1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp tại huyện tân sơn tỉnh phú thọ

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN MẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN MẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Minh Hằng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế HỌC VIÊN Nguyễn Văn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hằng, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, người hỗ trợ thầm lặng, giúp đỡ nhiệt tình việc thu thập thơng tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN Nguyễn Văn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.4 Sản xuất nông nghiệp 12 1.1.5 Tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp 16 1.1.6 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu giới 20 1.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích 39 2.3 Các tiêu nghiên cứu 39 2.3.1 Các tiêu diễn biến biến đổi khí hậu 39 2.3.2 Các tiêu tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nơng nghiệp 40 Chương THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 41 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Tân Sơn 41 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 43 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp biểu biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tân Sơn 45 3.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2015-2017 45 3.2.2 Biểu biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu 50 3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn 53 3.3.1 Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 53 3.3.2 Tác động đến ngành trồng trọt 56 3.3.3 Tác động đến ngành chăn nuôi 66 3.3.4 Tác động đến ngành thủy sản 70 3.4 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp 72 3.4.1 Tình hình tiếp cận thơng tin biến đổi khí hậu 72 3.4.2 Nhận thức người dân tác động BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp 72 v 3.4.3 Biện pháp thích ứng với người dân địa phương biến đổi khí hậu 74 3.5 Những thuận lợi khó khăn người dân việc thực biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp 77 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 80 4.1 Quan điểm xây dựng vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa huyện Tân Sơn 80 4.1.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cách bền vững, nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng địa bàn huyện 80 4.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải gắn liền với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường bền vững 81 4.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố phải có điều hành, quản lý Nhà nước 82 4.2 Phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp 83 4.3 Định hướng cụ thể ngành từ năm 2018 - 2020 84 4.4 Một số giải pháp hạn chế tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn thời gian tới 85 4.4.1 Nhóm giải pháp chung 85 4.4.2 Nhóm giải pháp cụ thể 86 4.5 Kiến nghị 91 4.5.1 Đối với tỉnh Phú Thọ 91 4.5.2 Đối với huyện Tân Sơn 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BQ Bình qn BĐKH Biến đổi khí hậu ĐVT Đơn vị tính ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân KKL Khơng khí lạnh NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SX Sản xuất UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: GDP bình quân giai đoạn 2015 - 2017 44 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng hàng năm huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 2017 46 Bảng 3.3: Kết ngành chăn nuôi huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2017 48 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2017 50 Bảng 3.5: Thống kê thiệt hại biến đổi khí hậu gây ngành trồng trọt giai đoạn 2015-2017 huyện Tân Sơn 54 Bảng 3.6: Thống kê thiệt hại biến đổi khí hậu gây ngành chăn ni giai đoạn 2015-2017 huyện Tân Sơn 55 Bảng 3.7: Thống kê thiệt hại biến đổi khí hậu gây ngành ni trồng thủy sản giai đoạn 2015-2017 huyện Tân Sơn 56 Bảng 3.8: Thời vụ gieo trồng lúa địa bàn huyện Tân Sơn 60 Bảng 3.9: Quan điểm người dân tác động BĐKH đến ngành thủy sản 71 Bảng 3.10: Nguồn tin BĐKH cho nhân dân địa phương 72 Bảng 3.11: Ý kiến người dân thời tiết khí hậu năm gần đầy 73 Bảng 3.12: Tác động biến đổi khí hậu qua nhận xét