Tap doc L4 Hk2

53 7 0
Tap doc L4 Hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nôỉ bậc sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai[r]

(1)Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 37 Ngày dạy: 09 /01 /2012 Bài dạy: BỐN ANH TÀI I.Yêu cầu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Hợp tc 3.Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình IV.Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V.Tiến trình dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Khm ph: -Học sinh lắng nghe Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi chủ điểm sách TV tập và bài tập đọc: - Học sinh quan sát * Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất tranh * GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” b Kết nối - Học sinh nhắc lại đề Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài bài a) Luyện đọc: -Chia bài tập đọc thành đoạn -Hướng dẫn học sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận nhân vật, có ấn tượng biệt tài cậu bé - - Kết hợp giúp h ọc sinh - học sinh đọc toàn bài hiểu số từ có phần chú thích cuối bài - học sinh đọc tiếp nối -GV đọc toàn bài 2-3 lượt b) Tìm hiểu bài: - Học sinh luyện đọc -Truyện có nhân vật nào? theo cặp -Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài đặc biệt Cẩu Khây? - học sinh đọc diễn -Chuyện gì đã xảy với Cẩu Khây? cảm toàn bài -Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? -Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng ai? - HS đọc tiếp nối -Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? đoạn bài c Thực hnh - HS luyện đọc và thi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối Chọn đoạn và đoạn để hướng dẫn HS đọc diễn cảm d p dụng : HS trả lời Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính truyện là gì? Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân *Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 38 Ngày dạy:11/01/2012 Bài dạy:CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ýnghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất ny là người, vì trẻ em Hãy dành tất cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.( trả lời các câu hỏi SGK : thuộc ít ba khổ thơ) (2) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương Tiến hành: -1 HS đọc toàn bài, GV hướng dẫn chia đoạn -Cho HS đọc nôi tiếp Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -1 HS đọc toàn bài, chia đoạn theo khổ -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc theo nhóm đôi -Luyện đọc từ khó -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ýnghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất này là người, vì trẻ em Tiến hành: -HS đọc khổ thơ và trả -HS đọc khổ thơ lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi SGK/10 -3 HS nhắc lại ý nghĩa -GV rút ý nghĩa-viết bảng d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, Tiến hành: -HS lắng nghe -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV chọn khổ thơ tiêu biểu cho HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt, hay -HS học thuộc lòng bài thơ -Cho HS học thuộc lòng bài thơ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 20 Môn: Tập đọc Tiết: 39 Ngày dạy:30/01/2012 Bài dạy: BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I.Yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện -Hiểu ND : Ca ngọi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, dân bốn anh em Cẩu Khây .( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Hợp tc 3.Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Trải nghiệm -Đóng vai IV.Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V.Tiến trình dạy, học: (3) 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng Tiến hành:-Gọi HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc toàn bài -Đọc tiếp nối kết hợp luyện đọc từ khó -Dùng viết chì chia -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ: núc nác, núng đoạn -HS đọc theo cặp -Đọc nối tiếp -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS đọc theo nhóm c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài đôi Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngọi sức khoẻ, tài năng, tinh thần -1 HS đọc toàn bài đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, dân bốn anh tài Tiến hành: -Cho HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK trang14 -HS đọc đoạn -GV rưt ý nghĩa câu chuyện +TLCH -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với -3 HS nhắc lại ý diễn biến câu chuyện nghĩa câu chuyện Tiến hành: -HS thi đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc đoạn -GV luyện đọc cho lớp (từ Cẩu Khây tối sầm lại) trên bảng phụ 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 20 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: 40 Ngày dạy:01/02/2012 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đong Sơn phong phú độc đáo, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Anh trống đồng SGK phóng to III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng Tiến hành: -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng viết chì chia đoạn -Cho HS đọc tiếp nối, kết hợp luyện đọc từ khó: chính đáng, văn hoá -HS đọc tiếp nối và đọc từ (4) Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân khó -Cho HS đọc chú giải + Giải nghĩa từ -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc bài -Luyện đọc nhóm đôi -GV đọc diễn cảm toàn bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS đọc bài+TLCH Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông -3 HS nhắc lại ý nghĩa Sơn phong phú độc đáo, là niềm tự hào chính đáng người Việt bài Nam Tiến hành: -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/18 -GV chốt ý rút ý nghĩa -HS đọc nối tiếp -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài -Luyện đọc theo hướng d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm dẫn GV Mục tiêu: Biết đọc bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi -HS thi đọc Tiến hành: -Cho HS đọc nôí tiếp -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS học tốt 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: 41 Ngày dạy:06/02/2012 Bài dạy: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu ND : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước.( TL các CHtrong SGK) II.Cc kỹ sống: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn -Trình by pht - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: Anh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK IV .Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc+TLCH -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc +TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc rõ ràng các số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc các từ ngữ khó -Yêu cầu HS luyện đọc câu -Gọi HS đọc chú giải+giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS dùng bút chì chia -Yêu cầu HS đọc bài đoạn (5) -GV đọc diễn cảm bài lượt c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa củabài: ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước -1 HS đọc bài Tiến hành: -Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/22 -HS đọc đoạn -GV chốt ý, rút nội dung kết hợp trả lời câu -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm -3 HS nhắc lại ý hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước nghĩa Tiến hành: -Cho HS đọc diễn cảm -HS đọc nhóm đôi -GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc -HS thi đọc -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -1 HS nêu ý nghĩa -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:08/02/2012 Bài dạy: BÈ XUÔI SÔNG LA I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nôi dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La v sức sống mạnh mẽ người Việt Nam.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc +TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ -HS nhắc lại đề vói giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dòng sông La, với tâm trạng người là say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai Tiến hành:-Gọi HS đọc bài -HS đọc nối tiếp khổ htơ -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -HS đọc nối tiếp -Cho HS quan sát tranh minh hoạ -HS đọc chú giải+giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS đọc chú giải c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nôi dung và ý nghĩa bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp -HS đọc bài +TLCH dòng sông La v sức sống mạnh mẽ người Việt Nam Tiến hành: -3 HS nêu ý nghĩa -Cho HS đọc khổ kết hợp trả lời câu hỏi SGK/27 -GV chốt ý rút ghi nhớ d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -HS đọc nối tiếp Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ (6) Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -Ch HS thi đọc thuộc lòng -Học htuộc lòng bài thơ -GV nhận xét khen ngợi học sinh đọc thuộc, đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 22 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: SẦU RIÊNG Ngày dạy:13/02/2012 I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắcvề hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh cây sầu riêng III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ+TLCH -2 HS đọc thuộc lòng bài -GV nhận xét bài cũ và TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Hiểu từ ngữ bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng viết chì chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -Luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc chú giải và giải -Luyện đọc, cho HS đọc toàn bài nghĩa từ -GV đọc diễn cảm toàn bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc cây sầu riêng -HS đọc đoạn+TLCH Tiến hành: -3 HS nhắc lại ý nghĩa -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/35 bài -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu:Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS thi đọc diễn cảm -GV luyện đọc cho lớp đoạn -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt (7) -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần -Tìm câu thơ, câu chuyện cổ sầu riêng *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 22 Môn: Tập đọc Tiết: 44 Ngày dạy:15/02/2012 Bài dạy: CHỢ TẾT I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm ngưởi dân quê (trả lời các câu hỏi; thuộc vài câu thơ yêu thích) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc +TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ bài -HS nhắc lại đề Tiến hành:-Cho HS đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -Dùng bút chi chia đoạn -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS đọc nối tiếp c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Cảm và hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết -HS đọc chú giải và giải miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói cuọc sống nghĩa từ vui vẻ Hạnh phúc người dân quê Tiến hành: -Cho HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/39 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc -HS đọc đoạn và TLCH phiên chợ tết miền Trung du Tiến hành: -Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp -Cả lớp luyện đọc đoạn và -3 HS nêu ý nghĩa -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS đọc thuộc, đọc hay -HS đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -HS thi đọc -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: (8) Tuần 23 Môn: Tập đọc Ngày dạy:20/02/2012 Bài: HOA HỌC TRÒ I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ảnh cây hoa phượng III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc bài+TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Hiểu số TN khó bài Tiến hành:-Gọi HS đọc bài -HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai -Yêu cầu HS luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Yêu cầu HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả; hiểu ý nghĩa hoa phượng-hoa học trò, HS ngồi trên ghế nhà trường Tiến hành: -HS đọc đoạn và trả lời -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/44 câu hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài văn -3 HS nêu ý nghĩa bài -Gọi HS nêu lại ý nghĩa văn d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi laị phát tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian Tiến hành:-Cho HS đọc tiếp nối -GV hướng dẫn lớp đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét khen HS đọc hay -HS đọc tiếp nối 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Thi đọc diễn cảm -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 23 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:22/02/2012 Bài dạy: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn thổtng bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc -Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà ôi kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: (9) -Giao tiếp – Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Trình by pht - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ IV.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc bài và trả lời 2.Bài mới: câu hỏi a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Hiểu số từ ngữ khó -HS nhắc lại đề bài Tiến hành:-1 HS đọc bài -Gọi HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS đọc nối tiếp bài -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu sâu sắc -HS luyện đọc người phụ nữ Tà ôi KC chống thực dân Pháp Tiến hành: -HS đọc khổ kết hợp trả lời câu hỏi SGK/49 -HS đọc bài và TLCH -GV chốt ý, rút ý nghĩa bài thơ -Gọi HS đọc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -3 HS nêu ý nghĩa Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương Học thuộc lòng khổ thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc khổ thơ -HS học thuộc lòng khổ -Yêu cầu HS học nhẩm khổ thơ mình thích thơ -Thi đua đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 24 Môn: Tập đọc Ngày dạy:27/02/2012 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Bài dạy: I.Yêu cầu: -Biết đọc đúng tin với giọng nhanh ph hợp với nội dung thơng bo tin vui -Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: -Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo -Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trải nghiệm -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ an toàn giao thông - Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc IV.Các hoạt động dạy, học: (10) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc thuộc lòng 2.Bài mới: bài và trả lời câu hỏi a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Hiểu các từ ngữ bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó cho HS -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS đọc nối tiếp -HS đọc diễn cảm toàn bài -Luyện đọc từ c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài ngữ khó cho HS Mục tiêu: Nắm nội dung chính tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy các -1 HS đọc toàn bài em có nhận thức đúng an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/55 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -HS đọc bài và trả lời -Gọi HS đọc ý nghĩa câu hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Biết đọc -3 HS nêu ý nghĩa đúng tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyện đọc từ Được phát động Kiên Giang -HS luyện đọc -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS đọc hay -HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 24 Môn: Tập đọc Ngày dạy:29/02/2012 Bài dạy: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm ,hai khổ bi với giọng vui, tự ho -Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to+một vài tranh, ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS lên đọc bài+TLHC -2 HS đọc và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Hiểu các từ ngữ bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề (11) -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ dễ đọc sai -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS đọc nối tiếp Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động -HS đọc chú giải và Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/60 giải nghĩa từ -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể khẩn trương, hào hứng người đánh cá Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -3 HS đọc ý nghĩa -Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ và khổ -Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng bài thơ -HS đọc nối tiếp -GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay -HS luyện đọc 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Học thuộc lòng -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc thuộc lòng bài thơ *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 25 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: Ngày dạy:05/3/2012 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc -Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn ( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân – Ra định -Ứng phó , thương lượng -Tư sáng tạo : bình luận, phn tích III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận cặp đôi , chia sẻ III.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và TLCH -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc và TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Hiểu các TN khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Cho HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai (12) -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS luyện đọc từ khó -GV đọc diễn cảm toàn bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh -HS đọc bài và trả lời chính nghĩa chiến thắng ác, tàn bạo câu hỏi Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/67 -3 HS nêu ý nghĩa -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn Giọng đọc khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhận -Luyện đọc phân vai vật Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -Thi đọc diễn cảm theo GV hướng dẫn HS luyện đọc cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) * GD: Thực ATGT -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 25 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:07/3/2012 Bài dạy:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảmmột, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chién sĩ lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước.( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 1,2 khổ thơ) II.Đồ dùng dạy học: Anh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài theo cách phân vai -2 HS đọc -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS đọc chú giải và -GV đọc diễn cảm bài giải nghĩa từ c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chién sĩ lái xe năm tháng kháng chiến chống Mỹ Tiến hành: -HS đọc và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/72 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS đọc ý nghĩa (13) d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ -HS đọc tiếp nối bài -GV hướng dẫn HS đọc khổ và khổ thơ -Cho HS nhẩm thuộc lòng -HS học thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, khen HS đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) * GD: Thực ATGT -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 26 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:12/3/2012 Bài dạy: THẮNG BIỂN I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảmđoạn văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên.( TL các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: - Giao tiếp: thể cảm thông – Ra định, ứng phó – Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học - Đặt câu hỏi -Trình by ý kiến c nhn IV.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK V.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và -GV nhận xét bài cũ TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó đoạn -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ -HS đọc bài kết hợp trả đê, bảo vệ sống gia đình lờp câu hỏi Tiến hành: -3 HS đọc ý nghĩa -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/77 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng làm nôỉ bậc dội bão, bền bỉ, dẻo dai và tinh thần thắng -HS đọc nối tiếp (14) niên xung kích Tiến hành: -HS thi đọc diễn cảm -Cho HS đọc tiếp nối -GV luyện cho HS đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 26 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:14/3/2012 Bài dạy: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp các lời nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân – Đảm nhận trách nhiệm – Ra định III.Các phương pháp /kỹ dạy học - Trải nghiệm -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng lưu loát tên riêng tiếng nước ngoài (Ga-vrốt, Ang-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp các nhận vật Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Dùng but chì chia -Cho HS luyện đọc đoạn -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/81 -HS luyện đọc -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vật, với lời dẫn -3 HS nêu ý nghĩa truyện; thể tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm Ga-vrốt ngoài chiễn luỹ Tiến hành: -Luyện đọc phân vai -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai -GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc đoạn 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học (15) -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 27 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:19/3/2012 Bài dạy: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪ QUAY! I.Yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc với giọng chậm ri,bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -4 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -4 HS đọc phân vai +Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Côpéc-ních, Ga-li-lê Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chí chia -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó đoạn -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc nói tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Tiến hành: -HS đọc và TLCH -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/86 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyên đọc (từ: Chưa đầy kỷ sau .dù thì -HS đọc nối tiếp trái đất quay!) -Cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 27 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:21/3/2012 Bài dạy: CON SẺ I.Yêu cầu: (16) -Biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọngtừ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ già (TL các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và +Ý kiến Cô-péc-ních có điểm gí khác ý kiến chung lúc giờ? TLCH +Lòng dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể chỗ nào? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ mẹ Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc bài và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn-Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với -3 HS nhắc lại ý nghĩa diễn biến câu chuyện Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn và -HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -Luyện đọc diễn cảm -GV nhận xét bình chọn HS đọc hay -Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 29 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy : 02/4/2012 Bài dạy: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm : bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả vẻ đẹp đất nước (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: (17) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả vẻ đẹp đất nước Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/103 -HS đọc bài kết hợp trả lời -GV chốt ý rút ý nghĩa bài câu hỏi -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa * Lồng ghp GD ATGT d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, vẻ đẹp Sa Pa Tiến hành:-Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn -HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay -Thi đọc diễn cảm -Cho HS thi nhẩm HTL, thi học thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Môn: Tập đọc Ngày dạy:04/4/2012 Bài dạy: TRĂNG ƠI .TỪ ĐÂU ĐẾN I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ -Hiểu ND :Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các CH SGK : thuộc 3, khổ thơ bài) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) (18) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi cảu nhà thơ với trăng Bài thơ là khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ -HS luyện đọc thơ là giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ mình trăng Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/108 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết: Đọc đúng -3 HS nêu ý nghĩa câu hỏi lặp lặp lại Trăng .từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng Thể ngưỡng mộ nhà thơ vẻ đẹp trăng Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đầu -Cho HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ -HS thi đọc thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:09/4/2012 Bài dạy: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn với giọng tự ho, ca ngợi -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất (trả lời các CH SGK) II/Cc kĩ sống:-Tự nhận thức : xác định gi trị thn; - Giao tiếp: trình by suy nghĩ, ý tưởng III/Các phương pháp: - Đặt câu hỏi; -Thảo luận cặp đôi –chia sẻ ; - Trình by ý kiến c nhn IV.Đồ dùng dạy học: Anh chân dung Ma-gen-lăng V.