Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng TMCP niêm yết tại Việt Nam

99 9 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng TMCP niêm yết tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định và đo lường mức độ tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2014. Bên cạnh đó, bài luận văn này cũng quan tâm đến việc đưa ra một vài gợi ý, giúp các nhà quản trị ngân hàng tìm được một số giải pháp hạn chế tác động của rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhóm ngân hàng niêm yết trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÝ NGỌC DUNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÝ NGỌC DUNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Học viên Lý Ngọc Dung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Rủi ro giao dịch 2.1.2.2 Rủi ro danh mục 2.1.2.3 Quy trình phát sinh rủi ro tín dụng 2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 2.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 2.1.4.1 Nhóm ngun nhân xuất phát từ phía ngân hàng 12 2.1.4.2 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng 13 2.1.4.3 Nhóm ngun nhân khách quan đến từ mơi trường bên 13 2.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 14 2.1.5.1 Đối với ngân hàng 14 2.1.5.2 Đối với khách hàng 15 2.1.5.3 Đối với kinh tế 15 2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 16 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 16 2.2.2 Một số tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 16 2.3 Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 18 2.4 Ý nghĩa việc phân tích tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 22 2.5 Đóng góp đề tài 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 25 3.1 Sơ lượt ngân hàng TMCP niêm yết 25 3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 26 3.2.1 Về quy mô tổng tài sản 26 3.2.2 Về quy mô vốn chủ sở hữu 28 3.2.3 Về quy mô hoạt động 30 3.2.3.1 Huy động vốn 30 3.2.3.2 Hoạt động tín dụng 32 3.2.4 Về hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết 34 3.2.4.1 Lợi nhuận sau thuế 34 3.2.4.2 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA 36 3.3 Thực trạng tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TỪ 2006 ĐẾN 2014 47 4.1 Mơ hình nghiên cứu 47 4.2 Phương pháp nghiên cứu 49 4.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập xử lý liệu 49 4.4 Kết nghiên cứu 50 4.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 50 4.4.2 Phân tích tương quan biến 51 4.4.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 52 4.4.4 Lựa chọn mơ hình hồi quy 52 4.4.4.1 Kết hồi quy mơ hình FEM 55 4.4.4.2 Ý nghĩa kết ước lượng mơ hình hồi quy FEM 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 65 5.1 Các giải pháp hạn chế tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh nhóm ngân hàng TMCP niêm yết thực 65 5.1.1 Nâng cao chất lượng khoản tín dụng 65 5.1.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá khách hàng 69 5.1.3 Phân tán rủi ro tín dụng 69 5.1.4 Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu 70 5.2 Các giải pháp hỗ trợ 71 5.2.1 Từ phía ngân hàng Nhà nước 71 5.2.2 Từ phía Chính phủ 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu BCTC: Báo cáo tài BCTN: Báo cáo thường niên BĐS: Bất động sản BID: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CAR: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CTG: Ngân hàng TMCP Công Thương EIB: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HNX: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE: Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh LAR: Hệ số rủi ro tín dụng LLPR: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng MBB: Ngân hàng TMCP Quân Đội NHTM: Ngân hàng thương mại NVB: Ngân hàng TMCP Quốc Dân NPLR: Tỷ lệ nợ xấu ROA: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội STB: Ngân hàng TMCP Thương Tín SIZE: Quy mơ ngân hàng TMCP: Thương mại cổ phần VAMC: Công ty quản lý tài sản VCB: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng biểu Bảng 3.1: Tóm tắt số thơng tin chín ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam 26 Bảng 3.2: Tổng tài sản chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 27 Bảng 3.3: Quy mô vốn chủ sở hữu chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 28 Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 31 Bảng 3.5: Dư nợ tín dụng chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 33 Bảng 3.6: Lợi nhuận sau thuế chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 35 Bảng 3.7: Tỷ lệ ROA chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 36 Bảng 3.8: Nợ xấu chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 37 Bảng 3.9: Hệ số rủi ro tín dụng chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 39 Bảng 3.10: Chi phí dự phịng phịng rủi ro tín dụng chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 41 Bảng 3.11: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 43 Bảng 4.1: Thông kê mô tả biến 49 Bảng 4.2: Kết phân tích tương quan biến độc lập 50 Bảng 4.3: Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến 51 74 5.2.2 Từ phía Chính phủ • Quy định cụ thể nhằm nâng cao chất lượng báo cáo kế toán, kiểm toán báo cáo tài Hiện nay, quy định pháp luật khơng bắt buộc tất doanh nghiệp phải thực kiểm tốn báo cáo tài Chỉ doanh nghiệp nằm cơng văn số 1339/BTC–CĐKT Bộ Tài ban hành cần thực kiểm toán Điều làm cho hầu hết ngân hàng TMCP niêm yết gặp nhiều khó khăn việc xác định tính minh bạch, xác số liệu báo cáo tài số doanh nghiệp khơng thuộc diện bắt buộc phải kiểm tốn Vì vậy, thiết nghĩ Chính phủ nên ban hành chế độ kiểm tốn bắt buộc cho tất doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đánh giá khả tài doanh nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tiềm ẩn xảy q trình cung ứng vốn Ngồi cịn phải quy định rõ ràng trách nhiệm công ty, nhân viên thực kiểm tốn báo cáo tài Bởi số liệu báo cáo tài khơng bảo đảm tính xác độ trung thực dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, làm tăng nguy rủi ro tín dụng xảy cho ngân hàng Do đó, Chính phủ cần ban hành văn pháp luật rõ ràng trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kế tốn viên, phải đề mức xử phạt nghiêm khắc hành vi kiểm toán thiếu trung thực, gian lận • Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng TMCP niêm yết Chính phủ nên hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng tài sản đảm bảo khoản tiền cho vay, tạo điều kiện giúp ngân hàng thuận lợi dễ dàng phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Mặc dù, thơng tư liên tích số 16/2014 có hiệu lực, quy định hướng dẫn xử lý tài sản đảm bảo, chủ yếu lại dựa vào việc người vay tự nguyện nộp tài sản đảm bảo khả chi trả Vì lý này, nên cần xây dựng lại hệ thống định chế 75 đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo, định quan hành pháp có liên quan giúp đỡ việc thực thi thu giữ tài sản đảm bảo • Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích việc mua bán nợ kinh tế Trên thực tế, Chính phủ thành lập công ty mua bán nợ VAMC Tuy nhiên cơng ty mua mà khơng thể bán, chưa có thị trường mua bán nợ Vì vậy, Chính phủ nên sớm xây dựng, hình thành công khai hoạt động thị trường mua bán nợ để khuyến khích việc mua bán nợ kinh tế Điều tạo điều kiện để VAMC bán lại khoản nợ xấu cho doanh nghiệp quản lý tài sản nước mà nước, thu hồi vốn để tiếp tục thu mua nợ xấu, tái tạo dòng chảy vốn cho kinh tế Ngồi Chính phủ ban hành Luật mua bán nợ, giúp chuyển nợ thành vốn Trong ngân hàng TMCP niêm yết đứng cương vị chủ nợ tự thân rao bán nợ có, chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp Điều cho phép doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản trở vực dậy mà giúp ngân hàng TMCP niêm yết giảm bớt thiệt hại khoản nợ xấu cho vay 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng kết nghiên cứu phân tích chương trước, chương này, tác giả trình bày định hướng, giải pháp giúp ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam phần hạn chế tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần làm tăng lợi nhuận Các giải pháp bao gồm: Nâng cao chất lượng khoản tín dụng, hồn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng, phân tán rủi ro đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu Đồng thời, chương tác giả đề xuất hỗ trợ từ phía ngân hàng Nhà nước, Chính phủ quan có liên quan nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao lợi nhuận đặc biệt đẩy mạnh hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHUNG Trong luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam” mình, dựa sở lý luận, nghiên cứu thực trạng, tác giả hoạt động tín dụng ln nguồn mang lại thu nhập cho ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Tác giả khẳng định rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, biện pháp nghiệp vụ, ngân hàng TMCP niêm yết góp phần hạn chế tác động Trên sở đó, tác giả kết hợp với số liệu thu từ mơ hình hồi quy FEM sử dụng liệu mẫu từ chín ngân hàng TMCP niêm yết thu kết sau: Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động kinh doanh nhóm ngân hàng niêm yết Cụ thể tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay tổng tài sản có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động kinh doanh Mức độ ảnh hưởng hai biến tương đối cao Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa Từ đây, kết hợp lý luận, thực trạng kết chạy mơ hình, luận văn đưa số giải pháp không dành riêng cho thân ngân hàng TMCP niêm yết, mà cịn đưa góp ý cho giải pháp hỗ trợ đến từ phía ngân hàng Nhà nước, Chính phủ với mục đích hạn chế đến mức tối đa tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết 78 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Song song với kết thu được, đề tài có số hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế mặt thời gian tiếp cận thông tin nên tác giả tập trung nghiên cứu dựa vào số liệu chín ngân hàng niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến 2014 với 81 quan sát Do đó, kết chưa cho thấy trùng khớp với tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh 37 ngân hàng TMCP Việt Nam Thứ hai, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu biến độc lập bao gồm tỷ lệ nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR Nhưng thực tế cịn nhiều tiêu khác dùng để đo lường cho yếu tố rủi ro tín dụng Nếu có điều kiện, tác giả đưa thêm tiêu khác vào nghiên cứu Cuối cùng, khuôn khổ nghiên cứu, giải pháp gợi ý đề cách khái quát Trong đó, ứng với giải pháp cần phải có nghiên cứu sâu nhằm đưa cách giải quyết, kế hoạch cụ thể Dựa kết nghiên cứu hạn chế đề tài, tác giả đề xuất số hướng cho nghiên cứu để góp phần hồn thiện cho đề tài nghiên cứu: Số mẫu nghiên cứu đại diện cho tổng thể nên lớn để đưa kết xác Đồng thời, nghiên cứu sau sâu vào việc tìm giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tài chín ngân hàng thương mại cổ phẩn niêm yết Việt Nam từ năm 2006 đến 2014 Báo cáo thường niên chín ngân hàng thương mại cổ phẩn niêm yết Việt Nam từ năm 2006 đến 2014 Công văn số: 1339/BTC–CĐKT ban hành việc doanh nghiệp, tổ chức bắt buộc phải kiểm tốn Nguyễn Thị Thu Đơng, 2012 Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quan Tín, Nguyễn Thế Bính, 2014 Phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP.Hồ Chí Minh Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Như Thủy, 2015 Hiệu tín dụng Ngân Hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Thị Nguyệt Hà Mạnh Hùng, 2011 Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Công nghê ngân hàng, số 9, trang 29 – 33 Phạm Hữu Hồng Thái, 2013 Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 17 – 20 Võ Bảo Mai Trâm, 2013 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 10 Trương Quang Thơng, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Kinh tế TP.HCM 11 Thơng tư liên tích số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 12 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tài liệu tiếng Anh: Abiola, I and Olausi, A.S., 2014 The impact of credit risk management on the commercial banks performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, Vol.3, No.5, 295 – 306 Abbas, A., Zaidi, S.A.H., Ahmad, W and Asharf, R.U., 2014 Credic risk exposure and performance of banking sector of Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, Vol 4, No 3, 240 – 245 Afriyie, H.O., and Akotey, J.O., 2013 Credit risk management and profitability of selected rural and community banks in Ghana European Journal of Business and Management, Vol.5, No.24, 24 – 32 Alper, D and Anbar, A., 2011 Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: Empirical evidence from Turkey Business and Economics Research Journal, Vol.2, No.2, 139 –152 Gizaw, M., Kebede, M and Selvaraj, S., 2015 The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia African Journal of Business Management, Vol 9, No 2, 59 – 66 Hosna, A., Manzura, B and Juanjuan, S., 2009 Credit risk management and profitability in commercial banks in Sweden Master’s Thesis submitted to University of Gothenburg, School of Business, Economic and Law Henie, V.G and Sonja, B.B., 1999 Analyzing Banking Risk The World Bank Kargi, H.S., 2011 Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks, Ahmadu Bello University, Zaria Kaaya, I and Pastory, D., 2013 Credit risk and commercial banks performance in Tanzania: A panel data analysis Research journal of Finance and Accounting, Vol 4, No 16, 55 – 62 10 Kayode, O.F., Obamuyi, M.T., Owoputi, A.O and Adeyefa, F.A., 2015 Credit risk and bank performance in Nigeria Journal of Economics and Finance, Vol 6, Issue 2, 21 – 28 11 Norman, A.H., Pervin, S., Chowdhury, M.M and Banna, H., 2015 The effect of credit risk on the banking profitability: A case on Bangladesh Global Journal of management and business research, Vol.15, Issue 3, 41 – 47 12 Oke, M.O., Ayeni, R.K and Kolapo, T.F., 2012 Credit risk and commercial Bank’s performance in Nigeria: A panel model approach Australian journal of Business and Manage research, Vol.2, No.2, 31 – 38 13 Ramlall, I, 2009 Bank – Specific, Industry – Specific and Macroeconomic Determinants of Profitability in Taiwanese Banking System: Under panel data estimation International Research Journal of Finance and Economics, 34, 160 –167 14 Sauders, A and Lange, H 2002 Financial Institutions Management – A Modern Prepective 15 Samuel, H.B., Julius, D., Samuel, K.A., 2012 Credit risk and profitability of selected banks in Ghana Res J Finance Account Website tham khảo https://www.hsx.vn/ https://www.worldbank.org/ https://www.vietinbank.vn/ http://www.cophieu68.vn/ http://www.mpi.gov.vn/ Các trang web chín ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam PHỤ LỤC • Bộ sở liệu biến sử dụng nghiên cứu Ngân hàng Năm ROA NPLR LAR LLPR CAR SIZE 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 0.0147 0.0271 0.0232 0.0161 0.0125 0.0132 0.0034 0.0048 0.0055 0.0069 0.0075 0.0088 0.0104 0.0113 0.0083 0.0075 0.0078 0.0083 0.0048 0.0076 0.0100 0.0059 0.0112 0.0151 0.0128 0.0108 0.0093 0.0020 0.0008 0.0089 0.0041 0.0034 0.0089 0.0250 0.0303 0.0218 0.0881 0.0434 0.0360 0.0298 0.0322 0.0276 0.0270 0.0226 0.0203 0.0141 0.0102 0.0013 0.0061 0.0066 0.0075 0.0147 0.0100 0.0112 0.3811 0.3725 0.3308 0.3716 0.4251 0.3658 0.5832 0.6434 0.6477 0.5616 0.6454 0.6530 0.6963 0.6940 0.7244 0.7012 0.7131 0.6853 0.5921 0.6152 0.6238 0.6693 0.6369 0.6373 0.6620 0.6529 0.6653 0.0033 0.0042 0.0066 0.0081 0.0082 0.0096 0.0146 0.0144 0.0136 0.0159 0.0220 0.0255 0.0262 0.0208 0.0199 0.0174 0.0157 0.0149 0.0008 0.0167 0.0011 0.0095 0.0118 0.0103 0.0091 0.0088 0.0099 0.1089 0.1619 0.1244 0.0973 0.1060 0.0925 0.1350 0.1470 0.1410 0.0882 0.1100 0.0946 0.0953 0.0932 0.1107 0.0965 0.1023 0.0907 0.0518 0.1160 0.0650 0.0806 0.0802 0.1057 0.1033 0.1320 0.1040 7.6498 7.9314 8.0225 8.2248 8.3120 8.4487 8.2463 8.2217 8.2543 8.2076 8.3107 8.3919 8.4719 8.5638 8.6083 8.6855 8.7391 8.8131 8.1315 8.2204 8.2869 8.3870 8.5655 8.6632 8.7020 8.7607 8.8203 ACB BID CTG EIB MBB NVB SHB 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 0.0174 0.0178 0.0174 0.0199 0.0185 0.0193 0.0121 0.0039 0.0003 0.0194 0.0198 0.0188 0.0207 0.0195 0.0154 0.0148 0.0128 0.0131 0.0328 0.0136 0.0055 0.0096 0.0081 0.0078 0.0001 0.0008 0.0020 0.0053 0.0185 0.0146 0.0152 0.0126 0.0123 0.0180 0.0065 0.0051 0.0240 0.0085 0.0088 0.0056 0.0183 0.0142 0.0161 0.0132 0.0198 0.0246 0.0270 0.0101 0.0139 0.0173 0.0135 0.0161 0.0186 0.0246 0.0276 0.0104 0.0016 0.0291 0.0245 0.0224 0.0292 0.0564 0.0608 0.0252 0.0137 0.0050 0.0189 0.0278 0.0140 0.0223 0.0881 0.0566 0.0320 0.0072 0.5571 0.5474 0.4401 0.5864 0.4755 0.4067 0.4403 0.4908 0.5410 0.4558 0.3920 0.3380 0.3922 0.4131 0.4186 0.4209 0.4839 0.4967 0.3145 0.4406 0.5020 0.5329 0.5379 0.5741 0.5970 0.4629 0.4517 0.3729 0.3383 0.4348 0.4670 0.4777 0.4108 0.4886 0.5327 0.6158 0.5810 0.0042 0.0040 0.0177 0.0099 0.0101 0.0083 0.0081 0.0085 0.0117 0.0265 0.0124 0.0165 0.0165 0.0163 0.0188 0.0178 0.0203 0.0247 0.0022 0.0014 0.0040 0.0096 0.0119 0.0123 0.0170 0.0155 0.0117 0.0030 0.0019 0.0041 0.0099 0.0112 0.0122 0.0220 0.0155 0.0101 0.0057 0.1597 0.3700 0.4589 0.2668 0.1779 0.1494 0.1638 0.1447 0.1362 0.1547 0.1421 0.1235 0.1200 0.1290 0.0959 0.1115 0.1100 0.1007 0.1405 0.1327 0.1500 0.0887 0.1947 0.1718 0.1909 0.1603 0.1083 0.1182 0.1107 0.1261 0.1706 0.1381 0.1337 0.1418 0.1238 0.1133 0.1182 7.2630 7.5278 7.6835 7.8159 8.1176 8.2638 8.2308 8.2300 8.2071 7.1313 7.4716 7.6470 7.8389 8.0399 8.1425 8.2445 8.2562 8.3021 6.0517 6.9958 7.0376 7.2716 7.3014 7.3521 7.3342 7.4635 7.5663 6.1212 7.0923 7.1578 7.4388 7.7078 7.8512 8.0665 8.1572 8.2280 7.3940 STB VCB 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 0.0313 0.0167 0.0194 0.0149 0.0136 0.0068 0.0142 0.0126 0.0188 0.0132 0.0072 0.0165 0.0153 0.0125 0.0113 0.0099 0.0088 0.0023 0.0060 0.0064 0.0054 0.0058 0.0205 0.0146 0.0119 0.0275 0.0329 0.0461 0.0263 0.0329 0.0408 0.0240 0.0273 0.0231 0.5479 0.5115 0.5735 0.5413 0.5693 0.6333 0.6851 0.6745 0.4058 0.4942 0.5082 0.5543 0.5750 0.5711 0.5819 0.5849 0.5604 0.0050 0.0072 0.0086 0.0099 0.0101 0.0150 0.0122 0.0107 0.0220 0.0216 0.0370 0.0327 0.0322 0.0254 0.0219 0.0235 0.0218 0.1107 0.1216 0.1141 0.0997 0.1166 0.0953 0.1022 0.0987 0.0930 0.0920 0.0890 0.0890 0.0900 0.1114 0.1463 0.1313 0.1161 7.8101 7.8353 8.0171 8.1829 8.1507 8.1822 8.2078 8.2783 8.2226 8.2953 8.3463 8.4074 8.4878 8.5643 8.6175 8.6712 8.7612 • Hồi quy theo mơ hình Pool OLS xtreg roa nplr lar llpr car size, fe; Fixed-effects (within) regression Group variable: namecode Number of obs Number of groups = = 81 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.2172 between = 0.0035 overall = 0.0742 corr(u_i, Xb) F(5,67) Prob > F = -0.6579 roa Coef nplr lar llpr car size _cons -.1372726 -.03708 4983769 0255665 -.0068016 0803214 096853 0168151 2806923 0276557 0036932 0275104 sigma_u sigma_e rho 00680746 0095006 33924244 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(8, 67) = t -1.42 -2.21 1.78 0.92 -1.84 2.92 1.67 P>|t| = = 0.161 0.031 0.080 0.359 0.070 0.005 3.72 0.0050 [95% Conf Interval] -.3305921 -.0706431 -.0618873 -.0296344 -.0141732 0254105 0560468 -.003517 1.058641 0807674 00057 1352323 Prob > F = 0.1215 • Hồi quy theo mơ hình FEM xtreg roa nplr lar llpr car size, fe; Fixed-effects (within) regression Group variable: namecode Number of obs Number of groups = = 81 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.2172 between = 0.0035 overall = 0.0742 corr(u_i, Xb) F(5,67) Prob > F = -0.6579 roa Coef nplr lar llpr car size _cons -.1372726 -.03708 4983769 0255665 -.0068016 0803214 096853 0168151 2806923 0276557 0036932 0275104 sigma_u sigma_e rho 00680746 0095006 33924244 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(8, 67) = t -1.42 -2.21 1.78 0.92 -1.84 2.92 1.67 P>|t| = = 0.161 0.031 0.080 0.359 0.070 0.005 3.72 0.0050 [95% Conf Interval] -.3305921 -.0706431 -.0618873 -.0296344 -.0141732 0254105 0560468 -.003517 1.058641 0807674 00057 1352323 Prob > F = 0.1215 • Hồi quy theo mơ hình REM xtreg roa nplr lar llpr car size, re; Random-effects GLS regression Group variable: namecode Number of obs Number of groups = = 81 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.1293 between = 0.3911 overall = 0.1541 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) roa Coef nplr lar llpr car size _cons -.2486152 -.0134786 3198064 0059881 -.001829 0354031 sigma_u sigma_e rho 0095006 Std Err .0812594 0123484 1940199 020612 0027013 0193727 z -3.06 -1.09 1.65 0.29 -0.68 1.83 P>|z| 0.002 0.275 0.099 0.771 0.498 0.068 = = 13.66 0.0179 [95% Conf Interval] -.4078807 -.0376811 -.0604656 -.0344106 -.0071235 -.0025667 (fraction of variance due to u_i) -.0893496 0107239 7000784 0463868 0034656 0733729 ... chế tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. .. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chương trình bày rõ ràng khái niệm rủi ro tín dụng, hiệu hoạt động kinh doanh tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh. .. QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:11

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do thực hiện đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 1.7 Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGVÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

      • 2.1 Rủi ro tín dụng

        • 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

        • 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

          • 2.1.2.1 Rủi ro giao dịch

          • 2.1.2.2 Rủi ro danh mục

          • 2.1.2.3 Quy trình phát sinh rủi ro tín dụng

          • 2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

          • 2.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

            • 2.1.4.1 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng

            • 2.1.4.2 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng

            • 2.1.4.3 Nhóm nguyên nhân khách quan đến từ môi trường bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan