rỡ hoa gấm Nhưng chàng phải làm cho Lan giật mình tin mừng này, chàng bèn chịu khó sang đầu cầu Gia Lâm, để bớt vài xu, mua nắm đỗ Chàng gói đỗ vào tờ giấy, bỏ cẩn thận vào túi Xe tới chợ Gỏi, Điệp hăm hở làng Lúc này thì Điệp thấy cái gì vui và đẹp Chàng vênh váo đằng hắng tiếng rõ to Lan vừa ngẩng đầu lên, chàng giơ thẳng cánh, ném gói đỗ vào sân rơi tung tóe Lan mỉm cười hiểu ý, khẽ gật đầu Điệp gật đầu, nở nang khúc ruột (13)

Ngày đăng: 18/06/2021, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan