(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 5 6 tuổi trường MN minh lộc

26 44 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 5 6 tuổi trường MN minh lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 2 17 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Như biết năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thông tin cảm quan từ sử dụng hình thành hiểu biết giao tiếp với giới bên Tuy nhiên thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội.việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Ở nước ta giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ từ bước chân đầu đời chập chững Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non ngơi trường tảng cho việc học tập thành công sau cho trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập tự kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng đồng thời hứng thú việc đến trường tiểu học Ngành học mầm non có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Nó khâu mở đầu cho cấp học sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Giáo dục mầm non không cho trẻ trở nên hồn nhiên, nhanh nhẹn vui tươi, thể phát triển cân đối mà cịn giúp trẻ phát triển trí thơng minh ham hiểu biết dạy trẻ biết yêu thương quan tâm giúp đỡ người, khám phá đẹp tạo đẹp Do việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non vô quan trọng, kiến thức tiềm khoa học đến với trẻ theo độ tuổi có tác dụng thích nghi dần với hoạt động làm quen với vật tượng màu sắc hình dạng Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thông qua nhiều hoạt động nhằm phát triển tất lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ phát triển tình cảm kỹ xã hội Tất lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với có tác dụng giúp trẻ cách toàn diện Thấy tầm quan trọng giáo dục mầm non Đảng nhà nước trọng tâm cho công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, giáo dục người, giáo dục Đức, trí, thể, mỹ… Ở trẻ em cá thể thu nhỏ lại hình thành cho trẻ từ ban đầu hay đẹp lớn lên chúng trở thành cơng dân tốt giúp ích phát triển cho đất nước Có thể nói luật pháp sách Đảng nhà nước ta lĩnh vực bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ngày phù hợp với thực tiễn nước ta tinh thần công ước quốc tế quyền trẻ em Các sách tạo hành lang pháp lý để huy động quan tổ chức cá nhân nước ngồi nước tích cực chủ động tham gia vào nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.Và đặc biệt đến với thời kỳ đổi thời kỳ đại mà khơng phải tìm tới ăn no mặc ấm mà ăn ngon mặc đẹp.Vì Đảng nhà nước dần hướng người tới làm nào? phải làm để giúp cho xã hội tìm Bởi hoạt động tạo hình từ lâu xem phần quan trọng trình giáo dục mầm non Các nhà giáo dục cho trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật thưởng thức chiêm ngưỡng sản phẩm bạn bè, hoạt động tạo hình nơi trẻ thể điều kiện để góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện đặc biệt mơn vẽ chiếm vị trí quan trọng q trình giáo dục mầm non Nó có sức hút hầu hết lứa tuổi mầm non Khi trẻ vẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mỹ trẻ rung động trước đẹp nghệ thuật sáng tạo Là thỏa mãn thích thú làm nên đơi tay nhỏ bé Thơng qua hoạt động vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với phương tiện ngơn ngữ tạo hình: Giấy vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…Từ phát triển khả quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Trẻ học cách lập kế hoạch hoạt động như: Sẽ s gì? Dùng màu gì? Sắp sếp chi tiết bao lâu? Đây điểm xa người vật, đồng thời đem lại hiệu cao Ngoài hoạt động tập thể trẻ biết đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ bạn Được bạn góp ý trẻ quen dần với lời khen chê người khác, đồng thời kỹ hình thành chờ đến lượt, chia đồ dùng, bàn bạc…Càng tham gia hoạt động tạo hình vẽ trẻ tự tin việc cầm bút, giá vẽ, màu sắc có lợi việc học tập Tuy nhiên dạy trẻ vẽ bậc học mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành họa sỹ mà chủ yếu thơng qua nhằm khơi dậy phát triển khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ Là giáo viên mầm non dạy trẻ - tuổi nhận thấy trẻ thích học tạo hình đặc biệt thích thể tưởng tượng giới xung quanh qua tranh Chính say mê thơi thúc tơi tìm tới biện pháp dạy cho phù hợp đạt kết cao Đó lý thúc đẩy thực đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại vẽ) cho trẻ - tuổi trường mầm non” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại vẽ) cho trẻ - tuổi trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trẻ - tuổi trường Mầm non Minh Lộc - Huyện Hậu Lộc - Tỉnh Thanh Hóa, năm học 2017 - 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận: Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trải nghiệm - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp quan sát, vấn, đánh giá NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình thể loại vẽ đóng vai trị vơ quan trọng chương trình học tập trẻ Chính giáo viên Mầm non muốn nâng cao nhận thức thân, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng trẻ phát triển toàn diện Với mục đích chung giáo dục Mầm non hoạt động tạo hình phận văn hóa tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp xúc cảm chân thật, phẩm chất tốt đẹp người.Về mặt đạo đức hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tốt như: yêu thích đẹp, muốn tạo đẹp Về mặt thể chất giúp trẻ vui vẻ phấn khởi tác động đến hệ thần kinh, điều chỉnh toàn hoạt động thể giúp trẻ ngày khéo léo linh hoạt Về mặt thẩm mỹ giúp trẻ hình thành cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ trẻ tạo hình Vì hoạt động tạo hình thể loại vẽ giúp trẻ hình thành rèn luyện trẻ khả đánh giá tự đánh giá, tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ giúp cho lời nói truyền cảm ngôn ngữ mạch lạc hơn, mặt khác hoạt động giáo dục trẻ lòng ham muốn tiếp thu điều lạ, phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe lời bảo Hoạt động vẽ hình thành cảm xúc trẻ, trẻ tỏ hài lòng làm quen với bút chì, bút dạ, sáp màu, màu nước…Trẻ sử dụng phương tiện để vẽ trẻ muốn trẻ thích Thật thú vị định làm gì, sử dụng phương tiện gì, coi hội hình thành tính độc lập định trẻ Hoạt động vẽ với phát triển tư trẻ, với trẻ mầm non hoạt động nghệ thuật đồng nghĩa với thể nghiệm cảm giác Bút sáp trườn giấy, màu tô đầy dần lên, lượn cổ tay cho khéo để vẽ hình ảnh Khám phá vật liệu quan trọng đem lại cho trẻ kiến thức vật liệu Trẻ biết tính chất vật liệu màu thể giấy sao, tô cho đẹp với sáp màu hay màu nước Thơng qua hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng trẻ hiểu cách lập kế hoạch hoạt động, biết đánh giá sản phẩm cách đưa nói thích nghe người khác nói họ thích sản phẩm trẻ Và quan trọng trẻ sử dụng ký hiệu, dấu hiệu đặc trưng vẽ Đặc biệt trẻ ngơn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ hoạt động vẽ lại quan trọng phương tiện thỏa mãn tâm hồn trẻ, cách luyện tập khắc phục khiếm khuyết Hoạt động vẽ phối hợp tay với mắt trẻ, mắt nhìn hướng dẫn hoạt động tay cần thiết cho hoạt động sau trẻ có viết chữ đẹp, thực thao tác toán học sơ đẳng Trong hoạt động vẽ nhiều hoạt động là: Hoạt động vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ theo ý thích Vẽ theo mẫu: Đây thể loại vẽ trẻ hướng dẫn chức mới, mẫu dành cho trẻ phối hợp kỹ học lớp Ở thể loại cần nắm kỹ yêu cầu mẫu để chuẩn bị mẫu giới thiệu mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể Tiết vẽ theo mẫu phải có mẫu, trẻ vẽ theo mẫu nhận xét theo mẫu Vẽ theo đề tài: Đây loại tiết mở rộng biểu tượng cho trẻ nội dung cụ thể, chủ đề Có thể dùng - tranh gợi ý, cho trẻ quan sát thiên nhiên trước học Điều cần thiết cho tiết vẽ theo đề tài trẻ nêu vật tượng sống động phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc, đường nét tốt nhiêu Những vẽ trẻ tiết học hoàn toàn độc lập sáng tạo Vẽ theo ý thích: Ở thể loại trẻ tự chọn đề tài mình, cho trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp Nhưng q trình thực cần đến với trẻ tìm hiểu xem trẻ định vẽ gì? Vẽ nào? Gợi mở cho trẻ sáng tạo thêm hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ lúng túng chưa chọn đề tài Hoạt động cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho trẻ tự tin với hoạt động vẽ trẻ Như hoạt động vẽ góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện trẻ Vì tổ chức hướng dẫn thực cho phù hợp hấp dẫn để trì hứng thú cho trẻ, vừa phát triển khả sáng tạo lực, kỹ vừa thưởng thức đánh giá sản phẩm bạn cịn phụ thuộc nhiều vào nhiệt tình sáng tạo thân giáo viên 2.2.Thực trạng vấn đề Trong chương trình chăm sóc giáo dục có nhiều hoạt động có chủ đích, hoạt động góp phần quan trọng cần thiết quan trọng hoạt động tạo hình thể loại vẽ Tại tơi lại nói hoạt động tạo hình thể loại vẽ quan trọng, hoạt động tạo hình thể loại vẽ mang tính nghệ thuật lứa tuổi Mầm non, tạo hình thể loại vẽ phương tiện để trẻ thể có tác dụng hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn d iện mặt tâm sinh lý, thơng qua hoạt động tạo hình thể loại vẽ trẻ phản ánh thực hình tượng tư hình thành tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, hình thành trẻ kĩ năng, kỹ xảo, lực quan sát, tư ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo Với nhận thức thân, tơi chọn đề tài tạo hình thể loại vẽ để làm đề tài nghiên cứu, với đồ dùng bút chì, bút màu, màu nước, giấy vẽ, trẻ thỏa thích vẽ cho sản phẩm đẹp trẻ thích thú vẽ tranh, trẻ vẽ tranh trẻ thỏa trí tị mị, mong muốn tạo sản phẩm đơi bàn tay khéo léo mình, cho trẻ vẽ tranh rèn luyện kiên trì trẻ, trẻ sáng tạo, rèn luyện kĩ vẽ, cách tô màu, tư ngồi, cách cầm bút Khi chọn đề tài: “Một số biện nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình thể loại vẽ”, bên cạnh thuận lợi tơi gặp nhiều khó khăn *Thuận lợi Trường khang trang đẹp, sân trường rộng rãi thống mát, có nhiều đồ chơi ngồi trời, phịng học rộng thơng thống đảm bảo diện tích Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị đầy đủ, trẻ khỏe mạnh học đều, phụ huynh quan tâm tới việc học tạo điều kiện để tơi nâng cao chất lượng giáo dục tạo hình thể loại vẽ cho trẻ Bản thân giao nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 5- tuổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua sách báo từ kinh nghiệm đồng nghiệp từ có biện pháp giúp trẻ học tốt mơn tạo hình thể loại vẽ *Khó khăn Năm tơi phân cơng dạy lớp tuổi A2 gồm 35 trẻ.Tôi nhận thấy nhiều cháu nhút nhát thể ý tưởng nhiều trẻ cịn yếu kỹ vẽ, nhiều vẽ đạt yêu cầu sáng tạo bố cục tranh yếu, chưa biết phối hợp mảng màu, khả nhận xét tranh trẻ cịn Nhiều cháu chưa có thói quen nề nếp vào lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hình, hoạt động tạo hình cịn vụng Đa số độ tuổi tạo hình cịn sơ sài số trẻ mải chơi, cảm nhận tác phẩm đơn giản, chậm, chưa tập trung ý vẽ Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc học vẽ, cho trẻ đến trường chơi không học Bản thân tơi chưa qua trường họa học giáo trình hướng dẫn hoạt động tạo hình nên cịn gặp nhiều khó khăn công tác hướng dẫn trẻ, mặt khác thân khéo tay đạt mức bình thường nên gặp nhiều bất cập Về sở vật chất trang thiết bị để phục vụ riêng cho hoạt động vẽ hạn chế, tác phẩm nghệ thuật đẹp chưa cao Hơn quan tâm phụ huynh chưa cao, chưa tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả sáng tạo cá nhân trẻ Ở thể loại vẽ có nhiều cách vẽ khác cách vẽ gặp khó khăn vẽ theo mẫu trẻ phải đạt nội dung cô yêu cầu biết cân đối tranh vẽ không to nhỏ lệch trái phải Ở tiết vẽ theo đề tài trẻ bối rối việc lựa chọn hình tượng phù hợp với chủ đề Vẽ theo ý thích trẻ chưa phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ chưa đem hết khả để thể theo cách làm cách suy nghĩ trẻ * Số liệu điều tra ban đầu: Đầu năm học 2017- 2018 tiến hành khảo sát chất lượng, để nắm bắt khả tạo hình trẻ *Bảng 1: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung khảo sát Số trẻ Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Trẻ hứng thú vẽ 35 20 10 29 12 34 17 0 Kỹ vẽ thành thạo 35 17 26 15 43 14 0 Khả phối hợp màu 35 17 26 15 43 14 0 Bố cục tranh 35 14 10 29 15 43 14 0 Biết nhận xét sản phẩm 35 20 10 29 12 34 17 0 Qua q trình quan sát ban đầu trên, tơi thấy kết đạt chưa cao điều cần suy nghĩ làm để trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ cách thoải mái tự tin, khơng gị bó, trẻ ln hứng thú học, lên kế hoạch nâng cao kỹ vẽ trẻ, học quan tâm đến cháu vẽ trung bình, vẽ yếu nhiều cách gợi ý bước, động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ *Nguyên nhân: - Một số trẻ cầm bút chưa thạo dẫn đến trẻ không hứng thú vẽ - Trẻ di màu tô màu cịn chưa đều, cịn để khoảng trống tơ lem - Trẻ chưa biết bố cục tranh phối hợp nét vẽ để tạo sản phẩm tạo hình - Trẻ chưa biết cách nhận xét đánh giá sản phẩm, nhiều trẻ có tạo sản phẩm chưa biết đặt tên cho sản phẩm - Do học cịn gị bó, chưa thu hút trẻ, trẻ chưa tích cực thực nhiệm vụ cô giáo - Giáo viên chưa áp dụng nhiều biện pháp thực hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo thời gian có hạn chưa làm nhiều đồ dùng đồ chơi Từ thực trạng trên, để việc dạy hoạt động tạo hình đạt kết tốt tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm tìm số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường Mầm non, tơi nghiên cứu xây dựng số biện pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thơng qua thể loại vẽ Để hình thành kỹ vẽ cho trẻ yếu, lên kế hoạch rèn trẻ vào buổi chiều, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Trong học vẽ xếp trẻ ngồi cạnh trẻ yếu để trẻ yếu học hỏi trẻ Đối với trẻ khá, tơi gợi ý, khuyến khích trẻ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ để trẻ tạo nhiều tranh đẹp Tôi tiến hành biện pháp sau 2.3 Các biện pháp tổ chức thực * Biện pháp1: Xây dựng nề nếp thói quen cho trẻ thực hoạt động tạo hình (thể loại vẽ ) Tổ chức hoạt động tạo hình đắn biết phối kết hợp học thuộc hình thức khác dẫn đến việc thành công việc giải nhiệm vụ đào tạo hoạt động tạo hình Là hình thức tổ chức lớp ngồi học, tạo hình gia đình Trong học phải ngồi tư lưng thẳng đặt chân vng góc với đầu, ngực khơng tựa vào bàn Bàn ghế phải phù hợp với tầm vóc trẻ, cần đặt vị trí đủ ánh sáng tự nhiên tốt Ví du: Với tiêt vẽ theo đề tài “vẽ hoa” sử dụng thủ pháp cho trẻ hát hát hoa kết hợp nhạc, chuẩn bị xếp cho trẻ ngồi hợp lý, xếp bàn ghế theo quy định Đối với tiết đề tài tổ chức cho trẻ ngồi theo hình chữ u (ảnh 1: hoạt động vẽ hoa mùa xn ) Vẽ cảnh gia đình tơi nhắc cháu nhà nhớ ý quan sát nhân vật gia đình việc chuẩn bị kiến thức cho trẻ nhiều hình thức khác tốt cần chuẩn bị lựa chọn đối tượng quan sát mà trẻ thể học Trong q trình quan sát tơi đưa câu hỏi cho trẻ yêu cầu trẻ kể lại mà trẻ quan sát , trẻ đưa nhận xét kiện kiến thức biểu tượng trẻ thu nhận trở nên sâu sắc ý thức Mặt khác trẻ chuyển từ hoạt động tự sang hoạt động tạo hình có khn khổ tơi phải chuẩn bị cho trẻ tâm tốt chuyển nhịp nhàng khơng khơ khan kích thích hứng thú để trẻ tạo sản phẩm với kết cao Biện pháp : Sưu tầm làm đồ dùng để gây hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình ( thể loại vẽ ) Bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tưởng, ấn tượng, kinh nghiệm tạo hình, đồng thời sử dụng khả tạo hình cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Trước dạy kỹ tạo hình cho trẻ địi hỏi người giáo viên cần phải có chuẩn bị đồ dùng, đảm bảo yêu cầu chuẩn xác đặc điểm, kiến thức mà phải đảm bảo thẩm mĩ cho hấp dẫn, thu hút trẻ nhỏ phù hợp với nhận thức trẻ Tơi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi Dạy trẻ làm đồ chơi loại ống sữa su su làm ong, bướm…vỏ sữa làm công, rùa… Làm bàn ống com pho, vỏ ống dầu gội làm voi…(ảnh 2: Hình ảnh sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi ) Chủ đề giao thông: Dạy trẻ làm tàu, thuyền buồm vỏ ống nước rửa bát, vỏ chai dầu ăn, nước mắm Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, trẻ xếp chồng lên có giúp đỡ cô bồi giấy làm búp bê Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách giúp đỡ làm, từ có cảm hứng sáng tạo câu chuyện kể cho cô bạn nghe Cách làm có tác dụng tích cực q trình hình thành tình cảm thẩm mỹ phát triển ngôn ngữ độc thoại trẻ Ví dụ: Đề tài “Vẽ gà trống” ( theo mẫu ) Chủ đề: Thế giới động vật Thì tranh vẽ mẫu cô phải gà trống với đặc điểm bật là: mào, cổ, đuôi, cánh, mỏ, chân, có màu lơng sặc sỡ Ngồi tơi cịn cho trẻ quan sát gà trống thật qua buổi tham quan hình máy chiếu Từ hình thành cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ Nếu tranh vẽ mẫu cô vẽ gà trống không giống tô màu không tươi sáng không hấp dẫn, không thu hút ý trẻ * Biện pháp : Rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ Trong chương trình giáo dục mẫu giáo, vẽ giữ vị trí quan trọng hoạt động tạo hình, nhằm góp phần giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách trẻ Dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo không nhằm đào tạo cho trẻ trở thành họa sĩ mà thông qua vẽ nhằm khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ Dạy vẽ giúp cho trẻ bước đầu làm quen với ngơn ngữ tạo hình như: đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…Hơn nữa, dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo cịn có ý nghĩa tích cực việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp như: Trẻ làm quen với nề nếp, thói quen học tập, làm quen với đồ dùng học tập Chuẩn bị cho trẻ kỹ cầm bút, thực đường nét giúp cho việc tập viết sau Chính tơi nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ - tuổi để kích thích sáng tạo trẻ lúc nơi, kết hợp giáo dục nhóm với giáo dục trẻ khuyến khích trẻ giao tiếp hợp tác chia sẻ nhau, trẻ tích cực chủ động thực nhiệm vụ Để giúp trẻ làm sản phẩm, vấn đề đặt cần dạy trẻ số kỹ tạo hình Vì tơi tiến hành dạy trẻ số kỹ vẽ sau : + Kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật : Đây thao tác tương đối khó khăn trẻ dạy trẻ tiến hành dạy trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết tô màu vàng cá, cam Khi trẻ cầm bút thành thạo cho trẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi ( nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang…) + Kỹ vẽ nét thẳng dọc: Tôi dạy trẻ vẽ đưa bút từ xuống + Vẽ nét ngang: Đưa bút từ trái sang phải + Vẽ hình tròn: Đưa bút từ trái vòng sang phải + Kỹ tơ màu: Có thể đưa bút kéo nét xiên, xoay trịn, đưa nét dọc nhiều lần cho kín hình vẽ + Tơi rèn cho trẻ kĩ phối hợp đường nét, hình tượng tranh sử dụng màu sắc tạo tranh có nhiều chi tiết hơn, sáng tạo Ví dụ: “Vẽ ngơi nhà thân yêu bé”: dạy trẻ vẽ tranh bên cạnh ngơi nhà có cây, có hoa, cỏ, ao cá, khóm tre, hàng rào, ruộng vườn… + Rèn cho trẻ kỹ xếp vẽ hình ảnh, bố cục hình vẽ giấy cân đối Sắp xếp hình tượng tạo nên tranh có nội dung theo đề tài hay theo ý thích + Rèn kỹ trẻ thể cử động đơn giản tranh vẽ (Ví dụ: Trẻ thường vẽ hình ảnh diện, cô cần gợi ý, dạy trẻ kỹ vẽ hình nghiêng) Khi trẻ cầm bút thành thạo tơi hướng dẫn cho trẻ tập vẽ tranh sáng tạo theo ý thích trẻ Ở độ tuổi tơi u cầu trẻ phải tạo tranh hồn chỉnh, biết bố cục tranh cân đối hợp lý đặt tên cho tranh Tơi dạy trẻ cách bố cục tranh cách ước lượng mắt cho cân đối - dưới, trước - sau, to - nhỏ Và đặc biệt, muốn kỹ tạo hình trẻ thành thạo giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện kỹ cho trẻ Bên cạnh kỹ vẽ, tô màu, tơi cịn rèn cho trẻ kỹ biết nhận xét đánh giá sản phẩm Tôi thường nhận thấy hoạt động tạo hình trẻ tạo sản phẩm trẻ vui thận trọng sản phẩm Vì sản phẩm nhiều người thích thú khen ngợi trẻ vô hào hứng tạo động lực cho hoạt động sau Xuất phát từ lẽ mà việc giáo viên nhận xét sản phẩm cho thật khách quan mà không làm hứng thú trẻ quan trọng Muốn dạy trẻ biết cách nhận xét tranh, giáo viên phải có hiểu biết tác phẩm hội họa Đặc biệt nhận xét tranh vẽ trẻ, cần dựa yêu cầu tiết học khả vẽ trẻ Trong nhận xét tranh, cần lưu ý khen, động viên trẻ chính, biết khơi gợi cảm xúc, ý tưởng trẻ, khơng nên trách phạt phê bình trẻ chưa thực yêu cầu Ví dụ: Trong hoạt động dạy trẻ “vẽ bánh”(đề tài) chủ đề nghề nghiệp, cháu vẽ bánh hình trịn, khơng có nhiều loại bánh bạn khác Tôi nhẹ nhàng hỏi: Con ơi, vẽ bánh đấy? Chiếc bánh có dạng hình gì? Và cháu trả lời: Con vẽ bánh quy ạ, bánh có dạng hình trịn Thế tơi gợi ý: Con có biết khơng, thợ làm bánh hàng ngày làm nhiều loại bánh, có bành có dạng hình trịn giống bánh vẽ, cịn có bánh hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Nếu vẽ nhiều loại bánh có hình dạng khác hẳn thợ làm bánh vui Và vẽ sinh động phải không Với cách nhận xét hướng dẫn vậy, lúc cháu nhanh chóng vẽ thêm nhiều loại bánh có hình dạng khác biết đặt tên cho sản phẩm Với trẻ - tuổi, tơi yêu cầu trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, đường nét, hình dáng, bố cục Phải để trẻ khác nắm vững củng cố kỹ tạo : tơ màu sắc hài hịa, hay bạn vẽ đẹp, cân đối bố cục Sau tơi củng cố nhận xét cho trẻ Khi dạy trẻ nhận xét tranh, yêu cầu trẻ phải quan sát thật kỹ tranh nhận xét, nhận xét bật bạn làm được, chưa hồn thiện gợi ý cho trẻ vẽ thêm vài chi tiết để tranh đẹp Nhiều lần trẻ biết nhận xét tranh biết nhận xét tranh bạn * Biện pháp 4: Xây dựng hình thức tổ chức tạo hình (thể loại vẽ) theo hướng tích hợp ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy Trẻ tuổi “Học mà chơi, chơi mà học” với phương pháp dạy trẻ theo chương trình mầm non việc day trẻ vẽ, nặn, xé dán, xếp hình Theo chủ đề tích hợp nội dung nhẹ nhàng, phù hợp với hoạt động gây ấn tượng cho trẻ hướng dẫn trẻ thực số hoạt động có chủ đích Địi hỏi người giáo viên cần phải tạo hứng thú, thu hút hứng thú trẻ Ví dụ: Với đề tài “ Vẽ vật sống gia đình ” Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Những vật bé yêu Vào cô cho trẻ hát bài: “ Gà trống , mèo cún ” Sau giới thiệu Xin chào tất bé đến với chương trình “Những vật bé u ” ngày hơm Về dự với chương trình ngày hơm cịn có nhiều vật tham dự Các bé quan sát xem vật Cơ cho trẻ xem đoạn video clip có hình ảnh vật sống gia đình trình chiếu hình Được quan sát hình ảnh động vật hình, Tơi thấy trẻ hứng thú tơi gợi ý hỏi trẻ: Đến với chương trình “Những vật bé yêu” ngày hôm bé vẽ vật nào? Hãy kể cho cô bạn nghe! Lúc hàng loạt ý kiến trẻ đưa Trong trình đàm thoại gợi mở cho trẻ tơi lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi giữ gìn mơi trường ln Sau tơi cho trẻ tự thể ý tưởng, óc sáng tạo Ví dụ: Có trẻ vẽ ngơi nhà bé, trẻ vẽ ngơi nhà phía có ơng mặt trời, sân chị cho gà ăn có trẻ lại vẽ vịt bơi dươi ao, với đường nét, màu sắc hài hòa ấn tượng Sau lần hoạt động tạo hình phần nhận xét sản phẩm, lúc trẻ nêu vẽ bạn Là giáo viên tơi ln có thủ thuật để tạo cho trẻ hứng thú lần tham gia hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình tiến hành lúc, nơi, ngồi trời, góc, hoạt động chiều Nhưng với hình thức giáo viên luôn người hướng dẫn cho trẻ tự tạo nên sản phẩm nghệ thuật thân Mặt khác hoạt động tạo hình hoạt động bổ trợ cho hoạt động khác Ví dụ: Khi dạy thơ “Bó hoa tặng cơ” sau dạy xong củng cố giáo dục trẻ tình cảm thầy giáo giáo viên gợi ý cho trẻ vẽ bơng hoa bó hoa để tặng Nói chung nhờ có hình thức tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp kết