1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THCS HTK nguyen luong tung

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo của đối tượng - Các đặc điểm của đối tượng - Tính năng hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi[r]

(1)Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012-2013 ۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ (¯`•♥NLT♥•´¯) ๑۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ (2) I.VĂN: 1.Truyện kí VN: Nắm nội dung và nghệ thuật các tác phẩm tự đã học như: Tên văn Tác giả Năm tác phẩm đời Nội dung chủ yếu Đặc săc nghệ thuật - Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởngcủa nv “tôi” - Giọng điệu trữ tình, sáng Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên,chân thực kết hợp với miêu tả biểu cảm - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói hành động tâm trạng sinh động, chân thật Khắc họa nhân vật rõ nét.Ngòi bút miêu tả linh hoạt,sống động,ngôn ngữ đặc sắc Tôi học Thanh Tịnh (1911-1988) 1941 Những cảm giác sáng kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên,những kỉ niệm sang tuổi học trò Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (1918-1982) 1938 Nỗi đau và tình yêu vô bờ chú bé Hồng mẹ Tức nước Ngô Tất Tố vỡ bờ (1893-1954) Lão Hạc Nam Cao (1917-1951) 1938 1943 2.Văn học nước ngoài: Vẻ đẹp tâm hồn,sức sống tiềm tàng mạnh mẽ người nông dân Bộ mặt tàng ác bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời Tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quý lao Hạc Kể chuyện đặc sắc,khắc họa nhân vật tài tình,ngôn ngữ sinh động,giàu ấn tượng (3) Tên văn Tác giả Cô bé bán diêm An-đéc-xen (1905-1875) Đánh với cối xay gió Xéc-van-téc (1547-1616) Năm tác phẩm đời 1615 Chiếc lá O Hen-ri cuối cùng (1862-1910) Hai cây phong Ai-ma-tốp (1928-2008) Thể loại Nội dung chủ yếu Truyện ngắn Lòng thương cảm sâu sắc nhà văn em nhỏ bất hạnh Tiểu thuyết Truyện ngắn 1961 Truyện Đặc săc nghệ thuật Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi cực khổ chi tiết và hình ảnh đối lập,kể chuyện hấp dẫn đan xen thực và mộng tưởng Kể câu chuyên Xây dựng tương phản thất bại Đôn- nhân vật ,hai ki-hô-tê đánh tính cach trái ngược với cối xoay gió, nhau,cả hai có cái nhà văn chế giễu lí đáng chê,đáng cười tưởng hiệp sĩ phiêu có cái lưu hão huyền, phê đáng quý phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội Tình yêu thương Dàn dưng cốt truyện cao hấp dẫn,đảo ngược người nghèo tình lần khổ Hai cây phong là - Miêu tả ngòi bút biểu tượng tình đậm chất hội họa, yêu quê hương sâu truyền rung cảm đến nặng gắn liền với người đọc kỉ niệm tuổi - Có nhiều liên tưởng, thơ đẹp đẽ tưởng tượng người họa sĩ làng phong phú Ku-ku-rêu 3.Văn nhât dụng: Tên văn Tác giả Năm tác phẩm đời Thông tin Theo tài liệu 2000 ngày sở khoa Nội dung chủ yếu Đặc săc nghệ thuật Trong loài người chưa bỏ hoàn Với phong cách ngôn ngữ báo chí,bằng (4) trái đất học năm 2000 toàn bao bì ni lông,tức làchưa có giải pháp thay ,chỉ có thể đề racác biện pháp hạn chế dùng chúng.Những biện pháp hạn chế mà văn đề là hợp tình, hợp lí,có tính khả thi Ôn dịch thuốc lá Nguyễn Khắc Viện 1992 Bài toán dân số Thái An 1995 phương pháp liệt kê,phân tích CM văn đã làm sang tỏ tác hại việc dùng bao bì ni lông ,về lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông,kêu gọi người góp phần bảo vệ môi trường-ngôi nhà chung giới Giống ôn Với phân tích dịch,nạn nghiện thuốc khoa học, tác giả đã lá dễ lây lan và tác hại việc hút gây tổn thất to thuốc lá đời lớn cho sức khỏe và sống người, từ đó tính mạng người phê phán và kêu gọi Song,nạn nghiện người ngăn ngừa tệ nạn thuốc lá còn nguy thuốc lá hiểm ôn dịch:nó gặm nhấm sức khỏe người nên không kịp thời nhận biết,nó gây tác hại nhiều mặtđối với gia đình và xã hội.Cần giải tâm phòng chống ôn dịch thuốc lá Chủ đề bao trùm mà Bằng phương pháp liệt tác giả muốn làm kê,phân tích CM văn bậtlà giới đã làm sang tỏ,đày đứng trước nguy sức thuyết phục nguy bùng nổ và gia tăng bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh.Đó dân số giới,nhất là là hiểm họa cần phải các nước chậm phát báo độngvì đó là triển đường tồn tạicủa - Ngôn ngữ khoa học chính loài người giàu sức thuyết phục 4.Phần thơ: Tên văn Tác giả Năm tác Nội dung chủ yếu Đặc săc nghệ thuật (5) phẩm đời Vào nhà Phan Bội ngục Châu Quảng Đông cảm tác 1876 Đập đá Côn Lôn Đầu TK XX Phan Châu Trinh Muốn làm Tản Đà thằng cuội 1917 Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi mạnh mẽ,Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể phong thái hiên ngang,đường hoàngvà khí phách kiên cường,bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt cua nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác theo bố cục thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.Nghệ thuật bình đối không làm cho ý thơ đối chọi.Lối nói khoa trương thể lãng mạng,khiến cho người không còn nhỏ bé nữamà có tầm vóc lớn lao thần thánh Bằng bút pháp lãng Bài thơ Đập đá Côn mạng và giọng điệu Lôn là bài thơ thất hào hùng,bài thơ Đập ngôn bát cú Đường đá Côn Lôn giúp ta luật độc đáo đầy ấn cảm nhận hình tượng.Ngôn ngữ tượng đẹp lẫm liệt, bài thơ hàm súc,kết ngang tàng anh hợp thực vối tượng hùng cứu nước dù gặp trưng.Tác giả sử dụng bước nguy nan biện pháp tu từ ẩn dụ không sờn lồng đổi tạo nên sức truyền cảm chí nghệ thuật lớn Đặc biệt có vần thơ đẹp bày tỏ tư ngang tàng,một khí phách hiên ngang,một lòng son sắt thủy chung với nước,với dân,với nghiệp cách mạng Tác giả khao khát Sức hấp dẫn bài sống thơ là hồn thơ lãng hơn,thanh cao đẻ mạng pha chút giữ mãi thiên lương ngông nghênh cao đẹp.Bài thơ có nói đến buồn,đến (6) Hai chữ nước nhà Trần tuấn Khải 1984 chán,đến thoát linhưng thấm đẫm phong tình Toàn bài thơ toát lên tinh thần phủ định thực xã hội nửa thực dân,nửa phong kiến xấu xa,mục nát.Sức hấp dẫn bài thơchính là tưởng tượng bay bổng tâm hồn thi sĩ lãng mạng Bài thơ hai chữ nước nhà là cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng khấc khoải,đau thương nhân vật lịch sử vừa "rung vào dây đàn yêu nước thương nhà người" Bài thơ viết theo thể thơ song thất lục bát,đem đến cho người đọc xúc động sâu sắc.Trần Tuấn Khải đã sử dụng nhiều hình ảnh và từ ngữ có tính ước lệ,sáo mòn có sức truyền cảm mạnh mẽ II.TIẾNG VIỆT: 1.Từ ngữ: *Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: - Một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hepj (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác +Từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Từ có nghãi hẹp phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ khác +Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này có thể có nghĩa hẹp với từ ngữ khác *Trường từ vựng: Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa +Lưu ý: a.Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ b.Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại c.Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác (7) d.Trong thơ văn sống thường ngày,người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt(phép nhân hóa,ản dụ,so sánh ) *Từ tượng hình,từ tượng thanh: - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Từ tượng thanh: là từ mô âm tự nhiên, người =>Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh, góp phần tái sinh động cụ thể vật, tượng thường đề cập đến văn miêu tả và tự *Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: -Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định -Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định -Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật -Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết *Các biện pháp tu từ : -Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng,được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch 2.Ngữ pháp: *Trợ từ: Trợ từ là từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó VD:những, có ,chính, đích, *Thán từ: -Thán từ là từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt -Thán từ gồm hai loại chính: +Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, than ôi, trời ơi, +Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, *Tình thái từ: -Tình thái từ là tưg thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói -Tình thái tà gồm số loại đáng chú ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:ạ, nhé, cơ, mà, -Sử dụng tình thái từ: + Khi nói viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác, thứ bật xã hội, tình cảm ) * Câu ghép: (8) a) Đặc điểm câu ghép: - Là loại câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa lẫn tạo thành - Mỗi cụm C-V là vế câu b) Cách nối các vế câu: Có hai cách nối các vế câu ghép: Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm *Dấu ngoặc đơn: - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích,thuyết minh, bổ sung thêm) *Dấu hai chấm: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích,thuyết minh cho phần trước đó -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) *Dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn III.TẬP LÀM VĂN *Tính thống chủ đề văn bản: - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống chủ đề thể hiện: + Nhan đề + Quan hệ các phần văn + Các từ ngữ then chốt lặp lại *Bố cục văn bản: Bố cục văn thường gồm phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài Các phần này luôn có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn -Phần mở bài: nêu chủ đề văn -Phần thân: thường có số đoạn nhỏ trình bầy các khía cạnh chủ đề - Phần kết bài: tổng kết chủ đề văn *Xây dựng đoạn văn văn bản: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn + Về hình thức : Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng + Về nội dung: Thường biểu đạt ý tương đối trọn vẹn Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề: là các từ ngữ thường dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng nói đến Câu chủ đề: Khái quát nội dung ý toàn đoạn, thường ngắn gọn có đủ thành phần và đứng đầu cuối đoạn (9) Những cách trình bày đoạn văn: + Diễn dịch: câu chủ đề nằm đầu đoạn văn.Các câu tiếp khai triển ý làm sáng tỏ nội dung câu chủ đề + Quy nạp: câu chủ đề nằm cuối đoạn văn + Song hành: Các câu có ý nghĩa ngang cùng làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn *Liên kết các đoạn văn văn bản: -Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác,cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng -Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yếu sau đây để thể quan hệ các đoạn văn: + Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn - Các từ ngữ liệt kê: Trước hết, đầu tiên - Từ ngữ quan hệ tương phản đối lập: nhưng, trái lại, ngược lại, vậy, mà, nhiên, mà - Chỉ từ: dó, này, nọ, - Các từ ngữ quan hệ tổng kết ,khái quát: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung - Quan hệ từ, đại từ + Dùng câu nối * Tóm tắt văn tự sự: -Tóm tắt văn tự là dùng lời mình trình bày cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính ( bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) văn tự đó -Các bước tóm tắt văn tự sự: Bước 1: Đọc kĩ văn hiểu đúng chủ đề Bước 2: Xác định nội dung chính Bước 3: xếp nội dung theo trình tự hợp lí Bước 4: viết thành văn tóm tắt Các bước tóm tắt văn tự * Miêu tả và biểu cảm văn tự sự: a.Miêu tả là gì? Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy vật, tượng, người trước mắt b.Biểu cảm là gì? Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc mình giới xung quanh .Sự giống và khác miêu tả bài văn tự và miêu tả bài văn miêu tả -Giống: *đều bộc lộ tư tưởng tình cảm người viết -Khác: *Văn tự dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho câu chuyện sinh động,hấp dẫn, lôi *Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính toàn bài *Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: * Ghi nhớ: Dàn ý bài văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm chủ yếu là dàn ý bài văn tự có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) Tuy vậy, phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý hoàn chỉnh -Dàn ý văn tự : +Mở bài : Giới thiệu nhân vật, việc và tình xảy câu chuyện +Thân bài : Kể lại diễn biến việc( kết hợp miêu tả và biểu cảm) +Kết bài : Cảm nghĩ người kể *Tìm hiểu chung văn thuyết minh: (10) -Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,.của các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích -Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người -Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn *Phương pháp thuyết minh: -Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện, không quan trọng -Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩ, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại *Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: - Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng -Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn từ chính xác, dể hiểu -Bố cuc bài văn thuyết minh : + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh +Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm,lợi ích đối tượng +Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng Khi đối tượng thuyết minh là đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi ích đối tượng * Khi thuyết minh loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu các đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ *Khi đối tượng thuyết minh là danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng *Chú ý : (11) - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng *Khi đối tượng thuyết minh là danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội - Thân và nghiệp - Đánh giá xã hội danh nhân Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn bài viết *Khi giới thiệu đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức VD:Đề: Thuyết minh nón lá Việt Nam? *MB: Nêu định nghĩa nón lá Việt Nam *TB: Hình dáng nón nào? Nón làm nguyên liệu gì? Cách làm nón sao? Nón thường sản xuất đâu? Vùng nào tiếng nghề làm nón ? Nón có tác dụng nào sống người Việt Nam? Có thể dùng làm quà tặng không? Em có biết điệu múa nón nào không? Em nghĩ nón là biểu tượng người Việt Nam không? *KB: Cảm nghĩ nón lá Việt Nam NHỮNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ DÀN Ý *Thuyết minh bút bi? I.Mở bài: Giới thiệu chung tầm quan trọng bút bi “Nét chữ là nết người” Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã sâu vào tiềm thức người dânViệt Nam, nhắc nhở ta học tập tầm quan trọng nét chữ Bởi học tập là quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tuơi đẹp Và quá trình gian nan đó, đóng góp công lao không nhỏ chính là cây bút bi II Thân bài: Nguồn gốc, xuất xứ: Được phát minh nhà báo Hungari Lazo Biro vào năm 1930 (12) Ông phát mực in giấy nhanh khô  định và nghiên cứu tạo loại bút sử dụng mực  Bút bi đời Cấu tạo: phận chính: - Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm làm nhựa dẻo nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất - Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc mực nước -Bộ phận kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, VỎ BÚT.RUỘT BÚT Phân loại: - Kiểu dáng và màu sắc khác tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu người tiêu dùng - Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá bài) -Hiện trên thị trường đã xuất nhiều thương hiệu bút tiếng Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh , nhân hoá bài viết) - Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, viết lăn mực để tạo chữ - Bảo quản: Cẩn thận MŨI BÚT Ưu điểm, khuyết điểm: -Ưu điểm: + Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển + Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh - Khuyết điểm: + Vì viết nhanh nên dễ giây mực và chữ không đẹp Nhưng cẩn thận thì tạo nên nét chữ đẹp mê hồn - Phong trào: - “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo Ý nghĩa: - Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí mình - Những bút xinh xinh nằm hộp bút thể nét thẫm mỹ người - Dùng để viết, để vẽ (13) - Những anh chị bút thể tâm trạng Như người bạn đồng hành thể ước mơ, hoài bão người “ Hãy cho tôi biết nét chữ bạn, tôi biết bạn là ai.” III Kết bài: kết luận và nhấn mạnh tầm quan cây bút bi sống Ý nghĩa việc sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh: giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng cần thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc *Thuyết minh bút máy? MB: - Bút máy là dụng cụ học tập không thể thiếu người học sinh - Ta dùng để ghi chép lại tất nội dung bài học cần thiết lưu lại TB: * Cấu tạo: + Ngày xưa bút (bút tay) có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực dẫn mực được) Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó + Ngày bút có câu tạo phức tạp có phần ruột chứa nhiều hơn, người viết cần bơm đầy mực là có thể sử dụng ngày không cần phải xách theo bình mực bất tiện gọi là bút máy Bút máy có cấu tạo gồm hai phần: Vỏ viết: Được làm nhựa (có sắt …) Bên là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết Phần nắp đậy phía trên phần thân (hai phần này có đồng cùng màu có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng bật) Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi kim loại Có lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ ngòi tạo chữ - Phần gồm ống dẫn mực nhỏ xíu bên có đầu cắm vào lưỡi gà Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần bao bọc ngòi và lưỡi gà phần trên - Nhìn chung thì cấu tạo cây viết đơn giản tinh vi dần theo tháng năm * Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh … (14) * Tác dụng, cách bảo quản: - Bơm mực đầy ống nhựa cách bóp mạnh cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bị hút vào ruột nhiều có thể sử dụng suốt buổi học tiện lợi Không bị mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập - Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kĩ An nhẹ mũi ngòixuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay ngòi - Cần giữ ngòi không bị tróc (gai) thì không thể viết Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tưa ra, đầu viết bị sốc, khó viết Khi viết xong phải đậy nắp bút lại đặt xuống bàn - Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp - Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp bể Bỏ bút vào hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể vỏ KB:-Bút thiết thực người dân đặc biệt là với học sinh Quí trọng và giữ gìn bút kĩ *Thuyết minh kính mắt? 1) Mở bài: Giới thiệu kính đeo mắt: vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt người 2) Thân bài: - Lịch sử phát minh kính đeo mắt: đời Ý vào năm 1920 Đầu tiên, thiết kế kính đeo mắt gồm mắt kình nối với sợi dây đè lên đâu mũi Năm 1930, chuyên gia quang học Luân Đôn sáng chế hai càng (ngày gọi là gọng kính) để mắt kính gá vào cách chắn -Cấu tạo kính: +Mắt kình làm thủy tinh nhựa cao cấp; hình dáng: có hình tròn, hình cầu…; có nhiều màu sắc: trong, sẫm, xanh, vàng… +Gọng kính làm từ nhựa hay kim loại (một hợp kim sắt), titan… +Còn có phụ kiện khác ốc, vít… -Các loại kính:kính thuốc,kính lão, kính cận, kính viễn, kính áp tròng… -Cách sử dụng và bảo vệ kính : +Lấy và đeo kính tay (15) +Bỏ kính vào hộp +Lau kính thường xuyên dung dịch chuyên dùng 3)Kết bài: Suy nghĩ kính đeo mắt và lợi ích nó *Thuyết minh áo dài Việt Nam? I/Mở bài -Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, Quốc gia có trang phục riêng mình.Từ xưa đến nay, áo dài đã trở thành trang fục truyền thống phụ nữ VN II/Thân Bài 1.Nguồn gốc, xuất xứ +Ko biết chính xác áo dài có từ +Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc +Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử - Tiền thân áo dài VN là áo giao lãnh , giống áo từ thân , sau đó qua lao động, sản xuất áo giao lãnh chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân - Người có công khai sáng là định hình áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát Chiếc áo dài đầu tiên thiết kế thời điểm này là kết hợp váy người Chăm và váy sườn xám người trung hoa ==> áo dài đã có từ lâu 2.Hiện +tuy đã xuất nhiều mẫu mã thời trang, áo dài giữ tầm quan trọng nó, và trở thành lêx phục các bà các cô mặc các dịp lễ đặc biệt +đã tổ chức Unesco công nhận là di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng người phu nữ VN 3.Hình dáng -Cấu tạo *Áo dài từ cổ xuống đến chân *Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik người mặc Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo *Khuy áo thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông (16) *Thân áo gồm phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân *áo may vải màu thì thân trước thân sau trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ *thân áo may sát vào form người, mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm bật đường cong gợi cảm người fụ nữ *tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay *tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển *áo dài thường mặc với quần đồng màu màu trắng lụa, satanh, phi bóng với trang phục đó, người phụ nữ trở nên đài các, quý phái -Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay khiến áo dài mặc vào ôm sát form người -Áo dài gắn liền tên tuổi nhà may tiếng Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng -Chất liệu vải phong phú, đa dạng, có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát Thường là nhiễu, voan, là lụa tơ tằm -Màu sắc sặc sỡ đỏ hồng, có nhẹ nhàng, khiết trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm 3.Áo dài mắt người dân VN và bạn bè quốc tế -Từ xưa đến nay, áo dài luôn tôn trọng, nâng niu -phụ nữ nước ngoài thích áo dài 4.Tương lai tà áo dài III.Kết bài Cảm nghĩ tà áo dài, *Thuyết minh loại hoa ngày tết? 1.Mở bài: Ngày Tết báo hiệu mưa xuân ấm áp, lộc non mơm mởn trên cành cây, quan trọng là xuất cành mai, cành đào bày bán trên vỉa hè khắp các khu phố Thân bài: - Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là loài cây có lẽ có nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng để lấy hay hoa Nó là loài cây sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m Lá (17) nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với cánh hoa - Hoa đào có nhiều loại: Đào phai, đào ta, bạch đào,đào bích Đào bích là loài hoa đào phổ biến, cành hoa thắm sắc, hoa rải khắp các cành, các tán, xen lẫn nụ hoa xinh với lộc xanh, chen lẫn cánh hoa xòe tán với nụ vừa nhú Bích đào dù cắm lọ để phòng khách, trên bàn tiếp khách hay vài cành nhỏ cắm trên bàn thờ gia tiên đẹp Đào phai hoa kép, sắc hồng phảng phất kiêu kì Một cành đào phai có giá cao đào bích mà khó tìm cành ưng ý - Có lẽ, hoa đào ưa chuộng vì tích cùa nó:ngày xưa, phía Đông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có cây hoa đào mọc đã lâu đời Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ trên cây hoa đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng Ma quỷ khiếp sợ uy vũ sấm sét hai vị thần, luôn cây đào Chỉ cần trông thấy cành hoa đào là bỏ chạy xa bay Ðến ngày cuối năm, các thần khác, hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng Trong ngày Tết, thần vắng mặt trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái Để ma quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã bẻ cành hoa đào cắm lọ để xua đuổi ma quỷ Từ đó, hàng năm, dịp Tết đến, nhà có cành hoa đào cắm nhà để trừ ma quỷ - Để có cây hoa đào đẹp, cành hoa đào thắm tươi, người trồng đào phải vất vả Chúng ta có cây đào con, cao khoảng 50-60 cm thời gian gieo hạt là 7-8 tháng trước đó Vì vậy, để có chậu đào vào dịp Tết thì đào thường trồng vào mùa thu(tháng 8,9,10) Đầu tiên, chúng ta phải tiến hành đem gieo hạt đào dại, đào đắng để làm gốc ghép Sau đó, chúng ta phải bón phân tăng trưởng, thuốc trừ sâu cho cây Người trồng đào cần phải giữ đào nhiệt độ định để đảm bảo đào hoa đúng vào dịp Tết Nguyên Đán Kết bài: Hoa đào là đặc trưng miền Bắc dịp Tết đến, xuân Đối với em, cành đào có thể thay cho bất kì loài hoa, nào mùa xuân Nhìn hoa đào chúm chím môi hồng trên cành là thấy xuân về, đất trời bừng tỉnh hương sắc mùa xuân Dù xa quê hương, chắn lòng người gốc Việt khó có thể (18) quên màu hồng tươi thắm, sáng hoa đào và niềm hạnh phúc tinh thần người dân Việt loại hoa thần kì đó mang lại *Thuyết minh cây lúa nước? I) Mở bài: - Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là phần không thể thiếc người Việt Nam - Cây lúa đồng thời trở thành tên gọi văn minh – văn minh lúa nước II) Thân bài: Khái quát: - Cây lúa là cây trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Là cây lương thực chính người dân Việt Nam nói chung và Châu Á nói riêng Chi tiết: a Đặc điểm, hình dạng, kích thước: - Lúa là cây có lá mầm, rễ chùm - Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng - Có vụ lúa: chiêm, mùa b Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn: - Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ - Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng - Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân - Ruộng phải sâm sấp nước - Khi lúa đẻ nhánh thành bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ - Người nông dân cắt lúa tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo… c Vai trò cây lúa và hạt gạo: - Vấn đề chính trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo - Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)… * Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi * Lúa nếp non dùng để làm cốm - Lúa gạo làm nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,… Nếu không có cây lúa thì khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực độc đáo Việt Nam d Tác dụng: (19) - Ngày nay, nước ta đã lai tạo 30 giống lúa công nhận là giống lúa quốc gia - Việt Nam từ nước đói nghèo đã trở thành nước đứng thứ trên giới sau Thái Lan sản xuất gạo - Cây lúa đã vào thơ ca nhạc họa và đời sống tâm hồn người Việt Nam III) Kết bài: - Cây lúa vô cùng quan trọng đời sống người Việt - Cây lúa không mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người Việt *Qua đoạn trích tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc em có suy nghĩ gì đời và tính cách người nông dân xã hội cũ Cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện Lão Hạc Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX đã sinh tác giả và tác phẩm để đời.Riêng mảng đề tài người nông dân,chúng ta phải xếp lên nhóm đầu Lão Hạc Nam Cao và Tắt đèn Ngô Tất Tố.Hai tác phẩm là truyện ngắn sức khái quát chúng không nhỏ.Đọc tác phẩm,người ta thấy không khí ngột ngạt mà người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám phải chịu đựng.Và cái guồng quay tàn nhẫn ấy,có người,những thân phận cố chới với thoát khỏi dòng đời cách đầy tuyệt vọng Với Tắt đèn và Lão hạc,cả Ngô Tất Tố và Nam Cao trở với nông thôn.Nhưng người ta tưởng nông thôn Việt Nam từ xưa đến yên bình sau lũy tre lành thì hình ảnh cái vùng quê kiểu biến hoàn toàn trên trang văn Ngô Tất Tố lẫn Nam Cao.Ở Tắt đèn và Lão Hạc,sau cái cổng làng đầy rêu mốc là nông thôn dội bãi chiến trường và đó người nông dân dù muốn hay không bị biến thành “chiến binh số phận” Chỉ với chục trang văn,hai tác giả đã cho bạn đọc hình dung khá trọn vẹn người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng.Đó là người dần nghẹn thở vì bóc lột thực dân và phong kiến theo cách khác nhau.Cuộc sống họ tủi nhục,đau buồn khiến họ lúc nào có thể nghĩ cái chết có còn dễ chịu nhiều Ta hãy sống với đời Lão Hạc.Một lão nông dân nghèo,chỉ cần nghe qua tiểu sử đủ thấy bao điều bất hạnh.Vợ lão chết sớm để lại cho lão cậu trai với sào vườn-thành bòn mót suốt đời người đàn bà xấu số.Nhưng có vẻ nhà lão Hạc còn khá khẩm nhiều gia đình khacd.Mọi chuyện nảy sinh lão đến tuổi lập gia đình.Nhà gái thách cưới cao,nhà lão thì nghèo quá.Kết là thằng lão đành nhìn cô người (20) yêu lấy chồng sang cửa giàu hơn.Nó quẫn chí,ngay hôm sau xin đồn điền.Lão Hạc đau lòng tất vì nghèo nên đành ngậm đắng nuốt cay.Con lão bỏ lão chó với mảnh vườn cái vườn lão lúc nào bị người ta dòm ngó đòi cướp mất.Lại thêm làng vê sợi,lão lại ốm đau luôn.Trăm cái bất hạnh,trăm cái lo lắng đổ xuống cái túi dần nhẵn thín lão nông nghèo.lão không thể nào chống lại,lão đành chấp nhận “chết mòn” “chết hẳn” đau đớn,xót xa.Một cái chết đầy bi kịch ★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ ★˛˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★Merry*★* 。*˛ ˛°_██_*.。*./ ♥ \ ˛* ˛。.˛.*.★* Christmas*★ 。* ˛ (• •)*.。*/♫.♫\*˛.* ˛_Π _.♥ ♥ ˛* ˛* °( • ) ˛°./• '♫ ' •\.˛*./ /~\* ˛*.。˛* ˛.*。 *( '•' ) *˛╬╬╬╬╬˛°.|田田 |門|╬╬╬╬╬*˚ ˛ >>>>>>> &……Happy New Year 2013… (21)

Ngày đăng: 17/06/2021, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w