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xêvi-la, Tây Ban Nha, Ma-gen-lăng, Ma-tan; đọc rành mạch các chữ số ngày, tháng, năm Hiểu các từ ngữ khó bài -1 HS đọc bài Tiến hành: -Dùng bút chì chia đoạn (19) -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS luyện đọc -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-ven-lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và -HS đọc bài và trả lời câu vùng đất hỏi Tiến hành:-HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/115 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa chuyện d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-ven-lăng và đoàn thám hiểm Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -GV luyện đọc cho lớp đoạn và -HS thi đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:11/4/2012 Bài dạy: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng vui, tình cảm -Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và tả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS đọc bài -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS đọc tiếp nối Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương -Luyện đọc từ khó Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/119 (20) -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể niềm vui, bất ngờ tác giả phát đổi sắc muôn màu dòng sông quê hương Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -GV luyện cho HS đọc đoạn -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -3 HS nêu ý nghĩa -HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -HS thi học thuộc lòng *Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Môn: Tập đọc Tiết: Bài dạy : ĂNG-CÔ VÁT Ngày dạy: 16/4/2012 I.Yêu cầu: -Biết đọc diễm cảm đoạn bài với giọng chậm ri, biểu lộ tình cảm kính phục -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ang-cô Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Anh khu đền Ang-cô Vát SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi +VÌ tác giả nói là dòng sông “điệu”? +Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc các từ ngữ khó -Cho HS luyện đọc bài -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ang-cô Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia Tiến hành: d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng tên riêng Ăng-cô Vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài (21) -Gọi HS đọc ý nghĩa 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -3 HS nêu ý nghĩa -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 31 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:18/4/2012 Bài dạy:CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bước đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chú chuồn chuồn v cảnh đẹp quê hương (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Dùng bút chì chia đoạn -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả quê hương, đất nước Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/128 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và trả lời câu hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, thể -3 HS nêu ý nghĩa ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn Tiến hành: -Cho HS luyện đọc nối tiếp -GV luyện cho HS đọc đoạn -Cho HS thi đọc -HS đọc nối tiếp -GV nhận xét, khen HS đọc hay (22) 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS thi đọc -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: 23/4/2012 Bài dạy:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ph hợp với nọi dung diễn tả -Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia đoạn, -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ -HS đọc và trả lời câu hỏi nhạt, buồn chán Tiến hành: -3 HS nêu ýnghĩa -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/133 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng -Luyện đọc theo cách phân từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vương quốc vì thiếu tiếng cười vai Đọc phân biệt lời các nhân vật -HS thi đọc Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn và -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:25/4/2012 (23) Bài dạy:NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhng, ph hợp nội dung -Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yeu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sĩng Bc Hồ (trả lời các CH SGK) Học thuộc lòng bài thơ * Đạo đức HCM: -GD tinh thần yêu đời Bác II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: -4 HS lên bảng a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (5’) Luyện đọc bài Ngắm trăng Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS đọc bài c.Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu bài Mục tiêu:Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên Bác Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/137 -GV chốt ý: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác say mê ngắm trăng, xem -HS đọc và trả lời câu hỏi trăng người bạn tâm tình d.Hoạt động 3: (5’) Luyện đọc bài Không đề Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ -HS tiếp nối đọc bài Tiến hành:-GV đọc diễn cảm bài thơ thơ -Cho HS tiếp nối đọc bài thơ -HS đọc chú giai và giải nghĩa từ -Cho HS đọc tiếp nối -HS đọc bài thơ -Cho HS đọc bài thơ -Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK/138 -GV nhận xét, rút ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa e.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm hai bài thơ – giọng ngân nga thể tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan Bác hoàn cảnh Tiến hành:-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS thi đọc -Cho HS thi đọc -Học thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ -Thi học thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 33 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: Bài dạy:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I.Yêu cầu: -Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật -Hiểu nội dung phần tiếp cuả tryuện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với sống (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK (24) III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung phần tiếp cuả tryuện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với sống -HS đọc và TLCH Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật -HS đọc phân vai Tiến hành: -Cho HS đọc phân vai -HS thi đọc -GV hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc -GV nhận xét cùng HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: 2/5/2012 Bài dạy:CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc, và tràng đầy tình yêu sống (TL các CH SGK) -Học thuộc lòng khổ bài thơ II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc phân vai -3 HS đọc phân vai -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: (25) a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình và hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc, gieo trng lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu sống Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/149 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu sống Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đầu -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nhẩm HTL -Cho HS thi đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: Bài dạy: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rnh mạch , dứt khốt -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống , làm cho người hạnh phúc , sống lu (TL đực CH SGK) II/ Các kĩ sống:-Kiểm soát cảm xúc;- Ra định tìm kiếm cc lựa chọn;- Tư sáng tạo: nhận xét , bình luận III/ Các phương pháp: -Lm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin; - Trình by ý kiến c nhn IV/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK V/ Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài (26) -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu điều bài báo muốn nói Tiếng cười làm cho người khác động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu Từ đó làm cho HS có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài hước, tiếng cười Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/154 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -3 HS nêu ý nghĩa bài Mục tiêu: Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với văn phổ biến khoa học Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: Bài dạy: ĂN “MẦM ĐÁ” I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh , đọc phân biệt lời nhân vật v người dẫn câu chuyện -Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo răn chúa (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc và TLCH -2 HS đọc đề +Tại tiếng cười là liều thuốc bổ? +Em rút điều gì qua bài vừa đọc? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài (27) Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo răn chúa Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/158 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa bài d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật truyện Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -HS đọc the cách phân vai -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn và -Cho HS thi đọc phân vai đoạn và -HS thi đọc phân vai -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 37 Ngày dạy: 09 /01 /2012 Bài dạy: BỐN ANH TÀI I.Yêu cầu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Hợp tc 3.Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình IV.Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V.Tiến trình dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Khm ph: -Học sinh lắng nghe Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi chủ điểm sách TV tập và bài tập đọc: - Học sinh quan sát * Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất tranh * GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” b Kết nối - Học sinh nhắc lại đề Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài bài c) Luyện đọc: -Chia bài tập đọc thành đoạn -Hướng dẫn học sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận nhân vật, có ấn tượng biệt tài cậu bé - - Kết hợp giúp h ọc sinh - học sinh đọc toàn bài hiểu số từ có phần chú thích cuối bài - học sinh đọc tiếp nối -GV đọc toàn bài 2-3 lượt d) Tìm hiểu bài: - Học sinh luyện đọc -Truyện có nhân vật nào? theo cặp -Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài đặc biệt Cẩu Khây? - học sinh đọc diễn -Chuyện gì đã xảy với Cẩu Khây? cảm toàn bài (28) -Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? -Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng ai? - HS đọc tiếp nối -Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? đoạn bài c Thực hnh - HS luyện đọc và thi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối Chọn đoạn và đoạn để hướng dẫn HS đọc diễn cảm d p dụng : HS trả lời Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính truyện là gì? Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân *Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 38 Ngày dạy:11/01/2012 Bài dạy:CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ýnghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất ny là người, vì trẻ em Hãy dành tất cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.( trả lời các câu hỏi SGK : thuộc ít ba khổ thơ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương Tiến hành: -1 HS đọc toàn bài, GV hướng dẫn chia đoạn -1 HS đọc toàn bài, chia đoạn -Cho HS đọc nôi khổ -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc theo nhóm đôi -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ýnghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất này là người, vì trẻ em Tiến hành: -HS đọc khổ thơ và trả -HS đọc khổ thơ lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi SGK/10 -3 HS nhắc lại ý nghĩa -GV rút ý nghĩa-viết bảng d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, Tiến hành: -HS lắng nghe -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV chọn khổ thơ tiêu biểu cho HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt, hay -HS học thuộc lòng bài thơ -Cho HS học thuộc lòng bài thơ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) (29) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 20 Môn: Tập đọc Tiết: 39 Ngày dạy:30/01/2012 Bài dạy: BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I.Yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện -Hiểu ND : Ca ngọi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, dân bốn anh em Cẩu Khây .( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Hợp tc 3.Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Trải nghiệm -Đóng vai IV.Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V.Tiến trình dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng Tiến hành:-Gọi HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc toàn bài -Đọc tiếp nối kết hợp luyện đọc từ khó -Dùng viết chì chia -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ: núc nác, núng đoạn -HS đọc theo cặp -Đọc nối tiếp -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS đọc theo nhóm c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài đôi Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngọi sức khoẻ, tài năng, tinh thần -1 HS đọc toàn bài đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, dân bốn anh tài Tiến hành: -Cho HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK trang14 -HS đọc đoạn -GV rưt ý nghĩa câu chuyện +TLCH -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với -3 HS nhắc lại ý diễn biến câu chuyện nghĩa câu chuyện Tiến hành: -HS thi đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc đoạn -GV luyện đọc cho lớp (từ Cẩu Khây tối sầm lại) trên bảng phụ 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm tiết dạy: (30) Tuần 20 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: 40 Ngày dạy:01/02/2012 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đong Sơn phong phú độc đáo, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Anh trống đồng SGK phóng to III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng Tiến hành: -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng viết chì chia đoạn -Cho HS đọc tiếp nối, kết hợp luyện đọc từ khó: chính đáng, văn hoá -HS đọc tiếp nối và đọc từ Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân khó -Cho HS đọc chú giải + Giải nghĩa từ -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc bài -Luyện đọc nhóm đôi -GV đọc diễn cảm toàn bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS đọc bài+TLCH Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông -3 HS nhắc lại ý nghĩa Sơn phong phú độc đáo, là niềm tự hào chính đáng người Việt bài Nam Tiến hành: -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/18 -GV chốt ý rút ý nghĩa -HS đọc nối tiếp -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài -Luyện đọc theo hướng d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm dẫn GV Mục tiêu: Biết đọc bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi -HS thi đọc Tiến hành: -Cho HS đọc nôí tiếp -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS học tốt 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: 41 Ngày dạy:06/02/2012 Bài dạy: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu ND : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước.( TL các CHtrong SGK) II.Cc kỹ sống: (31) Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn -Trình by pht - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: Anh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK IV .Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc+TLCH -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc +TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc rõ ràng các số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc các từ ngữ khó -Yêu cầu HS luyện đọc câu -Gọi HS đọc chú giải+giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS dùng bút chì chia -Yêu cầu HS đọc bài đoạn -GV đọc diễn cảm bài lượt c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa củabài: ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước -1 HS đọc bài Tiến hành: -Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/22 -HS đọc đoạn -GV chốt ý, rút nội dung kết hợp trả lời câu -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm -3 HS nhắc lại ý hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước nghĩa Tiến hành: -Cho HS đọc diễn cảm -HS đọc nhóm đôi -GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc -HS thi đọc -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -1 HS nêu ý nghĩa -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:08/02/2012 Bài dạy: BÈ XUÔI SÔNG LA I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nôi dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La v sức sống mạnh mẽ người Việt Nam.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc +TLCH -GV nhận xét bài cũ (32) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ -HS nhắc lại đề vói giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dòng sông La, với tâm trạng người là say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai Tiến hành:-Gọi HS đọc bài -HS đọc nối tiếp khổ htơ -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -HS đọc nối tiếp -Cho HS quan sát tranh minh hoạ -HS đọc chú giải+giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS đọc chú giải c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nôi dung và ý nghĩa bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp -HS đọc bài +TLCH dòng sông La v sức sống mạnh mẽ người Việt Nam Tiến hành: -3 HS nêu ý nghĩa -Cho HS đọc khổ kết hợp trả lời câu hỏi SGK/27 -GV chốt ý rút ghi nhớ d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -HS đọc nối tiếp Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -Ch HS thi đọc thuộc lòng -Học htuộc lòng bài thơ -GV nhận xét khen ngợi học sinh đọc thuộc, đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 22 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: SẦU RIÊNG Ngày dạy:13/02/2012 I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắcvề hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh cây sầu riêng III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ+TLCH -2 HS đọc thuộc lòng bài -GV nhận xét bài cũ và TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Hiểu từ ngữ bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng viết chì chia đoạn (33) -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -Luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc chú giải và giải -Luyện đọc, cho HS đọc toàn bài nghĩa từ -GV đọc diễn cảm toàn bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc cây sầu riêng -HS đọc đoạn+TLCH Tiến hành: -3 HS nhắc lại ý nghĩa -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/35 bài -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu:Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS thi đọc diễn cảm -GV luyện đọc cho lớp đoạn -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần -Tìm câu thơ, câu chuyện cổ sầu riêng *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 22 Môn: Tập đọc Tiết: 44 Ngày dạy:15/02/2012 Bài dạy: CHỢ TẾT I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm ngưởi dân quê (trả lời các câu hỏi; thuộc vài câu thơ yêu thích) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc +TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ bài -HS nhắc lại đề Tiến hành:-Cho HS đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -Dùng bút chi chia đoạn -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS đọc nối tiếp c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Cảm và hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết -HS đọc chú giải và giải miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói cuọc sống nghĩa từ vui vẻ Hạnh phúc người dân quê (34) Tiến hành: -Cho HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/39 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc -HS đọc đoạn và TLCH phiên chợ tết miền Trung du Tiến hành: -Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp -Cả lớp luyện đọc đoạn và -3 HS nêu ý nghĩa -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS đọc thuộc, đọc hay -HS đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -HS thi đọc -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 23 Môn: Tập đọc Ngày dạy:20/02/2012 Bài: HOA HỌC TRÒ I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ảnh cây hoa phượng III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài+TLCH -2 HS đọc bài+TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Hiểu số TN khó bài Tiến hành:-Gọi HS đọc bài -HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai -Yêu cầu HS luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Yêu cầu HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả; hiểu ý nghĩa hoa phượng-hoa học trò, HS ngồi trên ghế nhà trường Tiến hành: -HS đọc đoạn và trả lời -HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK/44 câu hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài văn -3 HS nêu ý nghĩa bài -Gọi HS nêu lại ý nghĩa văn d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm (35) MT: Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi laị phát tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian Tiến hành:-Cho HS đọc tiếp nối -GV hướng dẫn lớp đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -HS đọc tiếp nối -Thi đọc diễn cảm *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 23 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:22/02/2012 Bài dạy: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn thổtng bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc -Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà ôi kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: -Giao tiếp – Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Trình by pht - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ IV.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc bài và trả lời 2.Bài mới: câu hỏi a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Hiểu số từ ngữ khó -HS nhắc lại đề bài Tiến hành:-1 HS đọc bài -Gọi HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS đọc nối tiếp bài -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu sâu sắc -HS luyện đọc người phụ nữ Tà ôi KC chống thực dân Pháp Tiến hành: -HS đọc khổ kết hợp trả lời câu hỏi SGK/49 -HS đọc bài và TLCH -GV chốt ý, rút ý nghĩa bài thơ -Gọi HS đọc lại ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -3 HS nêu ý nghĩa Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương Học thuộc lòng khổ thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc khổ thơ -HS học thuộc lòng khổ (36) -Yêu cầu HS học nhẩm khổ thơ mình thích thơ -Thi đua đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 24 Bài dạy: Môn: Tập đọc Ngày dạy:27/02/2012 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Yêu cầu: -Biết đọc đúng tin với giọng nhanh ph hợp với nội dung thơng bo tin vui -Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: -Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo -Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trải nghiệm -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm III.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ an toàn giao thông - Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc IV.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc thuộc lòng 2.Bài mới: bài và trả lời câu hỏi a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Hiểu các từ ngữ bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó cho HS -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc -HS đọc nối tiếp -HS đọc diễn cảm toàn bài -Luyện đọc từ c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài ngữ khó cho HS Mục tiêu: Nắm nội dung chính tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy các -1 HS đọc toàn bài em có nhận thức đúng an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/55 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -HS đọc bài và trả lời -Gọi HS đọc ý nghĩa câu hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Biết đọc -3 HS nêu ý nghĩa đúng tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyện đọc từ Được phát động Kiên Giang -HS luyện đọc -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen HS đọc hay -HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt (37) *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 24 Môn: Tập đọc Ngày dạy:29/02/2012 Bài dạy: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm ,hai khổ bi với giọng vui, tự ho -Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to+một vài tranh, ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS lên đọc bài+TLHC -2 HS đọc và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Hiểu các từ ngữ bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ dễ đọc sai -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS đọc nối tiếp Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động -HS đọc chú giải và Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/60 giải nghĩa từ -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể khẩn trương, hào hứng người đánh cá Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -3 HS đọc ý nghĩa -Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ và khổ -Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng bài thơ -HS đọc nối tiếp -GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay -HS luyện đọc 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Học thuộc lòng -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc thuộc lòng bài thơ *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 25 Môn: Tập đọc Bài dạy: Tiết: Ngày dạy:05/3/2012 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc (38) -Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn ( trả lời các câu hỏi SGK) II.Các kỹ sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân – Ra định -Ứng phó , thương lượng -Tư sáng tạo : bình luận, phn tích III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận cặp đôi , chia sẻ III.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc bài và TLCH -GV nhận xét bài cũ -2 HS đọc và TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Hiểu các TN khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Cho HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS luyện đọc từ khó -GV đọc diễn cảm toàn bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh -HS đọc bài và trả lời chính nghĩa chiến thắng ác, tàn bạo câu hỏi Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/67 -3 HS nêu ý nghĩa -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn Giọng đọc khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhận -Luyện đọc phân vai vật Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -Thi đọc diễn cảm theo GV hướng dẫn HS luyện đọc cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) * GD: Thực ATGT -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 25 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:07/3/2012 Bài dạy:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảmmột, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chién sĩ lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước.( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 1,2 khổ thơ) II.Đồ dùng dạy học: Anh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) (39) -Gọi HS đọc bài theo cách phân vai -2 HS đọc -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS đọc chú giải và -GV đọc diễn cảm bài giải nghĩa từ c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chién sĩ lái xe năm tháng kháng chiến chống Mỹ Tiến hành: -HS đọc và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/72 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ -HS đọc tiếp nối bài -GV hướng dẫn HS đọc khổ và khổ thơ -Cho HS nhẩm thuộc lòng -HS học thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, khen HS đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) * GD: Thực ATGT -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 26 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:12/3/2012 Bài dạy: THẮNG BIỂN I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảmđoạn văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên.( TL các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: - Giao tiếp: thể cảm thông – Ra định, ứng phó – Đảm nhận trách nhiệm III.Các phương pháp /kỹ dạy học - Đặt câu hỏi -Trình by ý kiến c nhn IV.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK V.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và -GV nhận xét bài cũ TLCH 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc (40) Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó đoạn -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ -HS đọc bài kết hợp trả đê, bảo vệ sống gia đình lờp câu hỏi Tiến hành: -3 HS đọc ý nghĩa -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/77 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng làm nôỉ bậc dội bão, bền bỉ, dẻo dai và tinh thần thắng -HS đọc nối tiếp niên xung kích Tiến hành: -HS thi đọc diễn cảm -Cho HS đọc tiếp nối -GV luyện cho HS đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 26 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:14/3/2012 Bài dạy: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp các lời nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt.( trả lời các câu hỏi SGK) II.Cc kỹ sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân – Đảm nhận trách nhiệm – Ra định III.Các phương pháp /kỹ dạy học - Trải nghiệm -Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng lưu loát tên riêng tiếng nước ngoài (Ga-vrốt, Ang-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp các nhận vật Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -HS nhắc lại đề -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn (41) -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Dùng but chì chia -Cho HS luyện đọc đoạn -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/81 -HS luyện đọc -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vật, với lời dẫn -3 HS nêu ý nghĩa truyện; thể tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm Ga-vrốt ngoài chiễn luỹ Tiến hành: -Luyện đọc phân vai -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai -GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc đoạn 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 27 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:19/3/2012 Bài dạy: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪ QUAY! I.Yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc với giọng chậm ri,bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -4 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -4 HS đọc phân vai +Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Côpéc-ních, Ga-li-lê Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chí chia -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó đoạn -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc nói tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Tiến hành: -HS đọc và TLCH (42) -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/86 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyên đọc (từ: Chưa đầy kỷ sau .dù thì -HS đọc nối tiếp trái đất quay!) -Cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 27 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:21/3/2012 Bài dạy: CON SẺ I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọngtừ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ già (TL các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và +Ý kiến Cô-péc-ních có điểm gí khác ý kiến chung lúc giờ? TLCH +Lòng dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể chỗ nào? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ mẹ Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc bài và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn-Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với -3 HS nhắc lại ý nghĩa diễn biến câu chuyện (43) Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn và -HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -Luyện đọc diễn cảm -GV nhận xét bình chọn HS đọc hay -Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 29 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy : 02/4/2012 Bài dạy: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm : bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả vẻ đẹp đất nước (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả vẻ đẹp đất nước Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/103 -HS đọc bài kết hợp trả lời -GV chốt ý rút ý nghĩa bài câu hỏi -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa * Lồng ghp GD ATGT d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, vẻ đẹp Sa Pa Tiến hành:-Cho HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn -HS đọc nối tiếp -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay -Thi đọc diễn cảm -Cho HS thi nhẩm HTL, thi học thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) (44) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Môn: Tập đọc Ngày dạy:04/4/2012 Bài dạy: TRĂNG ƠI .TỪ ĐÂU ĐẾN I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ -Hiểu ND :Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các CH SGK : thuộc 3, khổ thơ bài) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và TLCH -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -HS nhắc lại đề -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -1 HS đọc bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi cảu nhà thơ với trăng Bài thơ là khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ -HS luyện đọc thơ là giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ mình trăng Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/108 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và TLCH d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết: Đọc đúng -3 HS nêu ý nghĩa câu hỏi lặp lặp lại Trăng .từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng Thể ngưỡng mộ nhà thơ vẻ đẹp trăng Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đầu -Cho HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ -HS thi đọc thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:09/4/2012 Bài dạy: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (45) I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn với giọng tự ho, ca ngợi -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất (trả lời các CH SGK) II/Cc kĩ sống:-Tự nhận thức : xác định gi trị thn; - Giao tiếp: trình by suy nghĩ, ý tưởng III/Các phương pháp: - Đặt câu hỏi; -Thảo luận cặp đôi –chia sẻ ; - Trình by ý kiến c nhn IV.Đồ dùng dạy học: Anh chân dung Ma-gen-lăng V.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xêvi-la, Tây Ban Nha, Ma-gen-lăng, Ma-tan; đọc rành mạch các chữ số ngày, tháng, năm Hiểu các từ ngữ khó bài -1 HS đọc bài Tiến hành: -Dùng bút chì chia đoạn -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -HS luyện đọc -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-ven-lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và -HS đọc bài và trả lời câu vùng đất hỏi Tiến hành:-HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/115 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa chuyện d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-ven-lăng và đoàn thám hiểm Tiến hành: -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -GV luyện đọc cho lớp đoạn và -HS thi đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:11/4/2012 Bài dạy: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng vui, tình cảm -Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: (46) Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/119 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể niềm vui, bất ngờ tác giả phát đổi sắc muôn màu dòng sông quê hương Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -GV luyện cho HS đọc đoạn -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học Hoạt động trò -2 HS đọc bài và tả lời câu hỏi -HS nhắc lại đề -HS đọc bài -HS đọc tiếp nối -Luyện đọc từ khó -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -3 HS nêu ý nghĩa -HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -HS thi học thuộc lòng *Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Môn: Tập đọc Tiết: Bài dạy : ĂNG-CÔ VÁT Ngày dạy: 16/4/2012 I.Yêu cầu: -Biết đọc diễm cảm đoạn bài với giọng chậm ri, biểu lộ tình cảm kính phục -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ang-cô Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Anh khu đền Ang-cô Vát SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi +VÌ tác giả nói là dòng sông “điệu”? +Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? -GV nhận xét bài cũ (47) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc các từ ngữ khó -Cho HS luyện đọc bài -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ang-cô Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia Tiến hành: d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc đúng tên riêng Ăng-cô Vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -3 HS nêu ý nghĩa -Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt -Yêu cầu nhà đọc lại bài nhiều lần *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 31 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:18/4/2012 Bài dạy:CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bước đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chú chuồn chuồn v cảnh đẹp quê hương (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp (48) -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -1 HS đọc bài -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Dùng bút chì chia đoạn -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài -HS luyện đọc Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả quê hương, đất nước Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/128 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -HS đọc và trả lời câu hỏi d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, thể -3 HS nêu ý nghĩa ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn Tiến hành: -Cho HS luyện đọc nối tiếp -GV luyện cho HS đọc đoạn -Cho HS thi đọc -HS đọc nối tiếp -GV nhận xét, khen HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS thi đọc -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: 23/4/2012 Bài dạy:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ph hợp với nọi dung diễn tả -Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài và và trả lời câu hỏi -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -Dùng bút chì chia đoạn, -Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ -HS đọc và trả lời câu hỏi nhạt, buồn chán Tiến hành: -3 HS nêu ýnghĩa (49) -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/133 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng -Luyện đọc theo cách phân từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vương quốc vì thiếu tiếng cười vai Đọc phân biệt lời các nhân vật -HS thi đọc Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn và -Cho HS thi đọc -GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy:25/4/2012 Bài dạy:NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhng, ph hợp nội dung -Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yeu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sĩng Bc Hồ (trả lời các CH SGK) Học thuộc lòng bài thơ * Đạo đức HCM: -GD tinh thần yêu đời Bác II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: -4 HS lên bảng a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (5’) Luyện đọc bài Ngắm trăng Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS đọc bài c.Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu bài Mục tiêu:Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên Bác Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/137 -GV chốt ý: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác say mê ngắm trăng, xem -HS đọc và trả lời câu hỏi trăng người bạn tâm tình d.Hoạt động 3: (5’) Luyện đọc bài Không đề Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ -HS tiếp nối đọc bài Tiến hành:-GV đọc diễn cảm bài thơ thơ -Cho HS tiếp nối đọc bài thơ -HS đọc chú giai và giải nghĩa từ -Cho HS đọc tiếp nối -HS đọc bài thơ -Cho HS đọc bài thơ -Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK/138 -GV nhận xét, rút ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa (50) e.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm hai bài thơ – giọng ngân nga thể tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan Bác hoàn cảnh Tiến hành:-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS thi đọc -Cho HS thi đọc -Học thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ -Thi học thuộc lòng -Cho HS thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 33 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: Bài dạy:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I.Yêu cầu: -Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật -Hiểu nội dung phần tiếp cuả tryuện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với sống (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung phần tiếp cuả tryuện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với sống -HS đọc và TLCH Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/91 -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật -HS đọc phân vai Tiến hành: -Cho HS đọc phân vai -HS thi đọc -GV hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc -GV nhận xét cùng HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) (51) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: 2/5/2012 Bài dạy:CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc, và tràng đầy tình yêu sống (TL các CH SGK) -Học thuộc lòng khổ bài thơ II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc phân vai -3 HS đọc phân vai -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình và hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc, gieo trng lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu sống Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/149 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -3 HS nêu ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu sống Học thuộc lòng bài thơ Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đầu -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nhẩm HTL -Cho HS thi đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: (52) Bài dạy: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rnh mạch , dứt khốt -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống , làm cho người hạnh phúc , sống lu (TL đực CH SGK) II/ Các kĩ sống:-Kiểm soát cảm xúc;- Ra định tìm kiếm cc lựa chọn;- Tư sáng tạo: nhận xét , bình luận III/ Các phương pháp: -Lm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin; - Trình by ý kiến c nhn IV/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK V/ Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi -2 HS đọc bài và trả lời câu -GV nhận xét bài cũ hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài -HS nhắc lại đề Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -1 HS đọc bài -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu điều bài báo muốn nói Tiếng cười làm cho người khác động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu Từ đó làm cho HS có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài hước, tiếng cười Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/154 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm -3 HS nêu ý nghĩa bài Mục tiêu: Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với văn phổ biến khoa học Tiến hành: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 34 Môn: Tập đọc Tiết: Ngày dạy: Bài dạy: ĂN “MẦM ĐÁ” I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh , đọc phân biệt lời nhân vật v người dẫn câu chuyện -Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo răn chúa (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK (53) III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc và TLCH -2 HS đọc đề +Tại tiếng cười là liều thuốc bổ? +Em rút điều gì qua bài vừa đọc? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ khó bài Tiến hành: -Gọi HS đọc bài -GV hướng dẫn HS chia đoạn -1 HS đọc bài -Cho HS đọc nối tiếp -Dùng bút chì chia đoạn -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó -Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc c.Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo răn chúa Tiến hành: -HS đọc bài và trả lời câu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/158 hỏi -GV chốt ý rút ý nghĩa bài -Gọi HS đọc ý nghĩa -3 HS nêu ý nghĩa bài d.Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật truyện Tiến hành: -Cho HS đọc theo cách phân vai -HS đọc the cách phân vai -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn và -Cho HS thi đọc phân vai đoạn và -HS thi đọc phân vai -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Khen ngợi nhóm hoạt động tốt *Rút kinh nghiệm giáo án: (54)

Ngày đăng: 17/06/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan