1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sang kien ren hoc sinh doc dien cam lop 5

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Muốn vậy trước tiên với bản thân tôi phải cố gắng trau dồi nghiệp vụ chuyên môn ở các bạn dồng nghiệp dự giờ, thao giảng, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo về phạm vi môn tiếng v[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHON ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Trong chương trình Tiểu học mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học xác định là: - Hình thành và phát triển học sinh các kĩ sử dụng Tiếng Việt, ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp các mội trường hoạt động lứa tuổi - Thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt và hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hóa van học Việt Nam và nước ngoài - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng và giàu đẹp Tiếng Việt hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa - Phân môn Tập đọc Tiếng Việt là phân môn quan trọng có đọc tốt thì học tốt Tiếng Việt Đọc tốt phân môn Tập đọc là các em củng cố khắc them tri thức, kĩ học tốt các môn khác Tiếng Việt và các môn học khác Chức phân môn Tập đọclà luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc hayhọc sinh cảm thụ cái hay cái đẹp bài văn, bài thơ…Nó là chìa khóa đưa các em vào kho tàng văn hóa, khoa học, giáp các em nhận tinh hoa dân tộc tàng trữ sách Mỗi bài tập đọc là văn là tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội… Mặt khác, thể tâm hồn tác giả không có nội dung hấp dẫn bài văn bài thơ mà còn phụ thuộc vào người đọc tác phẩm đó Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc cính xác, đọc trôi chảy, tiến tới đọc diễn cảm, đọc theo vai thí diển tả cảm xúc, tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ qua nhân vật tác phẩm Bởi nâng cao lực đọc học sinh là đọc đúng, đọc diễn cảm là cần thiết giáo viên cuối bậc tiểu học Cũng từ lí đó tôi nhận thấy mình cần phải rèn đọc cho học sinh và tôi đã tìm “một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh thông qua tiết Tập đọc” vì tôi cho học sinh muốn đạt kết tốt học tập thì thân phải đọc thông viết thạo Cơ sở thực tiễn: (2) Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp và qua dự trao đổi học tập lẫn đồng nghiệp và hội giảng cấp trường Còn bộc lộ nhiều tồn tại: + Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu loát, chưa hay, ngắt nghỉ còn bừa bãi, nhấn giọng lên xuống còn tùy tiện Các em không hiểu nội dung không hiểu nghệ thuật, không hiểu cái hay cái đẹp tác phẩm Bởi vì trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiêng cứu kĩ nội dung bài chưa cảm nhận cái hay bài tập đọc + Mặt khác, địa bàn trường còn bị ảnh hưởng ngôn ngữ đia phương nên học sinh phần lớn còn đọc sai, phát âm nhằm lẫn ch/tr ; s/x ; d/gi/v ; dấu hỏi dấu ngã Trong các dạy tập đọc, việc rèn đọc cho học sinh còn hạn chế giáo viên chưa chú ý rèn đọckhi học sinh phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hính thức, nhiều giáo viên còn lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngước lại, giớ tập đọc có giáo viên chú trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh đọc lớp còn ít, chưa biết len giọng, hạ giọng nào, nhấm giọng từ ngữ nào Nhất là đọc lời các nhân vật chưa thể tính cách các nhân vật, qua dạy chưa đạt mục tiêu tiết học Trước tình hình thân tôi suy nghĩ nhiều là người giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh Qua tìm hiểu cách đọc học sinh sau đó nghiên cứu kĩ tính chất và nhiệm vụ phân môn tập đọc, tôi thấy bài có cách đọc riêng, cách đọc diễn cảm khác cần khai thác triệt để , để từ đó giúp các em bước kịp thời sửa chữa và đến đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc diễn cảm đồng thời cảm thụ tốt bài tập đọc Muốn trước tiên với thân tôi phải cố gắng trau dồi nghiệp vụ chuyên môn các bạn dồng nghiệp dự giờ, thao giảng, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo phạm vi môn tiếng việt và đạo cấp trên tạo cho thân nhiều phương pháp dạy tốt Đối với học sinh phải tạo cảm xúc cho các em trước bài tập đọc, phải tạo lớp học không khí thoải mái, tránh gò bó, để học sinh dễ dàng trực cảm với bài văn, tất hướng tiết học, có tâm trạng chờ đợi và chú ý thầy- bạn đọc bài Mức độ đọc diễn cảm có thể tiến hành rèn luyện từ thấp đến cao như: + Đọc diễn cảm đúng theo ngữ điệu loại câu,biết hạ giọng cao giọng theo câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu cầu khiến + Biết nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng câu, nhấn mạnh các tiếng gieo vần thơ ( thường là các từ gợi tả, gợi cảm, từ dùng để hỏi ) Làm bật ý nghĩa câu văn ,câu thơ (3) + Biết ngắt nhịp đúng các vế ( câu và nhịp thơ) + Biết diễn tả đúng tình cảm đoạn văn , khổ thơ ( giọng vui, buồn,phấn khởi,hào hứng trang nghiêm) + Biết thay đổi giọng đọc văn đối thoại theo tính cách nhân vật + Biết đọc phân biệt lời tác giả ( thường là giọng kể ) với lời nhân vật + Phân biệt và phát âm chính xác các phụ âm đầu, vần, + Nắm các từ khó và luyện phát âm + Luyện đọc diễn cảm, cụm từ - Việc giúp học sinh đọc tốt góp phần giúp các em cảm thụ tốt bài văn, vì đọc bài học sinh đã ít nhiều cảm thụ ; các em đọc diễn cảm ngày càng hay thì mức độ cảm thụ bài văn các em càng sâu sắc và phong phú Do đó với bài tập đọc đối tượng học sinh mà tôi luôn rèn luyện cho học sinh để các em kịp thời sữa chữa và