người dân 73 Bảng 3.13: Các biện pháp thích ứng người dân biến đổi khí hậu 75 Bảng 3.14: Những thuận lợi áp dụng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 78 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Quan điểm người dân ảnh hưởng tượng khí hậu cực đoan đến sản xuất nơng nghiệp 57 Hình 3.2: Quan điểm người dân thay đổi diện tích đất nơng nghiệp 58 Hình 3.3: Quan điểm người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thời vụ 61 Hình 3.4: Quan điểm người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất trồng 63 Hình 3.5: Năng suất lúa vụ Đông Xuân vụ Hè Thu giai đoạn 2008 - 2017 64 Hình 3.6: Quan điểm người dân tác động biến đổi khí hậu đến sâu bệnh 65 Hình 3.7: Quan điểm người dân tác động BĐKH đến nguồn thức ăn chăn nuôi 66 Hình 3.8: Quan điểm người dân tác động BĐKH đến dịch bệnh vật nuôi 68 Hình 3.9: Quan điểm người dân tác động BĐKH đến suất vật nuôi 69 85 * Ngành chăn nuôi - Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Tập hợp hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thành tổ chức có quyền lợi chung nhằm phát huy sức mạnh tập thể chế thị trường, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, xác lập giá trị mở rộng thị trường tiêu thụ - Mỗi hộ tham gia thực dự án, số lượng nuôi phải có quy mơ lớn - Lựa chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện * Thuỷ sản - Tiến hành lựa chọn vùng địa bàn huyện có mơi trường ni trồng thủy sản phù hợp để phát triển bền vững - Gia cố ao, hồ thủy lợi, tránh vỡ, quấn trôi vào mùa mưa lũ 4.4 Một số giải pháp hạn chế tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn thời gian tới 4.4.1 Nhóm giải pháp chung 4.4.1.1 Giáo dục tuyên truyền; nâng cao lực thích ứng BĐKH Đào tạo đội ngũ kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, nhằm hướng dẫn, nâng cao nhận thức hiểu biết cho người dân cách thức canh tác, sản xuất hợp lý, thích hợp với BĐKH Bổ sung thêm lực lượng cán quản lý chuyên trách môi trường lĩnh vực ứng phó BĐKH địa phương Mở lớp tập huấn cho cán địa phương người dân kỹ phòng chống thiên tai dịch bệnh, kỹ theo dõi thông tin dự báo thời tiết, thiên tai nhằm thích ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế thiệt hại Phổ biến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhiều hình thức, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình chuẩn sau đại trà hóa, nhằm giúp nơng dân tăng hiệu sản xuất thích ứng kịp thời bối cảnh BĐKH ngày tăng Xây dựng kế hoạch, chế sách thích hợp nhằm tuyên truyền rộng rãi cộng đồng Chính quyền địa phương cần tìm hiểu, khuyến 86 khích người dân sản xuất sạch, sử dụng nhiên liệu Phát tuyên dương cá nhân, tổ chức có giải pháp sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng người dân BĐKH cách tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng phát hành poster, treo băng rơn, áp phích; xây dựng chương trình tun truyền giáo dục BĐKH thơng qua đài truyền hình, đài phát địa phương, báo chí Cần có đóng góp ý kiến tham gia cộng đồng thông qua đối thoại vấn đề BĐKH 4.4.1.2 Nguồn vốn Tăng cường huy động vốn từ nguồn ngân hàng sách, chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, nhà đầu tư Cần có sách cho người dân vay vốn đa dạng hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đầu tư công nghệ phát triển sản xuất, đa dạng hoạt động sinh kế lĩnh vực nông nghiệp; hỗ trợ vốn cần thiết để người dân có thêm điều kiện đầu tư vào mơ hình sản xuất loại giống mua sắm loại thiết bị ứng phó có thiên tai xảy Đầu tư thêm dịch vụ chế biến lò sấy loại nông sản tập trung phục vụ cho nông dân vào mùa mưa bão điều kiện phơi sấy khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nơng sản 4.4.2 Nhóm giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Đối với trồng trọt a Phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ nơng nghiệp thích ứng với điều kiện BĐKH - Tăng cường đào, nạo vét, đẩy mạnh bê tơng hóa kiên cố hóa kênh mương, đồng thời củng cố hệ thống đê điều, đặc biệt khu vực thiếu nước tưới, hạn hán thường xuyên xảy - Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi vùng trồng trọt thiếu đồng để đáp ứng nhu cầu tưới nước đồng thời tiêu úng cho khu vực ngập úng vùng trũng 87 - Đầu tư hệ thống tưới công nghệ phù hợp cho vùng trồng tập trung có hiệu kinh tế cao Quản lý chặt chẽ tiết kiệm nước tưới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu để giảm lượng nước thất thốt, rị rỉ giải pháp bê tơng hóa kiên cố hóa kênh mương điều ưu tiên chiến lược quản lý sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương b Xây dựng phát triển kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với BĐKH - Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến phịng trừ sâu bệnh canh tác trồng theo hướng hữu cơ, sinh học Các mơ hình sản xuất sạch, sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp cần nhân rộng huy động đông đảo nông dân hưởng ứng thông qua câu lạc nghề nông địa phương - Áp dụng số kỹ thuật khác tượng thời tiết cực đoan hạn hán, rét lũ lụt c Sử dụng giống trồng có tính chống chịu cao - Nghiên cứu phát triển tập đồn giống có thời gian sinh trưởng ngắn, khả kháng dịch bệnh cao; sức chịu úng, hạn hán rét tốt nhằm đem lại suất cao ổn định, thích ứng với ảnh hưởng BĐKH - Phổ biến cho người dân sử dụng giống chống chịu, giống địa hiệu quả, kỹ thuật chăm sóc thích ứng với biểu BĐKH địa phương Hiện nay, số hộ nông dân địa bàn phường sử dụng giống trồng truyền thống (như giống lúa IR1 820) cho suất thấp, khả chống chọi với thiên tai, sâu bệnh Do đó, cần nghiên cứu giống trồng có khả thích ứng với điều kiện canh tác có khả chống chịu dịch bệnh cao, thử nghiệm giống ngắn, dài ngày để né tránh thiên tai d Chuyển đổi cấu trồng Chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với tình hình cụ thể Chú ý 88 chuyển đổi cấu sản xuất từ độc canh sang luân canh, xen canh nhằm mục đích thích ứng với tượng thời tiết cực đoan, cải thiện độ phì đất, phòng tránh dịch bệnh nâng cao hiệu kinh tế Hiện nay, địa bàn phường lương thực chủ yếu trồng lúa gồm vụ đông xuân vụ hè thu, tác động biến đổi khí hậu làm cho số diện tích đất không phù hợp cho vụ lúa năm hạn hán…Chính vậy, để thích ứng với thay đổi tác động BĐKH, quyền người dân địa phương cần chuyển diện tích trồng lúa hiệu sang trồng rau màu để đem lại hiệu kinh tế cao e Thay đổi lịch thời vụ Thay đổi lịch thời vụ thích hợp hình thức thích ứng quan trọng với biến đổi khí hậu nói chung hạn hán, rét, lũ lụt nói riêng Lịch thời vụ sản xuất cần ban ngành nông nghiệp địa phương xây dựng sở điều kiện khí hậu, thời tiết, cấu trồng, vật nuôi hàng năm kiến thức địa dự đoán thời tiết người dân, để từ điều chỉnh lịch thời vụ luồn lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan f Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp Xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp đa diện, cung ứng kịp thời thuận tiện nguồn nguyên vật liệu phân bón, thuốc trừ sâu… đáp ứng hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân, điều kiện BĐKH với thiên tai ngày gia tăng Đa dạng hóa hoạt động thu nhập người nông dân từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp, sơ chế, chế biến nông sản, du lịch nông nghiệp tiếp cận thị trường… để giảm bớt rủi ro bối cảnh dễ bị tổn thương BĐKH 4.4.2.2 Đối với chăn nuôi a Tăng cường việc sản xuất, chế biến, sử dụng thức ăn chăn ni Thức ăn có liên quan chặt chẽ với suất sinh học, hiệu kinh tế chăn nuôi Nếu vật nuôi ăn nhiều thức ăn chế biến, có hài hịa 89 chất dinh dưỡng tăng khả thích ứng với mơi trường, đồng thời tăng khả kháng bệnh giảm chất thải môi trường Đảm bảo thức ăn đủ chất dinh dưỡng nguồn nước cho gia súc, gia cầm, giúp vật ni có sức đề kháng với loại bệnh dịch Việc cung cấp thức ăn, nước uống tốt hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt với điều kiện BĐKH b Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi Cần đảm bảo nguyên tắc việc phòng ngừa phát sinh dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm sau: - Khi nhập giống gia súc, gia cầm cần phải mua từ sở chăn ni vùng khơng có dịch Thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gia súc, gia cầm để sớm phát dấu hiệu lâm sàng bệnh dịch, báo cho quan thú y heo có dấu hiệu bệnh - Chuồng trại phải thoáng mát mùa hè, ấm áp vào mùa đông Giữ chuồng trại khu chăn thả khơ sạch, thống mát phải phun thuốc sát trùng định kỳ tuần/lần để tiêu diệt mầm bệnh Nên thiết lập hệ thống chuồng ni cách ly tuần, sử dụng bảo hộ lao động, không mượn dụng cụ chăn nuôi trại