1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tin hoc lop 3

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Blocks và các học Tất cả học sinh sinh còn lại quan sát quan sát thao tác thao tác của bạn làm của HS1 làm trên máy tính Hoạt động 2: Quy tắc chơi - Hướng dẫn cách chơi trò chơi Sticks -[r]

(1)Ngày soạn: tháng Ngày dạy: tháng năm năm Tuần Tiết CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu tác dụng máy tính, các loại máy tính thông dụng và cấu tạo máy tính để bàn Học sinh nắm vững kiến thức các thao tác bật, tắt máy tính và tư ngồi đúng làm việc với máy tính Kỹ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ làm quen với thuật ngữ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ bật, tắt và tư ngồi làm việc với máy tính Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện thái độ học tập cho học sinh môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác (2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Giáo viên: Em hãy nêu số dụng cụ hay thiết bị mà em thường sử dụng dùng để giải trí, học tập và liên lạc với bạn bè? Học sinh: Sách, vở, bút, thước kẻ, tivi, điện thoại… Giáo viên: Ngoài đồ dùng hay thiết bị mà em thường sử dụng đó từ các em làm quen với thiết bị và là người bạn tốt gắn bó với em, giúp em học tập giải trí hay liên lạc với bạn bè Và buổi học hôm chúng ta tìm hiểu người bạn này Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính - Cho HS xem hình ảnh máy tính - Giới thiệu chức máy tính - Xem hình ảnh Giới thiệu máy tính máy tính Những đức tính tốt có máy - Chú ý lắng nghe tính: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện với người - Giới thiệu hai loại - Chú ý lắng nghe máy tính sử dụng và nêu cấu tạo máy tính để bàn Chiếc máy tính giúp em: học bài, tìm hiểu giới xung quanh, liên lạc với bạn bè nước và quốc tế Có nhiều loại máy tính Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay Các phận quan trọng (3) máy tính để bàn: 1- Màn hình: có cấu tạo và hình dạng giống màn hình tivi 2- Phần thân máy: Là hộp bên chứa nhiều chi tiết tinh vi, đó có xử lí Bộ xử lí là não điều khiển hoạt động máy tính 3- Bàn phím: gồm nhiều phím Khi ta gõ phím thì tức là ta đã gửi tín hiệu vào máy tính 4- Chuột máy tính: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện Hoạt động 2: Làm việc với máy tính - Giới thiệu các bước bật máy tính - Nêu chú ý làm việc với máy tính cần nối máy tính với nguồn điện và công tắc bật máy tính đối số loại máy tính đặc biệt - Chú ý lắng nghe Làm việc với máy tính a) Bật máy - Chú ý lắng nghe Thao tác bật máy tính: và thực thao tác bật máy tính trên máy tính Bật công tắc màn hình - Chú ý lắng nghe - Giới thiệu số và quan sát biểu tượng trên màn máy tính đã hoạt hình máy tính động đã hoạt động Bật công tắc trên thân máy tính Chú ý: Máy tính làm việc cần nối với nguồn điện thì máy tính hoạt động Một số loại máy tính có công tắc chung cho màn hình và thân máy nên em cần bật công tắc chung đó Màn hình xuất trên màn hình máy (4) tính máy tính bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền: Một số biểu tượng trên màn hình nền: Mỗi biểu tượng tương ứng với công việc - Cho xem số hình ảnh tư - Quan sát hình ngồi làm việc vẽ và trả lời câu với máy tính Và đặt hỏi câu hỏi: Theo em tư ngồi trên tư ngồi nào là đúng? - Phát biểu lời tư ngồi đúng làm việc với máy tính và cách đặt máy tính chỗ có ánh sáng thích hợp - Hướng dẫn thao b) Tư ngồi - Ngồi thẳng, tư thoải mái, không nhìn quá lâu vào màn hình - Khoảng cách màn hình và mắt: 50 – 80cm - Tay đặt ngang tầm bàn phím, chuột đặt bên tay phải c) Ánh sáng - Chú ý lắng nghe Máy tính nên đặt vị trí có ánh sáng cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt d) Tắt máy (5) tác tắt máy tính làm việc xong Khi không làm việc em cần thực các thao tác tắt máy sau: Nháy chuột trái chọn Start và - Chú ý lắng nghe chọn Turn off Computer và chọn Turn off(hoặc Shut down) Tắt công tắt trên màn hình(nếu công tắc màn hình là công tắc riêng) và ngắt nguồn điện nối với máy tính  Củng cố(6’) Giáo viên đặt số câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên có câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Máy tính giúp em: A Dọn dẹp nhà cửa, nhặt rau B Chơi game, liên lạc với bạn bè C Học toán, tập vẽ, học nhạc D Cả B và C đúng Câu 2: Em hãy ghép ô cột bên trái với ô tương ứng cột bên phải để biết tác hại việc ngồi sai tư 1.Khoảng cách tới màn hình không thích hợp a, Ảnh hưởng xấu tới đốt sống lưng và hình dáng thể Vị trí ngồi không thoải mái b, Ngồi không vững, mỏi chân Không có chỗ tựa tay c, Gây mỏi mắt và tập trung chú ý Chân không tới sàn d, Mỏi và đau tay IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập 1, 2, 3,4,5,6 SGK (6) Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức khái niệm thông tin và các dạng thông tin thường gặp Kỹ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ làm quen với các thuật ngữ Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện thái độ học tập cho học sinh môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác (7) Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên câu trả lời đúng Khi bật máy tính em cần thực các thao tác : A 1, Bật công tắc 2,Dùng điều khiển để điều khiển B 1, Bật công tắc màn hình 2, Bật công tắc trên thân máy Trả lời : Đáp án : B Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Khi chúng ta xem phim thì kết thúc phim đó chúng ta biết phim đó có nội dung gì, nhân vật nào phim v.v hay chúng ta xem thời chúng ta biết các tin tức nước và quốc tế Như điều mà chúng ta biết xem phim hay xem thời là gì thì tiết học hôm chúng ta tìm hiểu chúng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin ? Khi chúng ta xem thời thì chúng ta biết - Trả lời: chúng ta biết tin tức nước và Thông tin là gì? a) Khái niệm thông tin (8) gì? nước ngoài ?Khi các em xem chương trình 10 vạn câu hỏi vì trên kênh VTV3 thì các em biết gì? - Trả lời: Chúng ta biết giới các loài động vật ?Khi em xem ảnh - Trả lời: Em biết người bạn em hình dáng, chưa quen biết thì em khuôn mặt biết gì? người bạn đó - Như qua thời sự, chương trình 10 vạn câu hỏi vì hay là qua ảnh chúng ta biết gì mà chúng ta quan tâm hay gì có xung quanh sống chúng ta Những điều mà chúng ta biết gọi là thông tin Thông tin là gì đem lại hiểu biết giới xung quanh(sự vật, tượng….) hay chính người chúng ta b) Các dạng thông tin Có dạng thông tin thường gặp: - Thông tin dạng văn - Thông tin dạng âm - Thông tin dạng hình ảnh - Phát biểu khái niệm thông tin và nêu các dạng thông tin thường gặp Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thông tin thường gặp - Cho xem bài báo và - Quan sát văn hỏi: Khi chúng ta và trả lời: Khi xem báo chúng ta đọc báo ta nhận nhận thông thông tin tin dạng gì? dạng chữ, số Thông tin dạng văn Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo…chứa đựng thông tin dạng văn bản(chữ, số) (9) - Như bài báo đã đem lại cho chúng ta thông tin dạng chữ hay là dạng văn - Đưa vài ví dụ thông tin dạng văn sách giáo - Cho nghe đoạn nhạc và hỏi: thông tin hay nhạc chúng ta vừa nghe là thông tin dạng gì? - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe và trả lời: Thông tin chúng ta vừa nhận là thông tin dạng âm - Đưa số ví dụ - Chú ý lắng nghe thông tin dạng âm - Cho xem hình ảnh đèn giao thông và hỏi: Đèn giao thông cho em biết gì? ?Như đèn giao thông mang lại cho chúng ta thông tin dạng nào? - Đưa số ví dụ thông tin dạng hình ảnh - Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Đèn giao thông giúp em biết nào qua đường, nào thì phải dừng lại - Trả lời: Đèn giao thông mang lại cho chúng ta thông tin dạng hình ảnh - Chú ý lắng nghe Thông tin dạng âm Tiếng chuông, tiếng trống trường báo cho em biết chơi bắt đầu hay kết thúc, loài vật gọi âm chúng, chúng ta nói chuyện với để trao đổi thông tin với Đó là thông tin dạng âm Thông tin dạng hình ảnh Những ảnh, tranh vẽ sách giáo khoa, trên bài báo cho chúng ta hiểu thêm nội dung bài học, bài báo Đèn giao thông báo hiệu cho ta biết nào qua đường Những biển báo giao thông trên đường giúp chúng ta biết nguy hiểm mà chúng ta có thể gặp phải Đó chính là thông tin dạng hình ảnh (10) - Như dạng thông tin thường gặp đó máy tính chúng ta dễ dàng sử dụng  Củng cố Giáo viên củng cố lại cho học sinh khái niệm thông tin và các dạng thông tin thường gặp IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập 1,2,3,4, 5, SGK Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu các khu vực trên bàn phím máy tính và nắm vững các phím có trên bàn phím (11) Học sinh nắm vững khu vực chính bàn phím, các hàng phím trên khu vực chính bàn phím Kỹ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ gõ bàn phím Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Câu 1: Em hãy thay các từ in đậm các từ đúng nghĩa: a) Máy tính làm việc chậm chạp b) Máy tính luôn cho kết không chính xác Câu 2: Khi em xem phim hoạt hình thì thông tin phim hoạt hình là thông tin dạng nào? A Thông tin dạng văn B Thông tin dạng hình ảnh C Thông tin dạng âm (12) D Cả B và C đúng Trả lời: Câu 1: a) Rất nhanh b) chính xác Câu 2: Đáp án D Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã làm quen với máy tính và đã biết các phận mà máy tính có Một máy tính đề bàn gồm có màn hình, phần thân máy, bàn phím và chuột Vậy bàn phím có hình dáng nào? Cấu tạo thì tiết học này chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Làm quen với bàn phím - Cho HS xem hình ảnh bàn phím - Xem hình ảnh Bàn phím bàn phím - Giới thiệu cấu tạo và các khu vực trên bàn phím - Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với khu vực chính bàn phím - Giới thiệu sơ lược khu vực chính bàn phím Khu vực chính bàn phím là nhóm phím lớn phía bên trái bàn phím sử dụng cho việc tập gõ 10 - Chú ý lắng nghe và quan sát hình minh họa bàn phím Khu vực chính bàn phím Khu vực chính bàn phím là nhóm phím lớn phía bên trái bàn phím sử dụng cho việc tập gõ 10 ngón tay Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số Ngoài còn có các phím chức khác mà em làm quen sau này (13) ngón tay Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số Ngoài còn có các phím chức khác mà em làm quen sau này Khu vực chính - Giới thiệu và chiếu - Chú ý lắng nghe hình ảnh các và quan sát hình hàng phím chính minh họa khu vực chính bàn phím, đặc biệt là hàng phím sở và hai phím có gai F và J Khu vực chính bàn phím gồm có hàng phím là: - Hàng phím sở: Hàng phím thứ tính từ lên - Hàng phím số: Hàng phím trên cùng khu vực chính bàn phím - Hàng phím trên: Hàng phím thứ hai tính từ trên xuống, hàng phím số - Hàng phím dưới: Hàng phím hàng phím sở Chú ý: Trên bàn phím, phím dài gọi là phím cách(Space bar) Hoạt động 3: Cách sử dụng bàn phím - Hướng dẫn cách đặt - Chú ý lắng nghe Sử dụng bàn phím tay đúng lên bàn và quan sát thao a) Cách đặt tay phím và quy tắc gõ tác giáo viên phím Luôn đặt tay trên hàng phím sở - Yêu cầu học sinh đặt tay và gõ bàn phím với số kí tự đơn giản với phần mềm soạn - Thực hành gõ bàn phím Tại hàng sở, em hãy đặt ngón trỏ tay trái vào phím có gai [F], các ngón còn lại đặt vào các phím [D] [S] [A] Để ngón trỏ tay phải vào phím có gai [J], các ngón còn lại (14) thảo đặt vào các phím [K] [L] [;] b) Quy tắc gõ phím - Phần bên trái thuộc phạm vi hoạt động ngón tay trái - Phần bên phải thuộc phạm vi hoạt động ngón tay phải - Mỗi ngón phép gõ số phím, riêng ngón cái để tự nhiên, dùng để gõ phím cách (Space bar) là phím dài - Gõ thong thả, đặn Sau gõ xong phím, em đưa ngón tay vị trí phím khởi hành  Củng cố Giáo viên đặt số câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên có câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Phát biểu nào là sai? E Muốn gõ chữ A, ta nhấn lần phím A F Muốn gõ phím 8, ta nhấn lần phím 8* G Học toán, tập vẽ, học nhạc H Cả B và C đúng Câu 2: Phím A thuộc hàng phím nào trên bàn phím A Hàng phím sở B Hàng phím trên C Hàng phím D Hàng phím số (15) IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập 1,2,3,4 SGK Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu cấu tạo chuột máy tính Học sinh nắm vững kiến thức các thao tác với chuột và cách cầm chuột Kỹ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ sử dụng chuột để điều khiển máy tính Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (16) Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ(3’) Câu hỏi: Em có nhận xét gì hai phím : Phím A * Phím Trả lời: Phím số 1: là phím có kí tự, đó là chữ cái A Phím số 2: là phím có kí tự, đó là số và dấu * Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã làm quen với bàn phím máy tính Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu thêm phận khác máy tính, đó là chuột máy tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chuột ? Em có hiểu biết gì - Chuột máy tính chuột máy tính? giúp em điều khiển máy tính thuận tiện, nhanh chóng - Cho HS xem hình ảnh chuột máy tính và giới thiệu cấu tạo chuột máy tính - Mỗi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển - Quan sát hình ảnh và chú ý lắng nghe Chuột máy tính Chuột máy tính giúp em điểu khiển máy tính thuận tiện, nhanh chóng Mặt trên chuột thường có nút: nút trái và nút phải - Chú ý lắng nghe Nút trái (17) chuyển cho máy tính Nút phải Mỗi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển chuyển cho máy tính Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột - Hướng dẫn cách cầm chuột Em cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng (thường là bàn di chuột) - Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác hướng dẫn giáo viên, thực hành cầm chuột theo hướng dẫn giáo viên Cách cầm chuột: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón đặt vào nút phải chuột Em cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng (thường là bàn di chuột) a) Cách cầm chuột: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón đặt vào nút phải chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột b) Con trỏ chuột ?Khi chuột di chuyển - Trên màn hình, trên màn hình em em nhìn thấy có nhìn thấy có hình gì? hình mũi tên - Giới thiệu các hình Khu vực chính bàn phím - Chú ý lắng nghe Trên màn hình, em nhìn thấy có hình mũi tên Mỗi em thay đổi vị trí chuột thì hình mũi tên di chuyển theo Mũi tên đó chính là trỏ chuột Con trỏ chuột có hình dạng khác như: , , , (18) dạng trỏ chuột trên màn hình máy tính và quan sát hình dạng trỏ chuột - Hướng dẫn các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - Chú ý lắng nghe và quan sát các thao tác GV - Yêu cầu HS thực các thao tác với chuột trên phần mềm soạn thảo - Thực hành các thao tác sử dụng chuột - Nêu chú ý với các thao tác nháy chuột, nháy đúp chuột hay kéo thả chuột sử dụng nút chuột trái, đối số thao tác khác có đôi sử dụng nút chuột phải c) Các thao tác sử dụng chuột Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên mặt phẳng Nháy chuột: Nhấn nút chuột trái thả ngón tay - Chú ý lắng nghe Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột Chú ý: Trong SGK, gặp yêu cầu nháy chuột, nháy đúp chuột kéo thả chuột em sử dụng nút trái chuột Khi cần dùng nút phải, SGK viết rõ nháy nút phải chuột  Củng cố Giáo viên đặt số câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học: Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào phương án biểu tượng là trỏ chuột các hình đây ? A B (19) C D Tất có thể là trỏ chuột Câu 2: Để chọn biểu tượng trên màn hình em : A Nháy nút phải chuột vào biểu tượng đó B Nháy đúp nút phải chuột vào biểu tượng đó C Nháy nút chuột trái vào biểu tượng đó D Nháy đúp nút chuột trái vào biểu tượng đó IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập SGK Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu tác dụng máy tính đời sống hàng ngày Kỹ Học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện kỹ làm quen với số thuật ngữ Thái độ (20) Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy chọn ghép cụm từ cột bên trái với cụm từ thích hợp cột bên phải để câu đúng nghĩa A Nháy nút chuột trái là Dùng ngón trỏ nháy hai lần liên tiếp vào nút trái chuột B Nháy nút phải chuột Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển trỏ chuột đến vị trí khác thả tay C Nháy đúp chuột là Dùng ngón trỏ nhấn lần vào nút trái chuột D Kéo thả chuột là Dùng ngón nhấn lần vào nút phải chuột Trả lời: A- 3, B-4, C-1, D-2 Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề(1'): (21) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu máy tính có nhiều chức và công dụng Vậy đời sống chúng ta nó còn có tác dụng gì nữa, tiết học hôm chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Máy tính gia đình ?Em hãy liệt kê - Quạt, ti-vi, nồi số đồ dùng gia cơm điện… đình có sử dụng điện - Chú ý lắng nghe - Máy tính chúng ta hoạt động là nhờ xử lí Với các thiết bị mà em vừa liệt kê trên chúng có xử lí giống máy tính Ví dụ em có thể chọn kênh trên ti-vi, bật các mức cho quạt mát hơn, hay mẹ em có thể nấu cơm mà không cần đến bếp Như đời sống chúng ta có nhiều thiết bị giống máy tính để phục vụ cho đời sống hàng ngày chúng ta Trong gia đình Máy tính hoạt động là nhờ có xử lí Với các thiết bị có xử lí giống máy tính, mẹ em có thể chọn chương trình cho máy giặt, em có thể đặt báo thức cho đồng hồ điện tử… Hoạt động 2: Máy tính quan, cửa hàng, bệnh viện ?Khi siêu thị - Làm việc nhanh Trong quan, cửa hàng, bệnh (22) cùng mẹ đến quầy toán em thấy các cô thu ngân làm việc nào? và tính toán chính xác - Trong quan, -Chú ý lắng nghe bệnh viện hay cửa hàng nhiều công việc soạn thảo văn bản, in văn bản, rút tiền tự động hay toán tiền siêu thị thực nhanh chóng và chính xác Để làm thì cần đến hỗ trợ máy tính Và bệnh viện, để theo dõi bệnh nhân chúng ta cần các thiết bị có xử lí giống máy tính viện Nhiều công việc soạn và in văn bản, cho mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động,… thực nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính Trong bệnh viện, các thiết bị có gắn xử lí có thể dùng để theo dõi bệnh nhân Hoạt động 3: Máy tính phòng nghiên cứu, nhà máy - Trong phòng nghiên - Chú ý lắng nghe cứu, nhà máy, tác dụng máy tính đã làm thay đổi cách làm việc người Từ việc chúng ta làm việc thủ công tay mà chúng ta có thể làm việc Trong phòng nghiên cứu, nhà máy Trong phòng nghiên cứu và nhà máy, máy tính đã làm thay đổi cách làm việc người Để tạo mẫu ô tô mới, người ta có thể vẽ các phận và lắp ghép chúng thành xe trên máy tính Mẫu ô tô cuối cùng (23) cách điều khiển máy móc hay rô- bốt làm công việc trước đây người Ví dụ để làm ô tô người thiết kế phận ô tô trên máy tính lắp ghép chúng lại Mẫu ô tô cuối cùng kiểm tra trên máy tính Nhờ người có thể tiết kiệm công sức, thời gian và chi phí kiểm tra máy tính Làm vậy, người ta tiết kiệm nhiều thời gian và vật liệu Hoạt động 4: Mạng máy tính - Nhiều máy tính kết - Chú ý lắng nghe nối với tạo thành mạng máy tính Các mạng máy tính có thể trao đổi với giống chúng ta nói chuyện với điện thoại - Mạng máy tính với ít máy tính và diện tích nhỏ phòng tin học chúng ta gọi là mạng LAN Mạng máy tính Nhiều máy tính nối với tạo thành mạng máy tính Các máy tính mạng có thể trao đổi thông tin với giống ta nói chuyện điện thoại Rất nhiều máy tính trên giới nối với thành mạng lớn Mạng đó gọi mà mạng Internet(đọc là In – tơ - nét) (24) Rất nhiều máy tính trên giới nối với thành mạng lớn Mạng đó gọi là mạng Internet(đọc là In – tơ - nét)  Củng cố Giáo viên nhắc lại kiến thức chính đã học bài học IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập SGK Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết (25) BÀI KIỂM TRA SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững các kiến thức đã học Kỹ Học sinh làm quen với mẫu bài kiểm tra môn tin học Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Trong các bài học trước các em đã làm quen với máy tính Tìm hiểu các phận và chức tác dụng máy tính đời sống Tiết hôm chúng ta làm bài để kiểm tra lại các kiến thức mà các em đã học các bài trước (26) Bài kiểm tra(35’): Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa đây: a) Máy tính giúp em làm toán, học vẽ b) Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè c) Máy tính có nhiều loại khác d) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính Em hãy điền tên vào chỗ trống các thành phần máy tính để bàn a)……………………………… b)………………………… c)…………………………… d)………………………… Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) để câu hoàn chỉnh a) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống b) Người ta coi là não máy tính c) Kết hoạt động máy tính trên d) Em điều khiển máy tính Em hãy xếp các bước khởi động máy tính sau cho đúng thứ tự : Bật công tắc nguồn trên máy tính Bước Bật công tắc màn hình Bước Cắm dây nguồn máy tính vào ổ điện Bước Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống ( ) a) Khi xem phim hoạt hình, em nhận thông tin dạng và dạng (27) b) Truyện tranh cho em thông tin dạng và dạng c) Bài hát cho em thông tin dạng Hàng phím sở gồm các phím: A 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, C Z, X, C, V, B, N, M, ,< , >, /,? B Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P D A, S, D, F, G, H, J, K, L, ; Em hãy chọn ghép cụm từ cột bên trái với cụm từ thích hợp cột bên phải để câu đúng nghĩa A Nháy nút chuột trái là Dùng ngón trỏ nháy hai lần liên tiếp vào nút trái chuột B.Nháy nút phải chuột Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển trỏ chuột đến vị trí khác thả tay C.Nháy đúp chuột là D Kéo thả chuột là Dùng ngón trỏ nhấn lần vào nút trái chuột Dùng ngón nhấn lần vào nút phải chuột ĐÁP ÁN 1) a – Đ, b – Đ, c – Đ, d – S 2) a – Màn hình máy tính ; b – Phần thân máy ; c – Bàn phím máy tính ; d – chuột máy tính 3) a – màn hình ti-vi ; b – xử lí; c – màn hình máy tính; d – chuột máy tính 4) Bật công tắc nguồn trên máy tính Bước Bật công tắc màn hình Bước Cắm dây nguồn máy tính vào ổ điện Bước (28) 5) a – hình ảnh, âm thanh; b – hình ảnh, văn bản; c – âm 6) Đáp án D 7) A- 3, B-4, C-1, D-2 IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết CHƯƠNG : CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức phần mềm trò chơi Blocks và cách sử dụng phần mềm Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo trò chơi Blocks để giải trí Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ (29) Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức(1’) Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Trong các bài học mà em đã học thì máy tính có thể giúp em học tập giải trí Vậy cụ thể là nó có gì? Là nào? Thì bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi - Nêu tác dụng phần mềm trò chơi Blocks - Hướng dẫn cách khởi động phần mềm và thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trò chơi Blocks và các học - Chú ý lắng nghe Khởi động trò chơi Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác hướng dẫn giáo viên - HS1: Thực thao tác khởi động trò chơi Tất học sinh trên màn hình để khởi động trò chơi Blocks Màn hình trò chơi: (30) sinh còn lại quan sát thao tác bạn làm quan sát thao tác HS1 làm trên máy tính Các ô màu vàng là mặt sau hình vẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi trò chơi Blocks - Hướng dẫn cách chơi và thực mẫu trên máy tính - Hướng dẫn thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác thoát khỏi trò chơi - Chú ý lắng nghe và quan sát các thao tác hướng dẫn giáo viên -Chú ý lắng nghe và quan sát GV thực mẫu - Yêu cầu HS thực lượt - HS1 thực chơi trên máy tính yêu cầu GV, và thao tác chọn các HS còn lại bảng có nhiều ô quan sát HS1 Quy tắc chơi Khi nháy chuột lên ô vuông, hình vẽ lật lên Nếu lật liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này biến Nhiệm vụ em là làm biến tất các ô càng nhanh càng tốt Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(Time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Pairs Flipped) nhấp nháy phía cửa sổ Nếu các số này càng nhỏ thì em chơi càng giỏi Nếu đã chơi tốt, em có thể chơi với bảng có nhiều ô Cách làm sau: Bước 1: Nháy chuột lên mục Skill Bước 2: Chọn mục Big board để chơi với bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác Để bắt đầu lượt chơi mới, em hãy F2 (31) để tăng độ khó cho trò chơi - Yêu cầu HS khác thực trên máy tính thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác kết thúc trò chơi thao tác - HS2 thực yêu cầu GV, các HS còn lại quan sát HS2 thao tác nhấn phím trên bàn phím Để thoát khỏi trò chơi, em nháy chuột lên nút X góc bên phải màn hình trò chơi  Củng cố Giáo viên nhắc đưa số câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh Khởi động trò chơi Sticks nháy đúp chuột vào biểu tợng: A B C §Ó b¾t ®Çu lît ch¬i míi em nhÊn phÝm: A F1 B F2 III DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học Ngày soạn: tháng năm C F3 (32) Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức phần mềm trò chơi Blocks và cách sử dụng phần mềm Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo trò chơi Blocks để giải trí Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phòng thực hành và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Câu 1: Em hãy giải ô chữ sau đây: (33) a b c d đ e g Hàng 1: Tên loài hoa đẹp, phần lớn có màu vàng, nở nhiều vào mùa thu Hàng 2: Một phận có nhiều phím máy tính Hàng 3: Tên mùa đầu tiên năm Hàng 4: Số cột ngôi chùa nhỏ, tiếng Hà Nội Hàng 5: Người bạn em(em đã làm quen bài 1chương 1) Trả lời: a b c d đ e g H O A C Ú C À N P H Í M X U  N M Ộ T Y T Í B M Á N H (34) Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu trò chơi Blocks luyện sử dụng chuột Và tiết học hôm chúng ta thực hành chơi trò chơi Blocks để rèn luyện khả sử dụng chuột Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi ? Em hãy nêu thao tác khởi động trò chơi Blocks? - Yêu cầu HS khởi động trò chơi trên máy tính cá nhân - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động trò chơi Blocks - HS1 khởi động trò chơi trên máy tính, các thành viên còn lại quan sát HS1 khởi động trò chơi Khởi động trò chơi Câu hỏi: Em hãy nêu thao tác khởi động trò chơi Blocks? Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động trò chơi Blocks Bài tập thực hành: Em hãy khởi động trò chơi Blocks trên máy tính mình - Yêu cầu tất học sinh khởi động phần - Thực thao tác khởi động mềm trò chơi trò chơi Blocks Hoạt động 2: Chơi với trò chơi Blocks (35) - Hướng dẫn cách chơi và thực mẫu trên máy tính - Chú ý lắng nghe và quan sát các thao tác hướng dẫn giáo viên - Hướng dẫn thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác thoát khỏi trò chơi -Chú ý lắng nghe và quan sát GV thực mẫu - Yêu cầu HS thực tất các thao tác GV vừa hướng dẫn - HS1 thực yêu cầu GV, các HS còn lại quan sát HS1 thao tác - Yêu cầu tất HS khác thực trên máy tính mình - Thực theo yêu cầu bài thực hành Chơi với trò chơi Blocks Khi nháy chuột lên ô vuông, hình vẽ lật lên Nếu lật liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này biến Nhiệm vụ em là làm biến tất các ô càng nhanh càng tốt Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(Time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Pairs Flipped) nhấp nháy phía cửa sổ Nếu các số này càng nhỏ thì em chơi càng giỏi Nếu đã chơi tốt, em có thể chơi với bảng có nhiều ô Cách làm sau: Bước 1: Nháy chuột lên mục Skill Bước 2: Chọn mục Big board để chơi với bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác Để bắt đầu lượt chơi mới, em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím Để thoát khỏi trò chơi, em nháy chuột lên nút X góc bên phải màn hình trò chơi Bài tập thực hành: Em hãy thực lượt chơi và chơi xong lượt chơi hãy bắt đầu lượt chơi với bảng có nhiều ô  Củng cố Giáo viên nhắc đưa số câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh (36) Trong trò chơi Blocks, em lật hai hình giống nhau, hai hình vẽ đó sẽ: A Biến B Bị lật úp trở lại C Vẫn giữ nguyên Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên đáp án đúng IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức phần mềm trò chơi Dots và cách sử dụng phần mềm Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo trò chơi Dots để giải trí Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ (37) Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, máy tính cá nhân và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết trò chơi Blocks giúp em luyện sử dụng phận nào máy tính? A Bàn phím B Màn hình máy tính C Phần thân máy D Chuột máy tính Trả lời: Đáp án D Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề(1'): Trong các bài học các em đã làm quen với trò chơi Blocks Trong tiết học hôm chúng ta tìm hiểu tiếp trò chơi đó là Dots Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi - Nêu tác dụng phần mềm trò chơi - Chú ý lắng nghe Khởi động trò chơi Nháy đúp chuột vào biểu tượng (38) Dots - Hướng dẫn cách khởi động phần mềm và thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác hướng dẫn giáo viên trên màn hình để khởi động trò chơi Dots Màn hình trò chơi: - Yêu cầu học sinh - HS1: Thực khởi động phần thao tác khởi mềm trò chơi động trò chơi Blocks và các học Tất học sinh sinh còn lại quan sát quan sát thao tác thao tác bạn làm HS1 làm trên máy tính Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi trò chơi Blocks - Hướng dẫn cách chơi và thực mẫu trên máy tính - Hướng dẫn thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác thoát khỏi trò chơi - Yêu cầu HS thực lượt - Chú ý lắng nghe và quan sát các thao tác hướng dẫn giáo viên -Chú ý lắng nghe và quan sát GV thực mẫu - HS1 thực Quy tắc chơi Người chơi và máy tính thay phiên tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh trên lưới ô vuông Để tô đoạn thẳng đó em nháy chuột trên đoạn thẳng đó Một lần tô đoạn Ai tô kín ô vuông điểm và tô thêm lần Ô vuông em tô đánh dấu O, ô vuông máy tính tô đánh dấu X Khi các ô vuông tô hết thì trò chơi kết thúc Kết trò chơi hiển thị màn hình Điểm máy tính bên trái(My score), còn điểm em bên phải(Your score) Nếu đã chơi tốt, em có thể chơi với (39) chơi trên máy tính và thao tác chọn bảng có nhiều ô để tăng độ khó cho trò chơi - Yêu cầu HS khác thực trên máy tính thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác kết thúc trò chơi yêu cầu GV, các HS còn lại quan sát HS1 thao tác - HS2 thực yêu cầu GV, các HS còn lại quan sát HS2 thao tác bảng có nhiều ô Cách làm sau: Bước 1: Nháy chuột lên mục Skill Bước 2: Chọn mục Board Size và chọn các kích thước bảng bên phải Bên mục Board size có các mức chơi từ dễ đến khó em có thể chọn Để bắt đầu lượt chơi mới, em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím Em có thể quy định lại để máy tính em chơi trước cách sau: Em nháy chuột chọn Game sau đó đánh dấu vào mục Your Start(em chơi trước) Computer Start(máy tính chơi trước) Để thoát khỏi trò chơi, em nháy chuột lên nút X góc bên phải màn hình trò chơi  Củng cố(4’) Giáo viên nhắc đưa số câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh Khởi động trò chơi Dots nháy đúp chuột vào biểu tượng: A IV B DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học Ngày soạn: tháng năm C (40) Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 10 BÀI 1: TRÒ CHƠI DOTS(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức phần mềm trò chơi Dots Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo trò chơi Dots để giải trí và rèn luyện khả sử dụng chuột Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1: Để bắt đầu lượt chơi Dots, em ấn phím nào trên bàn phím? A F1 B F2 (41) C F3 D F4 Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu trò chơi Dots Vậy tiết học hôm chúng ta thực hành với trò chơi đó Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi ? Em hãy nêu thao tác khởi động trò chơi Dots? - Yêu cầu HS khởi động trò chơi trên máy tính cá nhân - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động trò chơi Dots - HS1 khởi động trò chơi trên máy tính, các thành viên còn lại quan sát HS1 khởi động trò chơi Khởi động trò chơi Câu hỏi: Em hãy nêu thao tác khởi động trò chơi Blocks? Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động trò chơi Dots Bài tập thực hành: Em hãy khởi động trò chơi Dots trên máy tính mình - Yêu cầu tất học sinh khởi động phần - Thực thao tác khởi động mềm trò chơi Dots trò chơi Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi trò chơi Dots - Hướng dẫn cách - Chú ý lắng nghe Quy tắc chơi (42) chơi và thực mẫu trên máy tính - Hướng dẫn thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác thoát khỏi trò chơi và quan sát các thao tác hướng dẫn giáo viên -Chú ý lắng nghe và quan sát GV thực mẫu - Yêu cầu HS thực lượt - HS1 thực chơi trên máy tính yêu cầu GV, và thao tác chọn các HS còn lại bảng có nhiều ô quan sát HS1 để tăng độ khó cho thao tác trò chơi - Yêu cầu HS khác thực trên máy tính thao tác bắt đầu lượt chơi và thao tác kết thúc trò chơi Người chơi và máy tính thay phiên tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh trên lưới ô vuông Để tô đoạn thẳng đó em nháy chuột trên đoạn thẳng đó Một lần tô đoạn Ai tô kín ô vuông điểm và tô thêm lần Ô vuông em tô đánh dấu O, ô vuông máy tính tô đánh dấu X Khi các ô vuông tô hết thì trò chơi kết thúc Kết trò chơi hiển thị màn hình Điểm máy tính bên trái(My score), còn điểm em bên phải(Your score) Bài tập thực hành: Em hãy chơi lượt chơi mà em bắt đầu trước Sau kết thúc lượt chơi em chọn lại và chơi với lượt chơi mà máy tính bắt đầu trước - HS2 thực yêu cầu GV, các HS còn lại quan sát HS2 thao tác  Củng cố Giáo viên nhắc lại số kiến thức đã học nhằm củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh IV DẶN DÒ (43) Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng tháng năm Tuần Tiết 11 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức thao tác khởi động trò chơi Sticks và quy tắc trò chơi Sticks Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo chuột máy tính trò chơi sticks Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học (44) II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, máy tính xách tay và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu cách khởi động trò chơi Dots mà em đã học? Câu 2: Để bắt đầu lượt chơi trò chơi Dots em nhấn phím nào trên bàn phím? A F1 B F2 C F3 Trả lời: Câu 1: Để khởi động trò chơi Dots em nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình Câu 2: Đáp án B Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã làm quen với hai trò chơi Blocks và Dots giúp các em luyện kỹ sử dụng chuột nhanh (45) Trong tiết học hôm chúng ta tìm hiểu trò chơi và giúp chúng ta rèn luyện kỹ sử dụng chuột Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi - Nêu tác dụng phần mềm trò chơi Dots - Hướng dẫn cách khởi động phần mềm và thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Chú ý lắng nghe Khởi động trò chơi Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác hướng dẫn giáo viên trên màn hình để khởi động trò chơi Dots - Yêu cầu học sinh - HS1: Thực khởi động phần thao tác khởi mềm trò chơi động trò chơi Blocks và các học Tất học sinh sinh còn lại quan sát quan sát thao tác thao tác bạn làm HS1 làm trên máy tính Hoạt động 2: Quy tắc chơi - Hướng dẫn cách chơi trò chơi Sticks - Thực mẫu thao tác khởi động trò chơi - Yêu cầu HS lên thực hành cho lớp quan sát - Chú ý lắng nghe - Quan sát GV thao tác mẫu - Quan sát HS1 lên làm mẫu Quy tắc chơi Các que(đoạn thẳng) có các màu khác xuất trên màn hình với tốc độ nhanh dần Que xuất sau có thể đè lên que đã có Nếu em đưa trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, trỏ chuột chuyển từ hình mũi tên thành hình dấu cộng + Khi đó, nháy chuột thì que đó biến Nhiệm vụ em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến hết que Khi hết (46) que, em máy tính “chúc mừng” thành tích Khi em nháy chuột chậm, số que xuất nhiều thêm Sau kết thúc lượt chơi, em chọn Yes để tiếp tục lượt chơi Ngược lại, em chọn No để thoát khỏi trò chơi  Củng cố Giáo viên đặt số câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên có câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Phát biểu nào là sai? A Em nhấn phím F3 để bắt đầu lượt chơi trò chơi Blocks B Em nhấn phím F2 để bắt đầu lượt chơi hai trò chơi Blocks và Dots C Để khởi động các trò chơi Blocks, Dots, Sticks em phải nháy đúp chuột vào biểu tượng các trò chơi Câu 2: Để bắt đầu lượt chơi sau lượt chơi đã kết thúc trò chơi Sticks em phải nháy chuột vào Yes đúng hay sai ? A Đúng B Sai IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài Ngày soạn: tháng năm (47) Ngày dạy: tháng tháng năm Tuần Tiết 12 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức thao tác khởi động trò chơi Sticks và quy tắc trò chơi Sticks Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo chuột máy tính trò chơi sticks Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, máy tính xách tay và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Khi bắt đầu lượt chơi hai trò chơi Blocks và Dots em phải nhấn phím nào sau đây? (48) A F1 B F4 C F2 Trả lời: Câu 2: Đáp án C Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu trò chơi Sticks Vậy tiết học hôm chúng ta thực hành luyện chuột máy tính với trò chơi Sticks Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi ? Em hãy nêu thao tác khởi động trò chơi Sticks - Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu thao tác khởi động trò chơi, lớp quan sát HS1 làm mẫu - Trả lời Khởi động trò chơi Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác HS1 trên màn hình để khởi động trò chơi Dots Bài tập thực hành: Em hãy khởi động máy tính và khởi động trò chơi Sticks - Yêu cầu lớp thực - Cả lớp thực hiện thao tác khởi khởi động trò động trò chơi chơi trên máy tính mình Hoạt động 2: Quy tắc chơi (49) ?Em hãy nêu quy - Trả lời tắc chơi trò chơi Sticks? - Quan sát GV - Thực mẫu thao tác mẫu lượt chơi - Yêu cầu HS lên thực hành cho lớp quan sát - Yêu cầu lớp thực các lượt chơi trên trò chơi Sticks - Quan sát HS1 lên làm mẫu lớp quan sát HS1 thực Quy tắc chơi Các que(đoạn thẳng) có các màu khác xuất trên màn hình với tốc độ nhanh dần Que xuất sau có thể đè lên que đã có Nếu em đưa trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, trỏ chuột chuyển từ hình mũi tên thành hình dấu cộng + Khi đó, nháy chuột thì que đó biến Nhiệm vụ em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến hết que Khi hết - Cả lớp thực que, em máy tính “chúc mừng” thành tích chơi trên máy tính Khi em nháy chuột chậm, số que xuất nhiều thêm Sau kết thúc lượt chơi, em chọn Yes để tiếp tục lượt chơi Ngược lại, em chọn No để thoát khỏi trò chơi Bài tập thực hành: Em hãy chơi lượt chơi Stick và bắt đầu với lượt chơi và thoát khỏi trò chơi sau đã chơi với hai lượt chơi  Củng cố Giáo viên nhắc lại các kiến thức các trò chơi đã học IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài (50) Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 13 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức cách gõ phím hàng sở Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo chuột máy tính trò chơi sticks Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học (51) II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, máy tính xách tay và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Khi bắt đầu lượt chơi hai trò chơi Blocks và Dots em phải nhấn phím nào sau đây? A F1 B F4 C F2 Trả lời: Đáp án C Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Trong các tiết học vừa qua chúng ta đã rèn luyện kĩ sử dụng chuột qua trò chơi Blocks, Dots, Sticks Và tiết học hôm chúng ta học cách gõ bàn phím 10 ngón và cách đặt tay lên bàn phím chúng ta gõ bàn phím, làm quen với phần mềm đó là phần mềm Mario Là phần mềm giúp em rèn luyện kỹ gõ bàn phím 10 ngón (52) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Cách đặt tay trên bàn phím và cách gõ phím trên hàng sở - Yêu cầu học sinh nêu các hàng phím khu vực chính bàn phím - Trả lời - Cho HS quan sát lại - Chú ý lắng nghe bàn phím và nêu lại và quan sát khu vực chính bàn phím Trong đó yêu cầu HS xác định rõ tay phải, tay trái, các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa… - Nêu hai ví dụ việc gõ phím 10 ngón và mổ cò ngón - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi  Củng cố Tại hàng sở, em hãy đặt ngón trỏ tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D Đặt ngón trỏ tay phải lên phím có gai J, các ngón tay còn lại đặt lên các phím K, L, ; Chú ý: Chúng ta gọi các phím A,S, D, F, G, H, J, K, L, ; là các phím xuất phát Cách gõ các phím hàng sở Mỗi ngón tay gõ các phím đã hướng dẫn - Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G - Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H ?Em hãy so sánh hai ví dụ trên cách gõ phím nào nhanh và cách gõ nào chính xác hơn? - Giáo viên hướng dẫn và cho HS quan sát hình vẽ cách đặt tay đúng gõ phím và cách gõ phím hàng sở Cách đặt tay trên bàn phím - Hai ngón tay cái dùng để gõ phím cách - Chú ý lắng nghe và quan sát Chú ý: Sau gõ xong các phím G H phải đưa các ngón tay trỏ phím xuất phát tương ứng là F J (53) Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học và đặt số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố thêm kiến thức Câu hỏi: Hàng phím để làm mốc cho việc đặt tay là: A.Hàng phím sô B Hàng phím trên C Hàng phím sở D.Hàng phím IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài (54) Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 14 BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững cách gõ phím hàng sở Học sinh biết phần mềm luyện gõ phím Mario và các bài tập gõ phần mềm Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo phần mềm để luyện gõ phím Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ (55) Câu hỏi: Hàng phím nào là hàng phím quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Hàng phím quan trọng là hàng phím sơ vì có hai phím có gai F và J là hai vị trí đặt tay hai ngón trỏ Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ phím hàng sở Để thuận tiện cho việc luyện gõ phím, tiết học hôm chúng ta tìm hiểu phần mềm giúp chúng ta luyện gõ phím 10 ngón Đó là phần mềm Mario Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động trò chơi - GV giới thiệu - Chú ý lắng nghe phần mềm Mario và và quan sát cách khởi động phần mềm, màn hình chính phần mềm Tập gõ với phần mềm Mario Em nháy chuột lên biểu tượng phần mềm Mario trên máy tính, chờ màn hình chính Mario xuất Màn hình chính phần mềm gồm: - Hệ thống bảng chọn: File, Student, Lessons - Các mức độ luyện tập: 1-Dễ, 2-TB, 3-Khó, 4-Mức luyện tập tự Ở mục Lessons cho phép chọn các bài tập luyện gõ - Home Row Only: Luyện gõ phím hàng phím sở - Add Top Row: Luyện gõ phím hàng trên - Add Bottom Row: Luyện gõ phím (56) hàng - Add Numbers: Luyện gõ phím hàng phím số - Add Symbols: Luyện gõ các phím là ký hiệu - All Keyboard: Luyện gõ với toàn bàn phím Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mềm Mario - GV hướng dẫn đăng - Chú ý lắng nghe a) Chọn bài kí người luyện tập và quan sát GV  Đăng kí người luyện tập trước chọn bài thao tác mẫu gõ và thao tác mẫu Bước 1: Nháy chuột chọn Student cho HS và nháy chuột chọn New nhấn - Cả lớp thực phím W trên bàn phím - Yêu cầu lớp thực đăng kí người đăng kí người Bước 2: Em nhập tên mình vào luyện tập trên luyện tập với phần mục New student name máy tính mềm Mario Bước 3: Nháy chuột chọn Done  Đăng nhập tên người luyện tập - GV hướng dẫn đăng nhập tên người - Chú ý lắng nghe luyện tập và thao và quan sát GV tác mẫu cho HS thao tác mẫu - Yêu cầu lớp thực đăng nhập tên người luyện tập với phần mềm Mario - Cả lớp thực đăng nhập tên người luyện tập trên máy tính - GV hướng thiết lập - Chú ý lắng nghe các chế độ luyện tập và quan sát GV Bước 1: Em nháy chuột chọn Student và chọn Load nhấn phím L trên bàn phím Bước 2: Nháy chuột chọn tên em Bước 3: Nháy chuột chọn Done  Thiết lập các chế độ luyện tập Tiêu chuẩn WPM để đánh giá số lượng từ gõ đúng phút (57) cho bài gõ và thao tác mẫu cho HS - Yêu cầu lớp thực thiết lập chế độ luyện tập với phần mềm Mario - GV hướng chọn bài gõ hàng phím sở và thao tác mẫu cho HS - Yêu cầu lớp thực chọn bài gõ và luyện gõ với phần mềm Mario thao tác mẫu - WPM= 5-10: chưa tốt - WPM= 10-20: Khá - Cả lớp thực thiết lập chế độ luyện tập trên máy tính - Chú ý lắng nghe và quan sát GV thao tác m - Cả lớp chọn bài gõ trên máy tính - WPM>30: Rất tốt Bước 1: Em nháy chuột chọn mục Student và chọn Edit nhấn phím E trên bàn phím Bước 2: Em nháy chuột chọn người dẫn đường, gõ chọn mức WPM mục Goal WPM Bước 3: Nháy chuột chọn Done  Chọn bài gõ Bước 1: Nháy chuột mục Lessons - GV đến máy và hướng dẫn các thao tác HS gặp khó khăn Bước 2: Nháy chuột mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng sở Bước 3: Nháy chuột lên khung tranh số 1(có hình Mặt Trời) để bắt đầu bài học đầu tiên b) Tập gõ Lần lượt gõ các phím có trên đường Mario - Chú ý lắng nghe Chú ý: Dùng ngón tay tô màu phía màn hình để gõ c) Kết - GV chú ý cho HS các từ tiếng anh màn hình kết lên Sau gõ hết thời gian quy định, trên màn hình xuất bảng thông báo: - Keys Typed: Số phím đã gõ (58) - Errors: Số phím gõ sai - GV hướng dẫn HS cách thoát khỏi phần mềm hay tiếp tục bài gõ - Chú ý lắng nghe và quan sát GV thao tác mẫu d) Tiếp tục hay kết thúc Nháy chuột lên ô NEXT để luyện tập tiếp Nháy chuột lên ô MENU để quay màn hình chính Nhấn phím ESC muốn kết thúc bài tập gõ chừng e) Thoát khỏi Mario Bước 1: Nháy chuột ô MENU để quay màn hình chính - Bước 2: Nháy chuột mục File nhấn phím Q trên bàn phím Bước 3: Nháy chuột mục Quit  Củng cố Giáo viên nhắc lại các kiến thức phần mềm đã học IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài (59) Ngày soạn: tháng Ngày dạy: tháng năm năm Tuần Tiết 15 BÀI KIỂM TRA SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm vững các kiến thức đã học Kỹ Học sinh thành thạo với dạng bài tập trắc nghiệm Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, đề kiểm tra và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác (60) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở các tiết học trước các em đã làm quen với máy tính và số phần mềm Trong tiết học hôm chúng ta củng cố lại kiến thức mà các em đã học Hàng phím sở gồm các phím: A 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, C Z, X, C, V, B, N, M, ,< , >, /,? B Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P D A, S, D, F, G, H, J, K, L, ; Để luyện gõ hàng phím sở mục Lessons em nháy chuột chọn mục nào? A Home Row Only C Add Bottom Row B Add Top Row D All Keyboard Khi bắt đầu lượt chơi hai trò chơi Blocks và Dots em phải nhấn phím nào sau đây? A F1 B F4 C F2 Phát biểu nào là sai? A Em nhấn phím F3 để bắt đầu lượt chơi trò chơi Blocks B Em nhấn phím F2 để bắt đầu lượt chơi hai trò chơi Blocks và Dots C Để khởi động các trò chơi Blocks, Dots, Sticks em phải nháy đúp chuột vào biểu tượng các trò chơi (61) Để khởi động trò chơi Dots, em nháy đúp chuột vào biểu tượng: A B C Khoanh tròn vào phương án trả lời trả lời đúng Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) để câu hoàn chỉnh a) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống b) Người ta coi là não máy tính c) Kết hoạt động máy tính trên d) Em điều khiển máy tính Khi luyện gõ với phần mềm Mario, màn hình hình đây, em gõ các phím là : A U, J, U, J C J, U, J, U B U, U, J, J D J, J, U, U Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải để câu đúng Biểu tượng Nhiều máy tính trên giới nối với Chuột máy tính Là hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính Màn hình Nhiều máy tính nối với (62) Bàn phím Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện Mạng máy tính Cho biết kết hoạt động máy tính Mạng internet Dùng để gõ chữ vào máy tính Đáp án : Câu : D Câu : A Câu : A Câu : B Câu : C Câu : a) Màn hình ti – vi b) Bộ xử lí c) Màn hình máy tính d) Chuột Câu : Đáp án D Câu : Biểu tượng Nhiều máy tính trên giới nối với Chuột máy tính Là hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính Màn hình Nhiều máy tính nối với Bàn phím Giúp em điều khiển máy tính (63) nhanh chóng và thuận tiện IV Mạng máy tính Cho biết kết hoạt động máy tính Mạng internet Dùng để gõ chữ vào máy tính DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 16 BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu cách gõ phím hàng trên (64) Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo văn để luyện gõ phím Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu cách đặt tay trên hàng phím sở Trả lời: Tại hàng sở, em hãy đặt ngón trỏ tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D Đặt ngón trỏ tay phải lên phím có gai J, các ngón tay còn lại đặt lên các phím K, L, ; Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ phím hàng sở Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách gõ phím hàng phím trên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện gõ hàng phím trên (65) - GV nhắc lại cách - Chú ý lắng nghe đặt tay lên bàn phím - GV hướng dẫn cách gõ hàng phím trên - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS thực - Thực hành luyện hành luyện gõ gõ theo bài tập hàng phím trên trong SGK với phần mềm soạn thảo phần mềm soạn văn Microsoft thảo văn Word Microsoft Word Cách đặt tay trên bàn phím  Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím hàng sở Cách gõ - Các ngón tay vươn để gõ các phím hàng trên Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng sở Tay trái: - Ngón út vươn lên gõ phím: Q - Ngón áp út vươn lên gõ phím: W - Ngón vươn lên gõ phím: E - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T Tay phải - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U - Ngón vươn lên gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O - Ngón út vươn lên gõ phím: P  Củng cố (66) Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học cách gõ phím hàng trên IV DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 17 BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu cách gõ phím hàng trên Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo phần mềm Mario để luyện gõ phím Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và số đồ dùng dạy học khác (67) Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy trình bày cách gõ phím hàng trên Trả lời: Các ngón tay đặt lên các phím xuất phát hàng sở Bàn tay trái: Ngón út vươn lên gõ phím Q, ngón áp út vươn lên gõ phím W, ngón vươn lên gõ phím E, ngón cái vươn lên gõ phím R và T Bàn tay phải: Ngón út vươn lên gõ phím P, ngón áp út vươn lên gõ phím gõ phím O, ngón vươn lên gõ phím I, ngón trỏ vươn lên gõ phím U và Y Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách gõ các phím hàng sở và đã thực hành gõ các phím hàng trên với phần mềm soạn thảo Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu cách chọn bài luyện gõ hàng phím trên với phần mềm Mario Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Mario - Em hãy trình bày cách khởi động phần mềm Mario - GV yêu cầu HS khởi động phần - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình - HS khởi động phần mềm Tập gõ với phần mềm Mario Bước 1: Nháy chuột mục Lessons Bước 2: Nháy chuột chọn mục Add Top Row để tập gõ các phím thuộc hàng sở và hàng trên (68) mềm Mario Mario trên máy tính - Yêu cầu HS đăng kí người luyện tập và đăng nhập - HS đăng kí và đăng nhập với phần mềm Mario Bước 3: Nháy chuột vào khung tranh số Bước 4: Lần lượt gõ các phím xuất trên đường Mario - Chú ý lắng nghe - GV hướng dẫn cách và quan sát GV thực mẫu chọn bài gõ với các phím hàng trên - Luyện gõ với phần mềm Mario - Yêu cầu học sinh hàng phím trên chọn bài gõ và luyện gõ với phần mềm Mario  Củng cố Giáo viên nhắc lại cách chọn bài gõ hàng trên để luyện gõ với phần mềm Mario DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài Ngày soạn: tháng năm (69) Ngày dạy: tháng năm Tuần Tiết 18 BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu cách gõ phím hàng trên Kỹ Học sinh sử dụng thành thạo phần mềm để luyện gõ phím Thái độ Bồi dưỡng , rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và số đồ dùng dạy học khác Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi chép và các đồ dùng học tập khác TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu cách đặt tay trên hàng phím sở Trả lời: Tại hàng sở, em hãy đặt ngón trỏ tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D Đặt ngón trỏ tay phải lên phím có gai J, các ngón tay còn lại đặt lên các phím K, L, ; (70) Tiến trình dạy học  Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ phím hàng sở Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách gõ phím hàng phím trên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện gõ hàng phím trên - GV nhắc lại cách - Chú ý lắng nghe đặt tay lên bàn phím - GV hướng dẫn cách gõ hàng phím trên - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS thực - Thực hành luyện hành luyện gõ gõ theo bài tập hàng phím trên trong SGK với phần mềm soạn thảo phần mềm soạn văn Microsoft thảo văn Word Microsoft Word Cách đặt tay trên bàn phím  Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím hàng sở Cách gõ - Các ngón tay vươn để gõ các phím hàng trên Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng sở Tay trái: - Ngón út vươn lên gõ phím: Q - Ngón áp út vươn lên gõ phím: W - Ngón vươn lên gõ phím: E - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T Tay phải - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và (71) U - Ngón vươn lên gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O - Ngón út vươn lên gõ phím: P  Củng cố Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học cách gõ phím hàng trên DẶN DÒ Học sinh nhà ôn lại các kiến thức đã học và đọc trước bài (72)

Ngày đăng: 17/06/2021, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w