đọc tốt II MỤC ĐÍCH , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Nghiêng cứu đề tài này, tôi nhằm tìm hiểu thực trạng học tập đọc học sinh lớp mà tôi chủ nhiệm Cũng nguyên nhân dẫn đến việc đọc yếu các em từ đó đề các giải pháp khắc phục góp phần giáo dục toàn diện cho các em, và nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trừơng Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, vấn đề tôi nghiên cứu đậy“ Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn tập đọc” và nghiên cứu trên học sinh lớp 5A3 trường tiểu học Mỹ Phước A mà tôi đã chủ nhiệm có khó khăn đọc Nhằm tìm phương pháp hạ chế tối đa tình trạng học sinh đọc yếu môn Tập đọc Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát và đàm thoại : Từ dạy cụ thể trên lớp tôi đã quan sát, ghi nhận biểu kĩ đọc các em Bên cạnh đó tôi còn trực tiếp vấn, nói chuyện với các em học sinh sinh hoạt lớp hay sinh hoạt ngoài lên lớp Qua đó nắm bắt thêm biểu – kĩ đọc các em 3.2 Phương pháp điều tra : Tôi dùng số câu hỏi để hỏi trực tiếp ,các em trả lời miệng câu hỏi tôi đã nêu Từ đó tôi thu thập, ghi nhận gì đã tìm hiểu 3.3 Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp: - Cho các em đọc đoạn văn khoảng 40 tiếng để theo dõi nhận xét ,đánh giá và kết luận (4) - Cho các em viết bài chính tả khoảng 40 chữ/ 15 phút thu lại để nghiên cứu, đánh giá và kết luận 3.4 Phöông phaùp thoáng keâ: Thống kê là phương pháp giúp chúng ta nắm khả đọc tốt bài văn, bài thơ chương trình thơng quan các bài tập đọc Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng và có phương pháp hướng dẫn thích hợp cho đối tượng học sinh Phương pháp đọc sách và tài liệu - Đọc sách để tìm sở lí luận cho cách làm mình, để nắm yếu tố tâm lý, xu hướng học sinh - Đọc sách và tài liệu nhằm giúp thân trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm cho thân - Đối với học sinh các em thường xuyên đọc và tham khảo để các em có khả đọc nhuần nhuyễn và xác định ngữ điệu, giọng đọc cho phù hợp 3.6 Phöông phaùp troø chuyeän: Phương pháp trò chuyện đem lại nhiều thông tin bổ ích tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, trao đổi việc học tập các em qua tiếp xúc với phụ huynh học sinh Trò chuyện với các em để biết khó khăn học sinh tiết Tập đọc Từ đó tôi rút kinh nghiệm và tìm phương pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đọc cho học sinh lớp tôi III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TAØI : Phạm vi tôi nghiên cứu và áp dung sáng kiến này lớp 5A trường tiểu học Mỹ Phước A năm học 2010 – 2011 Môn : Tập đọc Phần : Rèn kĩ đọc cho học sinh IV CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU: Nếu học sinh lớp 5A3 trang bị tốt kĩ đọc môn Tập đọc Đó là tiền đề cho các em học tốt các môn học còn lại Bởi vì không có môn Tập đọc học sinh thể kỹ đọc học sinh mà tất các môn Thông qua việc đọc tốt giúp cho các em hiểu nội dung yêu cầu cần thực cần làm Nếu các lớp áp dụng đồng các kinh nghiệm mà đề tài đã nêu thì kĩ đọc học sinh đạt kết cao các tiết Tập đọc tới V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: (5) Tháng 8/2010: Đăng kí sáng kiến, sưu tầm tài liệu Tháng 9/2010: Điều tra thực trạng, thu thập và xử lí các số liệu Thaùng 10 / 2010: Lập đề cương Thaùng 11/ 2010: Viết sáng kiến và báo cáo sơ Thaùng 12/ 2010: Chỉnh sửa sáng kiến kinh nghiệm Thaùng 01/ 2010: Hoàn thiện đề tài và nộp trường B PHẦN NỘI DUNG: I THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: Trong quá trình giảng dạy lớp và qua các tiết dự đồng nghiệp khối, tôi nhận thấy chất lượng đọc học sinh còn thấp khoảng 30% (số học sinh lớp) đọc tốt, đúng yêu cầu và thường là học sinh khá, giỏi còn lại khoảng 70% ( số học sinh lớp) đọc chưa tốt chưa đúng yêu cầu bài tập đọc Ví dụ như: + Đọc còn chậm so với qui định + Đọc sai từ + Đọc thêm từ, bớt từ + Ngắt nghỉ không đúng chỗ + Đọc đánh vần - Nhìn chung đây là vấn đề chung mà tất các lớp học tiểu học nói chung và trường Tiểu Học Mỹ Phước A nói riêng mắc phải - Vì lớp 5A3 tôi chủ nhiệm không ngoại lệ - Năm học: 2010-2011 lớp 5A3 tôi chủ nhiệm có tổng số học sinh là: 21/9 - Qua khảo sát chất lượng đầu năm tôi đã thống kê chất lượng đọc lớp sau: TS Giỏi Khá Trung Bình Yếu HS dự KT SL % SL % SL % SL % 21/9 3/2 14,24 4/1 19,04 6/4 28,57 8/1 38,09 Với chất lượng học sinh thế, tôi luôn trăn trở và suy nghỉ “tại chất lượng đọc học sinh lớp tôi lại thấp ? Đến cuối năm chất lượng sao? Từ trăn trở trên, tôi đã sức tìm hiểu, tôi đã xác định nguyên nhân dẫn đến việc đọc yếu học sinh lớp tôi sau: Về phía giáo viên: (6) - Chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm, phụ âm sai Chưa đầu tư quỹ thời gian và chưa rèn dứt điểm dẫn đến ảnh hưởng tới học sinh Nhiều giáo viên đọc chưa hay, chưa đúng là bậc mẫu giáo làm ảnh hưởng không ít tới việc đọc học sinh học 29 chữ cái - Hơn tập đọccó giáo viên chưa chú ý đến học sinh đọc sai, chú ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay Các em này đọc làm việc liên tục dạy các em đọc tốt càng đọc tốt hơn, em đọc yếu hoàn yếu - Giáo viên còn nặng phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình không chú ý lực chủ động học sinh Gọi học sinh đọc ít, kể khâu rèn đọc và đọc giảng Nhất là đọc diễn cảm giáo viên gọi em khá đọc mang tính chất hình thức.Chưa chú ý đến việc rèn đọc cho học sinh, nhận xét bạn đọc đúng hay sai để sửa cho bạn và điều chỉnh mình đọc sai Khi học sinh đọc sai đọc lại thì chưa rèn dứt điểm phụ âm đầu hay sai - Chưa chú ý đến đọc nhóm đôi nối tiếp, đọc cho bạn nghe và ngược lại - Chưa chú ý đến khâu rèn đọc thường xuyên các tiết dạy tập đọc và các tiết học khác + Chưa đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + Môi trường học tập chưa thân thiện cho học sinh Về phía học sinh - Ham chơi, lười học, lười đọc sách báo, không chú ý cách hướng dẫn đọc thầy, không nghe nghe bạn đọc đúng để mình học tập - Việc chuẩ bị bài nhà chưa kĩ, không luyện đọc nhiều lần trước đến lớp - Hỏng kiến thức từ lớp trước - Hoàn cảnh gia đình nghèo, thiếu quan tâm cha mẹ - Đi học không Về phía gia đình Chưa xác định tầm quan trọng việc học, nên còn xem nhẹ việc học em mình Chưa có kết học chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm Đồng thời còn giao phó cho giáo viên Một phần số gia đình khó khăn phụ huynh các em phải làm mướn nên không có thời gian nên không có thời gian quan tâm đến việc học em mình Bên cạnh đó còn có số phụ huynh không biết chữ nên gặp khó quá trình dạy em họ học II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Từ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến việc học chưa tốt môn tập đọc học sinh, để giải mục đích yêu cầu tiết tập đọc (7) và khắc phục nguyên nhân tối đa trên tôi đã tiến các biện pháp, giải pháp nội dung cụ thể sau: Một số công việc chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Đối với giáo viên: - Trước hết muốn cho học sinh đọc thành tiếng đúng thí giáo viên phải đọc hay ( đọc diễn càm) Để đạt yêu cầu trên thì giáo viên phải rèn luyện thân mình đọc đúng, đọc hay Không cho phép giáo viên dạy đọc mà đọc chưa chuẩn trước đọc bài thì giáo viên phải đọc bài nhiều lần, đọc thể cảm xú tác giả viết bài văn đó Dành quỹ thời gian cho việc soạn bài và thiết kế các hoạt động cụ thể thầy tró đoạn bài Thầy phải chú ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, chú ý đến đối tượng học sinh đọc kém Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm đầu mà em đó hay phát âm sai đọc chưa đúng - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp mình - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh minh họa phục vụ cho bài day5d9e63 học sinh hướng thú tiếp thu bài sâu - Chú ý đến yêu cầu phân môn tập đọc: Dó là rèn đọc, rèn đọc càng nhiều càng tốt - Ngay từ đầu năm học, sau ổn định lớp, tôi liền liên hệ với giáo viên chủ nhiệm năm trước (lớp 4) đễ tìm hiểu đặt điểm học sinh lớp Khi thu thập đầy đủ thông tin học sinh, tôi liền phân chia lớp thành đối tượng sau: + Nhóm giỏi, khá + Nhóm trung bình + Nhóm yếu + Nhóm học sinh học + Nhóm học sinh học không +Nhóm học sinh học thụ động, ít phát biểu - Sau phân chia lớp thành các nhóm đói tượng xong tôi tiếp tục điều tra hoàn cảnh sống học sinh thông qua các bạn cùng lớp gần nhà và trực tiếp đến thăm nhà các em theo thứ tự ưu tiên sau: + Nhóm học sinh yếu + Nhóm học sinh thường xuyên nghỉ học + Nhóm học sinh ít phát biểu + Nhóm học sinh trung bình + Nhóm học sinh khá giỏi (8) - Lúc này, tôi tiếp tục bổ sung vào bảng thống kê tôi thêm các nhóm đối tượng sau: + Nhóm học sinh còn nghèo + Nhóm học sinh mồ côi + Nhóm học sinh thiếu quan tâmcủa gia đình - Khi đã có đầy đủ các thông tin cá nhân học sinh,tôi tổng hợp và ghi lại vào “ sổ thông tin học sinh” Cách ghi sau: Ví dụ: + Em Lê Chí Khương: cha mẹ ly dị với ông bà ngoại thiếu quan tâm đã dẫn đến việc học yếu, thụ động… +Các Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thái Âu, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Kim Ngân cha mẹ không biết chữ, gia đình nghèo nên không hướng dẫn dạy cho học sinh phần học gia đình b Đối với các em học sinh: - Yêu cầu học sinh đọc bài kĩ trước nhà, có đọc bài trước nhà học sinh biết từ nào khó đọc, hay sai để đến lớp nghe giáo viên hướng dẫn sửa chữa - Học sinh thường xuyên rèn đọc đúng bất kì văn nào nói chung hay các tiết tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm loại sách, báo, truyện tranh để đọc - Với cách làm trên giúp ít cho học sinh nhiều việc lựa chọn,sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vì có câu “ Biết người biết ta trăm trận trăm thắng” Tổ chức lớp - Căn vào đặc điểm học sinh, tôi xếp chỗ ngồi cho học sinh theo hướng em khá, giỏi kèm em yếu em đọc tốt kèm em đọc yếu, để các em có điều kiện hỗ trợ lẫn cùng tiến - Ngoài cách xếp trên tôi còn thường xuyên tổ chức phụ đạo thêm như: 15 phút đầu giờ, chơi, thêm buổi chiều vào ngày thứ tư và thứ sáu Tôi thường cho các em đọc thêm các bài tập đọc, mượn truyện tranh đội và thư viện em học sinh đọc yếu đọc cho tôi nghe Đẩy mạnh vai trò ban đại diện cha mẹ học sinh Sau khảo sát chất lượng đầu năm xong, tôi liền mở họp phụ huynh học sinh Mục đích họp nhằm: - Thông báo kết học tập em đễ phụ huynh nắm - Tuyên truyền với phụ huynh phần quan trọng việc học phụ huynh - Cùng phụ huynh xây đựng thời gian biểu học nhà cho học sinh (9) - Thông báo thời gian phụ đạo, yêu cầu phụ huynh phối hợp, nhắc nhỡ, dạy kèm thêm nhà và mua sắm đầy đủ dụng cụ phục vụ cho việc học tập học sinh - Lắng nghe ý kiến đóng góp và đề xuất cùa phụ huynh hoạt động nhà trường - Vận động học sinh thành lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo đễ các em đến lớp góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học giữ chừng và nâng cao chất lượng học tập học sinh Gây hứng thú tích cực học tập cho học sinh các tiết học Để làm điều này, giáo viên cần phải thực các nhiệm vụ sau: - Đổi phương