1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TONG HOP BAI BAO CAO CUA TTSKYT HOC DUONG NGAY24112012

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Phát thanh học đường:  Đây là một hình thức sáng tạo rất hay của nhà trường, với phương tiện phát thanh có sẵn, giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài, viết tin và các loại bài hát, hò v[r]

(1)BÀI 3: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG Truyền thông cộng đồng Truyền thông trường học (2) Truyền thông cộng đồng  Tư vấn, vãng gia;  Sinh hoạt nhóm;  Nói chuyện chuyên đề;  Chiếu phim; phát cố định và lưu động;  Văn nghệ quần chúng;  Míttinh;  Xe hoa cổ động (3) Truyền thông trường học  Nói chuyện chuyên đề;  Hội thi kiến thức sức khỏe;  Phát học đường;  Thi vẽ tranh;  Thi biểu diễn tiểu phẩm;  Sinh hoạt đội và sinh hoạt chủ nhiệm (4) Truyền thông cộng đồng Tư vấn, vãng gia: Cộng tác viên truyền thông tháng lần, đến nhà mang theo tờ bướm Số hộ vãng gia lần ít 20% số hộ địa bàn phụ trách, người có sổ ghi tên họ chủ hộ và các nội dung liên quan (5) Truyền thông cộng đồng Sinh hoạt nhóm: Cán Y tế, cộng tác viên các đối tượng có chung vấn đề sức khỏe phụ huynh học sinh để sinh hoạt trao đổi chung chủ đề Cần trang bị các tranh ảnh, áp phích, tờ bướm, băng cassette chiếu video buổi sinh hoạt nầy, biết khai thác tốt các phương tiện truyền thông thì truyền thông viên giảm bớt công sức nhiều mà hiệu lại cao Số lượng người tham gia họp nhóm từ 15-20 người (6) Truyền thông cộng đồng Nói chuyện chuyên đề: Thường phối hợp với chính quyền địa phương, trường học, nhà máy, xí nghiệp có nhiều người tham dự, có hàng trăm, người nói chuyện thường là cán y tế, có kỹ năng, có uy tín Các chủ đề giới thiệu ngắn, gọn, thời gian khoảng 15-30 phút (7) Truyền thông cộng đồng Chiếu phim video: Cán truyền thông có thể dùng đầu chiếu đĩa DVD và TV để chiếu các loại phim khoa giáo theo chủ đề, các thông điệp truyền thông, các chương trình truyền hình sức khỏe chuyên mục sức khỏe, tọa đàm theo chủ đề truyền thông phù hợp buổi hợp nhóm (8) Truyền thông cộng đồng Phát cố định và lưu động: Với các phương tiện phát ngày càng nhỏ mà mạnh, hoàn toàn có thể trang bị phát lưu động trên xe máy hay xe đạp để phủ thông tin đến các vùng sâu vùng xa, còn khó khăn dẫn truyền hệ thống loa phát địa phương (9) Truyền thông cộng đồng Phát cố định và lưu động: (10) Truyền thông cộng đồng Văn nghệ quần chúng: Ở các điểm đàn ca tài tử, có thể vận dụng để phổ biến các bài hát, bài ca vọng cổ tuyên truyền sức khỏe Trong các hội thi, hội diễn văn nghệ ngành có nhiều tiểu phẩm trình diễn (11) Truyền thông cộng đồng Mittinh: Hình thức nầy cần có phối hợp nhiều đơn vị, cần có tham gia nhiều lực lượng và thường chính quyền tổ chức, cán Y tế đóng vai trò người làm tham mưu (12) Truyền thông cộng đồng Xe hoa cổ động: Phối hợp với ngành văn hóa và thực theo đạo kế hoạch tỉnh, huyện, (13) Truyền thông trường học Nói chuyện chuyên đề:  Phối hợp với Y tế để nói chuyện các vấn đề sức khỏe buổi sinh hoạt cờ, các kỳ họp mặt phụ huynh học sinh (14) Truyền thông trường học Hội thi kiến thức sức khỏe:  Có thể tổ chức nhiều hình thức hái hoa dân chủ, thi đố vui, rung chuông vàng Trong đó hình thức hội thi theo kiểu rung chuông vàng có thuận lợi việc chuẩn bị, và tổ chức thực hiện, phần câu hỏi có thể phối hợp với cán Y tế để biên soạn (15) Truyền thông trường học Phát học đường:  Đây là hình thức sáng tạo hay nhà trường, với phương tiện phát có sẵn, giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài, viết tin và các loại bài hát, hò vè chính học sinh phát chơi Hình thức nầy thu hút quan tâm học sinh chính học sinh nói, học sinh nghe mang lại đồng cảm cao, đồng thời kích thích hăng hái tìm hiểu kiến thức học sinh để cùng tham gia chương trình phát học đường (16) Truyền thông trường học Thi vẽ tranh:  Nhà trường tổ chức thi vẽ tranh theo chủ đề có giải thưởng với tham gia toàn thể học sinh, ví dụ chủ đề phòng bệnh tật học đường Hình thức truyền thông nầy vừa giúp các em tìm hiểu kiến thức, thay đổi hành vi vừa giúp nhà trường phát tài học sinh trường mình (17) Truyền thông trường học Thi biểu diễn tiểu phẩm:  Tương tự thi vẽ tranh, hình thức nầy giúp đa dạng hóa các hình thức truyền thông sinh hoạt học sinh nhà trường (18) Truyền thông trường học Sinh hoạt đội và sinh hoạt chủ nhiệm:  Đưa chủ đề truyền thông vào lần sinh hoạt đoàn thể, rèn luyện kỹ sống, kỹ phòng chống dịch bệnh, tự đánh giá và kiểm tra lẫn thực phòng chống dịch bệnh trường và nhà Nên có hình thức khen thưởng để động viên học sinh tham gia phòng chống dịch bệnh (19) BÀI 1: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRỰC TIẾP (20) ÐỪNG CHỈ NÓI MỘT CHIỀU (21) THÔNG TIN NGUỒN TIN NHẬN TIN PHẢN HỒI (22) BÀI 1: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRỰC TIẾP Thông tin ? Truyền thông ? Giáo dục sức khỏe ? Các phương pháp truyền thông ? Hành vi sức khỏe ? Quá trình thay đổi hành vi ? (23) BÀI 1: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRỰC TIẾP 1/ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG: Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin chiều nơi cung cấp tin và nơi nhận tin  2/ GIÁO DỤC SỨC KHỎE: Là quá trình Truyền thông nhằm mục đích giúp đối tượng nâng cao kỹ thực hành vi  (24) PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG  Có phương pháp truyền thông: Truyền thông gián tiếp: Là phương pháp truyền thông thực qua các phương tiện thông tin đại chúng  Truyền thông trực tiếp: Là phương pháp truyền thông trực tiếp người với người  (25) PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG số ví dụ truyền thông trực tiếp: Thảo luận nhóm Thăm hộ gia đình Truyền thông với cá nhân Sinh hoạt câu lạc Làm mẫu thực hành Tư vấn Một (26)  CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỂN THÔNG ĐẠI CHÚNG Truyền hình  Báo, tạp chí  Chiếu bóng  Sân khấu  Phát  Tranh quảng cáo lớn (Pano) (27) CÁC TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC Áp phích/ tranh tuyên truyền Tranh gấp Tờ rơi Sổ tay Sách tranh Tranh lật Tranh tư vấn Tranh liên hoàn (28) CÁC TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC Băng cassette Băng video, đĩa Chiếu slide Mô hình, vật Các phương tiện có thể tự làm như: Báo tường, … (29) HÀNH VI SỨC KHỎE  Hành vi là hành động người Hành vi sức khoẻ là hành động người có ảnh hưởng tới sức khoẻ  Có loại hành vi sức khỏe: Hành vi sức khỏe có lợi Hành vi sức khỏe có hại  (30)  Hành vi có hại cho sức khỏe: - Đọc sách vào buổi chiều tối (thiếu ánh sáng) - Ngồi học bàn ghế quá nhỏ  Hành vi có lợi cho sức khỏe: - Đánh sau buổi sáng thức dậy - Đọc sách ban ngày (đủ ánh sáng) (31) NHỮNG ÐIỀU KIỆN ÐỂ CÓ HÀNH VI SỨC KHỎE TỐT KIẾN THỨC (Tượng trưng cho cái đầu) KỸ NĂNG (Tượng trưng cho cái tay) NIỀM TIN (Tượng trưng là trái tim) NGUỒN LỰC SƯ ỦNG HỘ (Tượng trưng cho cái thùng) (Tượng trưng là môi truờng) (32) Những điều kiện để có hành vi sức khoẻ tốt Kiến thức: hiểu biết đầy đủ hành vi đó Niềm tin: và thái độ tích cực, muốn thay đổi Kỹ năng: để thực hành vi đó Các nguồn lực: để có thể thực hành vi đó Sự hỗ trợ/ ủng hộ: để trì hành vi lâu dài (33) Hãy xếp các bước quá trình thay đổi hành vi ÐÁNH GIÁ HÀNH VI MỚI CHƯA NHẬN THỨC ÐẦY ÐỦ VỀ HÀNH VI MỚI CHẤP NHẬN VÀ DUY TRÌ NHẬN THỨC ÐẦY ÐỦ VỀ HÀNH VI MỚI QUAN TÂM ÐẾN HÀNH VI MỚI (34) bước để thay đổi hành vi cá nhân CHẤP NHẬN VÀ DUY TRÌ ÐÁNH GIÁ HÀNH VI MỚI QUAN TÂM ÐẾN HÀNH VI MỚI NHẬN THỨC ÐẦY ÐỦ VỀ HÀNH VI MỚI CHƯA NHẬN THỨC ÐẦY ÐỦ VỀ HÀNH VI MỚI (35) Các trở ngại quá trình thay đổi hành vi Không hiểu biết hành vi đó Không tin hành vi đó Không quan tâm hành vi đó Hành vi đó không phù hợp với tập quán Không có tiền Không có phương tiện Những người xung quanh không đồng tình, ủng hộ Theo thói quen (khó sửa đổi) Không có thời gian (36) nguyên tắc giúp thay đổi hành vi Bổ sung gì cần biết, cần làm Mô tả chính xác gì cần làm Phát nguyên nhân, nêu cách khắc phục Giải thích điều lợi hành vi Động viên, khuyến khích Đi đến trí với đối tượng (37) KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Kỹ giới thiệu Kỹ phát vấn đề Kỹ khuyến khích động viên Kỹ giải thích Kỹ kiểm tra (38) KỸ NĂNG GIỚI THIỆU Mục đích: • • Thông báo mục đích buổi thảo luận Xây dụng mối quan hệ với đối tượng Nhũng điểm cần ghi nhớ: • • • • Chào hỏi Làm đầu buổi thảo luận Tự giới thiệu mình Giới thiệu mục tiêu buổi thảo luận (39) KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ÐỀ Mục đích: • • Tìm hiểu đối tượng Quyết định vấn đề cần giáo dục sức khỏe Nhũng điểm cần ghi nhớ: • • • Hỏi: câu hỏi mở, ngắn gọn dễ hiểu, … Nghe: Lắng nghe đối tượng, không ngắt ngang lời nói, không sốt ruột Nhìn: quan sát nét mặt đối tượng, không để đối tượng biết bị quan sát (40) KỸ NĂNG KHUYẾN KHÍCH ÐỘNG VIÊN Mục đích:   Ðộng viên đối tượng trì hành vi tốt đã làm Tin tưởng thực hành vi có lợi cho họ Nhũng điểm cần ghi nhớ:   Khen ngợi điểm tốt Nhấn mạnh điểm lợi hành vi (41) KỸ NĂNG GIAỈ THÍCH Mục đích: • Giúp đối tượng hiểu rõ hành vi họ làm có lợi cho sức khỏe Nhũng điểm cần ghi nhớ: • • Dẫn dắt tốt buổi thảo luận Sử dụng hiệu tài liệu truyền thông (42) KỸ NĂNG KIỂM TRA Mục đích: • Ðáng giá tiếp thu và thái độ hưởng ứng đối tượng Nhũng điểm cần ghi nhớ: • • • Kiểm tra kết buổi thảo luận Không để đối tượng biết bị Kiểm tra Kiểmtra cách hỏi , đề nghị đối tượng kiết kê, quan sát nét mặt đối tượng (43) SƠ ĐỒ 2H – 5K K1 (Khen) KT HVSK có lợi H1 H2 (Hỏi thăm) (Hỏi câu hỏi mở, nghe, nhìn) KT HVSK có hại K2 (Khuyên, K3 thảo luận, (Kiểm tra) tài liệu) K4 (Khuyến khích) K5 (Cam kết) (44) XIN CAÛM ÔN (45) BÀI 4: LỰA CHỌN TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG  Tài liệu truyền thông gồm gì ? (46)  Tài liệu truyền thông phong phú và đa dạng, với nhóm đối tượng, hình thức truyền thông, hoàn cảnh cụ thể địa phương, việc sử dụng các tài liệu truyền thông cách hợp lý làm tăng hiệu truyền thông (47) Tài liệu truyền thông lựa chọn phải: - Phù hợp với nội dung truyền thông - Phù hợp với hình thức truyền thông thực (48) + Truyền thông với cá nhân: Có thể sử dụng tranh lật, tranh tư vấn, tờ bướm + Truyền thông với nhóm: Sử dụng tranh lật, tranh tư vấn là chủ yếu Ngoài có thể sử dụng tờ bướm, áp phích, sách tranh + Truyền thông với cộng đồng: Thường dùng áp phích, băng video, đĩa, băng cassette, tờ bướm phát cho đối tượng đọc (49) - Phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh thực tế địa phương - Có thể dùng đơn độc kết hợp nhiều loại tài liệu truyền thông cách hợp lý quá trình thực truyền thông Thí dụ: Có thể phối hợp tranh tư vấn phát với tờ bướm vào cuối buổi thảo luận cho đối tượng tự đọc (50) CÁCH SỬ DỤNG TỜ BƯỚM - Tờ bướm thường phát cho người các buổi mít-tinh, các họp, nơi công cộng hộ gia đình để người tự đọc, hiểu và làm theo nội dung tờ bướm (51) CÁCH SỬ DỤNG TỜ BƯỚM Tờ bướm còn dùng truyền thông với cá nhân thảo luận nhóm: + Truyền thông viên giới thiệu qua chủ đề thảo luận + Phát tờ bướm cho đối tượng để đối tượng tự đọc + Sau người nhóm đã đọc hết các nội dung tờ bướm, truyền thông viên giúp nhóm thảo luận cách đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nội dung tờ bướm (52) CÁCH SỬ DỤNG TRANH LẬT, Thường dùng tư vấn, thảo luận, nói chuyện nhóm nhỏ - Tranh lật thường dùng chuyển tải nhiều nội dung chủ đề Mỗi nội dung có phần: phần lời và phần tranh - Trước truyền thông cho nhóm đối tượng nào nên chọn vấn đề phù hợp với nội dung định truyền thông - Cần đọc nội dung trứơc truyền thông (53) CÁCH SỬ DỤNG TRANH LẬT,   Khi sử dụng, tranh lật có thể đặt trên bàn người trình bày cầm trên tay Phần tranh quay phía đối tượng để đối tượng nhìn tranh rõ Phần lời quay phía truyền thông viên để có thể xem các thông tin quan trọng cần - Khi tiến hành tư vấn thảo luận cần đối tượng xem phần tranh và tự nói nội dung tranh theo hiểu biết họ (54) CÁCH SỬ DỤNG TRANH LẬT,     Truyền thông viên trình bày giải thích nội dung tranh theo trình tự để đối tượng dễ hiều, dễ nhớ - Sau đó đối tượng trình bày lại nội dung tranh - Giải thích lại phần mà đối tượng chưa hiểu rõ - Thảo luận và thống với đối tượng điều cần làm (55) CÁCH SỬ DỤNG TRANH LẬT,     Truyền thông viên trình bày giải thích nội dung tranh theo trình tự để đối tượng dễ hiều, dễ nhớ - Sau đó đối tượng trình bày lại nội dung tranh - Giải thích lại phần mà đối tượng chưa hiểu rõ - Thảo luận và thống với đối tượng điều cần làm (56) CÁCH TREO/ DÁN ÁP PHÍCH   Áp phích là tờ tranh khổ lớn, rộng khoảng 60cm, cao khoảng 90cm với chữ và hình vẽ các biểu tượng để truyền đạt nội dung - Áp phích có thể treo nơi công cộng sử dụng thảo luận nhóm (57) CÁCH TREO/ DÁN ÁP PHÍCH  Áp phích có thể treo, dán địa điểm đông người qua lại chợ, trường học, phòng họp, phòng khám bệnh, … Nơi treo/ dán áp phích cần tránh bị mưa gió gây hư hỏng Treo áp phích ngang tầm mắt để người dễ dàng quan sát (58) CÁCH TREO/ DÁN ÁP PHÍCH      Trong thảo luận nhóm: Cần treo áp phích lên vị trí mà đối tượng có thể nhìn thấy dễ dàng Đối tượng tự quan sát trước và phát biểu ý kiến mình nội dung áp phích Phân tích, thảo luận ý kiến đối tượng để đến thống nội dung áp phích Đề nghị đối tượng nhắc lại nội dung chính mà áp phích muốn chuyển tải (59) CÁCH SỬ DỤNG BĂNG, ĐĨA   Sử dụng tốt là các họp đông người (nhóm lớn), bệnh viện, trường học, hội phụ nữ, phát trên loa truyền xã Mỗi buổi nên nghe nội dung khoảng thời gian 15 phút Không nên nghe nhiều nội dung (60) BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG Có phương pháp truyền thông: Truyền thông gián tiếp Truyền thông trực tiếp  (61) TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP Ưu điểm: Nội dung truyền thông mang tính thống nhất, tin cậy Có khả truyền tin nhanh, đến nhiều nhóm đối tượng cùng lúc Các nội dung có thể phát phát lại nhiều lần Tạo dư luận xã hội (62) TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP Nhược điểm:  Do nội dung thông tin phục vụ quảng đại quần chúng nên không mang tính đặc thù cho nhóm đối tượng  Chỉ có khả cung cấp kiến thức, khó thu thông tin phản hồi, khó đánh giá hiệu truyền thông  Khó làm thay đổi hành vi đối tượng  Đòi hỏi phải có phương tiện, trang thiết bị phục vụ quá trình truyền và nhận tin đài phát thanh, vô tuyến, đài thu thanh, … (63) TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Ưu điểm:  Người truyền thông có thể biết kiến thức, thái độ và thực hành đối tượng nào Nhờ có thể điều chỉnh nội dung và cách truyền thông cho hợp với đối tượng  Người truyền thông có thể nhận thông tin phản hồi từ đối tượng, đó hiểu tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh, khó khăn đối tượng và dễ dàng đánh giá hiệu truyền thông (64) TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Ưu điểm: Truyền thông trực tiếp là phương pháp truyền thông có hiệu Nó định đến thay đổi hành vi đối tượng (65) TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Nhược điểm: Truyền thông trực tiếp tiếp cận đến nhóm đối tượng hạn chế, vì khó có đủ nhân lực Người truyền thông phải có kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu người dân Hiệu truyền thông phụ thuộc vào khả truyền thông viên (66) CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG TRONG TRƯỜNG HỌC Nói chuyện chuyên đề Sinh hoạt chủ nhiệm Sinh hoạt đội Phát học đường Hội thi kiến thức sức khỏe Thi vẽ tranh Thi biểu diễn tiểu phẩm (67) Nói chuyện chuyên đề   Nhà trường phối hợp với Trạm Y tế để tổ chức nói chuyện các vấn đề sức khỏe buổi sinh hoạt cờ, các kỳ họp mặt phụ huynh học sinh Thực tháng lần (68) Sinh hoạt chủ nhiệm    Tổ chức sinh hoạt lớp hàng tháng, lồng ghép nội dung phòng chống bệnh tật học đường với các nội dung yêu cầu khác nhà trường Giáo viên chủ nhiệm chia lớp thành nhiều nhóm Đề nghị nhóm nêu lên nhận định việc làm và chưa làm (69) Sinh hoạt chủ nhiệm (Tiếp)   Tự học sinh nói việc đã làm việc chưa làm và đưa lời hứa Biểu dương học sinh đã thực tốt (70) Sinh hoạt đội   Đưa chủ đề truyền thông vào lần sinh hoạt đoàn thể, rèn luyện kỹ sống, kỹ phòng chống bệnh tật, tự đánh giá và kiểm tra lẫn thực phòng chống bệnh Nên có hình thức khen thưởng để động viên học sinh tham gia, thực tốt (71) Phát học đường   Đây là hình thức sáng tạo hay nhà trường, với phương tiện phát có sẵn Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài, viết tin và các loại bài hát, hò vè chính học sinh phát chơi (72) Phát học đường (Tiếp)  Hình thức này thu hút quan tâm học sinh chính học sinh nói, học sinh nghe mang lại đồng cảm cao, đồng thời kích thích hăng hái tìm hiểu kiến thức học sinh để cùng tham gia chương trình phát học đường (73) Hội thi kiến thức sức khỏe Có thể tổ chức nhiều hình thức hái hoa dân chủ, thi đố vui, rung chuông vàng Trong đó hình thức hội thi theo kiểu rung chuông vàng có thuận lợi việc chuẩn bị, và tổ chức thực hiện, phần câu hỏi có thể phối hợp với cán Y tế để biên soạn (74) Thi vẽ tranh  Nhà trường tổ chức thi vẽ tranh theo chủ đề có giải thưởng với tham gia toàn thể học sinh, ví dụ chủ đề phòng bệnh tật học đường Hình thức truyền thông nầy vừa giúp các em tìm hiểu kiến thức, thay đổi hành vi vừa giúp nhà trường phát tài học sinh trường mình (75) Thi biểu diễn tiểu phẩm  Tương tự thi vẽ tranh, hình thức nầy giúp đa dạng hóa các hình thức truyền thông sinh hoạt học sinh nhà trường (76)

Ngày đăng: 17/06/2021, 23:24