khác, thực “cùng nhập, xuất” gia súc, gia cầm để trống chuồng - Tiêm vắc-xin phòng bệnh cho loại vật nuôi bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, thương hàn … c Chọn giống vật ni có tính chống chịu cao - Đẩy mạnh cơng tác chọn giống; cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao, có tính chống chịu với thay đổi môi trường - Việc sản xuất, cung ứng giống phải đảm bảo chất lượng d Gia cố, giữ ấm cho vật nuôi vào mùa rét - Vách chuồng trại nuôi phải xây dựng kiên cố che chắn kín vào mùa lạnh 90 - Chuồng trại vào mùa lạnh phải trang bị nhiều rơm, rạ, bùi nhùi để giữ ấm cho gia cầm, gia súc 4.4.2.3 Đối với nuôi trồng thủy sản a Qui hoạch vùng nuôi trồng thủy sản nước - Nuôi trồng thủy sản ao hồ: Nuôi trồng thủy sản ao hồ với hệ thống nuôi bán thâm canh quảng canh cải tiến Cần củng cố hệ thống ao hồ cách kiên cố hóa bờ ao (kè gạch hay bê tông) củng cố hệ thống xử lý nước (cung cấp thải) Ngoài đối tượng nuôi truyền thống mè, trắm, chép cịn phát triển ni đặc sản, giá trị kinh tế cao phục vụ cho khu đô thị hướng tới xuất - Nuôi thủy sản nước kết hợp trồng lúa: Các khu vực ruộng trũng vùng ven bao bọc bờ hệ thống bờ đủ cao Đối tượng ni: lồi cá truyền thống phát triển nuôi đặc sản hiệu kinh tế cao b Đẩy mạnh trình nghiên cứu cơng nghệ, giải pháp cải thiện giống - Đa dạng sản xuất, chọn giống, cải tiến kỹ thuật công nghệ nuôi trồng thủy sản phù hợp giới hạn chịu nhiệt độ mưa lũ loài thủy sản Nghiên cứu, phát triển giống thủy sản có khả chống chịu với biến đổi mơi trường Phát triển lực nhân giống thủy sản, đa dạng đối tượng nuôi nuôi cá thương phẩm - Nghiên cứu loại giống phát triển nhanh, khả kháng bệnh tốt: Đây điều cần thiết môi trường sống bị thay đổi, giống loài truyền thống có nguy thiệt hại cao biến đổi thời tiết c Thực chương trình chuyển đổi ngành nghề Khuyến khích tổ chức, cá nhân có đủ nguồn lực tham gia hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (sản xuất giống, nuôi thâm canh ) Những tổ chức, cá nhân khơng có đủ nguồn lực lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nên chuyển đổi sang ngành nghề khác 91 4.5 Kiến nghị 4.5.1 Đối với tỉnh Phú Thọ - Cần có sách hỗ trợ tài cho ban phịng chống lụt bão cấp để triển khai cơng tác phịng chống bão lũ tránh tổn thất người dân - Ngân hàng sách xã hội tỉnh Phú Thọ cần tạo điều kiện để số hộ nghèo vay vốn nhiều với vốn vay lớn để hộ nghèo chủ động việc đầu tư tái sản xuất - Cần nâng cao kiến thức cho cán phòng chống bão lũ địa phương đặc biệt cấp xã thông qua tập huấn bão lũ, thích ứng với tượng khí hậu cực đoan Cần có kế hoạch phịng chống băo, lũ cụ thể hiệu 4.5.2 Đối với huyện Tân Sơn - Đưa kiến thức, thơng tin biến đổi khí hậu lên đài phát xã, thôn để người dân nắm rõ hiểu biết biến đổi khí hậu - Tích cực tuyên truyền người dân tham gia tập huấn lớp biến đổi khí hậu, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn để trao đổi, cập nhật giống lúa, ngô mới, phương thức sản xuất cách phịng trừ sâu bệnh - Khuyến khích người dân chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi sang mơ hình kinh tế trang trại, chăn ni gia súc, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất dịch vụ, công nghiệp 92 KẾT LUẬN Một vấn đề toàn cầu cần quan tâm vấn đề biến đổi khí hậu BĐKH khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà cần chung tay góp sức toàn quốc gia giới Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế công nghiệp đại, mơi trường khí hậu dần bị ảnh hưởng nặng nề gây hậu nghiêm trọng quốc gia người Chúng ta thấy hậu mà BĐKH gây bão lớn, mùa nắng nóng dội, lũ lụt hạn hán xảy triền miên nhiều nơi gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất, ảnh hưởng đến phát triển quốc gia Luân văn “Tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nơng nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” đạt số mục tiêu sau: Một hệ thống hóa sở lý luận biến đổi khí hậu bao gồm khái niệm, biểu nguyên nhân biến đổi khí đồng thời tác giả tác động biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất nơng sở thực tiễn, có số liệu minh chứng Sự tác động biến động BĐKH Việt Nam nước giới Kinh nghiệm biện pháp khắc phục BĐKH Hai đánh giá thực trạng biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ ba lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Tác giả thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn Ba sở đánh giá thực trạng biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ bao gồm nhóm giải pháp giải pháp chung (Giáo dục tuyên truyền; nâng cao lực thích ứng BĐKH; giải pháp nguồn vốn) giải pháp cụ thể cho ngành trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn(2008), Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020 Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2010), Công ước liên hợp quốc Biến đổi khí hậu IPCC, 2007: Climate change 2007: Synthesis report, New Yord USD Nguồn: Giáo trình “kinh tế nông nghiệp”, Phạm Quang Tuấn Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1996), Biến đổi khí hậu Việt Nam năm qua xu biến đổi năm tới - Tuyển tập cơng trình biến đổi khí hậu - Tập 1, Hội thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan đến đói nghèo phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 05 năm 2007 Nguyễn Hùng Nguyệt (2010), Giáo trình Dịch tễ học mơi trường 2010, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam - viện khoa học khí thượng thủy văn mơi trường, Viện khoa học khí thượng thủy văn mơi trường Hà Nội Nguyễn Văn Viết (2002), Biến đổi khí hậu chiến lược nơng nghiệp Việt Nam - Viện khí tượng thủy văn, Báo cáo hội thảo khoa học viện KH KTTV& MT năm 2008 S Rahmstorf, Hans J Schellnhuber, (2008) “Khí hậu biến đổi thảm kịch vơ tiền khoáng hậu lịch sử nhân loại”, (Bản dịch Nguyễn Quang San, Nhà xuất trẻ) 10.Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc 94 11.Tác giả viết: Phạm Đình Văn - Đài KTTV khu vực Việt Bắc 12.Theo tài liệu WHO Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế 13.Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc 14.UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2016 15.UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2016; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2017 16.UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2018 17.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Hà Nội 18.Vũ Chi Cương (2010), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, môi trường đến chăn nuôi chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, mơi trường”, Tạp chí khoa học chăn ni 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÁC ĐỘN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Thơng tin vấn Mã số bảng hỏi: Thời gian vấn (giờ, ngày tháng năm): Họ tên người vấn: Họ tên người trả lời:……………………Số điện thoại:…… Bản – Xã - Huyện - Tỉnh: I ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU Hộ gia đình anh/chị xếp vào nhóm hộ (theo đánh giá xã/bản/thôn) ? 1: Nghèo 2: Cận nghèo 3: TB 4: Khá, Giàu Anh/chị thuộc dân tộc gì? 1: Kinh; 2: H’mong; 5: Dao; 3: Tày; 6: Sán chay; 7: Hoa; 4: Nùng; Cao Lan 96 Gia đình chị có người, giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp? TT Họ tên Quan hệ Giới tính với chủ Nam…1 hộ Nữ … A B C Tuổi D Trình độ học vấn (1-8)1 Nghề nghiệp E F Chủ hộ: 10 Ghi chú: 11: Không biết đọc, biết viết; 2: Biết đọc, biết viết; 3: Tiểu học; 4: Trung học sở; 5: Trung học phổ thông; 6: Dạy nghề ngắn hạn, dài hạn; 7: Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng; 8: Đại học Sau đại học Tổng số năm học chủ hộ:… …… năm Tổng số năm học thành viên quan trọng thứ gia đình:…… …….….năm Số năm kinh nghiệm làm nông nghiệp chủ hộ? năm Số năm kinh nghiệm làm nông nghiệp thành viên quan trọng thứ gia đình? năm Gia đình anh/chị có tham gia khóa tập huấn sản xuất nơng nghiệp chưa? 1: Có 0: Khơng 97 Anh/chị thấy khóa tập huấn có ích cho anh/chị hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình khơng? Rất khơng có ích Khơng có ích Bình thường Có ích Rất có ích 10 Anh/chị có thường xuyên tiếp cận với hoạt động khuyến nông địa phương không? lần/năm 1-2 lần/năm 1-2 lần/quý 1-2 lần/tháng 11 Anh/chị thấy hoạt động khuyến nông địa phương có ích hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình khơng? Rất khơng có ích Khơng có ích Bình thường Có ích Rất có ích 12 Trong năm vừa qua, có bao nhiều lần cán khuyến nông đến làm việc với gia đình anh/chị? II.TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trong năm vừa qua, có tượng thiên tai ảnh hưởng đến sống gia đình anh/chị? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 1: Bão, áp thấp nhiệt đới; 2: Mưa lớn; 3: Lốc, sét, mưa đá; 4: Lũ, ngập lụt; 5: Lũ quét; 6: Nắng nóng; 7: Hạn hán; 8: Rét đậm, rét hại; 9: Sương muối ; 10: Khác:………… Theo đánh giá anh/chị, tượng thiên tai ảnh hưởng đến việc trồng trọt gia đinh 2.1.Về diện tích đất nơng nghiệp  Tăng  Tăng nhiều  Khơng đổi  Giảm  Giảm nhiều 98 2.2 Về suất trồng  Tăng  Tăng nhiều  Khơng đổi  Giảm  Giảm nhiều 2.3 Về thời vụ  Thay đổi  Không thay đổi  Không biết 2.4 Về sâu hại dịch bệnh  Tăng  Tăng nhiều  Không đổi  Giảm  Giảm nhiều Theo đánh giá anh/chị, tượng thiên tai ảnh hưởng đến việc chăn nuôi gia đinh Chăn nuôi TT Hiện tượng thiên tai Bão, áp thấp nhiệt đới Mưa lớn Lốc, sét, mưa đá Lũ, ngập lụt Lũ quét Nắng nóng Hạn hán Rét đậm, rét hại Sương muối 10 Khác: Tăng nguy dịch bệnh Giảm Giảm sản chất lượng lượng Tăng chi phí Nguồn Thủy lương sản thực 99 Anh/chị thực biện pháp để ứng phó với tượng thiên tai hay không, hiệu biện pháp này? STT Tên biện pháp Thay đổi thời gian trồng trồng Thay đổi cấu giống trồng/ Loại trồng Luân canh trồng Thay đổi giống trồng Trồng nhiều giống khác Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho người dân bị ảnh hưởng Áp dụng 1: Có 0: Khơng Hiệu biện pháp (1-5) Ghi chú: 11: Rất không hiệu quả; 2: Khơng hiệu quả; 3: Bình thường; 4: Hiệu quả; 5: Rất hiệu Xin chân thành cảm ơn! ... luận thực tiễn biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu - Đánh giá thực trạng biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải... diễn biến biến đổi khí hậu 39 2.3.2 Các tiêu tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp 40 Chương THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP... đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Hùng Nguyệt (2010), Giáo trình Dịch tễ học môi trường 2010, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dịch tễ học môi trường 2010
Tác giả: Nguyễn Hùng Nguyệt
Năm: 2010
7. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - viện khoa học khí thượng thủy văn và môi trường, Viện khoa học khí thượng thủy văn và môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - viện khoa học khí thượng thủy văn và môi trường
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Viết (2002), Biến đổi khí hậu và chiến lược nông nghiệp Việt Nam - Viện khí tượng thủy văn, Báo cáo hội thảo khoa học viện KH KTTV& MT năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và chiến lược nông nghiệp Việt Nam - Viện khí tượng thủy văn
Tác giả: Nguyễn Văn Viết
Năm: 2002
9. S. Rahmstorf, Hans J. Schellnhuber, (2008) “Khí hậu biến đổi thảm kịch vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại”, (Bản dịch của Nguyễn Quang San, Nhà xuất bản trẻ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khí hậu biến đổi thảm kịch vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại”
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ)
10. Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp
13. Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp
17. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng
Tác giả: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội
Năm: 2011
18. Vũ Chi Cương (2010), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, môi trường đến chăn nuôi và chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, môi trường”, Tạp chí khoa học chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, môi trường đến chăn nuôi và chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, môi trường”
Tác giả: Vũ Chi Cương
Năm: 2010
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(2008), Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020 Khác
2. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2010), Công ước của liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu Khác
14. UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2015; Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện năm 2016 Khác
15. UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2016; Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện năm 2017 Khác
16. UBND huyện Tân Sơn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện năm 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w