pháp dạy học: là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đóng vài trò chủ đạo, giáo viên làm người hướng dẫn, phát huy tối đa tính động sáng tạo học sinh - Sử dụng tối đa các thiết bị, đồ dùng dạy học các dạy ( tuyệt đối không dạy chai) - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học giờ, tiết dạy: Ví dụ như: + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp trực quan + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp đóng vai + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp trò chơi - Luôn tạo thoải mái cho học sinh ngồi học và đảm bảo tính “ vừa học vừa chơi” - Tạo điều kiện để học sinh giao tiếp với nhau, thường xuyên nhằm khắc phục rào cản học sinh yếu và học sinh trung bình, khá, giỏi học sinh nhà nghèo và nhà giàu - Đổi phương pháp nhận xét đánh giá và đảm bảo công + Khi nhận xét sản phẩm học sinh, giáo viên không nên đem sản phẩm chưa tốt phê bình trước lớp Vì làm tạo cho học sinh mặt cảm bạn bè lớp Giáo viên nên chọn sản phẩm tốt để tuyên dương trước lớp nhằm tạo hưng phấn cho học sinh Còn học sinh học chưa tốt tự điều chỉnh chỗ sai mình mà không bị thầy (cô) chê trước lớp + Khi đánh giá, giáo viên nêu rõ cho học sinh biết vì các em đánh giá để định hướng cho các em khắc phục - Dạy theo đối tượng học sinh (10) Do áp lực thời gian tiết dạy và sợ trễ chương trình nên buổi dạy giáo viên tập trung vào việc thực mục tiêu bài dạy đặt Chính vì dạy tập đọc, giáo viên vừa đưa yêu cầu chung cho lớp còn học sinh yếu thì ít quan tâm đến vì sợ các em làm thời gian mình Do đó kĩ đọc các em chậm phát triển chính vì dạy theo đối tượng học sinh là cần thiết VD: Khi dạy luyện đọc cho học sinh, tôi luyện đọc cho học sinh theo thứ tự: luyện đọc từ câu - đọc đoạn - đọc bài Như phần luyện đọc từ khó ngoài các từ gợi ý sách giáo viên tôi còn cho học sinh tự tìm Khi các em nêu, tôi ghi lên bảng lớp sau đó cho học sinh yếu luyện đọc cá nhân, tổ, lớp Ở phần luyện đọc câu thì tôi tập trung vào học sinh yếu và học sinh trung bình Còn phần luyện đọc đoạn và bài tôi tập trung từ trung bình trở lên * Để thực mục đích, yêu cầu rèn đọc, luyện tập cụ thể cho học sinh Tập đọc tôi chú ý đến các khâu sau: Luyện đọc đúng: -Đọc đúng là tái mặt âm bài đọc cách chính xác, không có lỗi Đọc đúng là không đọc thừa, không đọc thiếu âm, vần và tiếng Đọc đúng còn bao gồm đọc đúng các âm thanh, ngắt nghỉ đúng chỗ Biện pháp: Từ đầu năm, tôi đã phân loại học sinh, nắm mức độ đọc em Từ đó có kế hoạch luyện đọc cho em Trước dạy bài tập đọc, tôi dự tính các lỗi học sinh dễ mắc phải, từ, câu khó học sinh chưa đọc tốt để luyện Trong quá trình rèn đọc tôi giúp học sinh hiểu rằng, các em không đọc cho thầy và thân nghe mà phải đọc to, rõ cho lớp nghe Có thì các bạn lớp nhận xét và cho chúng ta ý kiến hay như: đọc hay, chưa hay, sai từ, thừa,thiếu… từ đó các em sữa chữa và phát huy tốt - Phát âm sai tiéng có phụ âm đầu s/x VD: dạy bài: “ Những sếu giấy” Tiếng Việt tập HS phát âm sai từ “ sếu, Xa-da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma, xúc động” cách phát âm sai phương ngữ địa phương + Tôi đọc lại từ học sinh đọc sai gọi vài học sinh đọc lại (học sinh sai) + Nếu cách phát âm theo không tôi dùng cách mô tả vì âm “s” là âm mũi phát âm nó các em sờ tay vào mũi thấy rung thì đọc đúng Sau đó tôi cho các em phát âm mâ “s”(vài lần) học sinh đọc âm đúng tôi cho phát âm lại từ sai Ví dụ : Bài Thái sư Trần Thủ Độ (11) - Luyện đọc đúng các âm đầu: Suy nghĩ, quở trách, vượt qua, ví như, … - Phát âm sai âm chính: VD: dạy bài: “ Đất Cà Mau” ( Tiếng Việt tập 1) Có từ “ Cà Mau” Đọc “Cà Mau” không đọc “Cà Mâu” - Luyện đọc đúng các âm, vần khó: Chuyên quyền, quân hiệu, tâu xằng, kiệu,… - Phát âm các từ phiên âm nước ngoài Với các bài có nhiều tên riêng nước ngoài như: “A-lếch-xây”, “ Mo- rixơn”, “ Nen-xơn Man-đê-la”, “Vin-hem ten”, “A-ri-ôn” tôi viết lên bảng, đọc trước cho học sinh đọc sau * Với phương pháp trên và tôi đã áp dụng từ đầu năm nên học sinh tôi phát triển khả đọc nhanh Luyện cách ngắt,nghỉ Bên cạnh việc hướng dẫn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khó tôi hướng dẫn các em đọc đúng ngữ diệu câu ( ngắt,nghỉ ) đúng chỗ Tôi hướng dẫn cách đọc sau: + Ngắt sau dấu phẩy: là dấu đặt vào câu văn chưa hoàn chỉnh còn ý tiếp nối theo sau Sau dấu phẩy ta nghỉ ngắn và lên giọng chút + Ngắt sau dấu chấm: là dấu báo hiệu ý trọn vẹn vì nghỉ dài dấu phẩy, so với dấu chấm xuống dòng và hạ thấp giọng + Ngắt sau dấu hai chấm: là dấu báo hiệu điều trình bày, giải thích thuyết minh vấn đề vừa nêu, đọc ngừng lại chút và hạ giọng + Đặt biệt với câu có dấu chấm lửng, đọc học sinh còn lúng túng kông biết đọc nào, tôi hướng dẫn các em đọc kéo dài chỗ có dấu chấm lửng VD: Trong bài: “ Tiếng rao đêm” Tiếng Việt tập II.Có câu “ Bánh… giò…ò…ò…!” - Hoặc với câu nói ngập ngừng, chưa nói hết thì đọc cần nghỉ quãng thời gian phát âm tiếng và đọc với ngữ điệu yếu Ngoài ra, đọc đúng còn bao gồm đọc đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu - Với câu dài không có dấu phẩy ta cần dựa vào nghĩa từ Nhờ hiểu nghĩa và các mối quan hệ ngữ pháp mà học sinh đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngược lại chỗ ngắt giọmg là đễ người nghe hiểu chính xác ý nghĩa, nội dung bài đọc muốn hướng dẫn học sinh đọc câu dài tôi đã tìm hiểu, soạn trước câu văn dài, xác lập chỗ cần ngắt giọng (12) Đối với bài văn xuôi, đọc ngoài việc tìm dấu câu đặc biệt ( câu hỏi, câu cảm, câu khiến,…) để hướng dẫn học sinh đọc đúng, giáo viên còn phải chú trọng đến việc ngắt chỗ không có dấu câu là chỗ tách ý, tôi đã dựa vào nghĩa và quan hệ ngữ pháp để xác định đúng cách ngắt nhịp đúng các câu Ví dụ: “ Dãy Tam Đảo tường xanh /sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ lấy mây trời cuồn cuộn ” ( Bài Phong cảnh đền Hùng ) “ Có cây đa/phải hỏi cây đa, có cây sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái / mà không hỏi ông già bà là sai; phải đưa xét xử.” ( Bài Luật tục xưa người Ê- đê) Đối với bài thơ cần ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Ví dụ: “ Gió hun hút / lạnh lùng Trong đêm khuya / phố vắng, Súng tay im lặng Chú tuần / đêm Hải Phòng / yên giấc ngủ say Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đường.” ( Bài Chú tuần ) Với bài thơ lục bát “Hành trình bầy ong”, nhịp thơ phổ biến là 2/4, 4/2, 3/5, 2/6, “ Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa / đã tàn phai tháng ngày ” Đối với học sinh đọc quá nhanh nên dẫn đến đọc sai từ, thêm bớt từ, tôi tập cho các em tính cẩn thận hơn, bình tĩnh đọc bài, nhìn kĩ từ ngữ đọc cho chính xác Trong các tiết học Tập đọc, tôi luôn cố gắng tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia đọc thành tiếng với nhiều hình thức như: đọc tiếp nối đoạn, đọc nhóm 2, nhóm 4, đọc phân vai, đọc trước lớp,… Luyện đọc lưu loát: Đọc lưu loát là phẩm chất đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đã đọc đúng Khi đọc, phải (13) chú ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh không phải là đọc liên tục, không ngừng nghỉ Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tộc độ lời nói ( lớp 5: 120 tiếng/phút ) Khi đọc thầm ,tốc độ nhanh nhiều § Biện pháp : Muốn cho học sinh đọc nhanh, đúng tốc độ cần có chuẩn bị bài tốt, học sinh phải đọc trước nhiều lần Đối với em đọc chậm tôi tổ chức cho các em luyện đọc thêm sau học Trên lớp, tôi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu cho học sinh đọc thầm theo Ngoài ra, tôi còn kết hợp các biện pháp như: đọc tiếp nối đoạn trên lớp, đọc thành tiếng nhóm, đọc thầm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân, tôi cho lớp đọc thầm theo Ngoài ra, tôi còn gây hứng thú cho học sinh trò chơi cuối như: Thi đọc tiếp sức, Đọc thơ truyền điện, Thả thơ,… Kết thúc trò chơi cho học sinh nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất, nhanh và rút kinh nghiệm cho lần chơi sau Luyện đọc có ý thức: ( đọc hiểu ) Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn thì dạy Tập đọc phải chú ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đây là vấn đề cần thiết quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung bài văn, bài thơ thì có cách đọc đúng , đọc hay và diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Đọc thầm có ưu đọc thành tiếng vì nhanh 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thông hiểu nội dung văn vì người ta không phải chú ý đến việc phát âm mà tập trung hiểu nội dung điều mình đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn vừa đọc Do đó , dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết dọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài Tức là toàn gì đọc § Biện pháp:Trong dạy Tập đọc, tôi kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu bài với luyện đọc Một tập đọc tôi cho học sinh đọc thầm nhiều lần Đồng thời tôi giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thầm để kiểm tra kĩ đọc hiểu Ví dụ: Khi dạy bài “Nghĩa thầy trò ” + Đọc thầm lần 1: Sau giới thiệu bài , học sinh khá đọc bài , lớp đọc thầm theo bạn để nắm nội dung bài (14) + Đọc thầm lần 2: Trong các bạn đọc nối tiếp đoạn ( lượt ), lớp đọc thầm theo ( lượt ) để luyện phát âm và hiểu thêm các từ ngữ bài + Đọc thầm lần 3: Trước tìm hiểu nội dung câu hỏi ( nội dung đoạn ) cho học sinh đọc thầm đoạn + Đọc thầm lần 4: Trước tìm hiểu nội dung câu hỏi ( nội dung đoạn ) cho học sinh đọc thầm đoạn + Đọc thầm lần 5: Trước tìm hiểu nội dung câu hỏi ( nội dung đoạn ) cho học sinh đọc thầm đoạn + Đọc thầm lần 6: Trước luyện đọc diễn cảm bài, cho học sinh đọc thầm để tìm giọng đọc bài Như vậy, học sinh đã đọc thầm nhiều lần trước phân tích nội dung bài kết hợp với đọc cá nhân thành tiếng để học sinh nắm đươc nội dung văn và từ đó có cách đọc đúng Việc đọc thành tiếng và đọc thầm đã kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với Để giúp học sinh đọc hiểu tốt , tôi còn chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc bài, chú ý các câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa từ, tìm các từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa,… Ví dụ: Tìm hiểu phần II bài “Người công dân số Một” ( SGK Tiếng Việt tập Hai trang 10, 11) có câu hỏi 3: -Người công dân số Một đoạn kịch là ? Tôi đặt câu hỏi để giải nghĩa từ “ công dân ” - Em hiểu “công dân” nghĩa là gì ? ( Công dân là người sống đất nước có chủ quyền, là người có nghĩa vụ, quyền lợi đất nước ) -Đặt câu với từ “ công dân ” ( Mỗi chúng ta là công dân nước Việt ) Sau đó, tôi cho học sinh tìm hiểu cách đọc đoạn này sau đã tìm hiểu nội dung bài, giúp các em thấy vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương, hướng dẫn các em phát tín hiệu nghệ thuật và đánh giá giá trị chúng việc diễn đạt nội dung Tất việc : yêu cầu học sinh tìm dàn ý bài , nắm ý chính đoạn , bài , hiểu nội dung, nghệ thuật bài nhằm giúp cho học sinh có cách đọc đúng, đọc diễn cảm Ví dụ: Bài “Cửa sông" ( SGK Tiếng Việt tập Hai, trang 74 ) (15) Từ “ Cửa ” dùng theo nghĩa mới, không dùng để cái cửa bình thường mà biện pháp nghệ thuật chơi chữ độc đáo, tác gia nói “ Cửa sông ” giống cái cửa dòng sông mở để sông vào biển lớn Nếu không biện pháp nhân hóa khổ thơ cuối bài giúp tác giả nói lên “ lòng ” cửa sông là không quên cội nguồn mà khai thác địa điểm đặc biệt cửa sông nào… thì chưa làm bật sắc vẻ riêng “cửa sông” theo đúng ý đồ tác giả Yêu cầu học sinh nắm ý chính đoạn, bài, hiểu giá trị nghệ thuật bài thơ Tất việc phân tích trên nhằm giúp cho học sinh hiểu nội dung nghệ thụât bài thơ để có cách đọc đúng, đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là yêu cầu đặt đọc văn văn chương hoặ c có yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó là việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng , cường độ giọng đọc,…để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm bài đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc mức độ cao và thực trên sở đọc đúng, đọc lưu loát * Tìm đúng và đọc đúng giọng - Trong bài thì đoạn nào thể vui, buồn, giận, nghiêm trang… phù hợp với nội dung bài đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao § Biện pháp: Nội dung bài đọc qui định ngữ điệu bài đọc nên tôi không áp đặt sẵn giọng đọc bài mà để học sinh tự nêu cách đọc và đọc trên sở đã hiểu từ, hiểu nghĩa Tôi là người lắng nghe, sửa cách đọc cho học sinh Tôi luôn kích thích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm * Với bài tập đọc thể loại miêu tả: tôi hướng dẫn các em biết nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm, gợi cảm tính chất có tác dụng làm bậc ý nghĩa đoạn văn Ví dụ: Bài “Phong cảnh đền Hùng” Tiếng Việt tập Lăng các vua Hùng nằm kề bên đền Thượng, ẩn rừng cây xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật là đẹp Bên phải / là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo son Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo nhu tường xanh / sừng sửng trấn ngang bên trái / đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in (16) dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp vua Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt / là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dòng sông lớn / tháng năm mãi miết đắp bồi phù xa cho đồng xanh mát * Với bài tập đọc thể loại truyện kể: - Với thể loại này tôi hướng dẫn các em đọc đúng lời nhân vật, lời người dẫn truyện và chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với nhân vật để làm rõ tính cách nhân vật đó Ví dụ: -Bài “ Lập làng giữ biển ” đọc với giọng kể chuyện, thể giọng đọc lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi bố Nhụ kiên rời xa mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống - Đoạn 1: Nhấn mạnh các câu nói thể thái độ điềm tĩnh, dứt khoát bố Nhụ như: “Con đưa thằng Nhụ trước Rồi nhà Ông ra” “ Ngay chết, cần ông chết đấy” Đoạn 2: Nhấn mạnh các từ ngữ giải thích bố Nhụ: Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần… - Để rèn kĩ đọc đúng giọng các nhân vật,tôi tổ chức cho các em đọc phân vai theo nhóm, thi đua, bình chọn bạn,nhóm đọc hay * Nhấn giọng vào điệp ngữ: VD:Bài; Tre Việt Nam (Tếng Việt Tập 1) VD:Bài; Bài ca trái đất (Tếng Việt Tập 1) - Trên sở học sinh đã hiểu câu thơ phần kết thúc bài (khổ 3): khẳng định hành tinh mãi mãi thiếu nhi trên giới là miền tự hào các bạn nhò năm châu nói đến truyền thống đoàn kết các dân tộc.tôi hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng vào điệp ngữ “là chúng ta” Hành tinh này/ là chúng ta ! Hành tinh này/ là chúng ta ! * Nhấn giọng vào hình ảnh so sánh: Ví dụ: Bài “ Cao Bằng” Tiếng việt tập Ông lành hạt gạo Bà hiền suối * Nhấn giọng nhữ từ ngữ mà tác giả dùng biện pháp nhân hóa: VD: Bài: Cửa sông ( Tiếng Việt 5-Tập 2) (17) - Nhà thơ đã nhân hóa cửa sông cách trìu mếm đầy tình cảm gọi người nên chúng ta nhấn giọng từ “tiển” “ Cửa sông tiễn người biển” - Tình cảm cửa sông chẳng khác nào tình cảm người lại nhớ nhung người Vì đọc cần nhấn giọng từ ngữ gợi tả Sau đó tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm, cá nhân,…từng đoạn mình thích bài Ngoài ra, tôi tổ chức cho học sinh tham gia các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch,…Vì vậy, tập đọc các em thích tham gia đọc diễn cảm Đọc diễn cảm có trên sở hiểu thấu đáo bài học Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm,…phù hợp với ý bài đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng ( kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm ), làm chủ tốc độ đọc ( độ nhanh, chậm , chỗ ngân hay dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ đọc ( đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không ) và làm chủ ngữ điệu ( độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng ) Để đọc diễn cảm hay, tôi luôn đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tác giả , thảo luận vì lại đọc ? Ngoài ra, học sinh luyện đọc, giáo viên phải tạo không khí lớp học thoải mái để học sinh dễ cảm xúc với bài văn, có tâm trạng chờ đợi và chú ý nghe giáo viên đọc và từ đó các em có thể học tập và bắt chước gíáo viên Trong rèn đọc diễn cảm, tôi thường xuyên chú ý đến : + Những học sinh rụt rè, nhút nhát tôi thường xuyên động viên Khuyến khích, không làm cho các em luống cuống + Đối với học sinh nghịch ngợm, không tập trung , hay phân tán tư tưởng, tôi thường chú ý để định các em đọc tiếp Đối với em đọc diễn cảm chưa tốt, tổ chức cho các em luyện đọc diễn cảm theo nhóm để các em kèm cặp, giúp đỡ lẫn + Sau tập đọc, tôi thường kiểm tra chất lượng đọc học sinh thông qua đọc thành tiếng ( đối tượng ) xem các em đã đọc diễn cảm chưa Rèn kĩ đọc cho học sinh ngoài lên lớp Ngoài biện pháp “ gây hứng thú,tích cực học tập” cho học sinh thì rèn kĩ “ đọc” không kém phần quan trọng học sinh lớp là học sinh yếu (18) Theo quan điểm tôi thì muốn đọc tốt phải thường xuyên luyện đọc và đọc thật nhiều - Vì vào các chơi, tôi thường xuyên động viên và khuyến khích học sinh dành thời gian khoảng đến 10 phút đễ ngồi lại lớp đọc sách, báo (nhất là học sinh yếu) Nhưng để đảm bảo học sinh đọc sách, không lười thì tôi phải ngồi lại quan sát và nhắc nhỡ các em Đến vào học giáo viên dành lại phút kiểm tra các em hệ thống câu hỏi như: + Em đọc chuyện gì ? Nội dung nào ? Trong câu chuyện em vừa đọc em thích nhan vật nào ? Vì sao? - Riêng ngày dạy phụ đạo tôi dành thời gian buổi là phụ đạo toán, còn thời gian còn lại là cho học sinh đọc và viết chính tả học sinh đọc tôi chia thành nhóm (mỗi nhóm là học sinh giỏi kèm học sinh đọc yếu) tôi có nhiệm vụ quan sát và sau đó kiểm tra - Còn nhà tôi mượn sách cho các em nhà đọc riêng các bài tập đọc tôi dặn các em đọc trước nhà 2, lần và dùng bút chì gạch câu trả lời các câu hỏi, 15 phút đầu ban cán lớp kiểm tra - Còn các sinh hoạt tập thể,tôi thường biểu dương học sinh đọc nhiều sách, báo tuần tuyên dương học sinh có nhiều tiến học tập (dù là tiến nhỏ) Việc này tôi thực thường xuyên lớp và nhân rộng các sinh hoạt cờ Đọc mẫu giáo viên: Việc đọc mẫu giáo viên góp phần không nhỏ việc luyện đọc cho học sinh Vì vậy, trước dạy, tôi phải nghiên cứu nội dung bài dạy, tìm cách đọc hay và tập đọc nhiều lần Trên lớp, tôi chú ý đọc mẫu thật tốt để học sinh cảm thụ bài học hiệu Có nhiều cách đọc mẫu như: + Đọc mẫu đầu tiết, tiết hay cuối tiết học + Đọc mẫu toàn bài + Đọc mẫu từ , cụm từ, câu, đoạn Vì vậy, tùy theo bài, nội dung mà giáo viên lựa chọn cách đọc mẫu phù hợp Ví dụ 1: Với các bài tập đọc có độ khó không cao : Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng , Tiếng rao đêm , Luật tục xưa người Êđê,… giáo viên đọc mẫu toàn bài trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài sau cho học sinh luyện đọc đúng (19) Với các bài : Người công dân số Một ( kịch ), Thái sư Trần Thủ Độ, ….giáo viên cần đọc mẫu sau giới thiệu bài hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng Ví dụ 2: Bài “ Hộp thư mật ” -Câu đầu – giọng đọc náo nức, thể sốt sắng Hai Long -Đoạn từ “ Người đặt hộp thư … đã đáp lại ” – đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng , trải dài thiết tha, trìu mến hai câu : Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng Đôi lúc Hai Long đã đáp lại -Đoạn từ “ Anh dừng xe… trả hộp thuốc chỗ cũ.” – đọc nhịp nhanh hơn, phù hợp với việc diễn tả các tình tiết bất ngờ, thú vị thể phong thái bình tĩnh, tự tin, đĩnh đạc nhân vật -Đoạn cuối – giọng chậm rãi, vui tươi “ Hai Long phóng xe phía Phú Lâm tìm hộp thư mật Người đặt hộp thư lần nào tạo cho anh bất ngờ Bao / hộp thư đặt nơi dễ tìm / mà lại ít bị chú ý Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây chút tình cảm mình, thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng Đôi lúc, Hai Long đã đáp lại.” (đoạn , bài Hộp thư mật ) Ví dụ 3: Với bài thơ “Đất nước” toàn bài đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước.Giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ Khổ thơ và 2: Giọng tha thiết bâng khuâng Khổ thơ và 4: Nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào Khổ thơ 5: Đọc giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính “ Mùa thu / khác Tôi đứng vui nghe / núi đồi Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo Trong biếc/ nói cười thiết tha (20) Trời xanh đây / là chúng ta Núi rừng đây / là chúng ta Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dòng sông / đỏ nặng phù sa.” ( khổ thơ và bài Đất nước ) Ví dụ :Với kịch “Lòng dân ” đọc chú ý đọc phân biệt tên nhân vật với lời nói các nhân vật và lời chú thích thái độ , hành động nhân vật Cai: ( xẵng giọng ) // Chồng chị à ? Dì Năm: - Dạ, chồng tui Cai: - Để coi ( Quay sang lính) // Trói nó lại cho tao// ( dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà// ( lính trói dì Năm lại) Với hầu hết các bài tập đọc chương trình, giáo viên chọn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm, đọc mẫu sau cho học sinh trao đổi tìm giọng đọc thích hợp bài III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Kết quả: Trong thời gian từ đầu năm học 2010-2011 này, nhờ kiên trì thực các giải pháp rèn đọc nêu trên mà chất lượng đọc học sinh đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Tôi đã tiến hành khảo sát và có số liệu sau : Tổng số học sinh : 21 em TSHS dự KT 21/9 Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 6/3 28.57 6/3 28.57 7/2 33.33 2/1 9.52 Qua kết khảo sát trên và qua thực tế lớp , tôi nhận thấy các Tập đọc học sinh say mê học tập làm cho không khí lớp trở nên sôi nổi, kĩ đọc đúng , đọc diễn cảm học sinh nâng lên rõ rệt Có nhiều em đầu năm học đọc còn nhỏ lí nhí, chưa trôi chảy đến gần cuối năm đã đọc to, rõ ràng ,lưu loát hơn, nhiều em đã biết đọc diễn cảm theo yêu cầu và thích đọc diễn cảm Phạm vi, vi mô áp dụng: (21) Sau tổ khối và Ban Giám Hiệu trường thống với các biện pháp mà tôi đã đưa đề tài Được cho phép Ban Giám Hiệu trường nên đề tài tôi áp dụng toàn khối 5, nhằm để nâng cao chất lượng kĩ đọc cho học sinh trường tiểu học Mỹ Phước A C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC: Trong quá trình giảng dạy học sinh thông qua kết đã đạt từ áp dụng sáng kiến tôi nhận thấy để học sinh tiến và khắc phục thiếu sót thân người giáo viên không phải nhiệt tình mà diều quan trọng là cần tỉm biện pháp cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Từ đặc điểm Tiếng Việt là nói đọc , đọc viết Nói sai thì đọc sai và đọc sai viết sai Vì để kĩ đọc và kĩ viết các em hoàn thiện chúng ta cần điều chỉnh cách phát âm cho các em theo đúng chuẩn Tiếng Việt.Tiếp đến là rèn kĩ đọc cho các em rèn kĩ viết Tuy ba công việc này có tác động qua lại lẫn , bổ sung cho và cần tiến hành đồng Mặt khác muốn việc khắc phục kĩ đọc các em đạt hiệu cao bên cạnh các phương pháp và giải pháp chung chương trình giáo dục thì việc khắc phục kĩ đọc nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung còn phụ thuộc nhiều vào nổ lực các em và quan tâm giúp đỡ các bậc phụ huynh II BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: Bài học kinh nghiệm: Muốn rèn cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết giáo viên luôn cố gắng trau dồi, học hỏi chuyên môn nghiệp vụ , đọc mẫu phải chuẩn, hay, có sức hút học sinh vì khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu thầy có ảnh hưởng lớn học sinh Các em theo dõi , lắng nghe giáo viên đọc và coi đó là chuẩn mực để bắt chước, so sánh , đánh giá với giọng đọc mình Chính vì vậy, thầy cô phải có chuẩn bị chu đáo, chuẩn mực Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp nhằm đạt hiệu cao phát huy hết tính tích cực học sinh học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác học sinh Giáo viên cần phải tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cách đọc đoạn văn, đoạn thơ cho học sinh Bên cạnh đó, (22) người giáo viên còn cần phải chủ động, sáng tạo và ứng xử linh hoạt đối tượng học sinh khác đem lại hiệu cao Giáo viên cần phải giàu lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình công tác soạn giảng, hướng dẫn tỉ mỉ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, đoạn thơ, quan tâm ,theo dõi kịp thời phát lỗi sai học sinh , kiên trì uốn nắn, sữa chữa phát âm sai cho học sinh thật tận tình chu đáo Trong dạy học, giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi cho sát với đối tượng học sinh, tránh giảng bài triền miên, nói nhiều , nên dành nhiều thời gian cho học sinh luyện đọc Giáo viên luôn động viên, khuyến khích học sinh các em có tiến bộ, rèn cho học sinh đọc trước đám đông, tổ chức các hoạt động phong phú cho học sinh tham gia như: thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm lớp, trường vào ngày sinh hoạt tập thể, kỉ niệm ngày lễ lớn Giáo viên cần yêu cầu học sinh cần phải có sổ ghi chép câu văn, câu thơ, bài văn, bài thơ hay Cần tổ chức phối hợp nhịp nhàng phân môn Tập đọc với các phân môn khác như: Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả,… Nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ , tổ chức các buổi hội thảo các chuyên đề, xây dựng các tiết dạy thao giảng , tổ chức trao đổi các phương pháp thực tốt để giúp giáo viên và học sinh dạy và học tốt các môn học đó có phân môn Tập đọc 1.Hướng Phát triển: Phổ biến nội dung giải pháp, vận động áp dụng giải pháp khối lớp trường tiến tới vận động áp dụng các trường cụm Thị trấn góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Từ kinh nghiệm thực tế vận dụng năm học này cùng với việc khắc phục hạn chế, thiếu sót giải pháp, tôi cố gắng khắc phục, sửa chữa cho giải pháp hoàn thiện hơn, tiếp tục thực giải pháp cho các năm học tới III Ý kiến đề xuất: Từ kết đã đạt qua quá trình giảng dạy và việc áp dụng các biện pháp đễ khắc phục tình trạng học sinh yếu môn tập đọc, tôi xin đề xuất số ý kiến sau: - Đối với nhà trường: + Cần có phòng đọc sách riêng để đảm bảo tất học sinh trường đọc sách nhằm mở rộng kiến thức và rèn kĩ đọc + Thường xuyên mở chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học tất các môn học để nâng cao tay nghề và lực giảng dạy cho tất giáo viên trường (23) - Đối với phòng giáo dục: + Cần tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cao để cán giáo viên trao đổi và áp dụng trên diện rộng + Tăng cường tài liệu tham khảo, tạp chí ngành nhiều là bài viết kinh nghiệm giảng dạy để tất giáo viên có điều kiện tham khảo và học tập góp phần nâng cao cấht lượng dạy và học + Tạo điều kiện để tất các học sinh học buồi/ngày nhằm cho các em có nhiều thời gian học tập và rèn luyện nhiều Góp phần đạo tạo nguồn tri thức dồi dào cho xã hội (một xã hội văn minh) + Bổ sung thêm đồ dùng dạy học : Băng đĩa, tranh ảnh, … để giáo viên học hỏi, vận dụng vào tiết dạy đạt kết rèn đọc tốt + Tổ chức các buổi giao lưu, thi đọc hay, đọc diễn cảm để động viên phong trào rèn đọc cho học sinh - TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tạp chí giáo dục * Tài liệu bồi dưỡng các phương pháp dạy học cho giáo viên tiểu học * Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học * Chuẩn kiến thức kĩ môn học Tập đọc * Sách Tiếng Việt lớp tập và * Sách giáo viên Tiếng Việt tập và * Tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn Tiếng Việt lớp Mỹ Phước,ngày 31/01/2011 Người viết Hồ Minh Tâm ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (24)

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:04

w