1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thuc hanh phep tu tu an du hoan du

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan sát một sự vật,nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ để viết một đoạn văn về sự vật hoặc nhân vật đó.. “Thư viện nhà trường có rất nhiều sác[r]

(1)

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Ơn luyện, củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ: ẩn dụ hoán dụ - Có kĩ nhận diện, phân tích, cảm nhận hai phép tu từ văn

- Bước đầu sử dụng ẩm dụ, hốn dụ phù hợp với ngữ cảnh để mang lại hiệu cao giao tiếp định

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức

- Khái niệm phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ

- Tác dụng phép tu từ nói ngữ cảnh giao tiếp 2.Kĩ năng

- Nhận diện hai phép tu từ văn

- Phân tích cách thức cấu tạo hai phép tu từ (quan hệ tương đồng hoạc tương cận) - Cảm nhận phân tích giá trị nghệ thuật, biết sử dụng hai phép tu từ ngữ cảnh định

III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn…

IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp…

V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định lớp

2.Bài mới:

Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt

Gv hướng dẫn hs ôn lại kiến thức ẩn dụ hốn dụ

Hướng dẫn tìm hiểu Bptt ẩn dụ

Cho hs làm gọi trình bày, gv gọi ý bổ sung

I Ẩn dụ.

1.Ôn tập phép tu từ ẩn dụ. a.Ẩn dụ gì?

Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

b Các kiểu ẩn dụ:

+ Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

2 Thực Hành tu từ ẩn dụ 2.1/Bài tập Trang 135

(1) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (2) Trăm năm đành lỗi hẹn hẹn hò, Cây đa bến cũ, đò năm xưa Đáp án:

a/ Câu (a):

- Thuyền : ẩn dụ người trai xã hội phong kiến, thuyền đến bến hết bến khác

(2)

Hs tìm thêm câu ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Hs đọc yêu cầu sgk thảo luận trình bày

Gv nhận xét tổng hợp

b/ Câu (b):

- Cây đa bến cũ : Chỉ mối quan hệ gắn bó mật thiết phải xa

- Thuyền đò : dụng cụ để chuyên chở sông - Bến bến cũ : Địa điểm cố định

- So sánh khác :

+ Thuyền bến câu 1: đối tượng chàng trai cô gái

+ Bến cũ, đò câu : người gắn bó quan hệ với điều kiện phải xa

2.2.Bài tập – sgk: (trang 135 – 136).

Đáp án:

Lửa lựu- ẩn dụ hình thức hoa lựu đỏ chói lửa

(2) Văn nghệ ngòn ngọt: ẩn dụ bổ sung văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ người

- Sự phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức hưởng lạc

- Cay đắng chất độc bệnh tật- ẩn dụ hình thức bi quan, yếm - Tình cảm gầy gị- ẩn dụ hình thức tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ (3) Giọt - ẩn dụ bổ sung vẻ đẹp tiếng chim, mùa xuân,cuộc sống; thành cách mạng, công xây dựng đất nước (4) Thác- ẩn dụ hình thức khó khăn, gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Thuyền- ẩn dụ hình thức nghiệp cách mạng nghĩa nhân dân ta

(5) Phù du- ẩn dụ tượng trưng kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, bèo bọt, vô nghĩa

Phù sa- ẩn dụ tượng trưng sống tươi đẹp

2.3.Bài tập – sgk: (trang 136).

- Đi ngyaf đàng học sàng không - Cháy nhà mặt chuột

- Cô đứng bên sông

Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang II HOÁN DỤ

1.Ơn tập phép tu từ hốn dụ. a/ Khái niệm hoán dụ

Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên sựu vật, tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với tạo sức gợi hình gợi cảm cho vật

b/Phân loại:

+ Hoán dụ lấy phận tồn thể

+ Hốn dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng + Hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tượng

2 Thực hành phép tu từ hoán dụ. 2.1 Bài tập - sgk 136 - 137

-Đoạn trích 1:

Đầu xanh tội tình

Má hồng đến nửa chưa thơi

+ Đầu xanh : lấy tên đối tượng để gọi đối tượng dựa vào tiếp cận: tuổi trẻ

(3)

Phân biệt hai phép u từ ẩn dụ hoán dụ?

Hs độc lập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ

Gv nhận xét, bổ sung, cung cấp đoạn văn tham khảo

? dùng để Thuý Kiều

- Đoạn trích 2:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn liền với thị thành đứng lên + Áo nâu : Người nông dân

+ áo xanh: Công nhân

- Để hiểu đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi:

Phải xác định cho mối quan hệ gần gũi, tiếp cận đối tượng VD: Quan hệ phận - toàn thể, trang phục - người, nơi - người

2.2/Bài tập 2 a/ Câu a:

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhở trầu khơng thơn - Hốn dụ: Thơn Đồi thơn Đơng: hai người hai thôn ? lấy nơi để người

- Ẩn dụ: "cau thơn Đồi, giầu khơng thôn nào": nhữg người yêu

? tương đồng: tình cảm thắm thiết, gắn bó khăng khít màu đỏ thắm cau trầu hồa quyện

b/Câu: So sánh

- Câu thơ: “Thơn Đồi … thơn Đơng”: hình ảnh hốn dụ - Câu thơ: “Thuyền ơi… chăng”: dùng hình ảnh ẩn dụ

III So sánh ẩn dụ hoán dụ.

1.Ẩn dụ hoán dụ dựa nguyên tắc chuyển nghĩa từ theo quan hệ vật tượng mà chúng biểu hiện:

2 +Ẩn dụ dựa liên tưởng giống (liên tưởng tương đồng) hai đối tượng so sánh ngầm

+ Hoán dụ dựa liên tưởng gần (liên tưởng tương cận) hai đối tượng mà không cần so sánh

*Ẩn dụ = liên tưởng tương đồng * Hoán dụ = liên tưởng tương cận

Bài tập củng cố: Bài tập trang 137. Ví dụ 1:

Quan sát vật,nhân vật quen thuộc thử đổi tên gọi chúng theo phép ẩn dụ hoán dụ để viết đoạn văn vật nhân vật “Thư viện nhà trường có nhiều sách báo Chúng em nâng niu quý mến nhũng cánh cửa nhỏ dẫn vào đường đời thế”

“Cánh cửa”: sách báo

2 Ví dụ :

Cơn bão số qua Sóng yên, biển lặng Nhưng bão sống hàng ngày tiếp diễn Đây cảnh mẹ con, vợ chồng, gia đình tan nát Những đơi mắt tre thơ ngơ ngác nhìn quanh

+ “Sóng biển”: hình ảnh hốn dụ sống đẫ trở lại bình yên sau bão

+ “Cơn bão”: ẩn dj tàn phá mát đau đớn hàng ngày

+ “Đơi mắt trẻ thơ ngơ ngác”: hốn dụ đứa trẻ chauw đủ nhận thức thấy mát đau thương

(4)

1.Củng cố học

- Nắm nét khái niệm, đặc điểm hai biện pháp tu từ: ẩn dụ hoán dụ - Vận dụng vào làm tập phân tích tác phẩm văn học, đời sống

2.Dặn dò

Học cũ, chuẩn bị “đọc thêm: Vận nước – Pháp Thuận, Cáo bệnh bảo người – Mãn Giác Hứng trở - Nguyễn Trung Ngạn”

Ngày đăng: 18/06/2021, 05:29

w