1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truong Thi Kim Loan

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ BT2; Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự v[r]

(1)Tuần: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ) -Tìm từ đồng nghĩa theo y/c BT1,BT2 (2 số từ); đạt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập - Bảng nhóm để vài HS làm bài tập2- phần luyện tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: T G 1’ 14’ 16’ 3’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/7:- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc từ in đậm đã thầy cô viết sẵn - GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm đoạn văn a, sau đo ùđoạn văn b - GV chốt: Những từ có nghĩa giống là từ đồng nghĩa Bài tập 2/8:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - GV và HS nhận xét Chốt lại lời giải đúng * GV rút raghi nhớ SGK/8 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/8:- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc từ in đậm có bài - Tổ chức cho HS làm việc các nhân - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2/8:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3/8: - GV tiến hành tương tự các bài tập trước Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Bài sau: Luyện tập từ đồng nghĩa Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài a/ xây dựng- kiến thiết b/ vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm - HS so sánh từ a/ cùng hoạt động b/ cùng màu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân -nước nhà- non sông, hoàn cầu- năm châu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm -đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, -to lớn: to, lớn, to đùng, -học tập: học hành, học hỏi, - HS nhắc lại phần ghi nhớ (2) Tuần: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho - Cảm nhận khác từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết cân nhắc chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II Đồ dùng dạy - học: - Bút và - tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, - Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập (nếu có điều kiện) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ - HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? T G 1’ 19’ 8’ 3’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 Bài 1/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại từ đúng Bài 2/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài cá nhân - HS đọc câu văn mình - GV và HS nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc cho HS - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8 - GV nhận xét tiết học - Bài sau: MRVT: Tổ quốc Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc theo nhóm - xanh biếc, xanh lè, xanh lét, - đỏ au, đỏ bừng, đỏ hỏn, - trắng tinh, trắng toát, - đen sì, đen kịt, - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm -Thứ tự cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối - HS nhắc lại phần ghi nhớ lựa (3) TUẦN Thứ hai ngày 29 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I Mục tiêu: - Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài TĐ hoăc CT đã học (BT1); tìm then số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm số từ chứa tiêng quốc (BT3) - Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) II Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với từ vừa tìm - HS2: Làm bài tập T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 21’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 Bài 1/18: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - nước nhà- non sông - GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải - đất nước- quê hương đúng Bài 2/18: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm4 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - giang sơn- xứ sở Bài 3/18: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV giao việc cho HS - GV cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - vệ quốc, quốc doanh, quốc ca, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng ái quốc, quốc hội, 7’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 4/18: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc câu mình đặt 3’ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học (4) TUẦN Thứ năm ngày ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Tìm các từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); xếp các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT 2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (5’) 03 HS - Gọi HS làm bài tập 2, 3, 4/18 - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 15’ 14’ 3’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 Bài 1/22: - Gọi HS đọc yêu câu bài tập - GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2/22: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/22: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc đoạn văn mình - GV và HS nhận xét GV chấm số Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc cá nhân - mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi -bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang - lunh linh, long lanh, lấp loáng, - vắng vẻ, hiu quạnh, - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân (5) TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu: - Xếp TN cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người VN (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3) - HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2; đặt câu với các từ tìm (BT3c) II Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ; tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b - Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT 3b III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết tiết LTVC trước T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, - HS nhắc lại đề 18’ Bài 1/27: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm nhóm a) Công nhân:thợ điện, thợ khí - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm b)Nông dân: thợ cấy, thợ cày việc c)Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng d)Quân nhân: đại uý, trung sĩ e)Trí thức: giáo viên, bác sĩ , kĩ sư g)Học sinh: HS tiểu học, HS trung học Bài 2/27: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài a)Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó , ngại - Giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân khổ - Gọi HS trình bày kết làm việc b)Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến - GV và HS nhận xét và thực sáng kiến - GV chốt lại lời giải đúng c) Đoàn kết, thống ý chí và hành - Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng động d)Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ * Y/c HS khá, giỏi đọc thuộc các thành ngữ, tiền bạc tực ngữ BT2 e)Biết ơn người đã đem lại điều tốt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập đẹp cho mình Bài 3/22: 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc truyện Con rồng cháu Tiên - HS đọc yêu cầu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc truyện - Gọi HS trình bày kết làm việc - HS làm việc cá nhân - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ (6) * Y/c HS khá, giỏi đặt câu với các từ tìm -đồng hương, đồng môn, Ví dụ: Chúng tôi là đồng chí Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập từ đồng nghĩa TUẦN Thứ năm ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2); Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng1,2 từ đồng nghĩa ( BT3) HS khá, giỏi dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết BT3 II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) - Bút dạ, 2- tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS lên làm bài tập 2, tiết LTVC trước - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 8’ 8’ 12’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/32: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/33: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/33: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào * Y/c HS khá, giỏi đặt câu với nhiều từ đồng nghĩa - GV chấm số - Gọi số HS đọc đoạn văn mình - GVvà HS sửa bài Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc theo nhóm -Thứ tự từ cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp - HS tìm thêm số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói tình cảm người Việt đất nước, quê hương -HS giỏi đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm - HS biết viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp mà em thích *Trong các sắc màu, em thích là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất.Màu đỏ là màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ tươi lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm khăn quàng đội viên Đó là màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực (7) 3’ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Bài sau: Từ trái nghĩa TUẦN bếp lửa, màu đỏ tía đoá hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp… Thứ hai ngày 12 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết TỪ TRÁI NGHĨA I/Mục tiêu: Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh Nhận biết các cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ(BT 1); biết tìm từ nghĩa với từ cho trước(BT2,3) II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ và VBT III/ Các hoạt động dạy và học: TG 5’ 30’ Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: KT bài: LT từ đồng nghĩa 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD tìm hiểu bài -Hoạt động 1: HD phần nhận xét Nhận xét 1: - So sánh nghĩa các từ in đậm * phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ trái ngược Đó là từ trái nghĩa Nhận xét 2: - Tìm từ trái nghĩa… Nhận xét 3: - Cách dùng các từ trái nghĩa… -Gợi ý rút ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/ Đề (SGK) Bài 2/ Đề (SGK) Bài 3/ Đề (SGK) Bài 4/ Đề (SGK)( Nâng cao) 5’ 3/ Củng cố, dặn dò: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hoạt động trò - Thế nào là từ đồng nghĩa? -Thảo luận N2 +Phi nghĩa là trái với đạo lí +Chính nghĩa là đúng với đạo lí -HS đọc đề xác định yêu cầu - Thảo luận N4 +sống/ chết - vinh/ nhục; -HS đọc đề và xác định yêu cầu - ….tạo hai vế tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp ngườiViệtNam *Nêu ghi nhớ (SGK) 2HS Đọc đề và nêu y/c bài -Thảo luận N2 - Đục / ; đen / sáng; rách / lành; dở / hay Đọc đề và xác định yêu cầu.-Thảo luận N4 - Hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / -Đọc đề và xác định yêu cầu.- Thảo luận N4 +Hoà bình /chiến tranh, xung đột +Thương yêu /căm ghét, căm giận, căm thù +Đoàn kết / chia rẽ , bè phái, xung khắc… +Giữ gìn / phá hoại , phá phách…… -Đọc đề và xác định yêu cầu (8) nhà học bài và chuẩn bị :LT từ trái nghĩa TUẦN - Thực VBT *Những người tốt trên giới yêu hoà bình.Những kẻ ác thích chiến tranh *Chúng em yêu hoà bình ,ghét chiến tranh Thứ năm ngày 15 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục tiêu: Tìm các từ trái nghĩatheo yêu cầu bài tập 1,2,3 Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tập 4( ý); đặt câu BT HS khá giỏi thuộc tục ngữ,thành ngữ BT 1và làm toàn BT II / Đồ dung dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học: TG 5’ 30’ Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: KT bài: “Từ trái nghĩa” 2/ Bài mới: HD luyện tập Bài tập : Đề (SGK) Tìm từ trái nghĩa… - Cho HS nắm ý nghĩa câu tục ngữ Bài tập 2: Đề (SGK) Điền vào ô trống… Bài tập : Đề (SGK) Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào ô trống Bài tập : Đề (SGK) a)Tả hình dáng: b)Tả hành động: c)Tả trạng thái: c)Tả phẩm chất: 5’ Bài tập : Đề (SGK) *Có thể đặt câu chứa cặp từ trái nghĩa; có thể đặt câu câu chứa từ 3/ Củng cố- dặn dò:-GV nhận xét tiết dạy Về nhà học bài và xem:MRVT:Hoà bình Hoạt động trò -2 HS trả lời +VBT -Thảo luận N2 +Ăn ít ngon nhiều +Ba chìm bảy +Nắng chóng trưa , mưa chóng tối +Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già; già để tuổi cho - HS học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ - Thảo luận N4 a- lớn , b- già , c- , dsống - Thảo luận N4 a- nhỏ , b- vụng , c- khuya - Thảo luận nhóm cao / thấp ; cao / lùn ; cao vống/ lùn tịt to/ bé; to / nhỏ ; to xù / bé tí … béo / gầy ; mập /ốm ; béo múp/ gầy tong - khóc / cười ; đứng / ngồi ; lên / xuống… - buồn / vui; lạc quan / bi quan… sướng / khổ ; vui sướng / đau khổ … khoẻ / yếu ; khoẻ mạnh /ốm đau… - tốt / xấu ; hiền /dữ ; lành / ác ; ngoan / hư; Khiêm tốn / kiêu căng ; hèn nhát / dũng cảm ; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội ; cao thượng / hèn hạ ; … - làm bài tập Con chó Cún nhà em béo múp Chú Vàng nhà Hương thì gầy nhom (9) Na cao lêu đeo, còn Hà thì lùn tịt TUẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết Thứ hai ngày 19 tháng năm 2011 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ “ hoà bình” (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ “hoà bình” (BT2) Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học: TG 5’ 30’ Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: KT bài “Luyện tập trái nghĩa” 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn bài tập Bài tập : Đề (SGK) Bài tập : Đề (SGK) -GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: *Thanh thản: tâm trạng , nhẹ nhàng, thoải mái…… * Thái bình: yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc Bài tập : Đề (SGK) -HS viết đoạn văn khoảng đến câu -Có thể viết cảnh bình địa phương cảnh làng quê, thành phố các em thấy trên ti- vi 5’ 3/Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết dạy - Tiết sau: Từ đồng âm Hoạt động trò -2HS trả lời + bài tập +Đọc đề và nêu y/c – N2 - Ý b: trạng thái không có chiến tranh - Các ý không đúng: ý a và ý c +Đọc đề và nêu y/c – N4 +Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình:  Bình yên, bình, thái bình + Đọc đề và nêu y/c - VBT *Vui là hôm có chợ phiên quê em Từ sáng sớm, người từ các xóm thôn đã nối đuôi đổ chợ Trên các đường lát bê tông rải nhựa, người già và trẻ em, đàn bà và nữ, xe đạp, xe máy, gồng gánh…ùn ùn kéo Khu chợ bày hàng nông sản thật ồn ào, tiếng mua bán, nói cười, tiếng gà vịt kêu, tiếng lợn éc…Gạo thóc,hoa trái và nhiều thứ nông sản khác bày bán la liệt Bốn dãy nhà lợp tôn kẽm màu đỏ au đã thay cho lều chợ xiêu vẹo, lúp xúp ngày xưa Gian nào đầy ắp hàng hoá công nghệ phẩm, người vào mua bán tấp nập từ sáng sớm đến xế chiều Cảnh no ấm thịnh vượng, yên vui bình rõ trên khuôn mặt rạng rỡ (10) TUẦN Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 10 TỪ ĐỒNG ÂM I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là từ đồng âm.( ND ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt các từ đồng âm ( số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Hoà bình -2HS trả lời + bài tập 30’ 2/ Bài mới: Từ đồng âm Hoạt động : HD phần nhận xét Nhận xét 1: -Y/c HS đọc câu SGK trang - Đọc nối tiếp câu SGK trang 51 51 + Đọc và xác định yêu cầu Nhận xét 2: Nêu đúng nghĩa từ câu - Cá nhân : Chọn dòng nêu đúng nghĩa bài tâp từ câu - Hai từ phát âm hoàn toàn giống song +Câu (cá): bắt cá tôm móc sắt có nghĩa khác Những từ mồi gọi là nhũng từ đồng âm +Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn -GV gợi ý rút ghi nhớ - 2-3 em nêu ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập : Đề (SGK) +Đọc đề và nêu y/c – HĐ N2 a) Đồng cánh đồng, đồng tượng đồng, đồng nghìn đồng b) Đá hòn đá, đá đá bong c)Ba ba và má, ba ba tuổi Bài tập 2: Đề (SGK) + Đọc đề và nêu y/c - VBT - Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp - Chúng em bàn nhau… da cam Bài tập 3: Đề (SGK) + Đọc đề và nêu y/c – N4 *Nam nhầm lẫn từ tiền tiêu cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm Tiền tiêu là vị trí quan trọng….về phía địch Bài tập 4: Đề (SGK) + Đọc đề và nêu y/c – cá nhân nêu - Hãy nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3 Câu a) chó thui Câu b) cây hoa súng và BT4 ? (NC) + HS nêu 5’ 3/ Củng cố, dặn dò - Từ đồng âm là từ nào - Tiết sau: MRVT: Hữu nghị- Hợp tác (11) TUẦN Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ có tiêng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT 1, BT2 Biết đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4 II Đồ dùng dạy - học: Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ đồng âm? - HS2: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 17’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1/56: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo cặp nhóm đôi - hữu nghị, hữu hảo, chiến hữu, - Gọi HS trình bày kết làm việc thân hữu, hữu, bạn hữu - GV và lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải - hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng đúng Bài 2/56: +Hợp tác; hợp nhất; hợp lực - GV có thể tiến hành tương tự bài tập +Hợp tình; phù hợp; hợp thời; hợp lệ; hợp pháp; hợp lí; thích hợp Làm vào vở: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, - Bác là chiến hữu bố em 13’ Bài 3/52: - Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ - Gọi HS đọc yêu cầu -Trồng cây gây rừng là việc làm hữu - GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào ích - Gọi HS đọc câu văn mình -Chúng tôi hợp tác với việc -Chúng tôi đồng tâm hợp lực tờ báo tường -Bố luôn giải công việc hợp tình, Bài 4/52: hợp lí - Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc đề và xác định yêu cầu – VBT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, yêu -HS nắm nội dung và đặt câu cầu các em tìm hiểu nội dung các thành ngữ, -Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên sau đó đặt câu việc (12) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm -Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng việc khó khăn, thử thách - GV và HS nhận xét -Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm Củng cố, dặn dò: bọc anh em bốn biển nhà - GV nhận xét tiết học 3’ - Yêu cầu HS HTL các câu thành ngữ - Bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ TUẦN Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I Mục tiêu: - Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ) - Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể (BT1,mục III) ; đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi + (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi + (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển nhà - HS2: Đặt câu với thnàh ngữ Kề vai sát cánh T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Rắn hổ mang bò lên núi đôi + Con hổ mang bò lên núi - Gọi HS nêu kết làm việc - Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố - GV nhận xét và ghi điểm., rút ghi ý tạo cách hiểu nhớ SGK/61 - Goi HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 16’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/61: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc - HS làm việc theo nhóm theo nhóm - a/ đậu - bò b/ chín - Đại diện nhóm trình bày - c/ bác - tôi d/ đá - GV và HS nhận xét a) Đậu ruồi đậu là dung; đậu xôi đậu là đậu để ăn Bò kiến bò là hoạt động; còn bò thịt bò là bò b)Tiếng chín1 là tinh thông; chín là số c)Tiếng bác1 là từ xưng hô; tiếng bác là Bài 2/61: làm chin thức ăn… sền sệt - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tiếng tôi1 là từ xưng hô; tiếng tôi là đổ - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nước vào làm cho tan (13) 3’ nhân - GV chấm số - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Từ nhiều nghĩa TUẦN d) Có cách hiểu: -Con ngựa thật đá ngựa đá,con ngựa đá không đá ngựa thật –Con ngựa đá đá ngựa đá; ngựa đá không đá ngựa thật - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 13 TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Nắmđược kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn Tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật II Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh các vật, tượng, hoạt động, có thể minh hoạ cho các nghĩa từ nhiều nghĩa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/66:- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu đề bài tập - HS làm phiếu - GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS làm - tai-(a) ; (b) ; mũi (c) trên phiếu, lớp dùng bút chì làm nháp - GV và HS nhận xét phiếu trên bảng Bài tập 2/67:- Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - HS đọc yêu cầu bài tập nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm trình bày +Răng cào không dùng để nhai - GV và HS nhận xét GV rút kết người và động vật đúng +Mũi thuyền không dùng để ngửi Bài tập 3/67- GV tiến hành tương tự bài tập +Tai cái ấm không dùng để nghe - Đều vật nhọn sắc, thành hàng - Cùng phận có đầu nhọn nhô phía trước * GV rút ghi nhớ SGK/67 - Cùng phận mọc hai bên, chìa - Goi HS nhắc lại ghi nhớ cái tai Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc ghi nhớ 16’ Bài 1/67:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - GV và HS sửa bài GV rút kết - Nghĩa gốc: Đôi mắt /Bé đau / đúng Khi viết, em đừng ngoẹo đầu (14) Bài 2/67:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét và chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò: 3’ - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa TUẦN - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm + lưỡi liềm, lưỡi hái, + miệng bát, miệng hủ, + cổ chai, cổ lọ, - HS nhắc lại phần ghi nhớ Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy ; hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối quan hệ nghĩa chuyển các câu BT3 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ - HS2: Hãy tìm số ví dụ nghĩa chuyển từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng T G 1’ 22’ 8’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 Bài 1/73: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào nháp - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng Bài 2/73: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, rút kết luận đúng Bài 3/73: - GV tiến hành tương tự bài tập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 4/74: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc cá nhân - - (d) ; - (c) ; - (a) ; –(b) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - chạy: vận động nhanh - ăn cơm (gốc) - HS đọc yêu cầu (15) - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài theo - HS làm việc nhóm nhóm a) - Gọi đại diện nhóm trình bày Nghĩa1: -Bé Thơ tập - GV và lớp nhận xét Nghĩa2: -Mẹ nhắc Nam tất vào cho ấm b) 3’ Củng cố, dặn dò: Nghĩa1: -Cả lớp đứng nghiêm chào lá - GV nhận xét tiết học quốc kì - Về nhà làm lại vào bài tập Nghĩa2: -Mẹ đứng lại chờ Bích - Bài sau: MRVT: Thiên nhiên - Đại diện nhóm trình bày TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) -Nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) -Tìm từ ngữ tả không gian , sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT 3,4 II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- theo nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa từ - HS2: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa từ đứng T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1/78: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS nêu kết làm việc - Thiên nhiên: tất gì không - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng người tạo Bài 2/78: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, gọi HS làm bài trên bảng - HS làm việc cá nhân lớp, lớp làm bài vào nháp - a/ thác, ghềnh b/ gió, bão - GV và HS sửa bài trên bảng - c/nước, đá d/ khoai, đất mạ - Yêu cầu HS đọc lại kết đúng 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, Bài 378:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm từ ngữ miêu tả không gian đặt câu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - Bao la, mênh mông, bát ngát nhóm -(xa) tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng,… - Gọi đại diện nhóm trình bày - (dài) dằng dặc , lê thê - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng -chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi - hun hút, thăm thảm, hoăm hoắm * Đặt câu: -Chúng tôi đã mỏi chân, nhìn phía trước, đường dài dằng dặc -Bầu trời cao vời vợi -Cái hang này sâu hun hút -Biển rộng mênh mông (16) Bài 4/78: - GV tiến hành tương tự bài tập *Đặt câu: 3’ -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT -Ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào… -Lăn tăn , dập dềnh, lững lờ,…… -Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào… -Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm -Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước -Những đợt sóng xô vào bờ, trôi tất thứ trên bãi biển Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa TUẦN Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa ( BT2 ) - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm lại bài tập 3, 4/78 T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/82: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm từ nhiều nghĩa và từ đồng âm - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá - đồng âm: chín, đường, vạt nhân - nhiều nghĩa: chín (1) ; chín (3); - Gọi HS trình bày kết làm đường (3) ; đường (2) ; vạt (1),(3) 10’ việc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/82: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu, HS - HS làm việc theo nhóm đôi còn lại làm việc theo cặp - nghĩa gốc : xuân (1) - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng - nghĩa chuyển: xuân (2); (3) 8’ - GV và lớp sửa bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/83: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập3 - Đặt câu phân biệt các nghĩa số - Yêu cầu HS đặt câu vào từ nhiều nghĩa là tính từ - GV chấm số -Anh em cao hẳn bạn bè cùng lớp (17) - Yêu cầu HS đọc câu văn mình - GV và HS nhận xét 3’ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: MRVT: Thiên nhiên TUẦN -Mẹ em cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao +Bé tháng tuổi mà bế nặng tay +Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh nặng lên -Loại sô- cô- la này -Cu cậu ưa nói -Tiếng đàn thật Thứ hai ngày17 tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - Tìm các từ thể so sánh ,nhân hoá câu chuyện Bầu trời mùa thu - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh , nhân hoá miêu tả II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời bài tập 1; bút dạ, số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (5’) 04 HS - Gọi HS làm lại bài tập 1- SGK/83 T G 1’ 15’ 16’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1,2/87: - Gọi HS đọc bài tập 1, - Gọi HS đọc mẩu chuyện trang 87 - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm các từ ngữ - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/88: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phân tích đề - GV hướng dẫn HS viết mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chấm số vở, nhận xét Củng cố, dặn dò: Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - Tìm số từ ngữ thể so sánh và nhân hoá bầu trời - HS đọc câu chuyện - HS làm việc theo nhóm4.anh -So sánh: Bầu trời xanh -Nhân hoá: rửa mặt / dịu dàng / buồn bã /trầm ngâm / ghé sát / cúi xuống lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên - HS lắng nghe - HS làm bài vào (18) 3’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài tập vào viết chưa xong - Bài sau: Đại từ TUẦN Thứ năm ngày 20 tháng10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 18 ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay cho danh từ , động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) để khỏi lặp - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế(BT 1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho DT bị lặp lại nhiều lần II Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to: tờ viết nội dung bài tập và tờ bài tập phần luyện tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đọc lại đoạn văn bài tập trang 88 T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/92: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - tớ, cậu: dùng để xưng hô - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - nó: dùng thay cho danh từ Bài tập 2/92: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV có thể tiến hành tương tự bài tập1 * GV rút ghi nhớù SGK/92 - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 16’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/92: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm đôi đôi - Bác, Người, Ông Cụ: dùng để - Gọi HS trình bày kết làm việc Bác Hồ Viết hoa là để tỏ thái - GV và lớp nhận xét, chốt lại kết đúng độ kính trọng Bài 2/93: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tìm đại từ bài ca dao (19) 3’ - GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi tương tự bài tập Bài 3/93: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc truyện vui - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Bài sau: Đại từ xưng hô TUẦN11 - HS làm việc nhóm đôi - mày, ông, tôi, nó - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc truyện - HS làm bài trên bảng - HS nhắc lại phần ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: -Nắm khái niệm đại từ xưng hô Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn.Chọn từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô ( BT1) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi lời giải bài tập (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét kết bài kiểm tra định kỳ GHKI T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/104: - Gọi HS đọc bài tập1 - HS đọc yêu cầu đề bài - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc a/ người nói: chúng tôi, ta - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng b/ người nghe: chị, các Bài tập 2/105: c/người-vật nhắc tới: chúng - GV có thể tiến hành bài tập Bài tập 3/104: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày * GV rút ghi nhớ SGK/104 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài1/106:- Gọi HS đọc bài tập - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo nhóm đôi 16’ - Gọi đại diện trình bày kết làm việc - Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng em Rùa xưng là tôi gọi Thỏ là (20) 3’ Bai2/106: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc; yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Bài sau: Quan hệ từ TUẦN 11 anh Xưng hô tự trọng, lịch - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làmbài trên bảng - HS nhắc lại phần ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 22 QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: -Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ Nhận biết vài quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ HS khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ ( BT3) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ thể nội dung bài tập (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm lại bài tập 1, 2/106 T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/109: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - và nối say ngây- ấm nóng - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng - nối tiếng hót dìu dặt- Hoạ Mi Bài tập 2/110: -như nối không đơm đặc-hoa đào - GV co ùthể tiến hành cho HS làm việc nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét và kết luận * GV rút ghi nhớ SGK/110 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 16’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/110: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc a/ và, rằng, (21) - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2/111: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập Bài 3/111: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đặt câu vào Y/c HS K, G đặt câu hết các từ quan hệ nêu 3’ b/ và, c/ với, - HS đặt câu với các QHT: và, nhưng, +Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót +Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá.Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um + Mùi hương nhè nhẹ hoa nhài lan đêm xa - HS nhắc lại phần ghi nhớ Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường TUẦN 12 Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Hiếu nghĩa số từ ngữ môi trường( BT 1); biết tìm từ đồng nghĩa - Biết ghép tiếng bảo( gốc Hán )với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho (BT3) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ trên BT1a, vài tờ giấy khổ to thể bài tập 1b - Bút dạ, vài tờ giấy khổ to và từ điển Tiếng Việt vài trang từ điển phô tô có liên quan đến nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS - Kiểm tra HS đặt câu bài tập T G 1’ 16’ 15’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/115: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - Cho HS trrình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2, Bài 2/116: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc theo nhóm đôi - b/ 1- b; 2- a; 3- c - HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày (22) - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3’ Bài 3/116: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập quan hệ từ TUẦN 12 - bảo đảm, bảo hiểm, bảo tàng, *Đặt câu: -Chúng em thăm Viện bảo tàng quân đội -Tấm ảnh bảo quản tốt -Chiếc ô tô này đã bảo hiểm -Các chú đội cầm tay súng để bảo vệ Tổ quốc - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Thay từ bảo vệ từ đồng nghĩa: gìn giữ (giữ gìn) Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Tìm các quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu ( BT 1,2.) - Tìm quan hệ từ thích hợp (BT3); biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4) II Đồ dùng dạy - học: - Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn bài tập - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn bài tập 3- phiếu câu (có thể thay ô trống dấu ba chấm) - Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bài tập b III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm bài tập 2,3/116 T Hoạt động thầy G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, Bài 1/121:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét và ghi điểm., chốt lời giải đúng Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - Các QHT: của, bằng, như, -Của : nối cái cày với người Hmông -Bằng : nối bắp cày với gỗ tốt màu đen -Như (1): nối vòng với hình cánh cung -Như (2): nối hùng dũng với Bài 2/121- Gọi HS đọc yêu cầu chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - HS đọc yêu cầu bài tập nhóm +Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản (23) 10’ 3’ - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3, Bài 3/121:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán phiếu khổ to đã viết sẵn câu văn, gọi HS làm bài trên bảng, yêu cầu lớp làm bài vào - GV nhận xét và chốt laị lời giải đúng Bài 4/122:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đặt câu, đọc câu văn vừa đặt ( HS khá giỏi) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường TUẦN 13 +Mà : biểu thị quan hệ tương phản +Nếu…thì….: biểu quan hệ điều kiện, giả - HS đọc yêu cầu - HS làm bài trên bảng lớp - HS làm bài vào a/ và b/ và, ở, c/ thì, thì d/ và, - Đặt câu với QHT: mà, thì, - HS làm vào VBT Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: Hiểu “ khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT 1; xếp các TN hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT ; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ 2- tờ giấy trình bày nội dung bài tập (bảng gồm hai cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Em hãy tìm quan hệ từ câu và cho biết các từ nối từ ngữ cùng giữ chức vụ gì câu? - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 18’ 12’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1/126: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2/127: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc theo nhóm - Khu bảo tồn sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài vật và thực vật a) -Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi (24) 3’ trọc b) -Phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá điện, buôn bán Bài 3/127: động vật hoang dã - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV giải thích yêu cầu bài tập - HS lắng nghe - Gọi HS nói tên đề tài mình chọn - HS nói tên đề tài mình viết viết - HS làm bài vào vở, viết đoạn - GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào văn có đề tài gắn với nội dung bảo - Gọi HS đọc bài viết, lớp và GV nhận xét vệ môi trường và ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập quan hệ từ TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: -Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp( BT2); bước đầu biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy - học: - Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn bài tập - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 3b III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - HS1: Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng quan hệ đó câu tục ngữ sau: “Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa” T G 1’ 22’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1/131: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2/131: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc cá nhân a/ nhờ mà b/ không mà còn +Cặp câu a: (25) - GV dán tờ phiếu có nội dung bài tập lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng 8’ 3’ Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ…nên ven biển các tỉnhnhư…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn +Cặp câu b: Chẳng ven biển các tỉnh… có phong trào trồng rừng ngập Hoạt động 2: mặn mà rừng ngập mặn còn Hướng dẫn HS làm bài tập trồng các đảo bồi ngoài biển Bài 3/131: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - Đoạn a hay vì có thêm số nhóm QHT và cặp QHT các câu 6, 7, - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập từ loại TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đạon văn BT1; nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng(BT2); tìm đại từ xưng hô (BT3); thực yêu cầu BT4(a,b,c) ( HS khá giỏi làm toàn BT4) II Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu: tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng, tờ viết khái niệm đại từ xưng hô - Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn bài tập - Bốn tờ phiếu khổ to- tờ viết yêu cầu a b, c, d bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Đặt câu có cặp quan hệ từ : vì nên … - HS2: Đặt câu có cặp quan hệ từ : thì … T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 10’ Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau Tìm DT -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N2 riêng -Danh từ riêng: Nguyên -Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt ,phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm 8’ Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN DT riêng… *Tên người, tên địa lí VN viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên riêng đó *Tên người, tên địa lí nước ngoài viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối *Tên riêng nước ngoài phiên âm theo âm (26) Hán Việt thì viết hoa giống cách viết tên riêng Việt Nam 8’ Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô … -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 * Chị , em, tôi, chúng tôi 8’ Bài tập 4: Tìm đoạn văn BT1: -Đọc đề- Xác dịnh yêu cầu- VBT a)Một DT ĐT…kiểu câu Ai làm 1/Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào gì? 2/Tôi nhìn em cười hai …trên má 3/Nguyên cười đưa tay lên quệt má 4/Tôi chẳng buồn lau mặt 5/Chúng tôi đứng nhìn phía xa sáng rực ánh đèn màu *Một năm (cụm danh từ) bắt đầu b)Một DT ĐT…kiểu câu Ai 1/Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái em nào? c)Một DT ĐT….kiểu câu nhé! Ai là gì? 2/Chị (đại từ gốc danh từ) là chị em mãi mãi d)Một DT ĐT…kiểu câu Ai là 1/Chị là chị gái em nhé! gì? 2/Chị là chị em mãi mãi Danh từ làm vị ngữ ( từ chị câu trên) 3/Củng cố, dặn dò: phải đứng sau từ : Là 3’ - Bài sau: Ôn tập từ loạị TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học động từ, tính từ, quan hệ từ Biết sử dụng kiến thức đã có để viết đoạn văn ngắn II Đồ dùng dạy - học: - Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV viết lên bảng câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng hai câu văn đó - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 14’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/142:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán lên bảng hai phiếu bài tập - Gọi HS làm bài trên phiếu - Yêu cầu lớp làm bài vào bài tập - GV và HS nhận xét bài làm trên bảng lớp Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài trên bảng - Động từ: trả lời, nhìn, vịn, thấy, lăn, trào, đón, bỏ - Tính từ: xa, vời vợi, lớn - QHT: qua, ở, với (27) 16’ 3’ - GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/143: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc thành tiếng khổ thơ bài Hạt gạo làng ta - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc bài làm mình - GV và HS nhận xét GV khen HS viết đoạn văn hay, đúng nội dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt từ hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Bài sau: MRVT: Hạnh phúc TUẦN 15 - Dựa vào khổ thơ bài Hạt gạo làng ta để viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa Trưa tháng sáu nắng đổ lửa Nước các ruộng có nấu lên Lũ cá cờ chết lềnh bềnh trên mặt ruộng Còn lũ cua nóng không chịu được, ngoi hết lên bờ Thế mà, trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng Lưng phơi nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm áo cánh nâu…Mỗi hạt gạo làm chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả mẹ -Động từ: đổ, nấu , chết, nổi, chịu , ngoi, lội cấy , đội, cúi, phơi , chứa -Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả -Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, , mà, giữa, dưới, mà, Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc(BT1); tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số TN chứa tiếng phúc(BT2,3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc(BT4 II Đồ dùng dạy - học: - Một tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, theo nhóm - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc vài trang phô tô) Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm bài tập tiết ôn tập từ loại Tiếng Việt - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 14’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, Bài 1/146: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm việc cá nhân - Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt (28) 16’ 3’ Bài 2/147: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm từ điển - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, Bài 3/147: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập Bài 4/147: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân - Gọi HS nêu kết làm việc - GV và lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Tổng kết vốn từ TUẦN 15 ý nguyện - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm4 - hạnh phúc = sung sướng, may mắn, - hạnh phúc # bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực, - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Mọi người sống hoà thuận là yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Nêu số TN, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn BT1,2 -Tìm số từ ngữ miêu tả hình dáng ngườitheo yêu cầu BT3( chọn tronh ý) - Viết đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết kết bài tập - Bảng và vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm bài tập 2, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’ 03 HS - Gọi HS làm bài tập 2- 4/14 T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn bài tập 8’ Bài tập 1: Liệt kê các TN : -Đọc đề _Xác định yêu cầu- CN a) Cha; mẹ; chú; cô; cậu; dì; bác; thím; mợ; anh; chị; em; cháu; chắt; dượng… b) Thầy giáo; cô giáo; lớp trưởng; anh chị trên; các em lớp dưới; …… c) Công nhân; nông dân; hoạ sĩ; bác sĩ; kĩ sư; giáo viên; thuỷ thủ; hải quân; phi công… d) Kinh; Tày; Nùng; Thái; Mường; Dao; Ba-na; Ê- đê… (29) 8’ Bài tập 2: Tìm các câu TN , thành ngữ, *Quan hệ gia đình: *Quan hệ thầy trò: 8’ *Quan hệ bè bạn: Bài tập 3: Đề ( SGK ) a) Miêu tả mái tóc: b) Miêu tả đôi mắt: c) Miêu tả khuôn mặt : 10’ 3’ d) Miêu tả làn da: e) Miêu tả vóc người: Bài tập 4: Viết đoạn văn … *GV cần đọc bài mẫu sau chấm bài 3/ Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ TUẦN 16 -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2 -Chị ngã, em nâng -Con có cha nhà có nóc…… -Không thầy đố mày làm nên -Tôn sư trọng đạo -Học thầy không tầy học bạn -Bán anh em xa mua láng giềng gần -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 * Đen nhánh; đen mượt; hoa râm; muối tiêu… *Một mí; hai mí; ti hí; bồ câu; đen láy; … *Trái xoan vuông vức; tú; vuông chữ điền; bầu bĩnh; phúc hậu… *Trắng trẻo; trắng nõn nà; trắng hồng; … *Vạm vỡ; mập mạp; lực lưỡng; cân đối; -Đọc đề- Xác địnhyêu cầu- Vbt -HS đọc bài làm nối tiếp Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 31 TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: -Tìm số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù( BT 1) -Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) II Đồ dùng dạy - học: - Một vài tờ phiếu khỏ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm bài tập - Từ điển tiếng Việt (hoặc vài trang phô tô), có III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Tìm số câu thành ngữ, tục ngữ nói quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè - HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc người - GV nhận xét và ghi điểm T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 2/ Bài mới: Hướng dẫn bài tập 15’ Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa, -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N2 trái nghĩa … *Nhân hậu: +Đồng nghĩa: Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu +Trái nghĩa: Bất nhân, độc ác, bạc ác, … *Trung thực: +Thành thực thành thật, thật thà, chân thật… +Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian manh … (30) *Dũng cảm: *Cần cù: 17’ Bài 2: Cô Chấm bài văn sau … +Trung thực : +Thẳng thắn : +Chăm : 3’ + Giản dị +Giàu tình cảm, dễ xúc động 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Học bài và chuẩn bị : Tổng kết vốn từ +Đồng nghĩa: Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn +Trái nghĩa: Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược… +Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng +Trái nghĩa: Lười biếng, lười nhác -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 *Chi tiết, từ ngữ minh hoạ: -Đôi mắt Chấm đã ……dám nhìn thẳng -Nghĩ nào Chấm dám nói -Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém,Chấm nói ngay, nói thẳng băng Chấm có hôm dám nhận người khác bốn, năm điểm.Chấm thẳng thế…có gì độc địa -Chấm cần cơm và lao động để sống -Chấm hay làm…không làm chân tay nó bứt rứt -Tết Nguyên đán,Chấm đồng từ hồi mồng hai, bắt nhà không -Chấm không đua đòi may mặc…hòn đất -Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Cảnh ngộ phim…bao nhiêu nước mắt TUẦN 16 Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 32 TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho( BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT 2, BT II Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu phô tô trình bày nội dung bài tập để các nhóm HS làm bài - Năm, bảy tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, dũng cảm - HS2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: trung thực, cần cù - GV nhận xét và ghi điểm T G 1’ 10’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/159: - Goị HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm, yêu - HS làm việc theo nhóm (31) cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng 20’ 3’ a/ đỏ-điều-son / trắng- bạch/ xanh- biếc- lục / hồng- đào/ b/Thứ tự: bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, thâm Bài 2/160: * 1HS đọc bài văn: Chữ nghĩa - Gọi HS đọc tòan bài văn bài tập văn miêu tả Phạm Hổ - GV nhắc nhở HS điểm cần chú ý -Tìm hình ảnh so sánh đoạn viết bài văn miêu tả: -Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá + Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, đoạn cái -Nhắc lại câu văn có cái , + Phải biết quan sát để tìm cái riêng, cái cái riêng Bài 3/161: * Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Dòng sông Hồng dải lụa - GV yêu cầu HS đặt câu, ghi nháp đào duyên dáng - Gọi HS đọc câu mình đặt -Đôi mắt em tròn xoe và sáng long - GV và HS nhận xét lanh hai hòn bi ve -Chú bé vừa vừa nhảy Củng cố, dặn dò: chim sáo - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập từ và cấu tạo từ TUẦN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu: - Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ; từ đồng âm , từ nhiều nghĩa theo yêu cầu BT SGK II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập (như SGV) - Bảng phụ cho bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS xếp tiếng :đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành nhóm đồng nghĩa T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề 14’ b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, - Tìm từ đơn, từ phức Bài 1/166:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo hnóm - Đại diện nhóm trình bày (32) - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2/167: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu, giao việc cho HS - Cho HS làm việc nhóm đôi - GV sửa bài 16’ 3’ - Tìm từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm a) Đánh các từ ngữ đánh cờ , đánh giặc , đánh trống là từ nhiều nghĩa b)Trong veo; vắt; xanh: Là từ đồng nghĩa c) Đậu : Trong các từ thi đậu; chim Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3,4 đậu trên cành; xôi đậu là từ đồng âm Bài 3/167: với - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài - HS làm việc theo cặp văn - tinh nghịch, ranh ma, - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - dâng, tặng, hiến, nộp, nhóm - êm đềm, êm ái, êm ả, - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 4/167: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào - a/ cũ b/ tốt c/ yếu - GV nhận xét và ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Ôn tập câu TUẦN 17 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 34 ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: - Tìm câu hỏi, câu kể, 1câu cảm, câu cầu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó(BT1) - Phân loại các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? ), Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm bài tập 1, 2/167 T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/170: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +Câu hỏi: và đoạn trích Cho HS nhắc lại khái -Nhưng vì cô biết cháu cóp bài bạn ạ? (33) niệm câu hỏi, câu kể, câu khiến - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận đúng 16’ 3’ +Câu kể: -Cháu nhà chị hôm cóp bài bạn +Câu cảm: -Thế thì đáng buồn quá! +Câu khiến: -Em hãy cho biết đại từ là gì * Dấu hiệu nhận biết: -Câu dùng để hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm hỏi? -Câu dùng để kể việc Cuối câu có dấu chấm hai chấm -Câu bộc lộ cảm xúc.Cuối câu có dấu chấm cảm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài -Câu nêu yêu cầu, đề nghị Trong câu có từ tập hãy Bài 2/172: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Xác định các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai chuyện nào? Ai là gì?; xác định đúng các thành phần - GV nhắc lại yêu cầu chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại kết - Ai làm gì?- Cách đây nước Anh/ Ông luận đúng Chủ tịch HĐTP/ - Ai nào? - Theo QĐ này, công chức/ bảng Củng cố, dặn dò: - Ai là gì? - Đây/ là Tiếng Anh - GV nhận xét tiết học - Ôn tập để thi HK (34)

Ngày đăng: 17/06/2021, 23:43

Xem thêm:

w