1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuc hanh phep tu tu an du va hoan du

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gv: Trong ví dụ 1, sự vật và hiện tượng được so sánh với nhau dựa trên sự tương đồng về hình thức và cách thức thực hiện.. Ở Ví dụ 2 đó là sự tương đồng về phẩm chất.[r]

(1)GIÁO ÁN Tên bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Tên giáo sinh: Thiều Thị Hồng Nhung Lớp: Văn học k7 Tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Hải Ngày 16 tháng 11 năm 2012 I Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: + Ôn tập, củng cố và nâng cao hiểu biết hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Kĩ năng: + Tích hợp vốn sống, vốn văn chương đã học vào với các bài làm văn với các bài tự có yếu tố miêu tả + Rèn luyện kỹ nhận biết và vận dụng hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ II Phương tiện, phương pháp giảng dạy - Phương tiện giảng dạy: + Gv: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, thiết kế bài giảng… +Hs: Sách giáo khoa, soạn văn, sách bài tập… - Phương pháp giảng dạy: + Kết hợp nhiều phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở… III Tiến trình dạy học Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra bài cũ Tiến trình bài  Lời vào bài: Trong chương trình Ngữ văn THCS, các em đã tìm hiểu qua hai biện pháp tu từ là ẩn dụ và hoán dụ Trong tiết học hôm chúng ta vận dụng (2) kiến thức đó để làm tốt các dạng bài tập liên quan đến hai biện pháp tu từ này  Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Gv: Để hình dung lại kiến thức đã học chương trình lớp dưới, cô đưa hai ví dụ sau: + VD1: “ Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” ( Nguyễn Đức Mậu) + VD2: “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) - Gv: Ở ví dụ 1, các từ “thắp”, “lửa hồng” dùng để vật tượng nào? - Hs: suy nghĩ trả lời + Thắp: nở hoa + Lửa hồng: màu đỏ hoa râm bụt  Màu đỏ hoa râm bụt so sánh đốm lửa hồng vì chúng có tương đồng với hình thức bên ngoài: màu sắc Sự “nở hoa” so sánh với hành động “thắp” vì chúng có tương đồng cách thưc thực - Gv: ví dụ 2, “người cha” dùng để ai? Vì có thể ví vậy? - Hs: Suy nghĩ trả lời: Người Cha I Lý thuyết chung Ẩn dụ a Khái niệm -Ẩn dụ là gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Thời gian (3) - - - câu thơ dùng để Bác Hồ, Bác Hồ và người cha có phẩm chất giống Đó là Bác yêu thương nhân dân, hết lòng vì nhân dân người cha hết lòng vì cái Gv: hai ví dụ trên mà chúng ta vừa phân tích, người ta gọi đó là phép tu từ ẩn dụ Vậy ẩn dụ là gì? Hs: trả lời Gv: nhận xét, rút khái niệm chung Có thể hiểu đơn giản là ẩn dụ chính là so sánh ngầm đó vế A ẩn Gv: Trong ví dụ 1, vật và tượng so sánh với dựa trên tương đồng hình thức và cách thức thực Ở Ví dụ đó là tương đồng phẩm chất Vì mà người ta có thể phân loại phép tu từ ẩn dụ thành nhiều kiểu khác đó có kiểu thường gặp - Gv: Cô có ví dụ sau: VD1: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” - Từ “bàn tay” gợi cho em liên tưởng gì? - Hs: Từ “bàn tay” là phận thể người, b Phân loại: Có kiểu thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức: Là ẩn dụ dựa trên tương đồng hình thức các vật tượng - Ẩn dụ cách thức: là ẩn dụ dựa trên tương đồng vè cách thức thực hành động - Ẩn dụ phẩm chất: là dựa trên tương đồng phẩm chất các vật tượng - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (hay còn gọi là ẩn dụ bổ sung): là ẩn dụ dựa vào tương đồng cảm giác (4) dùng để lao động và nó người lao động nói chung VD2: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” -Gv: từ “Một cây”, “ba cây” là từ số lượng Nó cụ thể Chúng gợi cho em liên tưởng gì? -Hs: Một cây: số lượng ít Ba cây: số lượng nhiều  Ý nghĩa: Một người đơn lẻ không làm việc lớn lao Phải đoàn kết nhiều người với để tạo sức mạnh -Gv: Qua ví dụ trên thì em hiểu hoán dụ là gì? -Hs suy nghĩ trả lời - Gv: để củng cố lượng kiến thức vừa học, chúng ta chuyển sang làm bài tập Lớp tổ chức thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm là bàn Ngăn bên tay trái làm ý (1), (2), (5) bài tập số thuộc phần ẩn dụ Ngăn bên tay phải làm bài tập phần hoán Hoán dụ a Khái niệm - Là gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Phân loại: Có kiểu hoán dụ thường gặp là: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi (5) dụ Nếu còn thời gian, chúng ta cùng làm bài tập số phần hoán dụ sau - Hs: Thảo luận làm bài tập vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng II Luyện tập 1.Bài tập thực hành phép tu từ ẩn dụ:  Bài 2(sgk/135 + 135): (1) Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông - Ẩn dụ: lửa lựu  Chỉ hoa lựu đỏ chói lửa  Diễn tả mùa hè rực rỡ và tràn đầy sức sống (2) - Ấn dụ: Thứ văn nghệ ngòn ngọt; tình cảm gầy gò  Ân dụ chuyển đổi cảm giác  Ám chỉ, phê phán thứ văn chương thoát ly đời sống, vô bổ và thứ tình cảm cá nhân nhỏ nhen, ích kỉ (5) -“ Phù du” là ẩn dụ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô nghĩa - “Phù sa” là ẩn dụ sống màu mỡ, tươi đẹp Bài tập thực hành phép tu từ hoán dụ -Gv: Qua phần tìm hiểu lý thuyết  Bài (sgk/136) chung phần luyện tập, em hãy so sánh cho cô khác (1) ẩn dụ và hoán dụ? - “Đầu xanh”: tuổi trẻ -Hs: Trả lời câu hỏi - “Má hồng”: người gái trẻ đẹp => Thúy Kiều là cô gái trẻ xinh đẹp (6) (2) - Áo nâu: người nông dân -Áo xanh: người công nhân => lấy dấu hiệu đặc điểm vật để vật - Nông thôn – thị thành: tình đoàn kết công - nông và trận chiến tranh nhân dân  So sánh khác ẩn dụ và hoán dụ: Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa trên - Dựa trên liên tưởng liên tưởng giống tương cận (gần nhau(Tương gũi) đôi đồng) hai hai đối tượng đối tượng không mang ý so sánh nghĩa so sánh ngầm - Sự liên tưởng - Sự giống đôi này này mang tính mang tính chủ quan, khách quan tất không tất yếu yếu - Khi thực - Không có phép tu từ ẩn thay đổi dụ thường trường nghĩa kèm theo chuyển nghĩa IV Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại phần lý thuyết - Làm các bài tập còn lại - Soạn bài: ba bài đọc thêm V Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w