hợp với áp dụng công nghệ thông tin vào giảng góp phần tới việc kích thích hứng thú học tập trẻ, giúp trẻ tạo sản phẩm đẹp mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh * Biện pháp 5: Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình ( thể loại vẽ) lấy trẻ làm trung tâm Trẻ mẫu giáo - tuổi có ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm mình, trách nhiệm hành vi, trẻ biết phân tích tổng hợp không dừng lại đồ * Biện pháp 7: Linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Chương trình giáo dục Mầm non xây dựng thực theo hướng mở phù hợp với mức độ theo độ tuổi Để hoạt động tạo hình có hiệu cao người giáo viên cần phải có linh hoạt sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ Trên sở tơi dùng thủ thuật vào khác nhau, phù hợp với đề tài, chủ đề để gây hứng thú cho trẻ Lựa chọn hình thức tổ chức tạo tâm thoải mái, khơng gị ép trẻ, phương pháp đưa phù hợp với kỹ năng, với nhận thức trẻ, phát huy tính tích cực chủ động trẻ Tạo điều kiện cho trẻ học qua vui chơi, qua trải nghiệm, tìm tịi khám phá khoa học, hình thành rèn luyện kỹ tạo hình, phát triển khiếu thẩm mỹ Khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo viên dùng thủ thuật tạo tình gây hứng thú cho trẻ nhiều cách: tham quan mơ hình, tổ chức hội thi, mở triển lãm, kết hợp trò chơi bố trí xếp chỗ ngồi cho trẻ với đội hình theo tổ, theo nhóm, theo hình chữ U, hay kết hợp tạo ý thức lao động nhẹ cho trẻ qua việc trẻ cầm đồ dùng tạo hình chỗ ngồi để thực Trong thể loại vẽ loại là: vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ theo ý thích, vẽ trang trí Đối với trẻ - tuổi, từ đầu phải xác định rõ yêu cầu thể loại để hướng dẫn trẻ cho phù hợp khoa học, cụ thể sau: Với thể loại vẽ theo mẫu: Dạy trẻ kĩ vẽ theo mẫu cô chuẩn bị sẵn, mẫu hình đơn giản để trẻ bắt chước làm theo Khi dạy cần có mẫu cho trẻ xem, mẫu để từ đầu đến cuối tiết học Cơ cần phải hướng dẫn kỹ cách vẽ cho trẻ Khi cho trẻ thực hiện, hướng dẫn chi tiết cho trẻ lúng túng chưa thực được, đồng thời khuyến khích trẻ thể nhiều hình theo mẫu trẻ miêu tả thêm tùy theo ý thích trẻ Cuối cùng, dựa vào mẫu trẻ xem lại sản phẩm lớp Ví dụ 1: Chủ đề Trường mầm non - Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo (Mẫu), tổ chức hình thức sau: * Chuẩn bị: - Các hình ảnh giáo: Cơ dạy học, chăm sóc trẻ, chơi trẻ - Tranh mẫu: vẽ chân dung cô giáo - Bàn ghế, giấy, bút, sáp màu - Giá treo tranh * Hướng dẫn: - Tạo hứng thú cho trẻ thủ thuật cho trẻ xem hình ảnh giáo máy chiếu - Trò chuyện đàm thoại với trẻ hình ảnh cơng việc giáo sau dẫn dắt gợi ý vẽ chân dung cô giáo - Giới thiệu bài, cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cho trẻ quan sát mẫu trị chuyện mẫu - Cơ vẽ mẫu, kết hợp phân tích kỹ vẽ: Vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, cách phối hợp nét tạo thành chân dung cô giáo - Cho trẻ thực Cô hỏi 1-2 trẻ cách vẽ chân dung cô giáo - Cô quan sát động viên, dẫn cho trẻ gặp khó khăn thực - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá 11 Với cách tổ chức tạo hứng thú cho trẻ cho trẻ xem hình ảnh máy chiếu, trẻ cảm nhận hình ảnh cô giáo gần gũi thân quen Như trẻ dễ dàng thực hoạt động vẽ phận khn mặt hồn thành chân dung cô giáo Và kết có nhiều vẽ đẹp, theo mẫu cơ, trẻ có sản phẩm mình, học hứng thú Khi nhận xét ý củng cố lại kỹ vẽ, kỹ tô màu cho trẻ Nhấn mạnh sản phẩm theo mẫu chưa, đồng thời khuyến khích sản phẩm có sáng tạo trẻ Ví dụ 2: Chủ đề Gia đình - Đề tài: Vẽ cho mẹ (Mẫu) tơi tổ chức hình thức sau: - Tạo hứng thú cho trẻ thủ thuật giới thiệu tới sinh nhật mẹ bạn Nam nên bạn Nam muốn có quà để tặng cho mẹ bạn khơng biết tặng q cho mẹ Lớp giúp bạn chọn quà - Cơ gợi ý mẹ thích dùng để chợ hàng ngày, dẫn dắt trẻ vào vẽ tặng mẹ - Giới thiệu bài, cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cho trẻ quan sát mẫu trị chuyện mẫu - Cơ vẽ mẫu, kết hợp phân tích kỹ vẽ bước vẽ (vẽ nét ngang, nét xiên để tạo thành sau vẽ nét cong trịn để làm quai) - Sau cho trẻ thực Cơ quan sát động viên, dẫn cho trẻ gặp khó khăn thực - Trẻ thực xong cho trẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá: + Cho trẻ nhận xét + Cô nhận xét, tuyên dương, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường Với hình thức gây hứng thú tạo cho trẻ mong muốn tích cực tham gia hoạt động để tạo sản phẩm Với thể loại vẽ theo đề tài: Khi hướng dẫn trẻ đề tài này, hướng tới chủ đề cho trẻ quan sát vật hay cho trẻ xem vài tranh để gợi mở Khi trẻ vẽ, cô cất hết đồ dùng trực quan để trẻ tự miêu tả ý thích kỹ học Cơ gợi ý cụ thể cho trẻ, không nên hướng dẫn chung cho lớp, tránh áp đặt ý kiến cô với trẻ Những sản phẩm đẹp, sáng tạo trẻ, cô cần giới thiệu cho lớp xem chung Ví dụ 3: Chủ đề Động vật - Đề tài: Vẽ vật sống nước Với đề tài này, tơi tổ chức hình thức sau: Xác định rõ mục đích yêu cầu vẽ trang trí cho vật, đồng thời giúp trẻ có nhiều sáng tạo vẽ Tôi tiến hành sau: - Tạo tình thơng báo với trẻ hơm lớp tổ chức hội thi “Họa sĩ tí hon” mời trẻ tham gia hội thi - Trước tham gia cô mời trẻ xem hình ảnh số động vật sống nước (những vật có màu sắc đẹp đa dạng cá, cua, tôm ) - Sau cho trẻ trị chuyện vật, ý vào phận vật - Quan sát tranh mẫu: Để đạt kết cao hội thi, mời quan sát số dự thi đạt giải cao, sau cho trẻ nhận xét: + Bức tranh vẽ gì? Có đặc điểm nào? 12 + Các bạn tơ màu trang trí cho vật đó? cho trẻ quan sát tranh: Tranh 1: Vẽ đàn cá bơi Tranh 2: Vẽ tôm Tranh 3: Vẽ cua - Hỏi trẻ vẽ tranh đồ dùng gì? Vẽ tranh nào? - Cho trẻ thực hiện: cho trẻ nhóm lấy để vẽ (mỗi có vẽ sẵn viền ngồi vật) bao qt nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút vẽ tơ, khơng tơ chờm ngồi - Sau cho trẻ trưng bày sản phẩm, mời trẻ nhận xét bạn, cuối nhận xét khuyến khích khen ngợi trẻ.Giáo dục trẻ biết yêu quý vật biết lời người lớn Ví dụ 4: Chủ đề Thực vật - Đề tài: Vẽ (Đề tài) xác định rõ mục đích yêu cầu trẻ : - Về kiến thức: Trẻ nhận biết số đặc điểm - Về kỹ năng: Trẻ biết ngồi tư biết cách cầm bút vẽ, tô màu, rèn luyện kỹ năng: Vẽ nét thẳng đứng, nét cong, nét xiên Bố cục tranh hợp lý cân đối - Về thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh Đề tài tơi tiến hành cụ thể sau: Trước vào hoạt động, tập trung trẻ cho trẻ quan sát ngồi sân trường, trị chuyện đàm thoại trẻ nhằm củng cố cho trẻ kiến thức xanh Thơng qua quan sát ngồi sân, trẻ tri giác đặc điểm thân cây, cành cây, tán cách cụ thể, rõ ràng giúp cho trẻ khắc sâu hình ảnh đặc điểm hình dáng, màu sắc loại cây, từ trẻ hứng thú tích cực giao nhiệm vụ - Sau trẻ nói mà trẻ quan sát, trị chuyện đặc điểm: thân cây, cây, hình dáng cao, thấp, tán rộng, hẹp - Cô cho trẻ xem tranh vẽ loại - Hỏi ý định trẻ, cho trẻ nói cách vẽ (Vẽ nét thẳng đứng làm thân cây, nét xiên làm cành cây, tán vẽ nét cong) - Trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ vẽ tơ màu Khuyến khích trẻ tơ màu tán vẽ nhiều giấy - Cuối cho lớp trưng bày tranh để nhận xét, cô nhận xét tranh trẻ - Kết thúc: Cho trẻ chơi trị chơi “Chăm sóc xanh” kết hợp giáo dục trẻ Với thể loại vẽ theo ý thích: Ở hoạt động tạo hình theo ý thích tơi tổ chức tạo hứng thú cho trẻ thơng qua việc tổ chức thủ thuật trò chơi hay nhập vai nhân vật câu truyện trẻ học, khuyến khích trẻ hứng thú sáng tạo, nhằm rèn luyện củng cố kỹ học, trẻ nhớ lại tưởng tượng hình tượng đối tượng để tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích Ví dụ 5: Chủ đề “Thế giới động vật” - Đề tài: Vẽ vật bé u thích (ý thích ) Tiến hành sau: Tơi tổ chức hội thi gồm phần sau cho đội tự giới thiệu tên đội + Phần 1: Khám phá ô cửa - Cho đội giơi thiệu thân - Cho đội tự hội ý để đội khám phá cửa 13 - Cho đại diện đội mở ô cửa nói lên cách vẽ khám phá cho trẻ tự nhận xét tranh cửa đó, dùng đồ dùng để tạo nên tranh + Phần 2: Tài bé - Cô hỏi trẻ ý tưởng tạo tranh vật - Cho trẻ tự lấy đồ dùng thực - Nhận xét sản phẩm: cô cho trẻ tự trưng bày sản phẩm tự nhận xét tranh bạn đặt tên cho tranh Ví dụ 6: Chủ đề “Giao thông” - Đề tài: “Vẽ phương tiện giao thơng ”(Ý thích) Với đề tài tơi tổ chức gây hứng thú cho trẻ tích cực phát huy tính sáng tạo để trẻ thể nhiệm vụ với hình thức sau: - Tổ chức hội thi “Bé khéo tay” - Chia trẻ thành đội thi Thông qua phần thi - Phần thi thứ nhất: “Bé khám phá” - Tôi cho trẻ giả làm tranh tiếng động Hỏi trẻ - Động phương tiện giao thơng gì? - Cho trẻ kể tên loại phương tiện giao thơng - Xem phương tiện giao thơng hình ảnh, cho trẻ xem tranh phương tiện giao thơng - Cho trẻ nhận xét tranh giao thông - Hỏi ý tưởng trẻ vẽ phương tiện giao thông - Phần thi thứ hai: “Bé khéo tay” Cho trẻ thực - Cô bao quát trẻ, nhắc lại cho trẻ cách cầm bút vẽ, tô màu Động viên khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Gợi ý cho trẻ chậm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo kí hiệu trẻ - Cho trẻ quan sát, nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương khuyến khích động viên trẻ - Phần thi thứ ba: “Chung sức” - Cho trẻ chơi trò chơi theo tín hiệu đèn giao thơng, theo đường, lồng ghép chuyên đề giao thông - Củng cố giáo dục trẻ - Cho trẻ nhẹ nhàng chơi Vẽ theo trang trí: Với thể loại tơi đặt yêu cầu trẻ trẻ phải nắm quy luật họa tiết trang trí thể theo mẫu theo ý thích Có thể quy luật xen kẽ họa tiết, quy luật nhắc lại, quy luật vừa xen kẽ vừa nhắc lại Trước hướng dẫn trẻ, cho trẻ quan sát nhận xét họa tiết trang trí, quy luật họa tiết Ví dụ: Trang trí hình vng theo quy luật xen kẽ: Hoa - - hoa - lá, hay trang trí hình trịn theo họa tiết đường diềm…Mục đích cho trẻ tự nêu nhận xét để trẻ tư duy, so sánh hiểu yêu cầu giúp cho trẻ thực trang trí đạt kết cao Qua thực tế cho thấy, sử dụng hình tượng hay tình huống, câu chuyện nhỏ phù hợp với nội dung tiết dạy để giới thiệu trẻ vào hoạt động trọng tâm trẻ có hứng thú với hoạt động, lơi trẻ tích cực, sáng tạo nghệ thuật, sản phẩm từ trẻ làm đa dạng, phong phú, mang tính thẩm mỹ cao * Biện pháp8: Khơi gợi cảm xúc hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) lúc nơi 14 Với trẻ mẫu giáo cảm xúc hứng thú động lực quan trọng lơi trẻ vào hoạt động Để giúp trẻ có cảm xúc niềm say mê với hoạt động vẽ yếu tố khơng thể thiếu đồ dùng trực quan, với trẻ mầm non trực quan hành động ln đóng vai trị chủ đạo Đồ dùng trực quan cho trẻ phải có nội dung , phong phú chất liệu, màu sắc đẹp có tính sáng tạo mang tính thẩm mỹ cao Khi cho trẻ hoạt động tạo hình lúc nơi cô cho trẻ vẽ theo chủ đề, trẻ vào góc ln hướng trẻ phối hợp để lụa chọn đề tài phù hợp với chủ đề tạo tranh đẹp ngộ nghĩnh sáng tạo Hoặc vào hoạt động chiều hướng cho trẻ ôn lại kỹ vẽ chủ đề mà trẻ học hoat động trước Ví dụ : Tôi cho trẻ quan sát tranh vườn hoa chủ đề thực vật cô đàm thoại với trẻ tranh có gì? Bố cục sao? Trẻ nhìn thấy hoa gì? cánh nào…? Cứ rèn kỹ hàng ngày cho trẻ từ óc quan sát tư trí tưởng tượng trẻ tạo tranh đẹp sáng tạo Khi lồng ghép hoạt động vẽ lúc nơi vừa bồi dưỡng củng cố kỹ vẽ cho trẻ vừa gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động thêm vào sản phẩm phong phú đa dạng hơn, trẻ hứng thú ham thích đam mê hoạt động vẽ kỹ trẻ tiến trông thấy * Biện pháp : Cho trẻ trải nghiệm, tổ chức hội thi hoạt động tạo hình ( thể loại vẽ) Qua trình nhận xét sản phẩm quan trọng hoạt động tạo hình niềm phấn khởi, hứng thú cho trẻ thực hoạt động tạo hình Chính trẻ Mầm non nói chung dạy trẻ 5- tuổi nói riêng trẻ thích khen, nhận xét sản phẩm hình thành cho trẻ giáo viên cần phải có nhiều hình thức nhận xét khác để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Ví dụ: Khi treo tranh nhận xét sản phẩm giáo viên không nên treo tranh xấu dưới, tranh đẹp làm gây cho trẻ tâm lý xấu hổ với bạn bè trẻ dần tính sáng tạo, tự tin Giáo viên nên cho trẻ tự nhận xét đẹp sản phẩm bạn cần tơn trọng ý kiến trẻ Bên cạnh nhận xét sản phẩm tơi giới thiệu thêm hình ảnh chi tiết bật trẻ sáng tạo ra, mà trẻ khác chưa phát sản phẩm bạn khuyến khích cháu hồn thành nhiệm vụ, động viên trẻ yếu Để bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cần tăng cường nội dung miêu tả mang tính trang trí: Dạy trẻ tích cực sử dụng đường nét, hình học, hình tự nhiên đơn giản để tạo đường hoa văn, tập tạo nhịp xây dựng bố cục trang trí theo hàng, đối xứng theo trục, đăng đối không đối xứng Trong nhận xét sản phẩm, cần lưu ý khen động viên trẻ chính, biết khơi gợi cảm xúc ý tưởng trẻ, không nên trách phạt phê bình trẻ chưa thực yêu cầu Ví dụ: Nhận xét sản phẩm trẻ đề tài “Vẽ xanh xung quanh bé ” cô cho trẻ mang sản phẩm lên nhận xét, bạn lớp nhìn thấy bạn Phan Anh cười ầm lên Vì thấy bạn có hai ông mặt trời chưa đẹp, Tôi nhẹ nhàng hỏi “Phan Anh vẽ ? Thế bạn vẽ ông mặt trời lại vẽ hai ông” Thật bất ngờ cháu Phan Anh trả lời: “Vì ơng mặt trời làm 15 suốt ngày vất vả không nghỉ, vẽ hai ông để thay nghỉ cho đỡ mệt ạ” Tơi nói với lớp “ Các bạn Phan Anh sợ ông vất vả nên bạn vẽ hai ông mặt trời để thay làm việc cho đỡ vất vả Cô bạn bất ngờ tưởng tượng bạn Phan Anh Cô tham gia nhận xét sản phẩm với trẻ, khéo léo cho trẻ thấy trẻ chưa làm tốt để sau trẻ cố gắng Sau trẻ tự thể tác phẩm nghệ thuật giáo viên nên cho trẻ trưng bày sản phẩm có phân loại để dễ so sánh, đánh giá nhận xét, trao đổi, bày tỏ để phát triển ngôn ngữ mạch lạc, động viên khích lệ trẻ để giúp trẻ phấn khởi hứng thú nặn Mặt khác tạo niềm phấn khởi cho trẻ, cô cho trẻ tự mang sản phẩm vào góc nghệ thuật để trẻ ngắm nhìn sản phẩm bạn Khi sản phẩm trẻ tạo khơng nhận xét, động viên khích lệ sôi trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động sau Do giáo viên Mầm non địi hỏi giáo phải tạo hứng thú cho trẻ hoạt động * Biện pháp 10 : Phối kết hợp với nhà trường, bậc phụ huynh để tạo cho trẻ - tuổi hoạt động tạo hình (thể loại vẽ ) Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc cần thiết tơi nhận thấy rằng: “Gia đình môi trường giáo dục cho trẻ” nên việc kết hợp gia đình nhà trường điều khơng thể thiếu q trình ni dưỡng giáo dục trẻ trường Mầm non Vậy để làm tốt điều giáo viên thường xuyên trao đổi hướng dẫn bậc phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ 5- tuổi, hướng dẫn bậc phụ huynh mua đồ dùng cho trẻ tập tạo hình như: bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn Hoặc tuyên truyền với bậc phụ huynh việc áp dụng công nghệ thơng tin dạy trẻ để giúp trẻ có nhận thức sâu hơn, tạo điều kiện hướng dẫn khuyến khích trẻ sử dụng máy vi tính nhà để trẻ tập tô màu phần mềm như: Bút chì thơng minh, phát triển tư cho trẻ Để trẻ tạo sản phẩm đẹp theo ý thích, trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ Sau buổi học lớp cô nên khơi gợi niềm say mê, hứng thú cách: Hơm vẽ tranh gì? nhà vẽ lại tranh lớp để tặng cho ông bà, bố mẹ Mặt khác cịn kích thích hứng thú học tập trẻ hoạt động tạo hình cần bậc phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, kinh phí đồ dùng, đồ chơi giảng dạy mang đến cho cô nguyên vật liệu phế thải như: len vụn, vải vụn, vỏ hộp sữa, chai nhựa để cô đóng góp vào góc nghệ thuật làm vật liệu cho trẻ sử dụng tạo đồ dùng sáng tạo để lôi hấp dẫn trẻ cho trẻ tạo hình Bên cạnh hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đôi tay khéo léo, vững linh hoạt Vì tiến hành đề tài tạo hình, tơi thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài, từ giúp trẻ hiểu trước hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài trẻ hứng thú hoạt động cô đưa đề tài 16 Nhà trường kết hợp với phụ huynh để tham gia phong trào tổ chức hội thi “Bé khéo tay ” Đã đạt nhiều giải nhất, nhì, ba giải khuyến khích Như việc phối kết hợp gia đình tạo điều kiện cho trẻ phát triển khám phá giới xung quanh hình thành cho trẻ thói quen, hành vi bảo môi trường xung quanh 2.4 Hiệu sau áp dụng nghiên cứu Bảng 2: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung khảo sát Số trẻ Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Trẻ hứng thú vẽ 35 12 34 16 46 20 0 0 Kỹ thành thạo 35 11 31 15 43 26 0 0 Khả phối hợp màu 35 12 34 15 43 23 0 0 Bố cục tranh 35 12 34 16 46 20 0 0 12 34 15 43 23 0 0 vẽ Biết nhận xét sản phẩm *Đối với trẻ Từ kết cho thấy, sau áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ số trẻ đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt bốn nội dung khảo sát, khơng cịn trẻ chưa đạt yêu cầu Chất lượng hoạt động tạo hình lớp tơi nâng cao rõ rệt, có kết : - Trẻ lớp tơi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, khơng trẻ lúng túng, mà trẻ tự tin hoạt động tạo hình - Trẻ biết cách cầm bút cầm cách thực vẽ tô màu - Đa số trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo sản phẩm tạo hình đặt tên cho sản phẩm - Một số trẻ biết cách bố cục tranh hợp lý tạo tranh sáng tạo, thẩm mỹ - Trẻ tô màu đạt yêu cầu trước, tơ kín, màu, khơng tơ loang - Trẻ biết nhận xét đánh giá sản phẩm mình, bạn biết quý trọng sản phẩm làm - Nhiều trẻ thích thú, hăng say hoạt động tạo hình thích tạo sản phẩm * Đối với thân 17 Từ việc làm cụ thể kết đạt hoạt động tạo hình thân tơi rút học kinh nghiệm sau - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy, thường xuyên đầu tư phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo tiết dạy tạo nên môi trường lớp phong phú, phù hợp với đặc điểm lớp, trẻ tạo cảm xúc yêu vẻ đẹp thiên nhiên quanh trẻ - Qua buổi kiến tập hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ từ vận dụng có hiệu phù hợp với lớp - Phải khảo sát kết trẻ đầu năm để từ đưa biện pháp tốt rèn kỹ cho trẻ - Tạo môi trường mang tính thẩm mỹ tính gợi mở - Tơi tự bồi dưỡng chun mơn, khả tạo hình cho thân , ln thay đổi hình thức, tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ vào học - Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi - Tìm hiểu tâm lý trẻ, khả nhận thức để có biện pháp phù hợp khoa học, tạo cho trẻ ấn tượng vẻ đẹp lớp, giới thiệu cho trẻ hiểu rõ tham gia vào môi trường hoạt động tạo hình - Thường xun kết hợp cơng tác giáo dục, thông qua hoạt động học tập, vui chơi lớp, trẻ phát triển mặt, từ tạo nên niềm tin với phụ huynh học sinh -Tôi thường xuyên dự học hỏi kinh nghiệm cho thân đồng thời cho trẻ học lúc nơi, cho trẻ quan sát thiên nhiên xem tranh ảnh…để trẻ vẽ tốt sáng tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu giảng dạy, từ việc áp dụng biện pháp, chất lượng tạo hình lớp tơi đạt kết cao trẻ Trẻ thực say mê, hứng thú với hoạt động tạo hình Sản phẩm tạo hình trẻ mang tính thẩm mỹ, phong phú sáng tạo Trẻ tiếp thu vốn kiến thức giới xung quanh, phát triển thể chất ý thức lao động, hình thành cho trẻ tình yêu lao động, yêu quý sản phẩm lao động người làm Để đem lại hiệu cao tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên cần thực yêu cầu sau: - Xây dựng nề nếp, nắm rõ tâm lý trẻ, tạo môi trường lớp phong phú phù hợp với điều kiện thực tế lớp - Rèn luyện kỹ tạo hình, kích thích sáng tạo trẻ Sưu tầm nguyên vật liệu, sáng tạo việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên - Linh hoạt sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ, đồng thời tích hợp lồng ghép chuyên đề vào hoạt động tạo hình nói chung trẻ nói riêng - Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, lúc tránh lạm dụng - Ln tìm tịi học hỏi qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua chị em đồng nghiệp, tranh thủ thời gian làm đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng, trang trí lớp đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ cao - Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật: Ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu Ngoài ra, tổ chức dạo chơi thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo 18 - Để trẻ học tốt mơn tạo hình trước hết cô giáo phải thực người bạn lớn trẻ, ln kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giúp đỡ trẻ trẻ lúng túng Cô tham gia đầy đủ buổi thao giảng ngành, trường tổ chức - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thơng qua thể loại vẽ - Tích cực nghiên cứu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tham khảo tài liệu tạo hình, nghiên cứu tài liệu tâm lý độ tuổi, văn nhà nước, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Tăng cường phối hợp, tham mưu với phụ huynh, với nhà trường để có sở vật chất điều kiện tốt cho trẻ hoạt động tạo hình Để có sản phẩm đẹp trẻ tạo cô giáo phải người kiên trì khơng nóng vội trước kết trẻ tạo mà dẫn dắt lòng nhiệt tình , yêu nghề với vốn kiến thức học đem đến cho trẻ cần thiết giúp trẻ tiến ngồi cịn tích lũy kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp tham khảo tài liệu tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi Chính để làm tốt việc này, địi hỏi giáo viên cần có tâm huyết yêu trẻ phối hợp đồng nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có mơi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới đẹp, yêu đẹp tạo nhiều sản phẩm đẹp 3.2 Kiến nghị: * Đối với trường mầm non: Tạo điều kiện tốt cho cô trẻ thực chương trình giáo dục Mầm non cách có hiệu cao Xây dựng nhiều tiết mẫu cho giáo viên trao đổi, học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm có sáng kiến sáng tạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Thường xun mở thi vẽ trường để trẻ traii nghiệm nhiều đồng thời để phụ hynh thấy tầm quan trọng hoạt động vẽ giúp trẻ hồn thiện lĩnh vực * Phịng Giáo dục đào tạo: Cung cấp thêm tài liệu, trang thiết bị dạy học đa dạng, phong phú Tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với công nghệ thơng tin đại Xây thêm phịng trưng bày đồ dùng tác phẩm nghệ thuật, tạo môi trường thuận lợi cho trẻ quan sát tác phẩm nghê ̣ th ̣t tạo hình, kích thích sáng tạo trẻ Mở hội thi vẽ tranh cho trẻ mầm non tham gia nhằm phát triển khiếu tạo hình cho trẻ Trên đề tài khoa học mà tơi nghiên cứu Trong q trình thực thân cố gắng nghiên cứu song không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bảo, giúp đỡ hội đồng khoa học cấp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm q trình cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn! Minh lộc, Ngày 15 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HĐKH NGÀNH Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Duyên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Vân Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ,Quyển III, Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Lê Thanh Thủy Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐH Sư phạm - 2003 20 Phụ lục Ảnh 1: Hoạt động vẽ hoa mùa xuân 21 Ảnh 2: Hình ảnh sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi 22 Ảnh 3: Hình ảnh hoạt động ngồi trời 23 ảnh : Lấy trẻ làm trung tâm 24 Ảnh 5: Hoạt động vẽ góc 25 ... tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại vẽ) cho trẻ - tuổi trường mầm non” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại. .. nhằm tìm số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường Mầm non, nghiên cứu xây dựng số biện pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi thông qua thể loại vẽ... trẻ Từ kết cho thấy, sau áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ số trẻ đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt bốn nội dung khảo sát, khơng cịn trẻ chưa đạt yêu cầu Chất lượng hoạt động tạo

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan